1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tin học 7 học kì 1 full

126 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 3,74 MB

Nội dung

- Trả lời: Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một các

Trang 1

Tuần: 1 Ngày soạn: / /

Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?

I Mục đích, yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập

- Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính

2 Kỹ năng: Tạo được một bảng tính theo khuôn dạng cho trước

3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống Nghiêm túc trong

học tập

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy

- Học sinh: Sách giáo khoa, tập, viết

III Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở.

IV Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định lớp: (1’): kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Giảng bài mới: (36’)

a Giới thiệu bài: (2’)

- Giới thiệu sơ lược nội dung chương trình Tin học 7

- Đặt vấn đề vào bài mới.Trong thực tế nhiều thông tin có thể được biểu diễndưới dạng bảng để tiện cho việc theo dõi, so sánh, sắp xếp, tính toán … Vì vậy yêu cầuđặt ra là làm thế nào để sử dụng thông tin dạng bảng ấy Và để hiểu hơn thì tiết học hôm

Trong thực tế nhiều thông tin

có thể được biểu diễn dưới

dễ dàng theo dõi, phân loại kết

quả học tập của từng học sinh

Trang 2

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung

Ngoài bảng điểm của cả lớp thì

em cũng có thể tự lập bảng

điểm để theo dõi kết quả học

tập của riêng em như hình 2

sgk trang 4

Nhìn vào bảng điểm thì em sẽ

thấy ngay kết quả học tập của

mình Qua đó, biết được môn

nào giỏi, môn nào chưa giỏi để

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Đọc ví dụ và quansát biểu đồ

- Lắng nghe

- Trả lời:

Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu

có trong bảng.

Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng.

Trang 3

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung

Excel

* Dữ liệu:

Chương trình bảng tính có khả

năng lưu trữ và xử lí nhiều

dạng dữ liệu khác nhau, trong

* Tạo biểu đồ: Giới thiệu và

trình bày vài dạng biểu đồ cho

hs quan sát

sát

- Theo dõi sgk và trảlời: dữ liệu số và dữliệu dạng văn bản

- Quan sát hình 1 vàlắng nghe

- Quan sát giáo viênthực hành

- Quan sát giáo viênthực hành

- Lắng nghe và quansát các dạng biểu đồ

dạng cơ bản, đó là dữ liệu số

và dữ liệu dạng văn bản.

c Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn.

Trang 4

5 Dặn dò (2 phút )

- Về nhà học bài và thực hành lại bài này, Xem và trả lời trước các câu hỏi sau :

+ Màn hình làm việc của chương trình bảng tính gồm những gì?

+ Cách nhập, sửa, xóa và gõ tiếng Việt trong chương trình bảng tính?

- Nhận xét tiết học

Tiết PPCT: 2 Ngày dạy: / /

Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? (tt)

I Mục đích, yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Biết được các thành phần cơ bản của màn hình bảng tính

- Hiểu khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô tính

- Biết cách nhập, sửa, xóa dữ liệu trên trang tính và cách di chuyển trên trang tính

2 Kỹ năng: Tạo được một bảng tính theo khuôn dạng cho trước

3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống Nghiêm túc trong

học tập

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy

- Học sinh: Sách giáo khoa, tập, viết

III Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở.

IV Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định lớp: (1’): kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

Câu 1 : Chương trình bảng tính là gì?

Đáp án : Chương trình bảng là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình

bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ

biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng.

Câu 2 : Nêu các đặc trưng chung của chương trình bảng tính? Hai dạng dữ liệu cơbản trong chương trình bảng tính là gì?

Đáp án : Màn hình làm việc, dữ liệu, khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn,

sắp xếp và lọc dữ liệu, vẽ biểu đồ Dữ liệu số và dữ liệu kí tự

- HS: Trả lời

- HS: Nhận xét

- GV: Nhận xét chung và ghi điểm

3 Giảng bài mới: (31’)

a Giới thiệu bài: (1’)

Trong thực tế nhiều thông tin có thể được biểu diễn dưới dạng bảng để tiệncho việc theo dõi, so sánh, sắp xếp, tính toán … Vì vậy yêu cầu đặt ra là làm thế nào để

Trang 5

sử dụng thông tin dạng bảng ấy Và để hiểu hơn thì tiết học hôm nay Cô mời các em

vào “Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? (tt)”

- Nêu công dụng, chức năng

của thanh công thức và bảng

- Lắng nghe và quansát

- Quan sát và nhận biếtcác ô tính, trang tính,hàng, cột, khối

- Chú ý lắng nghe

- Quan sát và đọc địachỉ các ô và khối đãđược chọn

3 Màn hình làm việc của chương trình bảng tính.

- Thanh công thức: là thanh

công cụ đặc trưng củachương trình bảng tính, đượcdùng để nhập, hiển thị dữliệu hoặc công thức trong ôtính

- Bảng chọn Data: gồm các

lệnh dùng để xử lí dữ liệu

- Trang tính: gồm các cột và

các hàng là miền làm việcchính của bảng tính Vùnggiao nhau giữa cột và hàng là

ô tính (gọi tắt là ô) dùng đểchứa dữ liệu

+ Cột: được đánh thứ tự liêntiếp từ trái sang phải bằngcác chữ cái A, B, C… Các kí

tự này được gọi là tên cột.+ Hàng: được đánh thứ tựliên tiếp từ trên xuống dướibằng các số 1, 2, 3… Các sốnày được gọi là tên hàng

- Địa chỉ của 1 ô tính là cặptên cột và tên hàng mà ô đónằm trên (ví dụ ô A1, B5, H7,

…)

- Khối: là tập hợp các ô tínhliền nhau tạo thành một vùnghình chữ nhật (ví dụ khốiC3:E7, A1:B2)

Trang 6

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung

nhập dữ liệu vào trang tính

(15 phút).

