Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Cô Khoa Công nghệ Thực phẩm - Trường Đại học Nha Trang tận tình truyền đạt kiến thức năm tháng học tập vừa qua Những kiến thức mà thầy cô truyền đạt q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu đờ án tốt nghiệp mà hành trang quý báu cho đường thêm phần vững tự tin Cảm ơn các Cán quản lý Phòng thí nghiệm khu Cơng Nghệ Cao, phòng thí nghiệm Hóa, Khoa, Phòng Ban chức liên quan giúp đỡ, tạo điều kiện suốt trình học tập thực đề tài nghiên cứu Đặc biệt cả, xin cho em gửi lời cảm ơn chân thành tới cán hướng dẫn GV TS Trần Thị Hoàng Quyên tận tình bảo, giúp đỡ để em hoàn thiện đề tài suốt thời gian qua Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè nhiệt tình động viên, giúp đỡ q trình học tập hồn thiện đề tài Trong trình nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp, trình độ lý luận kinh nghiệm hạn chế khơng tránh gặp phải thiếu sót, mong nhận sự góp ý từ Thầy Cơ để giúp đề tài hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lương Nguyễn Công Hào i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁCTỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii LỜI NÓI ĐẦU A TỔNG QUAN I Tổng quan collagen 1.1 Sơ lược collagen 1.2 Các nguồn thu nhận collagen 1.3 Cấu trúc collagen 1.3.1 Cấu trúc phântử 1.3.2 Cấu trúc sợi collagen 1.4 Phân loại collagen 1.5 Tính chất collagen 10 1.5.1 Tính chất vật lý 10 1.5.2 Tính chất hóa học, hóa sinh 10 1.6 Ứng dụngcollagen 11 1.7 Chức collagen 12 1.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất collagen 13 1.9 Tình hình nghiên cứu collagen giới Việt Nam 14 1.9.1 Tình hình nghiên cứu collagen giới 14 1.9.2 Tình hình nghiên cứu collagen Việt Nam 16 ii II Tổng quan cábasa 17 2.1 Sơ lược cá basa 17 2.2 Đặc điểm sinh trưởng, sinh lý cá basa 18 2.3 Các sản phẩm chế biến từ cá basa 19 2.4 Thành phần hóa học da số loại cá da trơn 19 B Đối tượng phương pháp nghiên cứu 21 I Dụng cụ, thiết bị hóa chất 21 1.1 Hóa chất 21 1.2 Dụng cụ 21 1.3 Thiết bị 21 II Đối tượng phương pháp nghiên cứu 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Quy trình thu nhận collagen 22 2.2.2 Xác định số tính chất, đặc tính collagen 26 2.2.2.1 Xác định hàm lượng ẩm collagen xác định theo TCVN 3700-90 27 2.2.2.2 Xác định hàm lượng khoáng collagen xác định theo TCVN 3700-90 27 2.2.2.3 Xác định hàm lượng lipid lại phương pháp Folch (1957) 28 2.2.2.4 Xác định hàm lượng hydroxyproline phương pháp trắc quang so màu 29 2.2.2.5 Xác định độ tinh khiết collagen quang phổ UV-Vis 30 iii 2.2.2.6 Xác định nhiệt độ biến tính collagenphương pháp đo độ nhớt 30 2.2.3.7 Xác định cấu trúc collagen kính hiển vi điện tử quét 30 2.2.3.8 Xác định thành phần nhóm chức quang phổ chuyển đổi hồng ngoại 31 2.2.3.9 Xác định thành phần amino acid collagenphương pháp sắc ký lỏng hiệu cao 31 2.2.3 Xác địnhkhốilượngphântửcollagen 31 2.2.3.1 Xác địnhkhốilượngphântửcollagenphương pháp đo độ nhớt 32 2.2.3.2 Xác địnhkhốilượngphântửcollagenphương pháp sắc ký thẩm thấu gel 32 2.2.3.3 Xác địnhkhốilượngphântửcollagenphương pháp điện di polyacrylamide với SDS 33 C KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 I Kết phân tích tính chất, đặc tính collagen 34 1.1 Hàm lượng ẩm collagenda cá