Độc quyền trong kinh doanh dù hình thành và tồn tại bằng cách nào cũng đều gây hậu quả tiêu cực cho nền kinh tế. Độc quyền trong kinh doanh dẫn đến hình thành giá cả độc quyền, giá cả lũng đoạn ảnh hưởng đến lợi ích của người tiêu dùng. Ở hầu hết các nước đều tồn tại các loại độc quyền tự nhiên, độc quyền nhà nước. Ở nước ta, với xuất phát điểm thấp và một số đặc điểm nội tại của nền kinh tế xã hội nên vẫn còn một số ngành và lĩnh vực tồn tại độc quyền nhà nước. Tuy nhiên nhà nước cũng đang dần hoàn thiện các cơ chế pháp luật để kiểm soát nhằm hạn chế hiện tượng cửa quyền, lũng đoạn, lạm dụng vị trí độc quyền để tránh gây hậu quả xấu cho xã hội. Mặc dù nhà nước ta thừa nhận sự tồn tại của các thành phần kinh tế và khẳng định quyền bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trước pháp luật nhưng khi thực hiện, nhiều cơ quan nhà nước đã không thực sự tuân thủ quy định nầy. Tình trạng phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, đặc biệt là giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp khu vực tư nhân là phổ biến. Bên cạnh đó, do quyền lợi địa phương, cục bộ, một số cơ quan nhà nước bằng mệnh lệnh hành chánh của mình gián tiếp can thiệp vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, tạo lợi thế cho một hay một số doanh nghiệp. Đây là vấn đề làm nẫy sinh độc quyền hiện nay tại nước ta. Xăng dầu là nguồn năng lượng thiết yếu và rất quan trọng đối với mỗi quốc gia. Tuy nhiên, đây là nguồn năng lượng không thể tái tạo. Vì vậy, chúng ta phải sử dụng nguồn năng lượng này như thế nào để mang lại lợi nhuận tối đa trong kinh doanh? Việc chuyển từ Nhà nước độc quyền kinh doanh xăng dầu sang cho doanh nghiệp sẽ có tác động như thế nào đến nhà sản xuất và người tiêu dùng? Vấn đề điều chỉnh giá do doanh nghiệp quyết định có sự quản lý của Nhà nước có vận hành theo đúng cơ chế không? Bên cạnh đó, kinh doanh như thế nào là đảm bảo hài hoà các lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng? Để được hiểu rõ hơn về những vấn đề đặt ra ở trên, đề tài “Vấn đề độc quyền trong kinh doanh xăng dầu tại Việt Nam” được chọn làm đề tài tiểu luận cho môn học kinh tế vi mô.
Trang 1Giảng viên
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hoàng Trung Nguyễn Văn Hòa
Lớp ĐHKT2012-B2
Đồng Tháp, tháng 7 năm 201
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Độc quyền trong kinh doanh dù hình thành và tồn tại bằng cách nào cũngđều gây hậu quả tiêu cực cho nền kinh tế Độc quyền trong kinh doanh dẫn đếnhình thành giá cả độc quyền, giá cả lũng đoạn ảnh hưởng đến lợi ích của ngườitiêu dùng Ở hầu hết các nước đều tồn tại các loại độc quyền tự nhiên, độc quyềnnhà nước Ở nước ta, với xuất phát điểm thấp và một số đặc điểm nội tại của nềnkinh tế- xã hội nên vẫn còn một số ngành và lĩnh vực tồn tại độc quyền nhà nước.Tuy nhiên nhà nước cũng đang dần hoàn thiện các cơ chế pháp luật để kiểm soátnhằm hạn chế hiện tượng cửa quyền, lũng đoạn, lạm dụng vị trí độc quyền đểtránh gây hậu quả xấu cho xã hội
Mặc dù nhà nước ta thừa nhận sự tồn tại của các thành phần kinh tế vàkhẳng định quyền bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trước pháp luật nhưngkhi thực hiện, nhiều cơ quan nhà nước đã không thực sự tuân thủ quy định nầy.Tình trạng phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, đặc biệt là giữa doanhnghiệp nhà nước và doanh nghiệp khu vực tư nhân là phổ biến Bên cạnh đó, doquyền lợi địa phương, cục bộ, một số cơ quan nhà nước bằng mệnh lệnh hànhchánh của mình gián tiếp can thiệp vào hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp, tạo lợi thế cho một hay một số doanh nghiệp Đây là vấn đề làm nẫy sinhđộc quyền hiện nay tại nước ta
Xăng dầu là nguồn năng lượng thiết yếu và rất quan trọng đối với mỗiquốc gia Tuy nhiên, đây là nguồn năng lượng không thể tái tạo Vì vậy, chúng taphải sử dụng nguồn năng lượng này như thế nào để mang lại lợi nhuận tối đatrong kinh doanh? Việc chuyển từ Nhà nước độc quyền kinh doanh xăng dầusang cho doanh nghiệp sẽ có tác động như thế nào đến nhà sản xuất và người tiêudùng? Vấn đề điều chỉnh giá do doanh nghiệp quyết định có sự quản lý của Nhànước có vận hành theo đúng cơ chế không? Bên cạnh đó, kinh doanh như thế nào
là đảm bảo hài hoà các lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng?