- Hướng dẫn cách nhập dữ liệu

ở trang tính Thực hành trên

máy cho hs quan sát

- Lưu ý với hs: Thao tác nháy

chuột chọn 1 ô được gọi là

- Hai kiểu gõ chữ Việt phổ

biến hiện nay là gì?

- Quy tắc gõ chữ Việt có dấu

trong Excel tương tự như trong

Word

- Nhận xét và kết luận

- Lắng nghe và quansát giáo viên thựchành

- Lắng nghe và quansát ô tính được kíchhoạt, đọc địa chỉ ô tínhđược kích hoạt

- Thực hành nhập dữliệu

- Lắng nghe và quansát giáo viên thựchành

- Thực hành sửa dữliệu

- Lắng nghe, quan sát

- 1, 2 hs thực hành, cảlớp quan sát

- Lắng nghe

- Trả lời: VNI vàTELEX

- Nhớ lại kiến thức cũ

và trình bày quy tắcgõ

* Sửa dữ liệu: Nháy đúp

chuột vào ô cần sửa và thựchiện sửa như khi soạn thảovăn bản

b Di chuyển trên trang tính: theo hai cách:

- Sử dụng các phím mũi têntrên bàn phím

- Sử dụng chuột và các thanhcuốn

c Gõ chữ Việt trên trang tính.

- Hai kiểu gõ chữ Việt phổ

biến hiện nay là VNI và TELEX.

- Quy tắc gõ chữ Việt có dấutrong Excel tương tự nhưtrong Word

Trang 7

d) Thanh công thức , Bảng chọn Data , Trang tính , Địa chỉ của 1 ô tính , Khối

3 Muốn nhập dữ liệu vào trang tính ta thực hiện :

a) Đưa trỏ chuột vào ô cần nhập dữ liệu

- Về nhà học bài và thực hành lại bài này, Xem và trả lời trước các câu hỏi sau :

+ Tìm hiểu cách mở, lưu, tạo mới và đóng chương trình Excel?

- Nhận xét tiết học và tuyên dương một số em thực hiện tốt trong giờ học

- Vệ sinh phòng thực hành

Tiết PPCT: 3 Ngày dạy: / /

Bài thực hành 1:

LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL.

I Mục đích, yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Biết được các thao tác khởi động và kết thúc Excel

- Biết được màn hình làm việc của bảng tính

- Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính

2 Kỹ năng: Thực hiện được thao tác lưu bảng tính.

3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống Nghiêm túc trong

học tập

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy

- Học sinh: Sách giáo khoa, tập, viết

Trang 8

III Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở.

IV Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định lớp: (1’): kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

Câu 1 Trình bày các thao tác nhập và sửa dữ liệu.

Đáp án : Thanh bảng chọn gồm bảng chọn Data, thanh công thức, trang tính gồm

cột, dòng, ô là vùng giao giữa cột và dòng, khối

- HS: Trả lời

- HS: Nhận xét

- GV: Nhận xét chung và ghi điểm

3 Giảng bài mới: (31’)

a Giới thiệu bài: (1’)

Ở tiết trước các em đã tìm hiểu thế nào là một chương trình bảng tính , thếnào là một trang tính, làm thế nào để nhập và chỉnh sửa dữ liệu… Và để giúp các em

củng cố lại các kiến thức đã học thì tiết học hôm nay Cô mời các Em vào “ Bài thực hành 1 : Làm quen với chương trình bảng tính Excel”

Trang 9

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung

- Nhận xét

- Lắng nghe và ghibài

- Thực hành

- Nhắc lại kiến thứccũ

- Cách 2: Nháy đúp lên biểu tượng của Excel trên màn hình.

2 Lưu kết quả và thoát khỏi Excel

a Lưu kết quả: Thực hiện 1

Trang 10

3 Em hãy thực hiện thao tác mở một tập tin excel ? Tiến hành lưu lại với tên thuc hanh

1 vào thư mục lớp em ở ổ đĩa D Sau đó tiến hành thoát

- HS: Thực hiện

- HS: nhận xét

- GV: Nhận xét chung

5  Dặn dò ( 1’)

- Về nhà học bài và thực hành lại bài này, Xem và trả lời trước các câu hỏi sau :

+ So sánh điểm giống nhau và khác nhau của Word và Excel?

- Nhận xét tiết học và tuyên dương một số em thực hiện tốt trong giờ học

- Vệ sinh phòng thực hành

Tiết PPCT: 4 Ngày dạy: / /

Bài thực hành 1:

LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL(tt)

I Mục đích, yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Biết được các thao tác khởi động và kết thúc Excel

- Biết được màn hình làm việc của bảng tính

- Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính

2 Kỹ năng: Thực hiện được thao tác lưu bảng tính.

3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống Nghiêm túc trong

học tập

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy

- Học sinh: Sách giáo khoa, tập, viết

III Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở.

IV Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định lớp: (1’): kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

Câu 1 Trình bày các cách khởi động và thoát khỏi Excel

Thực hành: khởi động Excel

Đáp án :

- Khởi động Excel: Nháy đúp chuột lên biểu tượng Excel trên màn hình

Thoát khỏi Excel: vào File => Exit,

- HS: Trả lời và thực hành

- HS: Nhận xét

- GV: Nhận xét chung và ghi điểm

3 Giảng bài mới: (31’)

Trang 11

a Giới thiệu bài: (1’)

Ở tiết trước các em đã tìm hiểu thế nào là một chương trình bảng tính , thếnào là một trang tính, làm thế nào để nhập và chỉnh sửa dữ liệu… Và để giúp các em

củng cố lại các kiến thức đã học thì tiết học hôm nay Cô mời các Em vào “ Bài thực hành 1 : Làm quen với chương trình bảng tính Excel (tt)”

- Hãy nêu các điểm giống và

khác nhau giữa màn hình Word

- Khởi động Excel, quan sátmàn hình làm việc củaExcel

- So sánh và trả lời

- Lắng nghe

- Lắng nghe và thực hành

- Đọc và thực hành thao táckích hoạt ô tính, di chuyểntrên trang tính bằng chuột

và bằng bàn phím

- Lắng nghe

Bài tập 1: Khởi động Excel.

