1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005

73 1,2K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 593 KB

Nội dung

Trong đó, ủ ấm da kề da và cho trẻ bú sữa mẹ sớm trong vòng 1 giờ đầu sau khi sinh là các can thiệp đơn giản, dễ thực hiện góp phần nâng cao sức khỏe và giảm tỉ lệ tử vong ở trẻ.. Muốn t

Trang 1

Ước tính hằng năm trên thế giới có khoảng 4 triệu trẻ sơ sinh tử vong,chiếm 37% số tử vong trẻ dới 5 tuổi và hơn 70% số tử vong trẻ dới 1 tuổi [23].Gần 70% số tử vong sơ sinh xảy ra trong tuần đầu, 40% trong số này xảy ratrong vòng 24 giờ đầu sau sinh [46] ở Việt Nam, theo Điều tra Dân số và Sứckhỏe 2002, tử vong trẻ dới 5 tuổi giảm từ 55%0 ở thập kỷ 70 xuống 30 %0

trong những năm đầu của thế kỷ này, nhng tử vong sơ sinh hầu nh không thay

đổi và ở mức 15%0 [30] Các nguyên nhân chính gây bệnh tật và tử vong sơsinh trên thế giới chủ yếu là do nhiễm khuẩn (36%), ngạt khi sinh (23%), taibiến do đẻ non (28%) và dị tật bẩm sinh 8% [46] Nhiễm khuẩn cũng lànguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ sơ sinh ở nớc ta [42]

Mặc dù hậu quả do bệnh tật và tử vong sơ sinh rất nặng nề nhng các canthiệp sẵn có trong phạm vi các chơng trình chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em

có thể cứu sống sinh mạng của hầu hết trẻ sơ sinh [21] Trong đó, ủ ấm da kề

da và cho trẻ bú sữa mẹ sớm trong vòng 1 giờ đầu sau khi sinh là các can thiệp

đơn giản, dễ thực hiện góp phần nâng cao sức khỏe và giảm tỉ lệ tử vong ở trẻ Ngoài việc điều chỉnh thân nhiệt, phơng pháp da kề da giữa mẹ và trẻ sơsinh ngay sau đẻ còn có nhiều tác dụng khác nh: tăng tỉ lệ bú mẹ sớm và búhoàn toàn, tăng tình cảm mẹ con, phát triển nhận thức, giảm stress, giảmnhiễm khuẩn ở trẻ sơ sinh [15], [26] Cho trẻ bú sớm trong vòng một giờ sausinh giúp cung cấp chất dinh dỡng và miễn dịch, làm tăng tỉ lệ và thời gian bú

mẹ hoàn toàn ở trẻ sau này, giảm bệnh tật và tử vong ở trẻ [83]

Mặc dù đơn giản và hiệu quả nh vậy nhng không phải những can thiệpnày đợc thực hiện thờng xuyên và rộng khắp ở nhiều nớc trên thế giới Sựchậm trễ thực hành ở các nớc phát triển là do sự sẵn có của các phơng tiện và

Trang 2

kỹ thuật chăm sóc tiên tiến ở các nớc đang phát triển, còn thiếu các nghiêncứu chứng minh thuận lợi của ủ ấm da kề da so với các phơng pháp khác [32].

ở Việt Nam, phơng pháp ủ ấm da kề da cho trẻ sơ sinh khỏe mạnh ít đợc đềcập mặc dù nó đã đợc áp dụng từ đầu những năm 90 ở nhiều nớc khác trên thếgiới [32]

Muốn thúc đẩy thực hành ủ ấm da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm,

đòi hỏi phải nâng cao hơn nữa hiểu biết về lợi ích, tác dụng của hai phơngpháp này, cũng nh sự biến chuyển lớn về kiến thức -thái độ- thực hành của bà

mẹ và cán bộ y tế hoạt động trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sơ sinh [17]

Đây là những vấn đề quan trọng của y tế cộng đồng nhng lại cha đợc áp dụng

và nghiên cứu đầy đủ ở Việt Nam và cả trên thế giới [32] Để góp phần cungcấp thông tin nhằm cải thiện sức khỏe trẻ sơ sinh, chúng tôi thực hiện đề tài

“Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng

sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005” nhằm mục

tiêu:

1 Mô tả kiến thức- thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, 2005.

2 Mô tả một số yếu tố liên quan đến thực hành phơng pháp da kề da

và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các đối tợng trên

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, chúng tôi sẽ đề xuất các giải phápphù hợp để cải thiện tình hình sức khỏe trẻ sơ sinh