Để được hiểu rõ hơn về những vấn đề đặt ra ở trên, đề tài “Vấn đề độc quyền
trong kinh doanh xăng dầu tại Việt Nam” được chọn làm đề tài tiểu luận cho
môn học kinh tế vi mô
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu vấn đề độc quyền trong kinh doanh xăng dầu tại Việt Nam,chính sách định giá xăng dầu tác động đến nhà sản xuất và người tiêu dùng trongnước
Trang 33 Phương pháp nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu vấn đề độc quyền của lĩnh vực kinh doanh xăng dầu trong nước và sự tác động này đến nhà sản xuất và người tiêu dùng qua việc tăng giá của doanh nghiệp.
3.2 phương pháp thu thập số liệu và phân tích số liệu
Trên cơ sở thu thập số liệu thứ cấp kết hợp với việc:
Sử dụng hệ số co giãn để xác định thị trường cạnh tranh độc quyền (mụctiêu a)
Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp nói lên sự độc quyền của ngànhkinh doanh xăng dầu (mục tiêu b)
Sử dụng phương pháp phân tích để tổng kết và đề xuất giải pháp (mục tiêuc)
Trang 4Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
xu hướng dốc xuống về phía phải, nên để bán được nhiều hàng hoá hơn nhà độcquyền phải giảm giá bán
Không giống như trên thị trường cạnh tranh hoàn toàn, mọi quyết định của
nhà cung ứng về mặt số lượng có ảnh hưởng đến giá cả trên thị trường.
Một ngành được xem là độc quyền hoàn toàn khi hội đủ hai điều kiện sau:
- Đối thủ cạnh trạnh không thể gia nhập ngành: Do doanh nghiệp độcquyền hoàn toàn không có đối thủ cạnh trạnh nên có thể ấn định sản lượng haygiá bán tùy ý mà không lo ngại thu hút những doanh nghiệp khác gia nhập ngành
vì sự gia nhập ngành của các doanh nghiệp mới sẽ khó khăn vì các rào cản, chiphí sản xuất
- Không có những sản phẩm thay thế tương tự Nếu không có sản phẩmthay thế thì nhà độc quyền không lo ngại về tác động của chính sách giá củamình đến phản ứng của các doanh nghiệp khác
1.2 Các nguyên nhân dẫn đến xuất hiện độc quyền
Nguyên nhân chủ yếu xuất hiện độc quyền ở một ngành nào đó là do cácdoanh nghiệp khác không thể tồn tại hay không thể gia nhập vào ngành đó Dovậy, những hàng rào ngăn cản sự gia nhập ngành là nguồn gốc của sự độc quyền.Chúng ta có thể phân loại ra những loại rào cản sau
1.2.1 Chi phí sản xuất
Nhà độc quyền xuất hiện trong những trường hợp ngành có tính kinh tếnhờ quy mô Trong những ngành này đường chi phí trung bình (AC) giảm dầnkhi sản lượng tăng lên (hình 1) Những doanh nghiệp có quy mô lớn thường lànhững doanh nghiệp sản xuất với chi phí thấp hơn những doanh nghiệp khác nhờ
vào kinh nghiệm, tính kinh tế của quy mô, v.v Do đó, những doanh nghiệp lớn có
khả năng loại trừ những doanh nghiệp khác ra khỏi ngành bằng cách cắt giảm giá(mà vẫn có thể thu được lợi nhuận), từ đó tạo ra thế độc quyền cho mình