- Trình bày các điểmgiống và khác nhau giữamàn hình Word vàExcel

- Mở các bảng chọn vàquan sát các lệnh trongcác bảng chọn

- Kích hoạt ô tính, dichuyển trên trang tínhbằng chuột và bằng bànphím

Hoạt động 2: Thực hành bài

tập 2 (5 phút).

- Yc 1 hs đọc bài tập 2

- Hãy nêu các thao tác nhập dữ

liệu vào trong ô tính?

- Thực hiện các yêu cầu củabài 2

- Nêu nhận xét

Bài tập 2: Nhập dữ liệu tùy ý vào ô tính.

Trang 12

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung

- Nhận xét

- Yc hs thoát khỏi Excel mà

không lưu lại kết quả vừa thực

hiện

- Thực hành thoát khỏiExcel

thực hành lưu bảng tính với tên

“Danh sach lop em”

- Yc hs thoát khỏi Excel và tắt

máy

- Đọc bài tập 3

- Cả lớp thực hành

- Nêu và thực hành thao táclưu kết quả

- Thoát khỏi Excel và tắtmáy

Bài tập 3: Khởi động

và nhập dữ liệu vào trang tính.

4 Củng cố ( 6 phút )

- GV: Nhắc lại các nội dung thực hành và thực hành lại các thao tác lưu, mở và thoátExcel

- HS1: Thực hiện thao tác mở, lưu và thoát Excel

- HS2: Thực hiện nhập họ tên và lớp vào ô tính và tiến hành lưu lại

- HS 3: Nhận xét

-GV: Nhận xét, đánh giá tiết thực hành

5 Dặn dò ( 2 phút)

- Về nhà học bài và thực hành lại bài này, Xem và trả lời trước các câu hỏi sau :

+ Chương trình bảng tính Excel mặc định có bao nhiêu trang tính?

+ Các thành phần chính trên trang trính gồm những gì?

- Nhận xét tiết học và tuyên dương một số em thực hiện tốt trong giờ học

- Vệ sinh phòng thực hành

Trang 13

Tuần: 3 Ngày soạn: / /

Tiết PPCT: 5 Ngày dạy: / /

Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU

TRÊN TRANG TÍNH.

I Mục đích, yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Biết được các thao tác khởi động và kết thúc Excel

- Biết hộp tên, khối, thanh công thức

- Hiểu vai trò của thanh công thức

2 Kỹ năng: Thực hiện được thao tác lưu bảng tính.

3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống Nghiêm túc

trong học tập

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy

- Học sinh: Sách giáo khoa, tập, viết

III Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở.

IV Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định lớp: (1’): kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

Câu 1 Muốn thoát khỏi Excel ta thực hiện như thế nào?

Để lưu kết quả trong Excel, ta phải làm như thế nào?

Đáp án :

+ File=> Exit hoặc nháy vào nút lệnh x hoặc nhấn Alt + F4

+ File=> Save hoặc nháy vào nút lệnh Save hoặc nhấn Ctrl+ S

- HS: Trả lời và thực hành

- HS: Nhận xét

- GV: Nhận xét chung và ghi điểm

3 Giảng bài mới: (31’)

a Giới thiệu bài: (1’)

Ở tiết trước các em vừa mới thực hành xong “Bài thực hành 1: Làm quen với chương trình bảng tính Excel (tt)” Tiết học này Cô mời các Em sang tiếp bài mới

“Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH”

Trang 14

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung

gì?

- Cho hs quan sát màn hình

làm việc của Excel và giới

thiệu các trang tính trong bảng

tính

- Khi mở 1 bảng tính mới,

bảng tính thường chỉ gồm 3

trang tính và chúng được phân

biệt với nhau bằng nhãn trang

- Giới thiệu nhãn trang của các

trang tính (Sheet 1, Sheet 2,

Sheet 3)

- Nêu và thực hiện cách chọn

một trang tính cho hs quan sát

- Dựa vào đâu để biết trang

tính đó đang được kích hoạt?

- Quan sát thao tácchọn 1 trang tính

- Quan sát và trả lời

- Thực hành chọntrang tính

- Chương trình bảng

tính là phần mềm đượcthiết kế để giúp ghi lại

và trình bày thông tindưới dạng bảng, thựchiện các tính toáncũng như xây dựngcác biểu đồ biểu diễnmột cách trực quancác số liệu có trongbảng

nhiều trang tính

- Để kích hoạt 1 trang tính, tanháy chuột vào nhãn trangtương ứng

- Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng.

- Trả lời, nêu ví dụ

- Trả lời, nêu ví dụ

- Lắng nghe

2 Các thành phần chính trên trang tính.

- Khối có thể là 1 ô, 1 hàng, 1cột hay 1 phần của hàng hoặccủa cột

- Thanh công thức cho biếtnội dung của ô được chọn

Trang 15

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung

- Thanh công thức là thanh

công cụ đặc trưng Nó dùng để

làm gì?

- Giới thiệu hộp tên

- Thực hành chọn 1 ô và yc hs

quan sát hộp tên, cho biết địa

chỉ của ô đang được chọn

- Nhận xét Cho hs ghi bài

- Trả lời: Dùng đểnhập, hiển thị dữ liệuhay công thức trong ô

- Lắng nghe

- Quan sát, trả lời vàrút ra nhận xét: Hộptên hiển thị địa chỉ ôđược chọn

- Ghi bài

- Hộp tên: là ô ở góc trên,bên trái trang tính, hiển thịđịa chỉ của ô được chọn

4 Củng cố(6 phút)

1 Dựa vào đâu chúng ta biết trang tính đang được kích hoạt?

a) Để kích hoạt 1 trang tính, ta nháy chuột vào nhãn trang tương ứng

b) Trang tính đang được kích hoạt là trang tính đang được hiển thị trên màn hình,

có nhãn trang màu trắng, tên trang viết bằng chữ đậm.

