Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
8,53 MB
Nội dung
Chương TỔNG QUAN Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề Trong đời sống sản xuất công nghiệp nay, nghịchlưu (Voltage source Inverters) sử dụng rộng rãi để điều khiển động điện xoay chiều, lưu điện (UPS), hệ thống phân phối điện, xe điện, hệ thống pin lượng mặt trời…Với ứng dụng thiết thực rộng rãi việc nghiệncứu tối ưu nghịchlưu yêu cầu bắt buộc để biến đổi sử dụng lượng cách hiệu thay cho nghịchlưu truyền thống với số hạn chế định sau: - Điện áp xoay chiều ngõ nhỏ điện áp nguồn chiều cung cấp ngõ vào hay nói cách khác nghịchlưu truyền thống nghịchlưu giảm áp - Hai khóa đóng ngắt (IGBT) nhánh (ví dụ T1 T4) khơng phép đóng lúc xảy tượng ngắn mạch nguồn áp chiều gây hư hỏng thiết bị, linh kiện Hình 1.1 BộNghịchlưu ba pha truyền thống Trong lĩnh vực lượng mới, lượng tái tạo điển hình pin mặt trời (PV), pin nhiên liệu…, điện áp ngõ dạng lượng điện chiều có giá trị điện áp thấp, không ổn định phụ thuộc theo thời gian môi trường làm việc Sử dụng nguồn lượng tái tạo để chuyển đổi thành điện xoay chiều 220V/380V, đòi hỏi điện áp chiều trước đưa vào nghịchlưu phải có giá trị lớn BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Chương TỔNG QUAN 310 VDC (giá trị điện áp đỉnh 220 VAC) Để có điện áp chiều giá trị lớn ta phải mắc nối tiếp pin điện áp thấp với nhau, đồng nghĩa với số lượng lớn pin phải sử dụng, lắp đặt diện tích rộng lớn Điều thích hợp với hệ thống công suất lớn Với hệ thống công suất nhỏ, để tạo điện xoay chiều 220V/380 từ nguồn điện áp thấp, người ta thường dùng: (1) máy biến áp tần số thấp (50Hz) để tăng điện áp xoay chiều ngõ ra; (2) tăng áp điện chiều (DC-DC boost converter) KHỐI NGUỒN DC ( PIN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI HAY ACQUY) BỘNGHỊCHLƯU DC-AC 150300VDC MÁY BIẾN ÁP 50Hz 110VDC TẢI XOAY CHIỀU 220/ 380VAC Hình 1.2 Sơ đồ khối nghịchlưu truyền thống sử dụng máy biến áp tần số Hình 1.2 minh họa nghịchlưu truyền thống sử dụng máy biến áp tần số thấp Các pin mặt trời pin nhiên liệu nối với tạo thành dãy nguồn áp chiều có điện áp thay đổi từ 150 V đến 300 V (tùy thuộc vào môi trường điều kiện làm việc) Điện áp sau qua nghịchlưu có điện áp xoay chiều 110 V Sau người ta dùng máy biến áp 50 Hz để nâng mức điện áp theo yêu cầu phía tải Đối với phương pháp dùng máy biến áp tần số thấp cho hiệu khơng cao làm tăng kích thước, tạo nhiều sóng hài, nhiễu, hiệu suất làm việc thấp, khơng ổn định sử dụng Phương pháp thứ hai dùng tăng áp DC-DC Hình 1-3 sử dụng rộng rãi Tuy nhiên có vài nhược điểm: Sử dụng hai biến đổi DC-DC DC-AC làm tăng kích thước, giảm hiệu suất toàn hệ thống Tăng thêm thiết bị điều khiển đóng ngắt (IGBT, MOSFET…) mạch lái để điều khiển thiết bị đóng ngắt Tăng thêm tăng áp DC-DC làm tăng giá thành BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Chương TỔNG QUAN Hình 1.3 mơ sơ đồ hoạt động nghịchlưu truyền thống sử dụng tăng áp chiều Điện áp chiều từ dãy pin sau qua tăng áp chiều giữ ổn định 400V Điện áp sau cung cấp cho nghịchlưu để biến đổi thành điện xoay chiều KHỐI NGUỒN DC ( PIN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI HAY ACQUY) BỘ TĂNG ÁP DC-DC 150-300VDC TẢI XOAY CHIỀU BỘNGHỊCHLƯU DC-AC 400VDC 220/380VAC Hình 1.3 Sơ đồ khố nghịchlưu truyền thống sử dụng tăng áp chiều Và chế phát lỗi quan trọng cấu hình nghịchlưu có khả chịu lỗi Nếu khơng tích hợp hệ thống phát lỗi tự động khơng có cách để cải tiến xửlýlỗi Có nhiều phương pháp áp dụng để phát lỗi phương pháp nhận dạng mẫu , Fuzzy logic trí tuệ nhân tạo Để giải vấn đề nghịchlưu truyền thống vấn đề nêu trên, nhóm định thực đề tài “Nghiên cứunghịchlưunguồnZxửlý lỗi” Đề tài dựa vào báo “ Bộnghịchlưu pha bậc NPC tăng áp chuyển mạch LC” công bố tạp chí IEEE vào năm 2016 Với tính năng: • Có khả tăng áp Vdc đầu vào qua giảm số lượng pin hay ac-quy ngõ vào, qua giảm chi phí lắp đặt • Hiệu suất chuyển đổi cao qua chặng biến đổi từ DC-AC • Cho phép hai khóa bán dẫn nhánh đóng lúc Do thời gian chết tạo q trình chuyển mạch khóa loại bỏ Vì độ méo dạng điện áp ngõ (THD) giảm • Giảm điện áp ngõ vào, đồng thời giúp giảm điện áp đặt lên IGBT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Chương TỔNG QUAN • Cấu hình nghịchlưu có độ tin cậy cao hơn, phù hợp cho ứng dụng đòi hỏi độ tin cậy cao lĩnh vực y tế, quân sự,… Bộnghịchlưu tìm thấy nhiều ứng dụng khác hệ thống pin mặt trời hay điều khiển xe điện dùng pin nhiên liệu 1.2 Mục tiêu Mục tiêu đề tài mà nhóm thực hướng tới là: Dựa cấu hình tham khảo từ báo nêu tiến hành cải tiến từ nghịchlưu truyền thống thành nghịchlưu NPC sử dụng vào sau đó, nhánh dự phòng với khóa cơng suất thay cho khóa bị lỗi Bên cạnh phải đảm bảo cách li linh kiện bị lỗi, cầu chì giúp bảo vệ khóa cơng suất IGBT, linh kiện xung quanh trành khỏi hư hỏng - Giảm dung lượng cuộn cảm (L) - Sử dụng nguồn Vdc để tránh tượng trôi điện áp - Xây dựng mơ hình chảy ổn định - Nghiêncứu vấn đề lỗi xảy cấu hình nghịchlưu tăng áp đa bậc đưa giải thuật xửlýlỗi cho nghịchlưu ba pha ba bậc NPC 1.3 Nội dung nghiêncứu -Nội dung 1: Thu thập nghiêncứu tài liệu nghịchlưu -Nội dung 2: Các giải pháp thiết kế hệ thống, tham khảo mơ hình thực tế -Nội dung 3: Tìm hiểu phần mềm nghiêncứu giải thuật điều khiển -Nội dung 4: Thiết kế mơ hình -Nội dung 5: Đánh giá kết mô thực nghiệm -Nội dung 6: Kết luận hướng phát triển đồ án 1.4 Giới hạn Đối tượng phạm vi nghiêncứunghịchlưu ba pha ba bậc NPC - Đây đề tài nên tài liệu nghiêncứu bị hạn chế mang tính tham khảo, đa số tài liệu nước ngồi cần có thời gian nghiêncứu tìm hiểu BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Chương TỔNG QUAN -Quy mô tương đối nhỏ, dùng cho hộ gia đình -Do tính an tồn phòng thí nghiệm nên nghịchlưu pha có áp ngõ 110VAC/2A -Các trang thiết bị gây sai số trình thực nghiệm 1.5 Bố cục -Chương 1: Tổng Quan Chương trình bày vấn đề lý chọn đề tài, mục tiêu, nội dung nghiêncứubố cục đồ án -Chương 2: Cơ Sở Lý Thuyết Hệ thống lại kiến thức -Chương 3: Thiết Kế Tính Tốn Đưa phương án thiết kế, dựa vào kiến thức tảng kiến thức học -Chương 4: Xây dựng mơ hình mơ Làm khung mơ hình, gia công mạch in, hàn linh kiện kiểm tra mạch Ghi chương trình chạy mơ ,đo dạng sóng ngõ -Chương 5: Kết