nguyên liệu 34 1.2 Hàm lượng khoáng collagenda cá nguyên liệu 34 1.3 Hàm lượng lipid lại mẫu da cá nguyên liệu phươngpháp Folch (1957) 34 1.4 Hàm lượng hydroxyproline mẫu da cá nguyên liệu 35 1.5 Quang phổ UV-Vis xác định độ tinh khiết collagen 36 1.6 Nhiệt độ biến tính 37 1.7 Kết ảnh chụp kính hiển vi điện tử quét (SEM) cho biết cấu trúc collagen 38 iv 1.8 Thành phần nhóm chức hóa học cấu trúc collagen quang phổ FT-IR 40 1.9 Thành phần amino acid collagen thu từda cá basa 42 II Khốilượngphântửcollagen 43 2.1 Khốilượngphântửcollagenphương pháp đo độ nhớt 43 2.2 Khốilượngphântửcollagenphương pháp sắc ký thẩm thấu gel 45 2.3 Khốilượngphântửphương pháp điện di SDS-PAGE 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 v DANH MỤC CÁCTỪ VIẾT TẮT Ala Alanine BSE Bovine Spongiform Encephalopathy TSE Transmissible Spongiform Encephalopathies FMD Foot & Mouth Disease EDTA Ethylendiamin Tetraacetic Acid Gly Glycine HPLC High Performance Liquid Chromatography SDS-PAGE Điện di gel polyacrylamide với SDS SEM Scanning Electron Microscope ASC Collagen tan acid PSC Collagen tan pepsin ASEC Acid Soluble Enzyme Collagen Td Nhiệt độ biến tính FT-IR Quang phổ chuyển đổi hờng ngoại Fourier vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc phântửcollagen (triple helix) Hình 1.2 Hình ảnh cấu trúc xoắn ba collagen Hình 1.3 Cấu trúc sợi collagen Hình 1.4 Ảnh cábasa 18 Hình 2.1 Quy trình thu nhận collagen 23 Hình 3.1 Đồ thị đường chuẩn biểu diễn độ hấp thụ theo nờng độ hydroxyproline 35 Hình 3.2 Quang phổ UV-Vis collagen 36 Hình 3.3 Đờ thị biểu diễn sự phụ thuộc độ nhớt tương đối theo nhiệt độ 37 Hình 3.4 Ảnh SEM collagen thu từdacábasa 38 Hình 3.5 Ảnh SEM cá biển (Thunnus obesus) 39 Hình 3.6 Ảnh SEM cá tầm sơng Amur 40 Hình 3.7 Phổ FT-IR collagenchiếtxuấttừdacábasa 41 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc độ nhớt riêng vào nồng độ 44 Hình 3.9 Tín hiệu thu từ q trình sắc ký 45 Hình 3.10 Bản điện di SDS-PAGE collagen type I từdacábasa 46 Hình 3.11 Điện di SDS-PAGE collagen loại I từ rat-tail 47 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sựphân bố amino acid chuỗi polypeptide [47] Bảng 1.2 Kết cấu chuỗi phân bố loại collagen thể người Bảng 3.1 Thành phần ẩm collagen thu dacábasa nguyên liệu 34 Bảng 3.2 Thành phần khoáng collagen thu dacábasa nguyên liệu 34 Bảng 3.3 Thành phần lipid lại mẫu collagendacábasa nguyên liệu 35 Bảng 3.4 Hàm lượng hydroxyproline dacá nguyên liệu (µg/ml) 36 Bảng 3.5 Thành phần amino acid collagen thu từdacábasa 42 viii LỜI NÓI ĐẦU I Lý chọn đề tài Trong sống ngày nay, với sự phát triển kinh tế sự tiến không ngừng khoa học công nghệ, người dần quan tâm đến sắc đẹp, cụ thể chăm sóc da tóc Việc bổ sung thêm ng̀n collagentừ bên ngồi giúp kéo dài tuổi xn nhờ vào hoạt tính chống oxy hóa tự nhiên vốn có Để bổ sung collagen cho da ngồi việc ăn uống ngày chiếtxuấttừ ng̀n tự nhiên ng̀n sửdụng an tồn Hiện nay, sản phẩm làm đẹp có chứa collagen phổ biến đa dạng, từ sữa rửa mặt, mặt nạ, kem dưỡng da viên uống bổ sung, thực phẩm chức chứa collagen,… Trên giới, việc sản xuấtcollagentừ phế thải trình chế biến da, xương động vật thực hóa Tùy thuộc vào chất nguyên liệu đầu vào mà áp dụngphương pháp sản xuất thích hợp khác Ở Việt