3 Khi quan sát hộp tên ta biết được điều gì?

a) Biết được tên của trang tính

b) Biết được địa chỉ của ô được chọn

c Một đáp án khác

5 Dặn dò(2 phút)

- Về nhà học bài và thực hành lại bài này, Xem và trả lời trước các câu hỏi sau :

+ Cách chọn các đối tượng trên trang tính?

+ Kiểu dữ liệu kí tự và dữ liệu số là như thế nào?

- Nhận xét tiết học và tuyên dương một số em thực hiện tốt trong giờ học

- Vệ sinh phòng thực hành

Trang 16

Tuần: 3 Ngày soạn: / / Tiết PPCT: 6 Ngày dạy: / /

Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU

TRÊN TRANG TÍNH (tt)

I Mục đích, yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Biết được các thao tác khởi động và kết thúc Excel

- Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối

- Hiểu và phân biệt được kiểu dữ liệu số và kiểu dữ liệu kí tự

2 Kỹ năng: Thực hiện được thao tác lưu bảng tính.

3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống Nghiêm túc trong

học tập

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy

- Học sinh: Sách giáo khoa, tập, viết

III Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở.

IV Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định lớp: (1’): kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

Câu 1 Để kích hoạt 1 trang tính, em làm như thế nào? Chọn trang tính Sheet 3

Đáp án : Ta nháy chuột chọn trang tính tương ứng thao tác trên máy

Câu 2 Trình bày các thành phần trên trang tính?

Đáp án :

Khối có thể là 1 ô, 1 hàng, 1 cột hay 1 phần của hàng hoặc của cột Thanh côngthức cho biết nội dung của ô được chọn Hộp tên: là ô ở góc trên, bên trái trang tính,hiển thị địa chỉ của ô được chọn

- HS: Trả lời và thực hành

- HS: Nhận xét

- GV: Nhận xét chung và ghi điểm

3 Giảng bài mới: (31’)

a Giới thiệu bài: (1’)

Ở tiết trước các em đã tìm hiểu các thành phần chính trên trang tính như hộptên, khối, thanh công thức… Nhưng làm thế nào để thao tác trên chúng thì tiết học hôm

nay cô mời các Em vào “Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH (tt).” Để tìm hiểu xem thế nào nhé.

b Nội dung (30’)

Trang 17

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung

- Lắng nghe và quansát giáo viên thựchành

- Thực hành theo yêucầu của giáo viên

- Nếu muốn chọnđồng thời nhiều khốikhác nhau, ta chọnkhối đầu tiên, nhấn

giữ phím Ctl rồi lần

lượt chọn các khốitiếp theo

- Quan sát và ghinhớ thao tác

* Nếu muốn chọn đồng thời nhiềukhối khác nhau, ta chọn khối đầu

tiên, nhấn giữ phím Ctl rồi lần lượt

chọn các khối tiếp theo

- Chú ý nghe giảng

- Quan sát và trả lời:

Dữ liệu số được cănthẳng lề phải trong ôtính

4 Dữ liệu trên trang tính

a Dữ liệu số

- Là các số 0, 1, …, 9

- Ví dụ: 5, 9, -10, 50%

- Ở chế độ ngầm định, dữ liệu sốđược căn thẳng lề phải trong ôtính

Trang 18

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung

biết được dữ liệu trong ô đó

thuộc kiểu dữ liệu nào

không?

- Nhận xét

- Quan sát và trả lời:

Dữ liệu kí tự đượccăn thẳng lề tráitrong ô tính

4 Củng cố ( 6 phút )

1 Hãy nêu cách chọn 1 ô trên trang tính ?

a) Đưa con trỏ chuột tới ô đó và nháy chuột.

b) Nháy chuột tại nút tên hàng

c) Nháy chuột tại nút tên cột

d) Kéo thả chuột từ 1 ô góc đến ô ở góc đối diện Ô chọn đầu tiên sẽ là ô được kíchhoạt

2 Nhập dữ liệu số vào ô tính Dữ liệu số được căn thẳng lề nào trong ô tính?

a) Căn thẳng lề trái

b) Căn phía trên

c) Căn phía dưới

d) Căn thẳng lề phải

3 Nhập dữ liệu kí tự vào ô tính Dữ liệu kí tự được căn thẳng lề nào trong ô tính?

a) Căn thẳng lề trái

b) Căn phía trên

c) Căn phía dưới

d) Căn thẳng lề phải

4 Gọi một vài học sinh thực hành chọn vài đối tượng theo yêu cầu của giáo viên

5 Dặn dò:

- Về nhà học bài và thực hành lại bài này, Xem và trả lời trước các câu hỏi sau :

+ Cách mở bảng tính mới và lưu bảng tính với tên khác?

- Nhận xét tiết học và tuyên dương một số em thực hiện tốt trong giờ học

- Vệ sinh phòng thực hành

Trang 19

Tuần: 4 Ngày soạn: / /

Tiết PPCT: 7 Ngày dạy: / /

Bài thực hành 2:

LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH.

I Mục đích, yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Biết phân biệt được bảng tính, trang tính

- Biết được các thành phần chính của trang tính

2 Kỹ năng: Thực hiện được việc mở và lưu bảng tính trên máy tính.

3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống Nghiêm túc trong

học tập

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy

- Học sinh: Sách giáo khoa, tập, viết

III Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở.

IV Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định lớp: (1’): kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

Câu 1 Nêu cách chọn các đối tượng trên trang tính Thực hành chọn 1 khối.

Đáp án : Bảng chọn Data, thanh công thức, hộp tên Thực hành trên máy.

- HS: Trả lời và thực hành

- HS: Nhận xét

- GV: Nhận xét chung và ghi điểm

3 Giảng bài mới: (31’)

a Giới thiệu bài: (1’)

Ở tiết trước các em đã tìm hiểu xong các thành phần chính trên trang tính, cáchchọn một ô, hàng , cột, khối… Và để giúp các em củng cố lại các kiến thức đã học thì

DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH.”

