1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân cấp ngân sách nhà nước và tăng trưởng kinh tế địa phương tại việt nam

80 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH HỒ CHÍ MINH NGUYỄN DUY PHƢƠNG PHÂN CẤP NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC & TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ ĐỊA PHƢƠNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VÕ HỒNG ĐỨC TP Hồ Chí Minh, Năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn thạc sĩ: “Phân cấp ngân sách nhà nƣớc tăng trƣởng kinh địa phƣơng Việt Nam” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi xin cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Tp Hồ Chí Minh, năm 2016 Tác giả Nguyễn Duy Phƣơng i LỜI CÁM ƠN Lời tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Võ Hồng Đức, người thầy tận tình định hướng, dành nhiều thời gian hướng dẫn, chỉnh sửa góp ý cho tơi suốt q trình để hồn thành luận văn Đề tài “Phân cấp ngân sách nhà nƣớc tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng Việt Nam” sử dụng số Phân cấp ngân sách nhà nước TS.Võ Hồng Đức xây dựng tơi kế thừa, tính tốn số Phân cấp ngân sách nhà nước địa phương Việt Nam Xin chân thành cám ơn quý Thầy, Cô trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh tận tâm truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian tơi theo học trường Bên cạnh tơi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè, bạn học viên cao học chia sẻ cho kiến thức kinh nghiệm suốt trình học tập thực nghiên cứu Trong trình thực hiện, cố gắng để hoàn thiện nghiên cứu, trao đổi tiếp thu ý kiến đóng góp Q Thầy, Cơ bạn bè, tham khảo nhiều tài liệu, song không tránh khỏi sai sót, hạn chế định Rất mong nhận ý kiến đóng góp Quý Thầy, Cô bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Duy Phƣơng ii TÓM TẮT Quyết định có liên quan đến phân cấp ngân sách nhà nước (NSNN) ngân sách trung ương ngân sách địa phương ln định khó khăn khơng dễ dàng đạt đồng thuận bên có liên quan.Vấn đề ln nhận quan tâm lớn từ Nhà nước, quyền cấp, nhà nghiên cứu người dân Nghiên cứu “Phân cấp ngân sách tăng trưởng kinh tế địa phương” thực để kiểm tra tác động phân cấp ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế 63 Tỉnh/Thành phố Việt Nam Dựa việc lược khảo sở lý thuyết liên quan, nghiên cứu thực nghiệm nước nước, số thực mức độ Phân cấp ngân sách nhà nước bao gồm hai yếu tố cấu thành Quyền tự chủ tài Tầm quan trọng tài Do vậy, cách tiếp cận – lần Việt Nam, sử dụng nhiều số (hoặc số cấu thành) thể mức độ phân cấp NSNN sử dụng nghiên cứu Ngoài ra, tiến hành xác định lượng hóa tác động mức độ phân cấp NSNN đến tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam, số yếu tố khác sử dụng, bao gồm: (i) tỷ lệ tăng dân số lao động; (ii) độ mở thương mại; (iii) vốn đầu tư địa bàn; (iv) tỷ lệ lạm phát Tăng trưởng kinh tế địa phương thể thơng qua mức GDP bình qn đầu người Tỉnh/Thành phố Nghiên cứu thực mẫu nghiên cứu bao gồm 63 Tỉnh/Thành phố Việt Nam giai đoạn 2008 đến năm 2013 từ nguồn số liệu thu thập từ Bộ Tài chính, Tổng Cục Thống kê Niên giám Thống kê 63 Tỉnh/Thành phố Việt Nam Phương pháp DGMM sử dụng nghiên cứu Kết nghiên cứu đạt tóm tắt sau: (i) mức độ phân cấp NSNN cho địa phương Việt Nam mức thấp; (ii) Tự chủ tài địa phương tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế địa phương; (iii) Tầm quan trọng tài Chỉ số Phân cấp NSNN tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế địa phương Trên tảng đạt từ nghiên cứu này, số hàm ý sách có liên quan đến vấn đề phân cấp NSNN Việt Nam nhằm mục đích phát triển kinh tế địa phương đề cập iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix CHƢƠNG TỒNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Tính nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa nghiên cứu 1.8 Kết cấu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Phân cấp ngân sách nhà nước 2.1.2 Các tiêu đo lường phân cấp ngân sách nhà nước 2.2 Tăng trưởng kinh tế 12 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế cách đo lường 12 2.2.2 Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế 14 2.3 Các nghiên cứu liên quan 15 iv 2.3.1 Các nghiên cứu lý thuyết 15 2.3.2 Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến đề tài nước 17 2.3.3 Bảng tổng hợp kết nghiên cứu thực nghiệm nước 21 2.3.4 Các nghiên cứu thực nghiệm nước 23 2.3.5 Bảng tổng hợp nghiên cứu thực nghiệm nước 27 2.3.6 Nhận xét nghiên cứu thực nghiệm 28 2.4 Thực trạng phân cấp ngân sách nhà nước Việt Nam 29 2.4.1 Luật ngân sách nhà nước 1996 30 2.4.2 Luật ngân sách nhà nước 2002 30 2.4.3 Sự khác biệt Luật NSNN năm 1996 luật NSNN năm 2002 30 2.4.4 Phân cấp nguồn thu NSNN 33 2.4.4.1 Nguồn thu NSTW hưởng 100% 33 2.4.4.2 Nguồn thu NSĐP hưởng 100% 34 2.4.5 Phân cấp nhiệm vụ chi NSNN 36 2.4.5.1 Nhiệm vụ chi NSTW 36 2.4.5.2 Nhiệm vụ chi NSĐP 37 2.4.6 Tỷ lệ phân chia NSTW NSĐP 39 2.4.7 Nhận xét phân cấp ngân sách nhà nước Việt Nam 40 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, DỮ LIỆU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 41 3.1 Khung tiếp cận phương pháp nghiên cứu 41 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 42 3.3 Mơ hình kinh tế lượng đề xuất 42 3.3.1 Mơ hình (mơ hình FA) 43 3.3.2 Mơ hình (mơ hình FI) 43 3.3.3 Mơ hình (mơ hình FDI) 44 3.3.4 Các giả thiết kỳ vọng biến mơ hình nghiên cứu 46 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48 4.1 Thống kê mơ tả biến mơ hình 48 v 4.2 Phân tích kết mơ hình nghiên cứu 53 4.2.1 Phân tích kết mơ hình 54 4.2.2 Phân tích kết mô hinh 54 4.2.3 Phân tích kết mơ hình 55 4.3 Kiểm định mơ hình nghiên cứu 55 4.3.1 Kiểm định mơ hình 55 4.3.2 Kiểm định mơ hình 56 4.3.3 Kiểm định mơ hình 56 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 59 5.1 Tóm tắt nghiên cứu 59 5.2 Kết luận 59 5.3 Khuyến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC A 69 PHỤ LỤC B 70 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ Phân cấp hành Việt Nam theo Hiến pháp 1992 29 Hình 3.1 Khung phân tích kỳ vọng tác động biến đến tăng trưởng kinh tế 46 Hình 4.1 Đồ thị Chỉ số tự chủ tài 13/63 Tỉnh /Thành năm 2011, năm 2012, năm 2013 49 Hình 4.2 Đồ thị Chỉ số tầm quan trọng tài 13/63 Tỉnh /Thành năm 2011, năm 2012, năm 2013 50 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng tổng hợp kết từ nghiên cứu nước ngồi 22 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp kết từ nghiên cứu nước 28 Bảng 2.3 Bảng so sánh khác biệt Luật ngân sách nhà nước năm 1996 Luật ngân sách nhà nước năm 2002 31 Bảng 2.4 Bảng tóm tắt nhiệm vụ thu theo Điều 30, Điều 32 Luật ngân sách nhà nước năm 2002 35 Bảng 2.5 Bảng tóm tắt nhiệm vụ chi theo Điều 31, Điều 33 Luật ngân sách nhà nước năm 2002 38 Bảng 2.6 Bảng tổng hợp Tỉnh/Thành có điều tiết ngân sách trung ương 39 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp biến mơ hình nghiên cứu 45 Bảng 3.2 Bảng kỳ vọng mối quan hệ biến độc lập phụ thuộc tác động phân cấp ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế 46 Bảng 4.1 Bảng mơ tả biến mơ hình 48 Bảng 4.2 Bảng số phân cấp ngân sách nhà nước 13/63 Tỉnh/ Thành năm 2008 đến năm 2013 51 Bảng 4.3 Bảng tình hình lạm phát tăng trưởng Việt Nam giai đoạn năm 2008 đến năm 2013 51 Bảng 4.4 Bảng ln vốn đầu tư địa bàn 13 