Một khi vị thế độc quyền được thiết lập, sự gia nhập ngành của các doanhnghiệp khác sẽ rất khó khăn; vì những doanh nghiệp mới sản xuất ở mức sảnlượng thấp, như vậy phải chịu chi phí cao Những doanh nghiệp này sẽ dễ dàng
bị nhà độc quyền loại khỏi thị trường bằng cách giảm giá bán sản phẩm Sự độcquyền hình thành từ con đường cạnh tranh bằng chi phí như vậy được gọi là độcquyền tự nhiên
Trang 51.2.2 Nguyên nhân pháp lý
Nhiều nhà độc quyền được tạo ra từ nguyên nhân pháp lý chứ không phải
từ nguyên nhân kinh tế như trên Chúng ta có thể thấy pháp luật tạo ra sự độcquyền dưới dạng hai hình thức sau:
a Pháp luật bảo hộ bằng phát minh, sáng chế: Bằng phát minh, sáng chế
được pháp luật bảo vệ là một trong những nguyên nhân tạo ra độc quyền vì luật
phát minh và do vậy họ trở thành nhà độc quyền
b Pháp luật bảo hộ những ngành có ảnh hưởng đến an ninh quốc gia.Các ngành công nghiệp công ích như điện, nước, thông tin liên lạc, một số
kênh phát thanh, truyền hình, v.v sẽ được bảo hộ hay độc quyền bởi nhà nước vìchúng có vai trò quan trọng đối với an ninh quốc gia Những ngành này thường
là các ngành có chi phí sản xuất trung bình giảm dần khi quy mô tăng Do vậy,chính phủ cho rằng chi phí trung bình sẽ càng thấp khi sản lượng gia tăng và nó
sẽ đạt mức thấp nhất chỉ khi tổ chức ngành này như là một nhà độc quyền
1.2.3 Xu thế sáp nhập của các công ty lớn: Trên thế giới hiện nay đang
diễn ra xu thế sáp nhập của các công ty lớn Xu thế này diễn ra do những nguyênnhân sau:
a Áp lực của việc tìm kiếm khách hàng: Việc sáp nhập của các công ty sẽ
giúp mở rộng thị trường cho từng công ty Các công ty sau khi sáp nhập, sẽ tậndụng được mạng lưới phân phối có sẵn của mình và của cả những công ty trongliên minh để nâng cao thị phần của mình và chiếm lĩnh thị trường Do vậy, việcsáp nhập có thể tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thu tóm thị trường
và hình thành vị thế độc quyền
b Giảm chi phí sản xuất - kinh doanh: Việc sáp nhập sẽ làm mở rộng thị
trường của các doanh nghiệp nên có thể làm tăng quy mô sản xuất cho từngdoanh nghiệp Điều này có thể tạo ra tính kinh tế nhờ quy mô của quá trình sảnxuất Do vậy, sự sáp nhập có thể giúp doanh nghiệp sử dụng tài nguyền về nhânlực, tiền của, v.v có hiệu quả hơn
Hình 1: Chi phí và sản lượng của ngành có tính kinh tế nhờ quy mô
Trang 61.2.4 Tình trạng kém phát triển của thị trường:
Sự kém phát triển của thị trường sẽ dẫn đến hàng hoá không được lưuthông một cách thông suốt Do hàng hoá không lưu thông tốt trên thị trường chonên nhà cung ứng nào có điều kiện cung ứng hàng hoá cho một thị trường nào đó
mà các nhà cung ứng khác không thể với tới thì sẽ trở thành độc quyền trên thịtrường đó Đây là hình thức độc quyền có tính cục bộ và xảy ra ở quy mô nhỏ Sựđộc quyền như vậy thường xuất hiện ở những vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới
hay hải đảo, v.v .