Nam, hàng năm nước ta phải nhập khẩu số lượng lớn loại collagenđể đáp ứng nhu cầu ngành thực phẩm, mỹ phẩm dược phẩm nước Mặc dù nước ta có nhiều tiềm nuôi trồng, chế biến cábasacá tra với tổng sản lượng thịt cáxuất khẩu đạt 30.000 tấn/năm, dacá chủ yếu xuất khẩu trực tiếp với giá rẻ (khoảng 2–3 triệu đồng/tấn cấp đơng), phế liệu vụn ruột cá làm thức ăn gia súc phân bón Với mục đích nhằm tận dụng ng̀n phế thải dacátừ trình phi lê cábasađể thu nhận hợp chất có giá trị kinh tế cao, cần có hướng nghiên cứu cụ thể để giải vấn đề đặt Ngoài ra, đề tài thực nhằm mục đích sửdụngphương pháp trang thiết bị xác định các đặc tính cụ thể collagen Do đó, chọn đề tài “Sử dụngphươngphápkhácxácđịnhkhốilượngphântửcollagenchiếtxuấttừdacábasa(Pangasius bocourti)” với hàm lượng khoa học ý nghĩa thực tiễn cao II Mục tiêu đề tài - Thu collagen tinh khiết có hiệu suất cao từdacábasa (hiệu suất > 90 %, khống lại < 1%, độ ẩm < 10%, lipid lại < 1%) - Xác định số tính chất, đặc tính collagen: độ tinh khiết, nhiệt độ biến tính, cấu trúc bó sợi, thành phần amino acid, thành phần các nhóm chức hóa học khốilượngphântử - Chỉ ưu/nhược điểm phương pháp khác xác địnhkhốilượngphântửcollagen III Nội dung nghiên cứu - Chiếtxuấtcollagentừdacábasa(Pangasiusbocourti)sửdụng acetic acid kết hợp enzyme pepsin làm dung môi chiết xác định hiệu suất chiết - Nghiên cứu số tính chất, đặc tính collagen thu (độ ẩm lại, hàm lượng khống lại, lipid lại; đặc trưng hấp phụ quang phổ UV-Vis thành phần nhóm chức hóa học (độ tinh khiết); nhiệt độ biến tính; cấu trúc bó sợi; thành phần amino acid collagen thu từdacábasa - Sửdụng các phương pháp khác để xác địnhkhốilượngphântửcollagen (xác định thông qua độ nhớt dung dịch, sắc ký thẩm thấu gel, điện di SDS-PAGE); từ ưu/ nhược điểm phương pháp IV Phươngpháp nghiên cứu - Chiếtcollagenphương pháp chiết ngâm dầm sửdụng acetic acid kết hợp enzyme pepsin làm dung môi chiết - Xác định hàm lượng ẩm phương pháp sấy theo tiêu chuẩn TCVN 370090 - Xác định hàm lượng khoáng phương pháp nung theo tiêu chuẩn TCVN 5105:2009 - Xác định hàm lượng lipid - Xác định hàm lượng hydroxyproline phương pháp trắc quang so màu - Kiểm tra độ tinh khiết phương pháp quang phổ UV-Vis - Xác định thành phần nhóm chức hóa học có cấu trúc collagenphương pháp phổ chuyển đổi hồng ngoại FT-IR - Xác định thành phần amino acid phương pháp sắc ký lỏng hiệu Hình 3.8 Phổ FT-IR collagen type I tan pepsin từda Chinese sturgeon (Acipenser sturio Linnaeus) 1.9 Thành phần amino acid collagen thu từdacábasa Việc xác định thành phần amino acid collagen tiến hành máy HPLC, Agilent 1200 Series coupled to MS detector, micrOTOF-QII Bruker Bảng 3.5 Thành phần amino acid collagen thu từdacábasa Kết STT Glycine 351,2 12 Phenylalanine 18,0 Hydroxyproline 68,3 13 Cysteine /Cystine - Alanine 105,0 14 Arginine 50,0 Serine 30,0 15 Tyrosine 4,0 Proline 120,0 16 Tryptophan - Glutamic 75,0 17 Isoleucine 9,8 (mg/g) STT Chỉ tiêu Kết Chỉ tiêu 42 (mg/g) Valine 18 Methionine 14,0 Aspartic 46,7 19 Lysine 30,0 Leucine 22,0 20 Ornthine - 10 Histidine 5,0 21 Aminobutyric acid - 11 Threonine 24,0 27,0 Tổng thành phần amino acid collagen (mg/g) 1000 Thành phần amino acid collagen tinh từdacábasa gồm 17 loại Trong đó, glycine chiếm cao (351,2 mg/g) cho thấy glycine amino acid collagen Hàm lượng proline amino acid đặc trưng collagen hydroxyproline lần lượt 120,0 mg/g 68,3 mg/g, cao so với collagen tách chiếttừda cá bò đỏ (90,3 mg/g 71,1 mg/g) theo nghiên cứu Muralidharan N cộng sự (2013) [26], thấp collagen tách chiếttừdacá tầm sông Amur (115,78 mg/g 103,35 mg/g) theo nghiên cứu Wang L cộng sự (2014) [37] Sự khác hàm lượng amino acid loài chủ yếu môi trường sống khác nhau, đặc biệt nhiệt độ Các lồi cá sống vùng ơn đới cá vùng nhiệt đới hàm lượng amino acid tách chiếttừdakhác II Khốilượngphântửcollagen 2.1 Khốilượngphântửcollagenphươngpháp đo độ nhớt Xác địnhkhốilượngphântử trung bình cách sửdụng hệ thức MarkHouwink biểu diễn sự phụ thuộc độ nhớt đặc trưng khốilượngphântử trung bình collagen 43 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc độ nhớt riêng vào nồng độ Từ độ nhớt riêng dung dịch nồng độ dung dịch thu đồ thị sự phụ thuộc ɳr/C vào nồng độ C Độ nhớt đặc trưng số b phương trình nội suy: y = ax + b Từ đờ thị biểu diễn ta có độ nhớt đặc trưng collagen: [η] = lim ηr c→0 C = b = 408,68 Theo hệ thức Mark – Houwink biểu diễn mối liên hệ độ nhớt khốilượngphân tử: [η] = K.M Thay hệ số vào tính khốilượngphântử collagen: M = 194854.3707 (Da) = 195 (kDa) Khốilượngphântửcollagen xác địnhphương pháp đo độ nhớt có khốilượngphântử lớn collagentừ cá đỏ vùng biển sâu nghiên cứu Wang L cộng sự (2007) sửdụngphương pháp điện di 205 kDa [36] nhỏ 44 khốilượngphântửcollagentừda cá tra 217 kDa nghiên cứu Trần Thị Huyền cộng sự (2011) sửdụngphương pháp điện di [4] 2.2 Khốilượngphântửcollagenphươngpháp sắc ký thẩm thấu gel Phương pháp sắc ký thẩm thấu gel đươc thực máy HPLC 1100 hãng Agilent (USA), để xác địnhkhốilượngphântửcollagen thu từdacábasa Hình 3.9 Tín hiệu thu từ trình sắc ký Sửdụng nhân tố pha trộn pha lỗng với ISTDs Tín hiệu 1: RID1 A, tín hiệu khúc xạ Index Qua tín hiệu thu từ Hình 3.9 cho thấy có hai tín hiệu phát hiện, gờm có peak thời gian MM (milimin) 10 MM (milimin) Thông số liên quan diên tích chiều cao hai peak phát thể Bảng 3.9 Bảng 3.9 Tín hiệu thu q trình sắc ký Thời gian khởi điểm tối Diện tích rộng Chiều cao Diện tích đa (min) Giây (min) [nRIUs] [nRIU] % 7,661 MM 0,5657 9,42494.10 2776,6013 15,1028 45 10,715 MM 0,5202 5,29802.10 6,24051.10 Tổng cộng 1,69753.10 84,8972 1,97519.10 Qua kết phân tích sửdụng sắc ký thẩm thấu gel cho thấy collagen thu peak khác Vùng peak đặc trưng xuấttừ 10,368 đến 11,228 phút, chiếm tỉ lệ 84,8972% Vùng bé 7,661 phút chiếm 15,10328 Khốilượngphântửđỉnh lớn Mp = 1,4686.105 g/mol 2.3 Khốilượngphântửphươngpháp điện di SDS-PAGE Theo kết thu trước đây, colagen thu từda cá thường gồm nhiều band khác (heterotrimers): thường gồm hai chuỗi α1, α2 cấu trúc thành phần β công nhận collagen type I Hầu hết nghiên cứu nghiên cứu Cheng X cộng sự (2017) [11]; Mahboob S cộng sự (2014) [25]; Nalinanon S cộng sự (2011) [31]; Wang L cộng sự (2014) [37] cho thấy khốilượngphântử chuỗi hai chuỗi α 100 kDa chuỗi β 200 kDa Kết điện di mẫu collagen thể Hình 3.11 bên với thang chuẩn từ 10 kDa đến 200 kDa từ BIO BASIC (BBI) giếng M Hình 3.10 Bản điện di SDS-PAGE collagen type I từdacábasa 46 Trong đó: M: marker; C: collagen Mẫu collagenchiếtxuấttừda các basa sau