Tỉnh/Thành năm 2008 đến 2013 52 Bảng 4.5 Bảng kết hồi quy (bằng phương pháp DGMM) 53 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CPI : Consumer price index CQĐP : Chính quyền địa phương DGMM : Difference Generalized Method of Moments GSO : Tổng Cục Thống kê FA : Fiscal autonomy FE : Fix Effects FI : Fiscal important FDI : Fiscal decentralisation index INF : Inflation rate GDP : Gross domestic product HĐND : Hội đồng nhân dân MOF : Bộ Tài NSĐP : Ngân sách địa phương NSNN : Ngân sách nhà nước NSTW : Ngân sách trung ương OCED : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế RE : Random effects TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban nhân dân ix Kiểm định Arellano Bond: Kiểm tra tự tương quan AR(1) = 0000 AR(2) = 0.2770 Thông qua kiểm định AR(2) khơng có tượng tự tương quan, chấp nhận giả thiết H0: khơng có tự tương quan Ngồi ra, để ước lượng khơng bị yếu (weakened): số lượng biến công cụ phải nhỏ nhóm Kết ước lượng có số lượng cơng cụ 17 < nhóm (63) nên đảm bảo tính vững 4.3.2 Kiểm định mơ hình 2: Kiểm định Sargan test: Giả thiết H0: biến công cụ ngoại sinh, nghĩa không tương quan với sai số mơ hình Biến cơng cụ biến tỷ lệ tăng dân số lao động, độ mở thương mại, vốn đầu tư địa bàn, số lạm phát Thông qua bảng kết 4.5 Sargan test khơng thấy tượng nội sinh chấp nhận giả thiết H0: biến công cụ ngoại sinh Giá trị p Sargan = 0.1130 Kiểm định Arellano Bond: kiểm tra tự tương quan AR(1) = 0000 AR(2) = 0.5140 Thơng qua kiểm định AR(2) khơng có tượng tự tương quan, chấp nhận giả thiết H0: khơng có tự tương quan Ngồi ra, để ước lượng không bị yếu (weakened): số lượng biến công cụ phải nhỏ nhóm Kết ước lượng có số lượng cơng cụ 17 < nhóm (63) nên đảm bảo tính vững 4.3.3 Kiểm định mơ hình 3: Kiểm định Sargan test: Giả thiết H0: biến công cụ ngoại sinh, nghĩa không tương quan với sai số mơ hình Biến cơng cụ biến tỷ lệ tăng dân số lao động, độ mở thương mại, vốn đầu tư địa bàn, số lạm phát Thông qua bảng kết 4.5 Sargan 56 test khơng thấy tượng nội sinh chấp nhận giả thiết H0: biến công cụ ngoại sinh Giá trị p Sargan = 0.1250 Kiểm định Arellano Bond: Kiểm tra tự tương quan AR (1) = 0000 AR (2) = 0.4620 Thông qua kiểm định AR(2) khơng có tượng tự tương quan, chấp nhận giả thiết H0: khơng có tự tương quan Ngồi ra, để ước lượng khơng bị yếu (weakened): số lượng biến công cụ phải nhỏ nhóm Kết ước lượng có số lượng cơng cụ 17 < nhóm (63) nên đảm bảo tính vững Kết luận chƣơng 4: Qua kết ước lượng trên, nghiên cứu tìm tác động biến độc lập đến tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam giai đoạn 2008 -2013 Tùy theo mơ hình có kết khác nhau: - Tự chủ tài địa phương lớn địa phương có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế địa phương mình, khơng bị trơng chờ phụ thuộc nhiều vào quyền trung ương - Phân cấp ngân sách nhà nước tác động âm đến tăng trưởng kinh tế, nước ta nước phát triển trình độ quản lý lãnh đạo địa phương hạn chế, bên cạnh việc tham nhũng có lợi ích nhóm nên việc phân cấp làm giảm tăng trưởng kinh tế, việc phân cấp cần thực có lộ trình, kế hoạch cụ thể - Địa phương nhận nguồn vốn đầu tư để phát triển sở hạ tầng, đầu tư phát triển có nhiều nhiều kiện để tăng trưởng - Trong giai đoạn nghiên cứu từ năm 2008 đến năm 2013, tỷ lệ lạm phát nước ta cao vào thời điểm năm 2011 21.3% năm 2010 11.75% tương ứng với mức tăng trưởng năm 2011 6.78% năm 2010 5.9%, lạm phát tác động chiều tăng trưởng kinh tế 57 - Biến độ mở thương mại mơ hình tác động làm tăng trưởng kinh tế Nền kinh tế quốc gia mở cửa thương mại nhận nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, lao động nước tăng