Trang 3

Chơng 1

Tổng quan tài liệu

1.1 một số vấn đề về chăm sóc thiết yếu trẻ sơ sinh

1.1.1 Nội dung chăm sóc thiết yếu trẻ sơ sinh.

Thời kỳ sơ sinh đợc tính từ khi trẻ ra đời cho tới hết tuần thứ 4 sau đẻ

Đối với trẻ sơ sinh khỏe mạnh, chăm sóc thiết yếu bao gồm: chăm sóc trớc,trong và sau khi sinh (trong ngày đầu tiên, những ngày tiếp theo cho đến 28ngày tuổi) Ngoài ra, còn những can thiệp đặc biệt cần thiết đối với trẻ ốm vàtrẻ thiếu cân Mục đích của chăm sóc thiết yếu trẻ sơ sinh là giúp trẻ khỏemạnh bằng cách đáp ứng mọi nhu cầu cơ bản về sức khỏe của trẻ (đủ ấm, thởbình thờng, cho trẻ ăn, phòng chống nhiễm khuẩn), phát hiện các dấu hiệu bấtthờng và xử trí kịp thời, hớng dẫn bà mẹ và gia đình về cách chăm sóc trẻ sơsinh và cách nhận biết các dấu hiệu nguy hiểm

Bảng 1: Các can thiệp hữu hiệu chăm sóc sức khỏe trẻ sơ sinh [21]

 Chăm sóc trớc đẻ:

- Tiêm phòng uốn ván

- T vấn dinh dỡng, chuẩn bị cho cuộc đẻ và nuôi con bằng sữa mẹ

- Bổ sung sắt, iod, folat

- Phát hiện nguy cơ chính gây đẻ khó

- Điều trị giang mai và sốt rét*

- T vấn và xét nghiệm HIV tự nguyện *

 Trong khi đẻ và 1-2 giờ đầu sau đẻ:

- Đẻ sạch và an toàn

- Giữ ấm

- Bú mẹ ngay sau đẻ và bú mẹ hoàn toàn

- Chăm sóc rốn và mắt

- Cấp cứu tai biến sản khoa

- Dùng kháng sinh trong trờng hợp vỡ ối sớm*

- Hồi sức sơ sinh*

- Xử lý các biến chứng của trẻ sơ sinh*

- Phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con*

 Chăm sóc trẻ sơ sinh 1-2 giờ đầu đến 4 tuần sau đẻ:

Trang 4

- T vấn về khoảng cách giữa các lần sinh sau

- Chăm sóc đặc biệt cho trẻ nhẹ cân *

- Phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con*

- Xử lý các biến chứng: nhiễm khuẩn nặng, vàng da nặng, trẻ đẻ quá nhẹ cân*

- Theo dõi các trờng hợp có nhu cầu chăm sóc đặc biệt

Chú ý: Tất cả các can thiệp trên thực hiện cho mọi bà mẹ và trẻ sơ sinh,

riêng các can thiệp có dấu * chỉ dành cho các trờng hợp có bệnh nặng hoặcbiến chứng Với trẻ bình thờng, nguyên tắc cơ bản của xử trí ban đầu là ủ ấm(da kề da) và cho trẻ bú sữa mẹ sớm nhằm đảm bảo thân nhiệt và dinh dỡngcủa trẻ [78]

1.1.2 Giới thiệu về phơng pháp da kề da và NCBSM sớm

1.1.2.1 Phơng pháp ủ ấm da kề da

Tầm quan trọng của việc ủ ấm trẻ sơ sinh: Do khả năng điều nhiệt của trẻsơ sinh kém hơn rất nhiều so với ngời lớn nên trẻ rất dễ mất nhiệt, đặc biệt làmất nhiệt ở đầu Nếu không giữ ấm, trẻ sẽ bị mất nhiệt ở mọi điều kiện thờitiết, kể cả thời tiết ấm Bình thờng, nhiệt độ của trẻ sơ sinh từ 36,5-37,5 0 C.Dới 36,50 C gọi là hạ nhiệt Hạ nhiệt gồm các mức nh sau: từ 36- 36,50C hạnhiệt nhẹ (stress lạnh); 32 - 360C hạ nhiệt vừa; < 320C hạ nhiệt nghiêm trọng[84] Một trẻ sơ sinh nếu không đợc ủ ấm trong nhiệt độ môi trờng là 230C sẽ

bị mất nhiệt tơng đơng với một ngời lớn không mặc quần áo ở nhiệt độ 00C và

sự mất nhiệt càng lớn ở trẻ thấp cân, trẻ không đợc lau khô và quấn chăn ủ ấm[28]

Phơng pháp ủ ấm cho trẻ: lau khô, quấn khăn, tã khô, nằm phòng ấm, tốtnhất ủ ấm bằng phơng pháp cho trẻ sơ sinh tiếp xúc da kề da trên ngực/hoặcbụng mẹ [16], [18] Dới đây là một số trong “10 bớc giữ ấm” mà TCYTTGkhuyến nghị nh một thực hành thờng quy trong chăm sóc trẻ sơ sinh [84]:

- Duy trì nhiệt độ phòng đẻ ít nhất là 250C

- Phòng tránh hạ nhiệt vào lúc sinh: lau khô, quấn khăn (tã), đặt trẻ da kề

da với mẹ, cho trẻ bú mẹ sớm (Hình 1)

Trang 5

- Thời gian tắm cho trẻ: chỉ nên tắm sau 24 hoặc 48 giờ khi trẻ đã ổn định

về sức khỏe và thân nhiệt

- Giữ ấm trong khi vận chuyển: cách tốt nhất là vận chuyển trẻ sơ sinhtrong t thế da kề da với mẹ hoặc một ngời lớn khác