Quả, Nhận Xét Đánh Giá Trình kết mơ thực nghiệm từ đưa nhận xét đánh giá -Chương 6: Kết luận Hướng Phát Triển Đưa kết luận cho đồ án, điểm chưa đạt Có hướng phát triển cho đề tài -Tài liệu tham khảo Dẫn chứng nguồn tài liệu tham khảo lúc thực đồ án tốt nghiệp BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Chương TỔNG QUAN Contents Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.3 Nội dung nghiêncứu 1.4 Giới hạn 1.5 Bố cục BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan nghịchlưu áp 2.1.1 Giới thiệu tổng quát: Bộnghịchlưu thiết bị chuyển đổi lượng từ nguồn chiều không đổi sang dạng lượng điện xoay chiều để cung cấp cho tải xoay chiều Nguồn chiều cung cấp cho nghịchlưu áp có tính chất nguồn điện áp nguồn cho nghịchlưu dòng có tính chất dòng điện Các nghịchlưu tương ứng gọi nghịchlưu áp nguồn áp nghịchlưu dòng nguồn dòng hay gọi tắt nghịchlưu áp nghịchlưu dòng Trong trường hợp nguồn điện đầu vào đại lượng ngõ khơng giống nhau, ví dụ nghịchlưu cung cấp dòng điện xoay chiều từ nguồn điện áp chiều, ta gọi chúng nghịchlưu điều khiển dòng điện từ nguồn điện áp nghịchlưu dòng nguồn áp Các tải xoay chiều thường mang tính cảm kháng (ví dụ động khơng đồng bộ, lò cảm ứng), dòng điện qua linh kiện khơng thể ngắt q trình chuyển mạch tự nhiên Do đó, nghịchlưu thường chứa linh kiện đóng ngắt để điều khiển q trình ngắt dòng điện Trong trường hợp đặc biệt mạch tải cộng hưởng, tải mang tính chất dung kháng (động đồng kích từ dư), dòng qua linh kiện bị ngắt q trình chuyển mạch tự nhiên phụ thuộc vào điện áp nguồn phụ thuộc vào điện áp mạch tải Khi linh kiện bán dẫn chọn thyristor (SCR) 2.1.2 Bộnghịchlưu áp Bộnghịchlưu cung cấp điều khiển điện áp xoay chiều ngõ Nguồn điện áp chiều dạng đơn giản acquy, pin điện dạng phức tạp gồm điện áp xoay chiều chỉnh lưu lọc phẳng BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT Linh kiện nghịchlưu có khả kích đóng hay ngắt dòng điện qua tức đóng vai trò công tắc Trong ứng dụng công suất vừa nhỏ sử dụng transistor BJT, MOSFET, IGBT làm cơng tắc Ở ứng dụng có cơng suất lớn sử dụng GTO, IGCT SCR kết hợp với chuyển mạch Các hệ thống phát điện tái tạo cho nguồn điện sơ cấp khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện làm việc, yêu cầu q trình vận hành Do cần thiết phải có thiết bị biến đổi điện tử công suất phép truyền tải phần tử phi tiếp điểm có khả điều khiển được, ghép nối với lưới phụ tải 2.1.3 Các dạng cấu trúc nghịchlưu áp đa bậc Có dạng thường sử dụng nghịchlưu áp đa bậc: ➢ Dạng diode kẹp NPC (Neutral Point Clamped Multilevel Inverter) ➢ Dạng dùng tụ thay đổi (Flying Capacitor Multilevel Inverter) ➢ Dạng ghép tầng (Cascade inverter) 2.1.3.1 Dạng diode kẹp NPC (Neutral Point Clamped Multilevel Inverter) Hình 2.1: Cấu hình nghịchlưu ba pha ba bậc dạng NPC BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT Phù hợp cho cấu hình có nguồn DC tạo nên từ hệ thống điện AC Bộnghịchlưu ba pha ba bậc chứa cặp diode kẹp có mạch nguồn DC phân chia thành hai cấp điện áp nhỏ nhờ có hai tụ điện mắc nối tiếp Nguyên lý hoạt động: Để Vo = Vdc/2, khóa S1x, S2x dẫn, khóa lại