1.3 Yếu tố xác định loại hàng hóa
Hệ số co giãn: Lượng hóa sự thay đổi của số cung và số cầu theo sự thayđổi của giá hàng hóa
- Công thức:
eQD,P = [ΔQD/QD(%)]/[ΔP/P(%)] = (ΔQD/ΔP)x(P/QD) = (dQD/dP)x(P/Q)
- Ý nghĩa: Số phần trăm thay đổi của cầu do 1% thay đổi của giá.
+ Nếu eQD,P < -1 là cầu co giãn nhiều, vì số phần trăm thay đổi của cầu lớnhơn số phần trăm thay đổi của giá
lượng cầu bằng đúng với tỷ lệ thay đổi của giá
+ Nếu eQD,P > - 1 là số cầu co giãn ít Khi đó, số phần trăm thay đổi củalượng cầu nhỏ hơn số phần trăm thay đổi của tăng giá
Hình 1: Hệ số co giãn điểm
Các yếu tố ảnh hưởng đến e
- Khả năng thay thế của hàng hóa, dịch vụ: độc quyền;
- Mức độ thiết yếu của hàng hóa, dịch vụ: thiết yếu và xa xỉ;
- Mức chi tiêu cho hàng hóa, dịch vụ trong tổng chi tiêu;
- Hệ số co giãn điểm;
- Độ dài thời gian
P
-a/b Vùng co giản
PA A: Điểm co giản đơn vị
Vùng không co giản
0 Q
QA a
Hình 2: Hệ số co giản điểm
Trang 71.4 Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của nhà độc quyền
Là do người cung ứng duy nhất một hàng hoá nào đó, nhà độc quyền đốidiện với đường cầu của thị trường, và đường cầu thị trường có xu hướng dốcxuống từ trái sang phải, doanh thu cận biên sẽ ít hơn giá của hàng hoá Như đãlưu ý trước đó, doanh thu cận biên là: dương khi cầu co giãn, bằng 0 khi cầu làđơn vị co giãn, và âm khi cầu không co giãn
Khác với một doanh nghiệp cạnh tranh phải chấp nhận giá thị trường, nhàđộc quyền là người định giá Nhà độc quyền có thể chọn sản xuất tại bất kỳ mộtmức sản lượng nào trên đường cầu thị trường nhưng phải đánh đổi giữa sảnlượng và giá bán sản phẩm Nhà độc quyền cung ứng càng nhiều thì giá cả sẽcàng giảm Ta có thể mô tả sự đánh đổi giữa giá và sản lượng của một doanhnghiệp độc quyền ở hình 1
Để tối đa hoá lợi nhuận, nhà độc quyền sẽ chọn sản xuất mức sản lượng
mà tại đó MR = MC Sau đó, nhà độc quyền kiểm tra xem ở mức sản lượng nàygiá cả (hay doanh thu bình quân) có trang trải được các chi phí hay không Hình
3 biểu diễn nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận của nhà độc quyền
nhuận độc quyền này khác với lợi nhuận mà các công ty cạnh tranh hoàn hảonhận được do những lợi nhuận độc quyền này sẽ được duy trì về dài hạn (do cácrào cản với việc gia nhập là đặc trưng của một thị trường độc quyền)
Tất nhiên, một công ty độc quyền cũng có thể chịu lỗ (hình 4) Tuy nhiên,
vị thế độc quyền không bảo đảm cho doanh nghiệp chắc chắn thu được lợi nhuận.Điều này còn phụ thuộc vào mối quan hệ giữa chi phí trung bình và đường cầuđối với sản phẩm của nhà độc quyền Hình 3 cho thấy nhà độc quyền có thể thuđược lợi nhuận độc quyền khi chọn mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận Tại mức
P
MC AC
p0 B
Trang 8sản lượng này, đường AC của nhà độc quyền nằm dưới đường cầu Trường hợp nhà độc quyền không thể thu được lợi nhuận độc quyền do đường AC nằm trên đường cầu (hình 4)
Theo hình 4 mức lỗ mà công ty chịu chính là diện tích hình chữ nhật
hạn, nhưng sẽ rời bỏ thị trường về dài hạn Lưu ý là sở hữu độc quyền không đảm bảo việc duy trì lợi nhuận kinh tế Hoàn toàn có khả năng ít người muốn có độc quyền trong việc sản xuất một hàng hoá nào đó…