Khái niệm về phơng pháp ủ ấm da kề da (skin to skin contact) cho trẻ

sơ sinh: một số nhà nghiên cứu gọi da kề da là Kangaroo mother care (chămsóc bà mẹ Căng-gu-ru) hoặc Kangaroo care (chăm sóc Căng-gu-ru) nhng kháiniệm này không hoàn toàn giống nhau Tại Hội thảo Quốc tế đầu tiên tổ chứctại Trieste, Italy 1996, có tới hơn 13 khái niệm khác nhau về chăm sóc bà mẹCăng-gu-ru nhng các nhà nghiên cứu nhất trí định nghĩa chăm sóc bà mẹCăng-gu-ru gồm 3 nội dung chính: tiếp xúc da kề da giữa mẹ và con (skin-to-skin contact); cho trẻ bú sữa mẹ sớm và hoàn toàn; xuất viện sớm trong ở vị tríKangaroo Khái niệm chăm sóc Căng-gu-ru khi đó chỉ đề cập đến can thiệp

tiếp xúc da kề da giữa mẹ và con trong bệnh viện [20]

ở Mỹ, thờng sử dụng khái niệm chăm sóc Căng-gu-ru với định nghĩa

là “tiếp xúc da kề da giữa mẹ và con trong bệnh viện” Chăm sóc

Căng-gu-ru thờng bắt đầu muộn hơn và ở trẻ sinh non đã ổn định và đ ợc sử dụng kếthợp với các kỹ thuật chăm sóc khác [14] Các quốc gia châu Âu áp dụngchăm sóc Căng-gu-ru bao gồm tiếp xúc da kề da giữa mẹ và con vài giờ mỗingày [70]

Một số tài liệu định nghĩa phơng pháp da kề da là “ tiếp xúc da kề datrực tiếp giữa mẹ và con càng sớm càng tốt sau khi sinh (<24 h) [80]; hoặc

“giữ ấm trẻ sơ sinh bằng cách đặt trẻ trần hoặc quấn một lớp tã mỏng trực tiếplên da (ngực hoặc bụng) của mẹ (hoặc một ngời lớn khác)” [81] Phơng pháp

da kề da (skin-to-skin contact) đợc sử dụng trong nghiên cứu này với địnhnghĩa là: “Tiếp xúc da kề da trực tiếp giữa mẹ và con trong vòng 30 phút saukhi sinh” [56]

Trang 6

Can thiệp chăm sóc bà mẹ Căng-gu-ru đầy đủ đợc nhóm bác sĩ nhi khoaRey và Martinez áp dụng lần đầu từ năm 1979 ở Bogota, Columbia để khắcphục tình trạng bệnh tật và tử vong cao ở trẻ sinh non và nhẹ cân do thiếu lồng

ấp và nhiễm khuẩn bệnh viện nghiêm trọng Kết quả là tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh

ở Bogota đã giảm từ 70 % xuống còn 30% [26] Nhờ tính u việt, kỹ thuật này

đợc phát triển rộng khắp ở Columbia cũng nh nhiều nớc đang phát triển nhmột phơng pháp can thiệp rẻ tiền thay thế cho liệu pháp chăm sóc trẻ nhẹ cânthông thờng với rất nhiều u điểm: điều chỉnh nhiệt độ, kéo dài thời gian bú

mẹ, thúc đẩy mối tơng tác mẹ con, giảm tỉ lệ tử vong [56] Đợc nghiên cứusâu kể từ năm 1983, phần lớn các nghiên cứu đều chứng minh chăm sóc bà mẹCăng-gu-ru có tác động lớn và tích cực tới mẹ và trẻ, một số cho rằng không

có sự thay đổi nhng không nghiên cứu nào cho biết phơng pháp này có tác

động xấu tới mẹ hoặc con [17]

Sau đó, chăm sóc bà mẹ Căng-gu-ru đợc các chuyên gia khuyến cáo cần

áp dụng thích hợp cho từng trẻ, từng giai đoạn phát triển và phù hợp với điềukiện ở từng cơ sở y tế hoặc khu vực Là một nội dung của chăm sóc bà mẹCăng-gu-ru, phơng pháp da ủ ấm kề da giữa mẹ và con (skin-to- skin contact)tốt nhất nên thực hiện ngay sau khi sinh nhng nó vẫn có tác dụng vào bất kỳthời gian nào và với thời gian tiếp xúc ngắn vẫn mang lại lợi ích cho trẻ [15].Các lợi ích bao gồm:

- Kiểm soát thân nhiệt và chuyển hóa: kiểm soát thân nhiệt tốt, khôi phụcnhiệt độ bình thờng nhanh hơn đối với những trẻ bị lạnh, kể cả trẻ sinh nonCác quan sát cho thấy nhịp tim phổi, sự thở, giấc ngủ và hành vi của trẻ tiếpxúc da kề da tơng tự hoặc tốt hơn so với trẻ bị tách mẹ [28] Sự tơng tác giữa

mẹ và con còn có nhiều hiệu quả khác nữa nh làm giảm lợng cortisol- là chỉ sốbáo hiệu stress trong nớc bọt của trẻ, giảm đau, giảm khóc, giúp trẻ sớm thíchnghi với môi trờng mới sau sinh, tác động tốt tới môi trờng gia đình và sự pháttriển nhận thức của trẻ [24], [28]