khơng dẫn Để Vo = , khóa S2x, S3x dẫn Để Vo = -Vdc/2, khóa S3x, S4x dẫn, khóa lại khơng dẫn Ưu điểm Khuyết điểm _ Dạng sóng điện áp cải tiến so với _ Khi nghịchlưu có số bậc từ trở lên dạng linh kiện.sóng cấu hình truyền mức độ chịu gai áp diode thống không _ Giảm sốc điện áp _ Cân áp nguồn DC phức tạp Bảng 2.1: Ưu nhược dạng diode kẹp NPC 2.1.3.2 Dạng dùng tụ thay đổi (Flying Capacitor Multilevel Inverter) Hình 2.2: Cấu hình nghịchlưu ba pha ba bậc dạng tụ kẹp BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT Nguyên lý hoạt động: Để Vo = Vdc/2, khóa S1x, S2x dẫn, khóa lại khơng dẫn Để Vo = , khóa S2x, S3x dẫn Để Vo = -Vdc/2, khóa S3x, S4x dẫn, khóa lại không dẫn Ưu điểm Khuyết điểm _ Khi tần số tăng cao khơng cần dùng _ Sử dụng số lượng lớn tụ công suất làm lọc tăng giá thành, giảm độ tin cậy _ Có thể điều khiển công suất tác _ Khi số bậc nghịchlưu tăng, việc dụng công suất phản kháng điều khiển cấu hình trở nên phức tạp phân bố công suất Bảng 2.2: Ưu nhược dạng dùng tụ thay đổi 2.1.3.3 Dạng ghép tầng (Cascade inverter) Hình 2.3: Cấu hình nghịchlưu ba pha ba bậc dạng cascade Phù hợp cho cấu hình sử dụng nguồn DC có sẵn, ví dụ dạng bình acquy, pin Bộnghịchlưu ba pha ba bậc dạng cascade gồm nghịchlưu áp cầu pha, nghịchlưu áp dạng cầu pha có nguồn DC riêng BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH Chương THI CÔNG HỆ THỐNG 4.5.11 Kết luận Kết dạng sóng ngõ theo yêu cầu đặt ban đầu sai số dao động khoảng cho phép 4.6 Viết tài liệu hướng dẫn sử dụng, thao tác 4.6.1 Viết tài liệu hướng dẫn sử dụng Bước : Nhúng chương triǹ h CCS từ máy tin ́ h PC về card DSPTMS320F28335, bâ ̣t công tắ c nguồ n cho card DSP hoa ̣t đô ̣ng Bước : Cấ p nguồ n DC từ Module biế n áp nguồ n sử du ̣ng nguồ n 12VDC, cấp nguồn mở các cơng tắc nguồn đèn báo hiệu có điện sáng lên Cấp nguồn cho mạch công suất 50VDC Bước : Ngõ dùng cho đô ̣ng pha hoă ̣c tải đèn từ dây ngõ nghịchlưu Bước : Điề u chình điện áp ngõ biến trở Bước : Dùng dao ̣ng ký đo sóng ngõ 4.6.2 Quy trình thao tác Nhúng chương triǹ h CCS từ máy tiń h PC về card DSPTMS320F28335 kít FPGA, bâ ̣t công tắ c khối nguồ n 5VDC cho card DSP kít FPGA hoa ̣t ̣ng Cấ p ng̀ n DC từ khối nguồ n sử du ̣ng nguồ n 12VDC cho mạch kích Bậc CB cấp nguồn cho mạch cơng suất đồng thời mạch kích cấp tín hiệu cho mạch cơng suất Ngõ dùng cho đô ̣ng pha hoă ̣c tải đèn từ dây ngõ nghịchlưuBỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 87 Chương THI CÔNG HỆ THỐNG Contents Chương THI CÔNG HỆ THỐNG 43 4.1 Giới thiệu 43 4.2 Thi công hệ thống 43 4.2.1 Thi công bo mạch 43 4.2.1.1 Thi công bo mạch nguồn 43 4.2.1.2 Thi cơng bo mạch kích 44 4.2.1.3 Thi công mạch chỉnh lưu 46 4.2.1.4 Thi công mạch công suất 47 4.2.1.5 Thi công mạch nhánh dự phòng 48 4.2.2 Lắp ráp kiểm tra 49 4.2.2.1 Lắp ráp module nguồn 49 4.2.2.2 Kiểm tra module mạch kích 49 4.2.2.3 Lắp ráp module mạch công suất mạch nhánh dự phòng 49 4.2.3 Hình ảnh thực tế bo mạch 50 4.2.3.1 Mạch nguồn 50 4.2.3.2 Module mạch kích 50 4.2.3.3 Module mạch công suất 51 4.2.3.4 Module tải RLC 51 4.2.3.5 Mạch nhánh dự phòng 52 4.4 Lập trình hệ thống 