hội có việc làm mở rộng tiềm xuất hàng hóa vào thị trường nhiều nước giới giúp thu nhiều ngoại tệ, tăng giá trị GDP góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Tỷ lệ tăng dân số lao động khơng có ý nghĩa thống kê điều phản ánh lực lượng lao động có tăng lực lượng lao động có người có việc làm người thất nghiệp chưa có việc làm, giai đoạn 2008-2013, số doanh nghiệp phá sản lớn cụ thể năm 2013 có gần 60.737 doanh nghiệp phá sản (nguồn Tổng cục Thống kê) nên cho dù lực lượng lao động có tăng người lao động chưa kiếm việc làm không giúp cho tăng trưởng kinh tế địa phương Kết luận chung sau, tự chủ tài (FA), vốn đầu tư địa bàn tỷ lệ lạm phát tác động dương đến tăng trưởng kinh tế địa phương, biến độ mở thương mại tác động dương đến tăng trưởng kinh tế mơ hình sử dụng số FDI; mơ hình sử dụng số FA mơ hình sử dụng số FI, biến độ mở thương mại khơng có ý nghĩa thống kê Biến phân cấp NSNN (FDI) biến tầm quan trọng tài (FI) tác động âm đến tăng trưởng kinh tế Biến tỷ lệ tăng dân số lao động (POP) khơng có ý nghĩa thống kê 58 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Tóm tắt nghiên cứu Nghiên cứu thực nhằm xác định đo lường mức độ phân cấp NSNN 63 Tỉnh/Thành phố Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013 Chỉ số Phân cấp NSNN sử dụng nghiên cứu dựa tảng kế thừa Chỉ số Phân cấp NSNN (FDI) xây dựng Võ Hồng Đức (2008) Trong số thể mức độ phân cấp NSNN này, hai phận cấu thành quan trọng tách rời Quyền tự chủ tài (FA) Tầm quan trọng tài (FI), cân nhắc sử dụng Phương pháp DGMM sử dụng nhằm khắc phục tượng nội sinh mơ hình nghiên cứu Nghiên cứu xác định mức độ phân cấp NSNN địa phương Việt Nam xác định khả Tự chủ tài Tầm quan trọng tài 63 Tỉnh/Thành phố Bên cạnh đó, tập trung chủ yếu nghiên cứu tìm hiểu lượng hóa mối quan hệ Phân cấp NSNN tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013 Xác định khả tự chủ tài chính, tầm quan trọng tài mức độ phân cấp NSNN địa phương giúp cho nhà hoạch định sách đánh giá đầy đủ, xác điểm mạnh điểm yếu địa phương Trên sở đó, sách thích hợp để phát triển kinh tế địa phương, rút ngắn khoảng cách phát triển, thu hút đầu tư để giúp cho địa phương nước ta phát triển kinh tế 5.2 Kết luận Nghiên cứu tập trung tìm hiểu đánh giá tác động phân cấp ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam cho 63 Tỉnh/Thành phố từ năm 2008 đến năm 2013 Kết chủ yếu từ nghiên cứu tóm tắt sau: 59  Thứ nhất, tự chủ tài tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế địa phương Kết phù hợp với nghiên cứu Adrian Petronela (2015) cho mức độ tự chủ tài địa phương làm gia tăng mức độ phát triển địa phương Địa phương tự chủ tài chính, giải cơng việc địa phương cách chủ động, linh hoạt, khơng phụ thuộc vào quyền trung ương  Thứ hai, tầm quan trọng tài tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế địa phương Hiện nay, địa phương nước ta chi thường xuyên chiếm tỷ trọng cao tổng chi NSNN Vì vậy, giảm chi thường xuyên, tăng cường cho chi đầu tư phát triển giúp cho kinh tế địa phương tăng trưởng  Thứ ba, mức độ phân cấp NSNN địa phương Việt Nam thấp số phân cấp ngân sách nhà nước địa phương Việt Nam có khoảng chênh lệch cao Chỉ số phân cấp địa phương Việt Nam nằm nhóm tập trung ngân sách tương đối nằm khoảng < FDI < 0.5  Thứ tư, mức độ phân cấp ngân sách nhà nước tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Kết phù hợp với nghiên cứu lý thuyết World Bank (1997) tác động phân cấp NSNN đến tăng trưởng kinh tế nước phát triển tiêu cực nghiên cứu Zang Zou (1998), Martinez Vazquez & McNab (2006), Rodriguez Pose & Ezcurra (2011), Baskaran & Feld (2013)  Thứ năm, vốn đầu