- Giảm tỉ lệ mắc bệnh và tỉ lệ tử vong: Nhiều năm trớc đây, các bác sĩ chorằng tách mẹ giúp trẻ đợc an toàn hơn vì trẻ ít có nguy cơ tiếp xúc với vi khuẩn

từ mẹ Nhng sau đó ngời ta nhận thấy tiếp xúc da kề da giúp trẻ giảm đợc nguycơ mắc bệnh do vi khuẩn có hại [75] Các nghiên cứu đối chứng đợc thực hiện ởcác nớc có thu nhập thấp cho thấy tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện và tỉ lệ tái nhập

Trang 7

viện thấp hơn ở trẻ đợc tiếp xúc da kề da Trẻ cũng không có nguy cơ bội nhiễmmới liên quan đến việc tiếp xúc da kề da với mẹ [63].

- Thúc đẩy nuôi con bằng sữa mẹ và sự tăng trởng của trẻ: Các nghiên vềhiệu quả của phơng pháp da kề da đối với việc nuôi con bằng sữa mẹ đợc thựchiện ở các nớc có thu nhập thấp đều cho thấy phơng pháp này làm tăng tỉ lệ vàthời gian nuôi con bằng sữa mẹ [25],[32] Một số nghiên cứu khác thực hiện ởcác nớc có thu nhập cao nơi thực hiện da kề da muộn hơn và thời gian tiếp xúc

ít hơn cũng cho thấy phơng pháp này có ảnh hởng tốt đối với việc nuôi conbằng sữa mẹ [31] ở t thế da kề da với mẹ, trẻ dễ thở và có biểu hiện các hành

vi nh tiết nớc bọt, tìm kiếm vú mẹ, vì vậy giúp trẻ thành công trong lần bú mẹ

đầu tiên và thúc đẩy tự nhiên việc bú mẹ sau này [56] Mặc dù phụ thuộc hoàntoàn vào sự chăm sóc của ngời lớn nhng trẻ sơ sinh vẫn có một số khả năngbẩm sinh nh tìm bú vú mẹ, nên nếu đợc ở gần mẹ ngay sau sinh trẻ sẽ có cơhội đợc bú mẹ trong vòng một giờ sau sinh nhiều hơn so với trẻ bị tách mẹ[15]

Các hiệu quả khác: Tiếp xúc da kề da giữa mẹ và con còn làm tăng giảiphóng oxytocin, một hormon gây co cơ tử cung, giảm nguy cơ chảy máu sau

đẻ [69] Phân tích số liệu từ các nghiên cứu ngẫu nhiên có đối chứng ởColombia, Tesier kết luận rằng cần khuyến khích thực hiện da kề da càng sớmcàng tốt sau khi sinh bởi vì nó thúc đẩy mối tơng tác giữa mẹ và con làm chongời mẹ cảm thấy mình có khả năng chăm sóc con hơn [65] Ngoài ra, có thể

áp dụng phơng pháp da kề da để làm ấm lại đối với trẻ bị hạ nhiệt hoặc để ủ

ấm cho trẻ trong khi vận chuyển [29]

Thực hiện phơng pháp da kề da nh thế nào? Tất cả các bà mẹ, khôngphân biệt độ tuổi, số con, trình độ văn hóa, phong tục tập quán và tôn giáo đều

có thể thực hiện da kề da nếu điều kiện sức khỏe cho phép Theo tiêu chuẩnnghiên cứu này, trẻ sơ sinh đợc đặt trực tiếp da kề da lên ngực hoặc bụng mẹtrong vòng 30 phút sau sinh

Trang 8

1.1.2.2 Nuôi con bằng sữa mẹ sớm

Nuôi con bằng sữa mẹ sớm (early breast feeding) theo định nghĩa củaTCYTTG là cho trẻ bú mẹ sớm trong vòng một giờ đầu sau khi sinh [86] Chỉ

từ đầu những năm 1980 ngời ta mới biết rõ tác dụng và cơ chế của việc nuôicon bằng sữa mẹ Sữa mẹ chứa các chất dinh dỡng hoàn chỉnh, thích hợp, dễtiêu hóa và hấp thu đối với trẻ [76] Sữa mẹ bài tiết trong vài ngày đầu sau đẻgọi là sữa non, có màu vàng nhạt, sánh đặc Sữa non có nhiều năng lợng,protein và vitamin A, nhiều kháng thể Sữa non có tác dụng xổ nhẹ giúp choviệc tống phân xu nhanh, ngăn chặn vàng da [79]