Trang 20

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung

- Thực hành và giúp hs phân

biệt 2 cách mở bảng tính

- Yc hs thực hành

- Khi muốn lưu 1 bảng tính đã

có sẵn trên máy với 1 tên

- Thực hành

- Lắng nghe

- Lắng nghe và quansát

New (trên thanh bảng chọn).

b Mở một tệp bảng tính đã có trên máy:

+ Cách 1: Nháy nút lệnh Open trên thanh công cụ + Cách 2: Chọn lệnh File  Open (trên thanh bảng chọn).

2 Lưu bảng tính với một tên khác:

- Chọn File  Save As.

- Gõ tên mới vào hộp File name:

D8 và quan sát sự thay đổi nội

dung trong hộp tên

- Yc hs nhập dữ liệu vào các ô

H10, B6, D8 và quan sát sự

thay đổi nội dung trong thanh

công thức

- So sánh nội dung dữ liệu

trong ô và trên thanh công

- Quan sát các ô tính,cột, hàng, hộp tên vàthanh công thức

- Thực hành chọn các

ô H10, B6, D8 và nhậnxét

- Thực hành nhập dữliệu vào ô tính và quansát

- So sánh: Nội dung

dữ liệu trong ô và trênthanh công thức giốngnhau

- Gõ =5+7 vào ô A7

Trả lời: nội dung dữ

Bài tập 1: Tìm hiểu các thành phần chính của trang tính.

+ Khi nhập dữ liệu tùy ý vàocác ô, nội dung dữ liệu trong

ô và trên thanh công thứcgiống nhau

+ Khi nhập công thức, nộidung dữ liệu trong ô và trênthanh công thức khác nhau

Trang 21

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung

so sánh nội dung dữ liệu trong

ô và trên thanh công thức

- Nhận xét, tóm ý bài tập 1

liệu trong ô và trênthanh công thức khácnhau

- Lắng nghe

4 Củng cố ( 6 phút )

1 Hãy trình bày thao tác mở một bảng tính mới:

a) Nháy nút lệnh New trên thanh công cụ

b) Chọn lệnh File  New

c) Tất cả đều đúng

d) tất cả đều sai

2 Hãy trình bày thao tác Mở một tệp bảng tính đã có trên máy:

a) Nháy nút lệnh Open trên thanh công cụ

b) Chọn lệnh File  Open (trên thanh bảng chọn)

c) Nháy nút lệnh New trên thanh công cụ.

d) Cả a và b đều đúng.

3 Nêu cách lưu bảng tính với 1 tên khác

a) - Chọn File  Save As Gõ tên mới vào hộp File name:

 Chọn Save hoặc nhấn phím Enter.

b) Gõ tên mới vào hộp File name:

 Chọn Save hoặc nhấn phím Enter

c) Chọn File  Save

d) Tất cả đều sai

5 Dặn dò(2 phút)

- Về nhà học bài và thực hành lại bài này, Xem và trả lời trước các câu hỏi sau :

+ Cách chọn các đối tượng trên trang tính?

+ Kiểu dữ liệu kí tự và dữ liệu số là như thế nào?

- Nhận xét tiết học và tuyên dương một số em thực hiện tốt trong giờ học

- Vệ sinh phòng thực hành

Trang 22

Tuần: 4 Ngày soạn: / /

Tiết PPCT: 8 Ngày dạy: / /

Bài thực hành 2: LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN

TRANG TÍNH (tt)

I Mục đích, yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Biết thực hiện được việc mở và lưu bảng tính trên máy tính

- Biết thực hiện được việc chọn các đối tượng trên trang tính

2 Kỹ năng: Phân biệt và nhập được một số dữ liệu khác nhau vào ô tính.

3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống Nghiêm túc trong

học tập

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy

- Học sinh: Sách giáo khoa, tập, viết

III Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở.

IV Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định lớp: (1’): kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

Câu 1 Nêu các cách mở 1 bảng tính mới Thực hành thao tác mở 1 bảng tính.

Đáp án : File => New hoặc Nháy vào nút lệnh New hoặc tổ hợp Ctrl + N

Thực hành máy

Câu 2 Trình bày cách lưu bảng tính với 1 tên khác Thực hành.

Đáp án : File => Save As Thực hiện trên máy.

- HS: Trả lời và thực hành

- HS: Nhận xét

- GV: Nhận xét chung và ghi điểm

3 Giảng bài mới: (31’)

a Giới thiệu bài: (1’)

Ở tiết trước các em đã tìm hiểu xong các thành phần chính trên trang tính, cáchchọn một ô, hàng , cột, khối… Và để giúp các em củng cố lại các kiến thức đã học thì

DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH (tt )”

Bài tập 2: Chọn các đối tượng trên trang tính.

Trang 23

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung

A2:C8

- Nội dung trong ô hộp tên thay

đổi như thế nào?

- Nhận xét

- Để chọn các cột kề nhau (A, B,

C) ta có thể nháy chuột vào tên

cột đầu tiên rồi giữ và di chuyển

chuột đến tên cột cuối cùng cần

chọn

- Thực hành thao tác chọn cả 3

cột A, B, C

- Để chọn nhiều đối tượng

không liền kề ta thực hiện thao

- Trả lời: Chọn 1 đốitượng, nhấn giữ phímCtrl và chọn các đốitượng tiếp theo

- Thực hành chọn ô B9

và C1

- Thực hành và nêunhận xét: Trên bảng tínhxuất hiện ô B100 đangđược kích hoạt

- Thực hành và nêunhận xét

- Nêu cách mở bảng tínhmới

- Nêu cách mở 1 tệpbảng tính

Trang 24

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung

- Chú ý lắng nghe

- Nhắc lại kiến thức cũ

- Lưu bảng tính với tên

So theo doi the luc.