tư địa bàn tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Phi Lân (2009), (Sử Đình Thành ctg, 2013)  Thứ sáu, lạm phát tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Phi Lân (2009)  Thứ bảy, độ mở thương mại tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Kết phù hợp với kết đạt từ nghiên cứu Zang Zou (1998) 60  Thứ tám, nghiên cứu không tìm thấy mối quan hệ tỷ lệ tăng dân số lao động đến tăng trưởng kinh tếđịa phương 5.3 Khuyến nghị Trên sở kết đạt từ nghiên cứu này, số hàm ý sách kinh tế vĩ mơ tóm tắt sau: Thứ nhất, Chính phủ cần tăng cường nâng cao tính tự chủ địa phương việc tăng nguồn thu cho địa phương địa phương bị hạn chế nguồn thu quyền trung ương quy định Địa phương có quyền định số loại phí, lệ phí theo phân cấp Chính phủ nằm khung pháp luật hành quy định Nguồn thu từ loại phí, lệ phí thực tế nhỏ, chiếm khoảng 10% tổng thu NSĐP Chính quyền địa phương có biện pháp tạo nguồn thu ngân sách có quyền kiểm sốt NSĐP thu khuyến khích địa phương nuôi dưỡng nguồn thu Các sắc thuế trung ương định thuế suất, sở tính thuế nên không gian cho việc thực tự chủ địa phương hạn chế Do vậy, địa phương buộc phải tìm kiếm tăng nguồn thu qua việc tăng thu từ đất đai, loại nguồn thu phân cấp hoàn toàn cho địa phương khơng ổn định phụ thuộc vào phát triển thị trường bất động sản Vì vậy, địa phương tự định thu số loại thuế phù hợp với địa phương để địa phương có khả tăng nguồn thu; thay đổi mức thuế suất số loại thuế tăng tỷ lệ giữ lại loại thuế phân chia NSTW NSĐP, giúp cho địa phương cân đối thu chi ngân sách, không bị phụ thuộc nhiều vào ngân sách trung ương Thứ hai, Các quan nhà nước cần kiểm sốt chặt chẽ việc chi tiêu cơng đảm bảo nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước thu phải bù đắp cho chi, tránh tượng bội chi ngân sách địa phương Các khoản chi tiêu công phải cơng khai, tránh lãng phí hay thất tiền ngân sách nhà nước gắn việc chi tiêu công với trách nhiệm giải trình lãnh đạo địa phương từ minh bạch khoản chi tiêu cơng, hạn chế bội chi ngân sách nhà nước Cần đảm bảo giảm khoản chi 61 thường xuyên thông qua việc cải cách tài cơng, tinh gọn máy cán cơng chức, từ giảm khoản chi thường xuyên, tăng cường chi cho đầu tư phát triển giúp kinh tế tăng trưởng Hiện nay,Việt Nam nước phát triển, trình độ phát triển địa phương không đồng có khoảng cách lớn, gia tăng nhanh việc phân cấp ngân sách nhà nước tăng rủi ro quản lý nguồn lực địa phương đội ngũ cán chủ chốt địa phương chưa đáp ứng vai trò quản lý vĩ mơ, vấn nạn tham nhũng lợi ích nhóm đáng quan tâm Vì vậy, việc phân cấp ngân sách nhà nước phải thực có lộ trình, có kế hoạch, chương trình cụ thể đảm bảo việc phân cấp có hiệu Chính phủ đấu tranh hạn chế tham nhũng, lợi ích nhóm nâng cao trình độ đội ngũ cán cơng chức việc phân cấp NSNN có hiệu làm tăng trưởng kinh tế địa phương Ngoài ra, số kết sau đạt từ nghiên cứu o Chính phủ cần tăng cường nguồn vốn đầu tư phát triển địa bàn bao gồm nguồn vốn quốc doanh đầu tư vào địa bàn trọng điểm quốc gia hay địa phương có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn để tạo điều kiện cho địa phương phát triển,rút ngắn khoảng cách chênh lệch trình độ phát triển địa phương Bên cạnh đó, cần huy động nguồn vốn ngồi quốc doanh nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi chế độ ưu đãi để huy động nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế địa phương o Kiểm soát lạm phát mức hợp lý, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo giá hàng hóa tiêu dùng mức hợp lý Nâng cao vai trò ngân hàng nhà nước việc đảm bảo lãi suất cho vay hợp lý để doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn, yên