Tầm quan trọng của nuôi con bằng sữa mẹ: Do thành phần và tính chất uviệt nh vậy nên nuôi con bằng sữa mẹ là biện pháp dinh dỡng tối u cho trẻ[75] Nuôi con bằng sữa mẹ tạo tình cảm gắn bó mẹ con, giúp tăng cờng tríthông minh và phát triển thể chất của trẻ, giúp cho trẻ có sức đề kháng tốt,giảm tỉ lệ tử vong do suy dinh dỡng và nhiễm trùng [27], [71] Do vậy,UNICEF đã coi việc nuôi con bằng sữa mẹ là một trong 4 biện pháp quantrọng nhất để bảo vệ sức khỏe trẻ em [28] Đối với ngời mẹ, cho trẻ bú còngiúp co hồi tử cung tốt, hạn chế mất máu sau đẻ, giảm tỷ lệ ung th vú và ung

th buồng trứng, góp phần vào công tác kế hoạch hóa gia đình [8], [79]

Cho trẻ bú sữa mẹ sớm và hoàn toàn theo khuyến nghị nuôi con bằng sữa

mẹ của TCYTTG và UNICEF: cho trẻ bú trong vòng một giờ đầu sau sinh;cho trẻ bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu (không cho trẻ ăn thêm bất cứ thức ăn,nớc uống nào khác, trừ các thuốc do bác sĩ chỉ định); cho trẻ bú theo nhu cầu,

ít nhất 8 lần/ngày [86]

Cho trẻ bú sớm sau sinh là biện pháp rất quan trọng vì: Trong giờ đầutiên của cuộc đời, trẻ sơ sinh ở trạng thái tỉnh táo nhanh nhẹn nhất và dễ thựchiện hành vi bú mẹ nhất Khi thời điểm này qua đi, trẻ trở nên buồn ngủ hơnvì bắt đầu hồi phục sau quá trình thở Trong giờ đầu tiên đó, quan trọng là đểtrẻ ở gần mẹ, tránh tách mẹ con để trẻ có cơ hội đợc bú sớm Không cho bú trẻsữa mẹ trong vòng một giờ sau đẻ là một trong những dấu hiệu dự báo mạnh

mẽ nhất việc trẻ sẽ bị thôi bú sớm sau 2 tháng [34] Viện Nhi khoa Mỹkhuyên rằng có thể trì hoãn tiêm phòng Vitamin K và chống nhiễm khuẩn mắtcho đến sau lần bú đầu tiên tới một giờ [16]

1 2 Tình hình chăm sóc sức khỏe trẻ sơ sinh trên thế giới

Trang 9

1.2.1 Xu hớng tử vong sơ sinh

Trên thế giới, tỷ lệ tử vong trẻ em nói chung ở các nớc có mức thu nhậpthấp và trung bình đã giảm đi một cách đáng kể trong vòng 30-40 năm qua,nhng tử vong trẻ sơ sinh không giảm [23] Một nửa số trờng hợp tử vong trênxảy ra chỉ trong số 6 nớc trên thế giới, 42 nớc trong đó có Việt Nam, đóng gópvào 90% tổng số trẻ em tử vong trên toàn cầu [23] Ngoài ra, cứ mỗi 4 triệu trẻsơ sinh chết hàng năm thì còn có 4 triệu trẻ khác chết lu [46]

Theo ớc tính, tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh chung cho toàn thế giới 31%0, châuPhi 42%0, châu á thấp hơn với 34%0 nhng vì châu á gồm các quốc gia đôngdân hơn nên chiếm khoảng 60% số trờng hợp tử vong toàn thế giới (riêng ấn

Độ đóng góp tới 30% số tử vong sơ sinh trên toàn thế giới [67]), Châu Âu6%0, trong đó Thụy Điển chỉ <3%0 [82]

Thực trạng về tình hình tử vong sơ sinh ở khu vực Châu á Thái Bình

D-ơng và Đông Nam á Theo đánh giá của TCYTTG và UNICEF [87], mỗi ngày

có khoảng 3000 trẻ em dới 5 tuổi tử vong mà nguyên nhân chủ yếu là do cácbệnh có thể phòng và điều trị đợc bao gồm viêm phổi, tiêu chảy và các bệnhliên quan đến thời kỳ chu sinh

Mặc dù có nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ giàu có, nhng trong khu vựcvẫn tồn tại sự khác biệt về tỉ lệ tử vong trẻ dới 1 tuổi, dới 5 tuổi và tỉ lệ suydinh dỡng giữa các nớc, các vùng

Thiếu kinh phí cho các can thiệp cứu sống trẻ em: Theo ớc tính, đầu t chocác dịch vụ chăm sóc sức khỏe cơ bản bao gồm cả gói can thiệp thiết yếu cứusống trẻ sơ sinh khoảng 34 đô la Mỹ/năm Nhng nhiều vùng, nhiều quốc giavẫn không đầu t đủ ngân sách nhà nớc cho y tế Hầu hết các nớc có tỉ lệ tửvong trẻ em dới 5 tuổi cao thì ngân sách dành cho y tế chỉ chiếm khoảng 5%tổng thu nhập quốc dân, đầu t y tế trung bình cho mỗi ngời dân thấp hơnkhuyến cáo của ủy ban Kinh tế vĩ mô về sức khỏe của TCYTTG Do vậy, ng-