53 4.4.1 Lưu đồ giải thuật 53 BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 88 Chương THI CÔNG HỆ THỐNG 4.4.1.1 Lưu đồ giải thuật lúc chạy bình thường 53 4.4.1.2 Lưu đồ giải thuật lúc chạy nhánh dự phòng 54 4.4.2 Phần mềm lập trình 54 4.4.2.1 Giới thiệu phần mềm lập trình cho DSP 54 4.4.2.2 Giới thiệu phần mềm lập trình cho FPGA 61 4.5 Hình ảnh tin hiệu mơ 78 4.5.1 Mô PSIM 78 4.5.1.1Sơ đồ nguyên lý PSIM 78 4.5.1.2 Sơ đồ tạo xung kích PSIM 79 4.5.2 Mô xung tam giác PSIM 80 4.5.3 Mô xung ngõ khóa SA1 SA4 81 4.5.4 Mô xung ngõ khóa SB1 SB4 81 4.5.5 Mơ xung ngõ khóa SC1 SC4 82 4.5.6 Mô xung ngõ pha A 82 4.5.7 Mô xung ngõ pha B 83 4.5.8 Mô xung ngõ pha C 83 4.5.9 Mô xung ngõ SCR1 SCR2 lúc chưa xảy lỗi 84 4.5.10 Mô xung ngõ SCR1 SCR2 lúc xảy lỗi 84 4.5.11 Kết luận 87 4.6 Viết tài liệu hướng dẫn sử dụng, thao tác 87 4.6.1 Viết tài liệu hướng dẫn sử dụng 87 4.6.2 Quy trình thao tác 87 BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 89 Chương THI CÔNG HỆ THỐNG BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 90 Chương THI CÔNG HỆ THỐNG BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 91 Chương KẾT QUẢ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ Chương KẾT QUẢ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ 5.1 Kết Quả Dạng Sóng Xung Điều Khiển 5.1.1 Dạng sóng xung ngõ pha A Hình 5.1 Dạng sóng xung điều khiển khóa SA1 SA4 lúc mơ Hình 5.2 Dạng sóng xung điều khiển khóa SA1 SA4 BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 89 Chương KẾT QUẢ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ 5.1.2 Dạng sóng xung ngõ pha B Hình 5.3 Dạng sóng xung điều khiển khóa SB1 SB4 Hình 5.4 Dạng sóng xung điều khiển khóa SB1 SB4 BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 90 Chương KẾT QUẢ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ 5.1.3 Dạng sóng xung ngõ pha C Hình 5.5 Dạng sóng xung điều khiển khóa SC1 SC4 Hình 5.6 Dạng sóng xung điều khiển khóa SB1 SB4 BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP – Y SINH 91 Chương KẾT QUẢ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ 5.1.3 Dạng sóng xung ngõ SCR1 SCR2 lúc xảy lỗi Hình 5.7 Dạng sóng xung SCR1 SCR2 Khi nhúng chương trình điều khiển vào Card DSP kít FPGA sóng điều khiển xuất từ Card DSP sau thơng qua mạch nguồn kích ta có sóng điều khiển để IBGT hoạt động đo Oscilloscope - Dạng sóng PSIM dạng sóng đo Oscilloscope tương tự Thơng qua mạch kích dạng sóng nhận giá trị 15 V giá trị -15V • Ở điều kiện hoạt động bình thường : BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 92 Chương KẾT QUẢ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ Hình 5.8 Điện áp VAN điện áp đầu C E Hình 5.9 Dòng tải pha A • Ở điều kiện xảy lỗi : Hình 5.10: Dòng tải pha A • Ở điều kiện lỗixửlý đóng nhánh dự phòng : BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP – Y SINH 93 Chương KẾT QUẢ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ Hình 5.11: Điện áp VAN Hình 5.12: Dòng tải pha A 5.2 Đánh giá kết Đạt mục đích đề ra, kết mơ phù hợp với lý thuyết trình bày -Người thực đề tài chọn nhiều thông số khác để