tâm sản xuất kinh doanh o Tăng cường hội nhập quốc tế để tạo thêm hội việc làm tìm kiếm thị trường xuất cho hàng hóa Việt Nam thị trường Ngoài thị trường truyền thống, Việt Nam nên tìm kiếm thêm thị trường để mở rộng thị trường, tăng nguồn thu ngoại tệ cho nước ta Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Chính phủ cần 62 có giải pháp cụ thể, giúp doanh nghiệp chuẩn bị nâng cao tính cạnh tranh môi trường kinh doanh ngày cởi mở tiệm cận với chuẩn mực quốc tế Kết luận chƣơng Kết nghiên cứu thực nghiệm nghiên cứu phản ánh khách quan tác động phân cấp ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế địa phương Nghiên cứu giúp cho nhà hoạch định sách cần có biện pháp thích hợp để phát triển địa phương Nâng cao vai trò tự chủ tài xu phát triển kinh tế áp dụng trường học bệnh viện, tương lai Tỉnh/Thành phố tự chủ tài có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế, giúp rút ngắn khoảng cách phát triển địa phương để giúp cho nước ta phát triển giàu mạnh 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adrian, L.S & Petronela, S (2015), „The link between financial autonomy and local development The case of Romania‟, Procedia Economics and Finance 32 (2015), pp 542-549 Arellano, M & Bond, S (1991), „Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations‟, Review of Economic Studies, pp 277-297 Bạch Thị Minh Huyền & Hanai, K (2004), „Revenue Assigment between the central and local budgets in Vietnam‟, Ministry of Finance Vietnam Baskaran,T., & L P Feld (2013), „Fiscal Decentralization and Economic Growth in the OECD Countries: Is Therea Relationship?‟, Public Finance Review, 41, 2013, pp.421–445 Blanchard, Oliver, (2000), Macroeconomics, The third Edition, Prentice Hall Bussiness Publishing Bird & Wallich, (1993), „Decentralization of Socialist State‟ A Regional and Sectoral Study Washington, D.C, World Bank Bộ Tài chính, Quyết toán ngân sách nhà nước 63 Tỉnh/Thành phố (2007) Bộ Tài chính, Quyết tốn ngân sách nhà nước 63 Tỉnh/Thành phố (2008) Bộ Tài chính, Quyết tốn ngân sách nhà nước 63 Tỉnh/Thành phố (2009) Bộ Tài chính, Quyết tốn ngân sách nhà nước 63 Tỉnh/Thành phố (2010) Bộ Tài chính, Quyết tốn ngân sách nhà nước 63 Tỉnh/Thành phố (2011) Bộ Tài chính, Quyết tốn ngân sách nhà nước 63 Tỉnh/Thành phố (2012) Bộ Tài chính, Quyết tốn ngân sách nhà nước 63 Tỉnh/Thành phố (2013) Chapman, J I (1999), „Fiscal Autonomy and Fiscal Stress: The Case of California‟, Lincoln Institute of Land Policy,Working Paper, School of 64 Public Affairs, Arizona State University, p 3, http://www.lincolninst.edu/subcenters/property-valuationand-taxationlibrary/dl/chapman_2.pdf Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập Davey, K (2003), “Fiscal Decentralization”, Open Society Institute Budapet Ebohon, S I., Osemwota, O., Agbebaku, P (2011), „Autonomy and Local Capacity: An Analysis of the Performance Profile of EDOState Local Govenrment Councils‟, Medvell Journals, The Social Sciences 6, 3, pp 235-236, http://www.medwelljournals.com/fulltext/?doi=sscience.2011.235.240 Halder, P (2007), „Measures of fiscal decentralization‟, Department of Economics, Andrew Young School of Policy Studies Imran, H., Imran, S C., Sally, W., (2014), „Fiscal autonomy and Economic Growth Nexus: Empirical Evidence from Pakistant‟, Pakistan Journal of Social sciences, pp.767-780 Lê Chi Mai (2006), „Phân cấp ngân sách cho quyền địa phương: thực trạng giải pháp‟, Hà nội: Nhà xuất trị quốc gia Lin, J., & Liu (2000), „Fiscal decentralization and economic growth in China‟, Economic Development and Cultural Change