ời dân khó khăn trong việc tiếp cận dịch vụ y tế

Thiếu sự phối hợp và tầm nhìn: Đã có một số đờng lối chiến lợc có hiệuquả làm giảm tử vong trẻ em, quá trình tiến tới bao phủ toàn quốc gói canthiệp cứu sống trẻ em còn rất hạn chế Thực trạng này là do thiếu sự tập trungcan thiệp vào các nguyên nhân chủ yếu gây tử vong, thiếu đầu t vào các canthiệp có hiệu quả, thiếu nhân lực triển khai trong các chính sách và hoạt độngvì sức khỏe trẻ em

Trang 10

Mới đây, tại phiên họp thứ 56 của ủy ban TCYTTG Khu vực Tây TháiBình Dơng, TCYTTG và UNICEF đã thông qua chiến lợc Cứu sống trẻ emnhằm thúc đẩy mạnh mẽ các nớc thành viên đa vấn đề sức khỏe trẻ em lên vịtrí cao hơn trong các chơng trình nghị sự y tế, kinh tế, chính trị, phân bổ và sửdụng nguồn lực tài chính hiện có đáp ứng phù hợp với gánh nặng bệnh tật trẻ

em Chiến lợc này nhằm tập trung thực hiện một gói can thiệp thiết yếu cứusống trẻ em trong đó có nội dung chăm sóc sức khỏe trẻ sơ sinh [87]

ở các nớc đang phát triển, thờng rất khó xác định đợc nguyên nhân chếtcủa trẻ sơ sinh, do hầu hết các trờng hợp chết đều xảy ra tại nhà Tuy nhiên,những số liệu sẵn có trên thế giới cho thấy nguyên nhân chính gây tử vong sơsinh là các tai biến liên quan đến sinh đẻ, đẻ non và nhiễm khuẩn [14], [27] Mộtyếu tố quan trọng nữa góp phần vào tử vong và bệnh tật của trẻ sơ sinh là trẻsơ sinh thiếu cân Có đến 40 - 80% số chết sơ sinh xảy ra trong số trẻ sơ sinhthiếu cân này ở các nớc kém phát triển, tỉ lệ tử vong ở trẻ thấp cân là 17%,cao gấp 3 lần so với các nớc phát triển (5-7%) [31]

1.2.2 Chăm sóc thiết yếu trẻ sơ sinh

Tại lúc sinh, các chỉ số về một cuộc sống khỏe mạnh lần đầu tiên đợcthiết lập Ngời ta ớc tính ở các nớc đang phát triển, có khoảng 53 triệu phụ nữsinh con mà không có sự giúp đỡ của cán bộ y tế có chuyên môn [62] và 98% sốtrờng hợp tử vong sơ sinh xảy ra tại nhà, không có sự giúp đỡ của nhân viên y tế

có kỹ năng chuyên môn [38], [39] ở ấn Độ, chỉ có <25% phụ nữ sinh con tại cơ

sở y tế, còn lại là đợc sinh tại nhà với những phong tục cổ truyền ngăn không chotrẻ đi khám kể cả trờng hợp trẻ bị ốm [79] Mặc dù lợi ích của cho con bú sớm vàhoàn toàn ngay sau khi sinh đã đợc chứng minh song thực hiện nó vẫn chỉ là mộtkhái niệm hơn là thực hành ở nhiều nớc [79]

Chăm sóc có chuyên môn tại lúc sinh và tỉ lệ tử vong sơ sinh trên thế giới

Tỉ lệ %

Trang 11

Đẻ có trợ giúp của CBYT có chuyên môn

Tử vong sơ sinh/1000 trẻ sinh sống

Nguồn: WHO, 2001

Tỉ lệ bà mẹ đợc cán bộ y tế có chuyên môn đỡ đẻ: tỉ lệ này là 100% ởAustralia, áo, Bỉ, Canada, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Đức, Singapore, Na

uy, Thụy Điển, Ucraina, Italia, Anh, Mỹ Tỉ lệ này ở ấn độ là 34%, Lào 14%,

Somali 2% Tại Việt Nam, tỉ lệ này là 77% [82].

1.2.3 Thực hành phơng pháp da kề da và NCBSM sớm

Từ định nghĩa về phơng pháp da kề da tại Hội thảo Quốc tế lần đầu tiên

1996 ở Italy, đến 1998, đã có Hội nghị Quốc tế đầu tiên về tiếp xúc da kề da ởBaltimore, Maryland, Mỹ, và Hội thảo Quốc tế lần thứ 2 tại Bogota,Colombia

Ngày nay, theo ớc tính, chăm sóc bà mẹ Căng-gu-ru đã đợc thực hiện ởnhiều nơi trên thế giới nh Colombia, Mexico, Braxin, Mỹ, Việt Nam,Indonesia, Lào Campuchia, Thụy Điển, Pháp với hơn 200 đơn vị chăm sóc

đặc biệt trẻ sơ sinh có thực hành ủ ấm da kề da so với dới 70 đơn vị vào nhữngnăm 1990 Riêng ở Mỹ, có 82 đơn vị chăm sóc đặc biệt trẻ sơ sinh có thựchành da kề da Vào đầu những năm 1990, phơng pháp ủ ấm da kề da đợc ápdụng ở Bắc Mỹ cho trẻ sinh non và sau đó đợc áp dụng cho trẻ sơ sinh khỏemạnh [32]