hòa tan dung dịch acetic acid 0,5 M cho vào giếng C micro pipet để tiến hành điện di, kết điện di tạo ba vạch với lượngphântử lần lượt 200 kDa cho chuỗi β, 130 116 kDa cho α α2 (mũi tên trắng Hình 3.11) Kết điện di thu tương đồng với nghiên cứu Ogawa M cộng sự (2004) [32] collagentừ vây xương cá gõ biển cá đầu cừu với trọng lượngphântử chuỗi α1 α2 lần lượt 130 kDa 110 kDa Trong nghiên cứu Muyonga J.H cộng sự (2004) [27] collagen type I chiếtxuấttừdacá rô sông Nile cho trọng lượngphântử chuỗi α khá tương đồng 120 kDa cho α1 115 kDa cho α Hình 3.11 Điện di SDS-PAGE collagen loại I từ rat-tail Từ kết thu thấy rằng, khốilượngphântửtừphương pháp đo độ nhớt cho biết khốilượngphântử trung bình collagen, các bước tiến hành xác địnhphương pháp tương đối dễ thực thực hiện, nhiên, độ xácphương pháp không cao Phương pháp sắc ký thẩm thấu gel cho phép xác định trọng lượngphântử tương đối các phân đoạn collagen, kính thước các phân đoạn tỉ lệ với trọng lượngphântử thu được, sắc ký thẩm thấu gel cho kết cụ thể với độ xác cao; cần thiết bị đại Phương pháp điện di SDS-PAGE cho biết thành phần trọng lượng chuỗi có hợp chất cách so sánh với 47 thang chuẩn (marker), trọng lượng cụ thể tiểu phân xác địnhxác cách sửdụng thêm phương pháp sắc ký khối phổ Phương pháp điện di thực dễ dàng điều kiện phòng thí nghiệm, vậy, cần khoảng thời gian địnhđể dòng điện chạy qua gel nhằm phân tách cấu tử có trọng lượngkhác 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Dacábasa nguyên liệu tốt đểchiếtxuấtcollagen Trong da có hàm lượng hydroxyproline, amino acid đặc trưng collagen, chiếm 74,6 mg/g Từda cá basa thu thành công collagen tinh khiết Collagen thu có độ ẩm 3,78%, hàm lượng khống 0,61142%, hàm lượng lipid lại 1,0089%, hàm lượng hydroxyproline 68,3 mg/g Độ tinh khiết collagen chứng minh quang phổ UV-Vis bước sóng 230 nm phổ hồng ngoại FT-IR Xácđịnh thành công đặc tính, tính chất collagenCollagen thu có nhiệt độ biến tính Td 34,8oC Ảnh chụp SEM cho thấy cấu trúc collagen thu gồm nhiều sợi liên kết chặt chẽ với tạo thành mạng lưới bền vững Thành phần amino acid collagen phong phú với 17 loại amino acid phát mẫu collagenchiếtxuấttừda cá basa Trong glycine chiếm tỷ lệ cao 351,2 mg/g tiếp đến proline 120 mg/g hydroxyproline 68,3 mg/g Kết từ phổ hồng ngoại FT-IR thành phần nhóm chức hóa học cấu trúc collagen: nhóm amide A peak có cường độ 3300 cm-1 , amide B peak có cường độ 2930 cm-1, amide II đo 1550 cm-1 Dải amide III collagen phát 1240 cm-1 Khốilượngphântửcollagenxácđịnh thành công theo phươngpháp (phương pháp đo độ nhớt, phươngpháp sắc ký thẩm thấu gel, phươngpháp điện di SDS-PAGE); phươngpháp có ưu/nhược điểm riêng Khốilượngphântửcollagen xác định theo phương pháp đo độ nhớt 195 kDa Theo phương pháp điện di SDS-PAGE lần lượt cho biết khốilượngphântử chuỗi α1, α2 β tương ứng ~130; 116 200 kDa Phương pháp sắc ký thẩm thấu gel cho khốilượngphântửđỉnh lớn Mp = 1,4686.105 g/mol B Kiến nghị 49 - Nếu có thời gian nhiều cần khảo sát cụ thể yếu tố ảnh hưởng (nồng độ, thời gian, tỉ lệ, pH) đến các bước trình chiếtxuất (khử béo, loại khoáng, khử màu, khử mùi, chiết collagen, kết tủa collagen) Bên cạnh sửdụngdung mơi chiếtkhác tiến hành so sánh hiệu chúng để đưa quy trình chiếtxuất