Mai Đình Lâm (2012), „Tác động phân cấp tài khóa đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam‟ Tạp chí thơng tin dự báo kinh tế - xã hội ,Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, Bộ kế hoạch Đầu tư, số tháng Marc T.Law, Yusen Li & Cheryl X Long (2014), „Local Government autonomy and city Growth: Evidence from China‟, Wang Yanan Institute for Studies in Economics (WISE), Xiamen University, China 65 Martinez-Vazquez, J., & R M McNab (2006), „Fiscal Decentralization, Macrostability, and Growth‟ , Hacienda Pública Espola/Revista de Economía Pública, 179, 2006, pp.25–49 Mello, Jr., L & Barenstien, M (2001), „Fiscal decentralization andovernance: acrosscountry analysis‟, IMF Working paper Nguyễn Phi Lân (2009), „Phân cấp quản lý tài khóa tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam‟, Vụ dự báo kinh tế, thống kê tiền tệ, Ngân hàng nhà nước Việt Nam Niên giám thống kê 63 Tỉnh/Thành phố (2008), Cục Thống kê 63 Tỉnh/Thành phố Niên giám thống kê 63 Tỉnh/Thành phố (2009), Cục Thống kê 63 Tỉnh/Thành phố Niên giám thống kê 63 Tỉnh/Thành phố (2010), Cục Thống kê 63 Tỉnh/Thành phố Niên giám thống kê 63 Tỉnh/Thành phố (2011), Cục Thống kê 63 Tỉnh/Thành phố Niên giám thống kê 63 Tỉnh/Thành phố (2012), Cục Thống kê 63 Tỉnh/Thành phố Niên giám thống kê 63 Tỉnh/Thành phố (2013), Cục Thống kê 63 Tỉnh/Thành phố Oates, W (1972), „Fiscal Federalism‟, Harcour Brace Javonovich, Inc Oates, W (1993), „Fiscal decentralization and economic development‟, National Tax Journal Olson, M (1969), „The priniplof fiscal equivalence: The divison of responsibilities among different levels of government‟, American Economic Review, pp.59 Petkovska, S (2011), „An analysis of financial autonomy in Macedonian higher education‟, University of Aveiro, Master thesis, p.21, http://www.herdata.org/public/Petkovska.pdf Prud, H (1995), The dangers of decentralization Washington, D.C World Bank, Vol 10, No 2,pp 201-220 66 Quốc hội (1996), „Luật số 47-L/CTN‟ ngày 20/03/1996 quy định lập, chấp hành, toán, kiểm tra ngân sách Nhà nước nhiệm vụ, quyền hạn quan Nhà nước cấp lĩnh vực ngân sách Nhà nước Quốc hội (2002), „Luật số 01/2002/QH11‟ ngày 16/12/2002 quy định lập, chấp hành, kiểm tra, tra, kiểm toán, toán ngân sách nhà nước nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp lĩnh vực ngân sách nhà nước Rodriguez-Pose, A., & A Kroijer, „Fiscal Decentralization and Economic Growth in Central and Eastern Europe‟, Growth and Change, 40, 2009, pp.387– 417 Samuelson, P (1948), Economic, Cambridge Solow, R (1957), „Technical Change and the Aggregate Production Function‟, The Review of Economics and Statistics, Vol 39, No 3, pp.312-320 Sử Đình Thành, Bùi Thị Mai Hồi & Mai Đình Lâm (2014), „Chính sách tài khóa gắn với tăng trưởng kinh tế bền vững giai đoạn 2011-2020‟, Tạp chí Phát triển Kinh tế (280), pp 02-21 Tanzi, V (1996), „Reforming Government in industrial countries‟, The Journal of Finance and Development Tiebout, C., M (1956), „A pure theory of local Expenditures‟, The Journal of Political Economy 64, pp.416 – 424 Trần Phạm Khánh Tồn, (2014), „Phân cấp tài khóa tăng trưởng kinh tế: minh chứng Việt Nam‟, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Mở TPHCM Vo, Hong Duc, (2010), „The economics of fiscal decentralisation‟, International Journal of Economic Survey, Vol 24, Issue 4, pp 657-679, The United Kingdom 67 Vo, Hong Duc, (2009), „Fiscal decentralisation in Vietnam: Lessons from selected Asian nations‟, Journal of Asia Pacific Economies, Volume 14, Number 4, pp 399-419, Australia Vo, Hong Duc, (2008), „Fiscal decentralisation