4 Củng cố: (6 phút)

1) Để chọn nhiều đối tượng không liền kề ta thực hiện thao tác gì?

a) Thực hành thao tác chọn hết các đối tượng

b) Chọn 1 đối tượng, nhấn giữ phím Ctrl và chọn các đối tượng tiếp theo.

c) Chọn 1 đối tượng, nhấn giữ phím Shift và chọn các đối tượng tiếp theo

d) Tất cả đều đúng

2) Nếu nháy chuột vào ô hộp tên, nhập dãy B100 và nhấn Enter Nhận xét?

a) Xuất hiện B100 đang được kích hoạt.

b) Xuất hiện 100

c) Tất cả đều đúng

d) Một đáp án khác

3) Muốn đổi tên sheet 1 thành bai thuc hanh 1 ta thực hiện thao tác :

a) Nhấn chuột phải vào sheet 1 chon rename và gõ bai thuc hanh 1

b) Nhấn chuột phải vào sheet 1 gõ bai thuc hanh 1

c) Nhấn chuột trái vào sheet 1 chon rename và gõ bai thuc hanh

d) Nhấn chuột trái vào sheet 1 gõ bai thuc hanh 1

5 Dặn dò ( 2 phút )

- Về nhà học bài và thực hành lại bài này, Xem và trả lời trước các câu hỏi sau :

+ Phần mềm Typing Master để làm gì?

+ Cách đăng kí tên vào Typing Master?

- Nhận xét tiết học và tuyên dương một số em thực hiện tốt trong giờ học

- Vệ sinh phòng thực hành

Trang 25

Tuần: 5 Ngày soạn: / / Tiết PPCT: 9 Ngày dạy: / /

Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH

I Mục đích, yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Biết cách đặt công thức cho các phép tính đơn giản trên bảng tính

- HS hiểu khái niệm ô, Khối ô, địa chỉ ô

2 Kỹ năng:

- Biết sử dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, phần trămtrong tính toán trên bảng EXEL đơn giản

- Biết cách nhập công thức trong ô tính

3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống Nghiêm túc

trong học tập

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy

- Học sinh: Sách giáo khoa, tập, viết

III Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở.

IV Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định lớp: (1’): kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ ( 5’)

Câu 1: Phần mềm Typing Master dùng để làm gì?

Đáp án :Typing Master là phần mềm dùng để gõ phím nhanh thông qua

một số trò chơi đơn giản nhưng rất hấp dẫn

Câu 2: Em hãy nêu cách khởi động phần mềm Typing Master?

Đáp án: Khởi động phần mềm Typing Master có hai cách

+ Cách 1: Nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình

+ Cách 2: Chọn start/all programs/ Typing Master/ free Typing Master (hoặc TypingMaster demo)

- HS: Trả lời

- HS: Nhận xét

- GV: Nhận xét chung và ghi điểm

3 Giảng bài mới: (31 phút)

a Giới thiệu bài: (1 phút)

Như Cô đã giới thiệu ở các bài trước chức năng ưu việt của chương trình bảng tính

là tính toán, xử lí các dạng dữ liệu khác nhau và để hiểu rõ hơn về công việc tính toán,cách sử dụng công thức để tính toán của chương trình bảng tính như thế nào?Thì tiết họchôm nay Cô mời các em cùng tìm hiểu qua “ Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính”

b Nội dung (30 phút)

Trang 26

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung

Kí hiệu CTBT

hiệu phép cộng, trừ, nhân, chia

ứng với kí hiệu toán học là kí

hiệu trong chương trình bảng

hiệu phép lấy luỹ thừa và kí

hiệu phép lấy phần trăm?

-GV: Em hãy viết lại các biểu

thức sau bằng kí hiệu trong

-HS: + Phép cộng: 13+5 + Phép trừ: 21-7 + Phép nhân: 3*5 + Phép chia: 18/2-HS: Chú ý lắng nghe

-HS: + Phép lấy luỹ thừa: 6^2 + Phép lấy phần trăm: 6%

- HS: Viết lại như sau:

a/152//4= 15*2/4 b/ (2+7)2/7= (2+7)^2/7-HS: Các phép toán trong ngoặcđơn được thực hiện trước, sau đóđến phép nâng lên lũy thừa, tiếptheo là phép nhân phép chia, cuốicùng là phép cộng và phép trừ

1 Thực hiện tính toán trên trang tính

Kí hiệu toán học Phép toán

Kí hiệu CTBT

Phép toán

Kí hiệu CTBT

Trang 27

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung

tự như thế nào?

-GV: Sau khi chúng ta biết các

phép toán kí hiệu trong toán

Sau 2 phút lên bảng trình bày?

-GV: Giải thích tại sao dấu = là

kí tự bắt buộc

Mở rộng: Khi nhập công thức

sai, nhấn F2 hoặc nháy đúp

chuột vào công thức được hiển

thị trên thanh công thức để

chỉnh sửa công thức

-GV: Chọn một ô trống, em

hãy quan sát thanh công thức

và nội dung trong ô như thế

nào?

-GV: Chọn một ô vừa nhập

công thức, em hãy quan sát nội

- Học sinh lắng nghe và ghi bài

- HS: Thảo luận nhóm

- HS: Trình bày kết quả thảo luậnnhóm: a/ =34+56

b/ =76*25+56:4c/ =8+2*3d/ =(12+8)/2-HS: Chú ý lắng nghe

-HS: Nội dung trong ô và trênthanh công thức là như nhau

-HS: Nội dung trong ô là kết quảhiển thị trên ô tính

2 Nhập công thức

Thực hiện như sau:

- Chọn ô cần nhập côngthức

Trang 28

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung

dung thanh công thức và nội

dung của ô được chọn có gì

khác nhau?