Những ai không nghiên cứu kinh tế thường tin một nhà độc quyền có khả năng chọn bất kỳ mức giá nào mà họ muốn và có thể luôn nhận được lợi nhuận cao hơn bằng việc tăng giá Dù vậy, như trong tất cả các cơ cấu thị trường khác, nhà độc quyền bị kiềm chế bởi mức cầu sản phẩm của họ Nếu một công ty độc quyền muốn tối đa hóa lợi nhuận, công ty phải lựa chọn mức sản lượng mà tại đó MR=MC Điều này quyết định mức giá duy nhất được tính trong ngành kinh doanh Một sự tăng giá lớn hơn mức giá này sẽ làm giảm lợi nhuận của công ty
1.5 Chỉ số Lerner:
Khác với thị trường cạnh tranh hoàn hảo, nhà độc quyền là người ấn định giá Sau khi đã quyết định sản xuất q1, nhà độc quyền niêm yết giá P1 vì biết rằng
doanh nghiệp cạnh tranh định giá bằng với chi phí biên thì nhà độc quyền định giá cao hơn chi phí biên do giá cả của nhà độc quyền lớn hơn doanh thu biên Do vậy, để đo lường sức mạnh độc quyền các nhà kinh tế xem xét mức độ chênh lệch giữa giá độc quyền và chi phí biên ở tại mức sản lượng mà nhà độc quyền có lợi nhuận là tối đa Cụ thể, sức mạnh độc quyền được biểu hiện bằng chỉ số Lerner (tại điểm tương ứng với lợi nhuận tối đa của nhà độc quyền) như sau:
trong đó: L là chỉ số Lerner Chỉ số Lerner luôn có giá trị nằm giữa 0 và 1 Đối với doanh nghiệp hoạt động trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, ở mức sản lượng tương ứng với lợi nhuận tối đa thì P = MC nên L = 0 Đối với nhà độc
P
P - MR
P MC AC
q0 Q
D MR
A
B
P0
AC0
Hình 4: biểu hiện sự thiệt hại của nhà độc quyền
L
P
P - MC
Trang 9quyền, L luôn dương vì P > MC Nếu L càng lớn, sức mạnh độc quyền càng lớn
vì khi đó giá bán càng lớn hơn MC
1.6 Không có đường cung trong độc quyền
Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, đường cung của doanh nghiệpchính là đường chi phí biên Tổng hợp đường cung của từng doanh nghiệp ta cóđường cung của ngành Trong độc quyền, cách xây dựng đường cung như trênkhông thể thực hiện được Mức cung của doanh nghiệp còn phụ thuộc vào đườngcầu và doanh thu biên Với một đường cầu cố định, "đường cung" độc quyền chỉ
là một điểm, điểm kết hợp giữa giá và sản lượng tại đó MR = MC (điểm B trongcác hình 3 và 4) Nếu đường cầu dịch chuyển, đường MR sẽ dịch chuyển theo vàmột mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận mới sẽ được chọn Tuy nhiên, nối cácđiểm cân bằng này lại để hình thành một "đường cung" sẽ không có ý nghĩa.Hình dạng đường này sẽ rất kỳ lạ, phụ thuộc vào độ co giãn của đường cầu thịtrường khi nó dịch chuyển Như vậy, doanh nghiệp độc quyền không có một
"đường cung" xác định (hình 5)
1.7 Độc quyền và vấn đề phân bổ nguồn tài nguyên xã hội
Sự xuất hiện của độc quyền có thể làm giảm đi tính hiệu quả của việcphân bổ nguồn tài nguyên xã hội bởi vì nhà độc quyền có thể giảm sản lượng để
có giá cao hơn Việc giảm sản lượng có thể làm cho doanh nghiệp có lợi hơnnhưng người tiêu dùng sẽ bị thiệt hại Bây giờ, chúng ta hãy so sánh giá cả và sản
lượng của doanh nghiệp độc quyền và ngành cạnh tranh để từ đó xác định "chi
phí xã hội của độc quyền"