tối ưu, nhằm thu hiệu suất chiếtcollagen cao - Thực trình thủy phâncollagen nhằm thu collagen có khốilượngphântử mong muốn, tăng khả hấp thụ hiệu sửdụng - Ứng dụng sản phẩm thu vào việc chế tạo sản phẩm thực tế nước giải khát bổ sung collagen; mỹ phẩm, thực phẩm chức có thành phần collagen,… 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Hồ Thị Hà, Châu Công Lương (2014) Tinh xác định đặc tính collagentừdacá Tra (Pangasius Hypophthalmus) Đại học Lạc Hồng [2] Phạm Thị Thanh Hồng, Trần Mỹ Quan, Nguyễn Thị Huyên, Nguyễn Quang Tâm (2004) Thực Tập Sinh Hoá Cơ Sở NXB đại học Quốc Gia TP Hờ Chí Minh [3] Phạm Thị Thanh Huế, Giáo trình công nghệ chế biến thủy sản (2005) Khoa nông nghiệp sinh học ứng dụng, đại học Cần Thơ [4] Trần Thị Huyền, Nguyễn Anh Tuấn, Hoàng Ngọc Anh, Vũ Lệ Quyên (2012) Tách chiếtCollagentừdacá tra (Pangasius hypophthalmus) phươngpháp hóa học Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, số [5] Nguyễn Đức Lượng, Cao Cường, Nguyễn Ánh Tuyết, Lê Thị Thuỷ Tiên, Tạ Thu Hằng, Huỳnh Ngọc Oanh, Nguyễn Thuý Hương, Phan Thị Huyền (2014) Công Nghệ Enzyme NXB Đại học Quốc Gia TP Hờ Chí Minh [6] Hồng Thị Thu Thảo (2016) Tách chiết tinh chế hợp chất thiên nhiên Đại học Nha Trang, tài liệu lưu hành nội [7] Trang Sĩ Trung, Nguyễn Thị Mỹ Hương, Phạm Thị Đan Phượng, Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Thị Hằng Phương (2014) Thu Nhận Protein, Chất Màu Từ Phế Liệu Thủy Sản Ứng Dụng, NXB Nông nghiệp TÀI LIỆU TIẾNG ANH [8] Asghar A and Henrickson R.L (1982) Chemical, Biochemical, Functional, and Nutritional Characteristics of Collagen in Food Systems Adavances in food reach, 28: 322-328 [9] Aukkanit N., Garnjanagoonchorn W., (2010) Temperature effects on type I pepsin-solubilised collagen extraction from silver-line grunt skin and its in vitro fibril self-assembly J Sci Food Agric, 90: 2627-2632 51 [10] Barth A (2007) Infrared spectroscopy of proteins John Wiley & Sons Ltd, 9: 1073-1101 [11] Cheng X., Shao Z, Li C, Yu L, Raja M A, Liu C (2017) Isolation, Characterization and Evaluation of Collagen from Jellyfish Rhopilema esculentum Kishinouye for Use in Hemostatic Applications PLoS ONE, 12(1): e0169731 [12] Chichester C.O, 1982 Advances in Food Research Academic Press INC (London) LTD, 28: 327 [13] Doyle B.B., Bendit E.G., Blout E.R (1975) Infrared spectroscopy of collagen and collagen-like polypeptides Biopolymers Biochimica et Biophysica Acta, 14(5): 937-57 [14] Dung Nguyen Hoang, Tuan Phan Dinh, Phong Mai Thanh, Nguyen Nguyen Thi, Chau Ngo Hong Bao, Phuong Nguyen Thi Diem, Luc Doan Huu (2014) Fish collagen extraction and application Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 52(3): 339-347 [15] Folch J., Lees M., Sloane Stanley G.H (1957) A simple method for the isolation and purification of total lipides from animal tissues J Biol Chem, 226(1):497-5091957 [16] Gelsea K., Poschlb E., Aignera A (2003) Collagens - structure, function, and biosynthesis Advanced Drug Delivery Reviews, 5:1531-1546 [17] Hema G S., Shynia K., Mathew S., Anandan R., Ninan G., Lakshmanan P T A (2013) Simple method for isolation of fish skin collagen- biochemical characterization of skin collgagen extracted from Albacore Tuna (Thunnus