indices: A comparison of two approaches‟, International Journal of Economics and Law, LXVI, 2, I, 129, Italy Vo, Hong Duc, (2008), „Fiscal federalism‟, International Encyclopaedia of Public Policy, The United States of America Vo, Hong Duc, (2007), „Measuring fiscal decentralisation: an entropic approach‟ at the Proceedings of the Northeast Business & Economics Association, New York, United States, pp.342-371 Vo, Hong Duc, (2005), „Fiscal decentralisation and economic growth‟ in edited volume The Chinese Economy: Trade, Reforms, Corporate Governance and Regional Development, October 2008, Australia Zhang, Tao & Heng-fu Zou, (1998), „Fiscal decentralization, public spending, and economic growth in China‟, Journal of Public Economics 67, pp 221240 68 PHỤ LỤC A Bảng Cân đối toán NSNN TPHCM năm 2013 (Nguồn: Bộ Tài chính) Nội dung STT Quyết tốn (triệu đồng) A Tổng thu NSNN địa bàn Thu nội địa Thu từ dầu thô 31.117.212 Thu từ xuất khẩu, nhập 76.621.044 Thu viện trợ khơng hồn lại Các khoản thu để lại đơn vị chi quản lý qua ngân sách 10.288.805 B Thu ngân sách địa phƣơng hƣởng theo phân cấp 76.757.962 Thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp 39.420.746 * Các khoản thu NSĐP hưởng 100% 16.398.791 * Các khoản thu phân chia NSĐP hưởng theo tỷ lệ % 23.021.955 Bổ sung từ NSTW * Bổ sung cân đối * Bổ sung có mục tiêu 237.467.754 118.659.687 781.006 1.218.215 1.218.215 Trong đó: Vốn XDCB ngồi nước 851.464 Thu chuyển nguồn NS năm trước 10.167.907 Thu huy động đầu tư theo khoản Điều Luật NSNN Thu kết dư Thu viện trợ không hoàn lại Các khoản thu để lại đơn vị chi quản lý qua ngân sách 10.288.805 Chi ngân sách địa phƣơng 62.305.441 Chi đầu tư phát triển (kể chuyển nguồn tạm ứng vốn đầu tư) 20.552.550 Chi thường xuyên 26.482.256 Chi trả nợ (cả gốc lãi) khoản tiền huy động theo khoản Điều Luật NSNN Chi bổ sung quỹ dự trữ tài Dự phòng Chi CTMTQG nhiệm vụ khác Chi chuyển nguồn NS năm sau (nguồn XSKT + nguồn TX) 4.813.890 Chi từ nguồn thu để lại đơn vị chi quản lý qua ngân sách 8.361.981 III 3.000.000 11.881.283 781.006 1.098.944 11.400 984.420 69 PHU LỤC B Bảng tính số Tự chủ tài chính, Tầm quan trọng tài chính, Phân cấp NSNN theo bảng toán mẫu số 10/CKTC-NSĐP Thành phố Hồ Chí Minh 2013 Đơn vị tính : triệu đồng Thu NSĐP hưởng theo phân cấp Các khoản loại trừ Các khoản thu phân chia NSTW NSĐP Bổ sung từ NSTW Các khoản thu để lại quản lý qua ngân sách 23.021.955 1.218.215 10.288.805 76.757.962 Các khoản loại trừ Chi NSĐP Chi từ nguồn thu để lại quản lý qua ngân sách 62.305.441 Tổng chi NSĐP tự định 63 tỉnh /thành năm 2013 8.361.981 Thu NSĐP tự định 42.228.987 Chi NSĐP tự định 53.943.460 732.706.559 Tự chủ tài OSRi FA p FA = 42.228.987 / 53.943.460 0.78 FI = 53.943.460 / 732.306.559 0.07 FDI = (0.78 X 0.07) 1/2 0.24 Ei i Tầm quan trọng tài Phân cấp NSNN P Ei FI TE FDI = (FA x FI)1/2 Nguồn: Tác giả tính tốn 70 ... ngân sách nhà nước cho địa phương Việt Nam, sử dụng Chỉ số phân cấp NSNN (FDI), số phân cấp ngân sách nhà nước vừa kết hợp phân cấp thu ngân sách nhà nước phân cấp chi ngân sách nhà nước nghiên... động phân cấp NSNN đến tăng trưởng kinh tế giới Việt Nam Cuối thực trạng Phân cấp NSNN Việt Nam 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Phân cấp ngân sách nhà nước Phân cấp ngân sách nhà nước hay hiểu phân cấp. .. tài Phân cấp ngân sách nhà nƣớc tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng Việt Nam sử dụng số Phân cấp ngân sách nhà nước TS.Võ Hồng Đức xây dựng kế thừa, tính tốn số Phân cấp ngân sách nhà nước địa phương

Ngày đăng: 10/03/2019, 17:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w