Để có thể so sánh, chúng ta giả định rằng một thị trường độc quyền có thểvận hành như một ngành cạnh tranh Giả sử thị trường cạnh tranh và nhà độcquyền có cùng một đường chi phí biên (MC) Trong thị trong cạnh tranh, giábằng với chi phí biên, tương ứng với giá cạnh tranh PC và sản lượng QC, tại đóđường MC cắt đường cầu (P = MC) (hình 6) Khi xuất hiện độc quyền, nhà độcquyền chọn mức sản lượng qM mà tại đó MR = MC, nên giá độc quyền PM sẽcao hơn chi phí biên hay giá cạnh tranh Sức mạnh độc quyền dẫn đến giá caohơn và sản lượng bị giảm còn QM Do giá cao hơn nên người tiêu dùng giảmlượng mua từ QC xuống còn QM và như vậy, thặng dư tiêu dùng bị mất đi mộtkhoảng tương đương với diện tích (A+B) trên hình 6
Ngoài ra, xã hội còn có thể phải chịu chi phí khác ngoài phần thiệt hại xãhội B và C Đó là, doanh nghiệp còn có thể phải chi thêm một khoản chi phí lớn
Hình 5: biểu hiện đường cung trong độc quyền
Trang 10không hiệu quả về mặt xã hội để dành duy trì hoặc để thể hiện sức mạnh độcquyền của mình Chi phí này có thể bao gồm chi phí quảng cáo, vận động hànhlang và những tranh thủ pháp lý để tránh sự điều tiết của chính phủ hay chống
"Luật chống độc quyền" Nhà độc quyền cũng có thể lắp đặt thêm những nhàmáy thừa công suất để tận dụng tính kinh tế nhờ quy mô, v.v
1.8 Chính sách phân biệt giá
Khác với thị trường cạnh tranh, một nhà độc quyền có khả năng ấn địnhcác mức giá khác nhau đối với nhiều người tiêu dùng khác nhau Ta gọi trườnghợp này là phân biệt giá Sự phân biệt giá có thể làm tăng lợi nhuận của nhà độcquyền so với việc định một mức giá duy nhất cho tất cả sản phẩm của mình
1.8.1 Chính sách phân biệt giá hoàn toàn: là chính sách mà trong đó
nhà độc quyền ấn định cho mỗi (nhóm) khách hàng một mức giá tối đa mà người
đó có thể trả Mức giá đó gọi là giá sẵn sàng trả hay giá đặt trước của người tiêudùng
Nếu nhà độc quyền có thể xác định rõ nhu cầu của từng khách hàng haytừng nhóm khách hàng của mình, họ có thể định giá cao nhất mà (nhóm) kháchhàng của mình có thể trả Với cách định giá này, nhà độc quyền sẽ “bòn rút” hếtthặng dư tiêu dùng của người tiêu dùng bởi vì nhà độc quyền định cho mỗi kháchhàng mức giá tối đa mà họ có thể trả
+ Bán Q1 sản phẩm với giá P1, (Q2 – Q1) sản phẩm với giá P2,
+ MR = P nhưng không phải giảm giá cho các đơn vị sản phẩm trước đó
+ Đường MR cũng chính là đường cầu
+ Q4: sản lượng tương ứng với LNmax
+ Lợi nhuận tăng lên so với trường hợp không phân biệt giá
Hình 6: phần phúc lợi xã hội bị mất do độc quyền
Trang 111.8.2 Chính sách phân biệt giá đối với hai thị trường riêng biệt
Các công ty hoạt động trong các thị trường không phải thị trường cạnhtranh hoàn hảo có thể tăng mức lợi nhuận bằng việc phân biệt giá cả dựa vào hệ
số co giản của cầu, một thực tế trong đó mức giá cao hơn được tính với nhữngkhách hàng có cầu không co giãn nhất với sản phẩm
Điều kiện cần thiết cho việc phân biệt giá cả gồm:
Công ty không thể là người làm giá,
Công ty phải có thể phân loại khách hàng theo độ co giãn của cầu của họ,Việc bán lại sản phẩm phải là việc không khả thi
Mức giá đó gọi là giá sãn lòng trả hay giá đặt trước của người tiêu dùng
Hình 7: phân biệt đối xử giá cấp 2
Hình 8: phân biệt đối xử giá với hai thị trường riêng biệt