Alalunga), Dog Shark (Scoliodon Sorrakowah), and Rohu (Labeo Rohita) Annals of Biological Research, 4(1): 271-278 [18] Huang Y.R., Shiau C.Y., Chen H.H., Huang B.C (2011) Isolation and characterization of acid and pepsinsolubilized collagens from the skin of balloon fish (Diodon holocanthus) Food Hydrocolloids, 25: 1507-13l [19] Huong Le Thi Thu, Dzung Nguyen Hoang, Tuan Phan Dinh, (2014) 52 Extraction and purification of collagen from the skins of basa fish (Pangasius Hypophthalmus) Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 52 (4): 431-440 [20] Ignat’evaa N Yu., Danilova N A., Averkieva S V., Obrezkovaa M V., Lunina V V., Sobol’ E N (1957) Determination of Hydroxyproline in Tissues and the Evaluation of the Collagen Content of the Tissues Journal of Analytical Chemistry, 62(1):51–57 [21] J Paul Getty Trust (1998) Oxygen-Free Museum Cases The Getty Conservation Institute, ISBN: 0-89236-529-3 [22] Jeong H.S., Venkatesan J., and Kim S.K (2013) Isolation and Characterization of Collagen from Marine Fish (Thunnus obesus) The Korean Society for Biotechnology and Bioengineering and Springer Biotechnology and Bioprocess Engineering, 18: 1185-1191 [23] Laurent B., Marianne O (2011) Thermal Denaturation Studies of Collagen by Microthermal Analysis and Atomic Force Microscopy Biophysical Journal, 101: 228–236 [24] Liu H.Y., Han J., Guo S D (2009) Characteristics of the gelatin extracted from Channel Catfish (Ictalurus Punctatus) head bones LWT-Food Sci Technol, 42:540–544 [25] Mahboob S., Haider S., Sultana S., Al-Ghanim K.A., Al-Misned F., AlBalawi H F., Ahmad Z (2014) Isolation and characterization of collagen from the waste material of two important Freshwater fish species The Journal of Animal & Plant Sciences, 24(6): 1802-1810 [26] Muralidharan N., Shakila R.J., Sukumar D., Jeyasekaran G (2011) Skin, bone and muscle collagen extraction from the trash fish, leather jacket (Odonus niger) and their characterization J Food Sci Technol, 50(6):110613 [27] Muyonga J H., Cole C.G B., Duodu K.G (2004) Characterization of acid soluble collagen from skins of young and adult Nile perch (Lates niloticus) Food Chem, 85(1):81–89 53 [28] Nagai T., Araki Y., Suzuki N (2002) Collagen of the skin of ocellate puffer fish (Takifugu rubripes) Food Chem, 78(2):173–7 [29] Nagai T., Suzuki N., Tanoue Y., Kai N., Nagashima T (2010) Characterization of Acid-Soluble Collagen from Skins of Surf Smelt (Hypomesus pretiosus japonicus Brevoort) Food and Nutrition Sciences, 1(2): 59-66 [30] Nagai T., Suzuki N (2000) Isolation of collagen from fish waste material skin, bone and fins Food Chemistry, 68: 277-28 [31] Nalinanon S., Benjakul S., Kishimura H., Osako K (2011) Type I collagen from the skin of ornate threadfin bream (Nemipterus hexodon): Characteristics and effect of pepsin hydrolysis Food Chemistry, 125: 500– 507 [32] Ogawa M., Portier R.J., Moody M.W., Bell J., Schexnayder M A., Losso J.N (2005) Biochemical properties of bone and scale collagens isolated from the subtropical fish black drum (Pogonia cromis) and sheepshead seabream (Archosargus probatocepahlus) Food Chem, 88(4): 495–50 [33] Sibilla R., Godfrey M., Brewer S., Budh-Raja A., Genovese L (2015) An Overview