Những biện pháp chăm sóc thiết yếu cho trẻ sơ sinh này rất đơn giản và

ít tốn kém nhng không phải lúc nào cũng đợc thực hiện ở nhiều nớc trên thếgiới, kể cả ở các nớc phát triển [21] Một nghiên cứu ở Anh cho thấy, canthiệp này rất khó đợc thực hiện vì đòi hỏi có sự biến chuyển lớn trong thựchành, qui tắc và văn hóa đối với nhiều cán bộ y tế [17] Do vậy, để thúc đẩy

Trang 12

thực hiện tiếp xúc da kề da giữa mẹ và con, cần nêu ra lợi ích của phơng phápcho bà mẹ, trẻ em, gia đình, bệnh viện, cán bộ y tế và cộng đồng ở các nớcphát triển và các nớc đang phát triển Cần nghiên cứu thêm để cung cấp thôngtin có giá trị về can thiệp dựa vào bằng chứng trong chăm sóc bà mẹ và trẻ sơsinh.

Cho trẻ bú sớm trong vòng một giờ đầu sau khi sinh: Mặc dù lợi ích củaviệc cho trẻ bú sớm trong vòng một giờ đầu sau khi sinh đã đợc chúng minhnhng tỉ lệ trẻ đợc bú sớm trong vòng một giờ đầu rất khác nhau ở các nớc vídụ: Phần Lan 77%, Na uy 71%, Thụy Sĩ 67%, Ba Lan 65%, Anh 46%,Colombia 49%, ấn độ 16%, indonesia 8% [61] ở châu á, hơn 80% số trẻ sơsinh không đợc bú sữa mẹ trong vòng 24 giờ đầu sau đẻ [79]

Nuôi con bằng sữa mẹ có thành công hay không phụ thuộc nhiều vào sựkhởi đầu thành công Vào giữa những năm 80, xu hớng chung trên toàn thếgiới là tỉ lệ nuôi con bằng sữa mẹ giảm mạnh, đòi hỏi sự thay đổi về chínhsách và hệ thống tại các đơn vị chăm sóc sản khoa để đáp ứng nhu cầu nuôicon bằng sữa mẹ Vào năm 1989, sáng kiến 10 bớc nuôi con bằng sữa mẹthành công ra đời, mô tả 10 ảnh hởng quan trọng lên thực hành nuôi con bằngsữa mẹ của bà mẹ và trẻ Dựa trên 10 bớc này, sáng kiến Bệnh viện Thân thiệnTrẻ em do UNICEF và TCYTTG sáng lập vào năm 1990 nh một can thiệpnhằm nâng cao tỉ lệ nuôi con bằng sữa mẹ [79] Hiện nay, có trên 18000 bệnhviện trên toàn thế giới đợc công nhận là Bệnh viện Thân thiện Trẻ em Cho trẻ

bú sớm trong vòng một giờ đầu sau khi sinh là bớc thứ 4 trong 10 bớc trên ở

Mỹ, Nga và một số nớc khác, bớc thứ 4 bao gồm 2 nội dung (1): khuyến khích

da kề da sớm trong vòng 30 phút sau sinh và (2): cho trẻ bú lần đầu trongvòng một giờ đầu sau sinh

1.3 Tình hình chăm sóc sức khỏe trẻ sơ sinh ở Việt Nam

1.3.1 Xu hớng tử vong sơ sinh

Thực trạng về tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh, trẻ dới 1 tuổi và dới 5 tuổi ở ViệtNam cha đợc rõ ràng lắm Tuy nhiên số liệu sẵn có cho thấy tỉ lệ tử vong trẻdới 5 tuổi giảm đáng kể trong vòng 30 năm qua, từ 55/1000 trong thập kỷ 70xuống còn 30/1000 vào những năm đầu của thế kỷ này, trong khi đó tử vongsơ sinh hầu nh không thay đổi và ở mức 15/1000 [30] Phân tích gần đây về xuhớng tử vong ở trẻ em Việt Nam do Ngân hàng Thế giới tiến hành trong năm

2003 kết luận rằng tỉ lệ tử vong trẻ em dới 1 tuổi dờng nh đã giảm xuống con

Trang 13

số 30/1000 trẻ đẻ sống vào giữa những năm 90, và con số này giờ có thể chỉtrong khoảng 25/1000 trẻ đẻ sống hay thậm chí thấp hơn nữa [74] Theo Điềutra Quốc gia Dân số và Sức khỏe 2002, phỏng vấn hơn 5600 phụ nữ đã có gia

đình thì ớc tình tỉ lệ tử vong trẻ em dới 1 tuổi là 18 %Ơ, tỉ lệ tử vong sơ sinh là12/1000 trẻ đẻ sống [74] Một nghiên cứu điều tra hộ gia đình tại huyện BaVì, tỉnh Hà Tây thuộc miền Bắc nớc ta cũng cho thấy tử vong dới 5 tuổi giảm

rõ rệt và tử vong sơ sinh không giảm [41]