* Câu hỏi mở rộng: Bạn

Hằng gõ vào một ô tính nội

dung 8+2*3 với mong muốn

tính được giá trị công thức vừa

cầu HS đó thực hiện nhập vào

ô tính theo đúng câu trả lời mà

c.5

d.6

Câu 4: Thực hiện phép tính sau :20: 5 – 3

a 4b.3c.2

Trang 29

+ Hãy nêu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức.

- Nhận xét tiết học và tuyên dương một số em thực hiện tốt trong giờ học

- HS biết cách nhập thành thạo công thức trong ô tính

3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc khoa học, có hệ thống Nghiêm túc

trong học tập

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy

- Học sinh: Sách giáo khoa, tập, viết

III Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở.

IV Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định lớp: (1’): kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

Câu 1 Để nhập công thức vào ô tính ta làm như thế nào?

Đáp án : Để nhập công thức vào ô tính ta cần thực hiện các bước sau:

+ Chọn ô cần nhập công thức + Gõ dấu bằng vào ô cần nhập ( dấu bằng là kí tự đầu tiên) + Nhập công thức và nháy phím enter

- HS: Trả lời

- HS: Nhận xét

- GV: Nhận xét chung và ghi điểm

3 Giảng bài mới: (31’)

a Giới thiệu bài: (1’)

- Giả sử nhập vào ô A1=50; nhập vào ô A2=49; biết ô A3 là tổng hai số trên?

Trang 30

- Nếu thay đổi A1=51 thì kết quả trong A3 có thay đổi theo không? Và để hiểu rõhơn về điều này Cô mời các em sang nội dung tiếp theo của “ Bài 3 : Thực hiện tính toántrên trang tính”.

b Nội dung (30’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1 : Sử dụng đĩa chỉ

trong công thức ( 15 phút)

- Trở lại bài toán trên nếu ta thay

đổi không lấy giá trị của ô A1, A2

nữa mà ta sử dụng địa chỉ ô thì nó

sẽ cho kết quả như thế nào?

- = A1+A3 Em hãy quan sát và

- Nêu các bước nhập công thức có

chứa địa chỉ ô?

mà ta không cần phải tính lại

- Ta thực hiện các bước sau:

+ Chọn ô cần nhập công thức + Gõ dấu =

+ Nhập địa chỉ của ô và nhấnenter

2 Sử dụng địa chỉ

ô trong công thức

Ta thực hiện các bướcsau:

+ Chọn ô cần nhậpcông thức

+ Gõ dấu = + Nhập địa chỉ của ô

- Em hãy cho biết tại sao bạn hằng

lại không nhận được kết quả như

vậy?

- Từ đâu chúng ta có thể biết một ô

chứa công thức hay giá trị cụ thể?

- Em hãy nêu lợi ích của việc sử

dụng địa chỉ ô trong thanh công

thức?

- Em hãy đọc bài tập 4 trang 24

- Học sinh đọc câu hỏi số 4trong sgk

- Dựa vào thanh công thức:

nếu nội dung trong thanhcông thức giống với nội dungcủa ô đang chọn thì ô đókhông có chứa công thức

- Kết quả sẽ tự động cập nhật

mà không cần phải tính lại

- Học sinh đọc câu hỏi số 4

Trang 31

d sai với đề bài đặt ra, đáp án

em không có phép nhân

- Học sinh lắng nghe

4 Củng cố ( 6 phút)

Cho HS chia nhóm hoàn thành các bài tập sau :

- Bài tập 1: chỉ việc nhập công thức bình thường

- Về nhà học bài và xem trước bài thực hành số 3: Bảng điểm của em

+ Nhập dữ liệu và sử dụng công thức trên trang tính

+ Chuyển được công thức dưới dạng toán học sang danh sách viết trong bảng tính.+ Nhập công thức dùng đĩa chỉ ô tính, giải thích được kết quả của công thức có điachỉ ô tính

- Nhận xét tiết học và tuyên dương một số em thực hiện tốt trong giờ học

Trang 32

Tuần: 6 Ngày soạn: / / Tiết PPCT: 11 Ngày dạy: / /

BÀI THỰC HÀNH 3: BẢNG ĐIỂM CỦA EM

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy

- Học sinh: Sách giáo khoa, tập, viết

III Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở.

IV Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định lớp: (1’): kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

Câu 1: Em hãy nêu các bước nhập công thức sử dụng địa chỉ ô?

Đáp án : Ta thực hiện các bước sau:

+ Chọn ô cần nhập công thức + Gõ dấu =

+ Nhập địa chỉ của ô và nhấn enter

Câu 2: Em hãy nêu ích lợi của việc sử dụng địa chỉ ô?

Đáp án : Ích lợi của việc sử dụng địa chỉ ô là kết quả sẽ tự động cập nhật

mà ta không cần phải tính lại khi chỉnh sửa

- HS: Trả lời

- HS: Nhận xét

- GV: Nhận xét chung và ghi điểm

3 Giảng bài mới: (31’)

a Giới thiệu bài: (1’)

- Để hiểu rõ hơn về nhập cách công thức và sử dụng địa chỉ ô trong công thức tatìm làm một số bài tập ở bài thực hành 3

b Nội dung (30’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1 : Tìm hiểu Bài tập

1-Nhập công thức ( 15 phút)

- Nếu độ rộng cột quá nhỏ không

hiển thị hết dãy số quá dài, ta sẽ

- Học sinh lắng nghe

Bài tập 1 Nhập công thức

Trang 33

thấy kí hiệu ## trong ô đó.

- Trong trường hợp này chúng ta sẽ

làm gì?

- Để tăng độ rộng cột chúng ta sẽ

được học ở bài sau

- Em hãy nêu các bước nhập công

+ Chọn ô cần nhập công thức + Gõ dấu bằng vào ô cầnnhập ( dấu bằng là kí tự đầutiên)

+ Nhập công thức và nháyphím enter

- Học sinh thực hiện

Hoạt động 2: Tìm hiểu Bài tập 2

-Tạo trang tính và nhập công thức

4 Củng cố ( 6 phút)

Cho HS chia nhóm hoàn thành các bài tập sau :

Câu 1: Giá trị của ô tính (15*4)-20 có kết quả là:

Trang 34

- Về nhà học bài và xem trước bài thực hành số 3: Bảng điểm của em (tt) Chuẩn bị

trước các nội dung sau:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy

- Học sinh: Sách giáo khoa, tập, viết

Trang 35

III Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở.