of the Beneficial Effects of Hydrolysed Collagen as a Nutraceutical on Skin Properties: Scientific Background and Clinical Studies The Open Nutraceuticals Journal, 8(1): 29-42 [34] Silvipriya K S., Krishna Kumar K., Bhat A R., Dinesh Kumar B., John A., Lakshmanan P (2015) Collagen: Animal Sources and Biomedical Application J App Pharm Sci, 5(3): 123-12 [35] Tylingo R., Mania S., Panek A., Piątek R., Pawłowicz R (2016) Isolation and Characterization of Acid Soluble Collagen from the Skin of African Catfish (Clarias gariepinus), Salmon (Salmo salar) and Baltic Cod (Gadus morhua) Journal of the Korean Society for Applied Biological Chemistry, 56(4):441-450 54 [36] Wang L., An X., Xin Z., Zhao L., Hu Q (2007) Isolation and Characterization of Collagen from the Skin of Deep-Sea Redfish (Sebastes mentella) J Food Sci, 72(8): E450-5 [37] Wang L., Liang L., Chen T., Wang Z., Xu J., Ma H (2014) Characterization of collagen from the skin of Amur sturgeon (Acipenser schrenckii) Food Hydrocolloids, 38: 104e109 [38] Yang L., Guo X., Chen X., Shu Z (2014) Preparation and characterization of collagen food packaging film Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, ISSN: 0975-7384 [39] Yu F., Zong C., Jin S., Zheng J., Chen N., Huang J., Chen J., Huang F., Yang Z., Tang Y., Ding D (2018) Optimization of Extraction Conditions and Characterization of Pepsin-Solubilised Collagen from Skin of Giant Croaker (Nibea japonica) Mar Drugs, 16(1): 29 [40] Zhang F., Wan A., Zhihua, He S., Shao L (2011) Preparation and Characterisation of Collagen from Freshwater Fish Scales Food and Nutrition Sciences, 2: 818-823 TÀI LIỆU INTERNET [41] Cá ba sa Wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1_ba_sa, truy cập ngày 25/05/2018 [42] Collagen (2010) Hòa học ngày http://hoahocngaynay.com/vi/nghiencuu-giang-day/bai-nghien-cuu/533-collagen.html, truy cập ngày 28/02/2013 [43] Đồ án tổn quan collagen ứng dụngcollagen (2013) http://doan.edu.vn/do-an/de-tai-tong-quan-ve-collagen-va-ung-dung-cuacollagen-25306/, truy cập ngày 10/09/2013 [44] Fourier transform infrared spectroscopy Wikipedia https://en.wikipedia.org /wiki/Fourier-transform_infrared_spectroscopy, truy cập ngày 27/05/2018 [45] Kính hiển vi điện tử quét Wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/Kính_ hiển_vi_điện_tử_quét, truy cập ngày 7/12/2016 55 [46] New Generation Collagens–Triple Helix Colway’s Collagen Colway international https://colwayinternational.online/new-generation-collagens/ [47] Trích ly collagentừdacábasa (2012) Luận văn.co http://luanvan.co/luanvan/trich-ly-collagen-tu-da-ca-basa-82/, truy cập ngày 27/12/2012 56 ... các đặc tính cụ thể collagen Do đó, tơi chọn đề tài Sử dụng phương pháp khác xác định khối lượng phân tử collagen chiết xuất từ da cá basa (Pangasius bocourti) với hàm lượng khoa học ý nghĩa... hóa học khối lượng phân tử - Chỉ ưu/nhược điểm phương pháp khác xác định khối lượng phân tử collagen III Nội dung nghiên cứu - Chiết xuất collagen từ da cá basa (Pangasius bocourti) sử dụng acetic... cá basa 42 II Khối lượng phân tử collagen 43 2.1 Khối lượng phân tử collagen phương pháp đo độ nhớt 43 2.2 Khối lượng phân tử collagen phương pháp sắc ký thẩm thấu gel 45 2.3 Khối