thực nghiệm Chọn thơng số có sóng hài nhỏ tối ưu -Mơ hình thực tế hoạt động ổn định phù hợp với yêu cầu đề -Các thông số dạng sóng điều khiển, áp tải, dòng điện tải thấy tương tự -Thay đổi hệ số điều chế biên độ để thu điện áp tải ổn định phù hợp với thông số tải BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 94 Chương KẾT QUẢ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ Contents Chương KẾT QUẢ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ 89 5.1 Kết Quả Dạng Sóng Xung Điều Khiển 89 5.1.1 Dạng sóng xung ngõ pha A 89 5.1.2 Dạng sóng xung ngõ pha B 90 5.1.3 Dạng sóng xung ngõ pha C 91 5.1.3 Dạng sóng xung ngõ SCR1 SCR2 lúc xảy lỗi 92 5.2 Đánh giá kết 94 BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 95 Chương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Chương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 6.1 KẾT LUẬN - Mơ hình mạch nghịchlưunguồnZxửlýlỗi hoạt động ổn định đáp ứng 90% yêu cầu đặt ban đầu - Mơ dạng sóng phù hợp với lý thuyết trình bày - Hồn thành mơ hình thực tế hoạt động theo yêu cầu ban đầu đề - Ngõ đạt điện áp 110v AC 6.1.1 Phương pháp nghiêncứuNghiêncứulý thuyết, tiến hành thực nghiệm để cân chỉnh hệ thống theo thực tế - Dựa vào lý thuyết tiến hành xây dựng mơ hình - Ghi nhận kết đạt được, so sánh lý thuyết chỉnh sửa - Tham khảo tài liệu nguồn tài liệu từ internet, thư viện trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM 6.1.2 Phương tiện nghiêncứu Máy tính cá nhân - Phần mềm Psim, Multisim, Protues, Arduino IDE - Cùng số thiết bị dụng cụ đo lường khác: đồng hồ VOM, máy dao động ký 6.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN - Xây dựng mô hình với cơng suất lớn - Thu gọn kích thước mơ hình - Có hồi tiếp để đảm bảo ổn định điện áp ngõ - Phát triển thuật tốn xửlýlỗi khơng cần thêm nhánh dự phòng trường hợp ba pha đảm bảo hoạt động pha lại BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 95 Chương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN - Nâng cao số bậc điện áp ngõ để dạng sóng gần Sine - Phát triển giải thuật kích IGBT để nâng cao giá trị ngõ BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 96 Chương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Contents Chương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 95 6.1 KẾT LUẬN 95 6.1.1 Phương pháp nghiêncứu 95 6.1.2 Phương tiện nghiêncứu 95 6.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN 95 BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP – Y SINH 97 ... mẫu , Fuzzy logic trí tuệ nhân tạo Để giải vấn đề nghịch lưu truyền thống vấn đề nêu trên, nhóm định thực đề tài Nghiên cứu nghịch lưu nguồn Z xử lý lỗi” Đề tài dựa vào báo “ Bộ nghịch lưu pha... áp nguồn cho nghịch lưu dòng có tính chất dòng điện Các nghịch lưu tương ứng gọi nghịch lưu áp nguồn áp nghịch lưu dòng nguồn dòng hay gọi tắt nghịch lưu áp nghịch lưu dòng Trong trường hợp nguồn. .. Giới thiệu nghịch lưu nguồn Z ba pha NPC 2.3.1 Giới thiệu Nghịch lưu sử dụng ứng dụng phân làm hai loại bản: Nghịch lưu nguồn áp - NLNA, nghịch lưu nguồn dòng - NLND Trong đó, nghịch lưu nguồn áp