IV Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định lớp: (1’): kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

Câu 1: Em hãy khởi động Excel và tính giá trị (20-15)*4?

Đáp án : kết quả là 20

Câu 2: Nếu độ rộng của cột quá nhỏ không hiển thị hết dãy số quá dài Em

sẽ thấy xuất hiện kí hiệu ### trong ô Khi đó Em phải làm gì để khắc phục trường hợptrên?

Đáp án : Thực hành kéo tăng độ rộng cột.

- HS: Trả lời

- HS: Nhận xét

- GV: Nhận xét chung và ghi điểm

3 Giảng bài mới: (31’)

a Giới thiệu bài: (1’)

- Để hiểu rõ hơn về nhập cách công thức và sử dụng địa chỉ ô trong công thức tatìm làm một số bài tập ở bài thực hành 3

b Nội dung (30’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1 : Tìm hiểu Bài tập 3:

- Để tính được số tiền trong sổ ta có

công thức tính như sau: Tiền gốc +

tiền gốc *lãi xuất*số tháng

- Em hãy thực hiện nhập công thức

vào ô tính và lưu trang tính với tên

so tiet kiem?

- GV quan sát HS thực hành và

- Học sinh đọc bài tập 3

- Học sinh thực hành nhậptrang tính

- Học sinh lắng nghe

- HS: số tiền trong sổ ta có công thức tính như sau: Tiền gốc + tiền gốc *lãi xuất*số tháng

- Học sinh thực hiện nhập công thức và lưu kết quả

Bài tập 3 Thực hành lập và sử dụng công thức

Trang 36

như sau: điểm kt 15 phút hệ số 1,

điểm 1 tiết hệ số 2, điểm thi hệ số

điểm tổng kết cho từng môn?

- Em hãy lưu bảng tính với tên

bảng điểm của em và thoát khỏi

4 Củng cố ( 6 phút)

Cho HS chia nhóm hoàn thành bài tập sau :

- GV: yêu cầu 1 học sinh nhập bảng tính sau :

Stt Môn học kt15 kt 1 tiết Thi Điểm TB

Trang 37

5 Dặn dò( 2 phút)

- Về nhà học bài và xem trước bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán Chuẩn bị trước các

nội dung sau:

- HS hiểu được hàm là công thức được định nghĩa từ trước, đồng thời hiểu được

tác dụng của hàm trong quá trình tính toán

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy

- Học sinh: Sách giáo khoa, tập, viết

III Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở.

IV Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định lớp: (1’): kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

Câu 1: Em hãy khởi động Excel nhập và tính giá trị của Điểm TB sau:

Stt Môn học kt15 kt 1 tiết Thi Điểm TB

- GV: Nhận xét chung và ghi điểm

3 Giảng bài mới: (31’)

a Giới thiệu bài: (1’)

Ở tiết trước các em đã được thực hành việc nhập công thức vào ô tính, trongchương trình bảng tính còn hỗ trợ cho chúng ta các hàm để tính toán Hôm nay chúng ta

Trang 38

sẽ được tìm hiểu Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán

- Ngoài cách trên, còn cách nào

khác để tính tống của 3 số trên nữa

để thực hiện tính toán theocông thức với các giá trị cụthể Sử dụng hàm giúp việctính toán dễ dàng và nhanhchóng hơn

1 Hàm trong chương trình bảng tính.

Hàm là công thức được định nghĩa từ trước Chúng được sử dụng để thực hiện các phép tính đặc biệt và phức tạp một cách dễ dàng và nhanh chóng.

+ Chọn ô cần nhập công thức + Gõ dấu bằng vào ô cầnnhập ( dấu bằng là kí tự đầutiên)

+ Nhập công thức và nháyphím enter

- Để nhập hàm vào một ô tính

ta thực hiện các bước sau:

+ Chọn ô cần nhập hàm + Gõ dấu =

+ Nhập hàm đúng cú pháp vànhấn enter

3 Cách sử dụng hàm.

Để nhập hàm vào 1 ô tính, ta chọn ô cần nhập, gõ dấu =, sau

Trang 39

Bài 1: Trong các chương trình bảng tính có công cụ để thực hiện tính toán theo công

thức được định nghĩa từ trước, các công cụ đó chính là:

a Định dạng bảng tính

b Chú thích của bảng tính

c Hàm

d Cả 3 câu trên đều đúng

Bài 2: Cách nhập hàm nào sau đây đúng hay sai, vì sao?

C =SUM(A1;B2;3) - Sai, vì các biến được đặt cách nhau bởi dấu chấm phẩy

D =Sum[A1,B2,3] - Sai, vì các biến được đặt trong cặp dấu ngoặc vuông

- HS: Thực hiện

- HS khác nhận xét

- GV: Nhận xét chung

5 Dặn dò( 2 phút)

Trang 40

- Về nhà học bài và xem trước bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán (tt) Chuẩn bị trước

các nội dung sau:

- HS hiểu được hàm là công thức được định nghĩa từ trước, đồng thời hiểu được

tác dụng của hàm trong quá trình tính toán

- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy

- Học sinh: Sách giáo khoa, tập, viết

III Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở.

IV Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định lớp: (1’): kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

Câu 1: Hàm trong chương trình bảng tính là gì?

Đáp án : Hàm trong chương trình bảng tính là công thức đã được định nghĩa từ

trước

Câu 2: Các bước nhập hàm vào một ô tính

Đáp án : - Để nhập hàm vào một công thức ta thực hiện các bước sau:

- GV: Nhận xét chung và ghi điểm

3 Giảng bài mới: (31’)

Ngày đăng: 10/03/2019, 23:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w