Phân bố tử vong sơ sinh: theo nghiên cứu của Đinh Phơng Hòa và cộng

sự, có 2 thời điểm có tử vong cao nhất theo ngày tuổi là trong vòng 24 giờ đầu

và 3-6 ngày tuổi [42]

Có sự khác biệt đáng kể về tử vong trẻ em, trẻ dới 1 tuổi và sơ sinh giữacác vùng khác nhau Tỉ lệ tử vong sơ sinh, trẻ dới 1 tuổi và dới 5 tuổi ở nôngthôn cao gấp 2 lần thành thị Tỉ lệ tử vong ở trẻ dới 1 tuổi ở các nhóm dân tộcthiểu số cao gấp 2-3 lần so với dân tộc Kinh, trong khi dân số của tất cả cácnhóm dân tộc thiểu số chỉ chiếm khoảng 15% dân số Việt Nam Tỉ lệ tử vongtrẻ em cao nhất ở vùng núi phía Bắc, sau đó là Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên[30]

Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới, tử vong trẻ em Việt Nam cũngkhác nhau theo hoàn cảnh kinh tế xã hội Nhóm có thu nhập cao nhất có tỉ lệ

tử vong thấp nhất (13%), ngợc lại nhóm rất nghèo có tỉ lệ tử vong trẻ dới 1tuổi và dới 5 tuổi là khoảng >50% [77]

Mô hình bệnh tật trẻ sơ sinh và tử vong sơ sinh: theo một điều tra tiếnhành ở 7 bệnh viện Nhi và 10 bệnh viện tỉnh cho thấy trẻ sơ sinh nhập viện chủyếu do viêm phổi, đẻ non, nhẹ thấp cân, vàng da, nhiễm khuẩn tại chỗ và dị tật.Nguyên nhân tử vong sơ sinh chủ yếu là: nhiễm khuẩn (viêm phổi, nhiễmkhuẩn huyết) 24%; đẻ non, nhẹ cân 23%; ngạt 15% và dị tật 13% [42]

1.3.2 Chăm sóc thiết yếu trẻ sơ sinh

- Chăm sóc trớc khi sinh: hơn 4/5 số trẻ sơ sinh ở Việt Nam đợc hởng

dịch vụ chăm sóc trớc sinh vì bà mẹ đã đợc thăm khám ít nhất một lần trongthời gian mang thai Theo Điều tra Dân số và Sức khỏe Việt Nam năm 2002, tỉ

lệ này đã tăng từ 71% năm 1997 lên 87% vào năm 2002 [73] Có 13-18% số

bà mẹ ở Việt Nam không nhận đợc sự chăm sóc nào trớc sinh, ở một số vùngcon số này còn cao hơn, lên tới 25% hoặc hơn Chất lợng chăm sóc trớc sinh

Trang 14

không tơng xứng với tỉ lệ các bà mẹ đợc chăm sóc trớc sinh Chỉ 53% phụ nữcho biết đã đợc khám thai 3 lần, 72% đợc tiêm phòng hai mũi uốn ván và 51%

đợc uống viên sắt bổ sung [71]

- Chăm sóc trong sinh: Khoảng 3/4 số trờng hợp sinh con đợc thực hiệntại cơ sở y tế [71], [72] Hơn 4 trong 5 số trẻ sơ sinh đợc cán bộ y tế đợc đàotạo đỡ Tuy nhiên chất lợng chăm sóc trong khi sinh cần đợc xem xét trongnhiều trờng hợp Theo khảo sát tại một số bệnh viện do Cứu trợ Trẻ em Mỹthực hiện năm 2002 chỉ có 2 trong số 5 cơ sở sản khoa trong cả nớc với hơn10.000 trờng hợp đẻ mỗi năm có các nhân viên đợc đào tạo thờng xuyên về hồisức trẻ sơ sinh

- Chăm sóc sau sinh: Bú mẹ đợc khuyến khích và chấp nhận rộng rãi ởViệt Nam, ớc tính có tới 98% trẻ nhỏ đợc bú mẹ Tỉ lệ này khác nhau theotừng vùng địa lý, dân tộc, trình độ văn hóa của bà mẹ, nơi đẻ nhng không đáng

kể, nơi ít nhất cũng có 90% trẻ đợc bú mẹ [11] Tuy nhiên, bú mẹ hoàn toànvẫn cha đợc chấp nhận và thực hành rộng rãi ở Việt Nam, thực tế tỉ lệ này chỉ

đạt 7,7% [12] Theo điều tra Dân số và Sức khỏe 2002, hiện chỉ có 30,8% trẻ

< 2 tháng tuổi đợc nuôi hoàn toàn bằng sữa mẹ, 8% số trẻ ở tháng thứ 4- 5 đợc

bú mẹ hoàn toàn

1.3.3 Thực hành da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm ở Việt Nam

Lau khô và ủ ấm cho trẻ ngay sau khi sinh: Theo một cuộc khảo sát thực

địa ở một số bệnh viện trong 3 tỉnh Cần Thơ, Quảng Trị, Huế, trẻ sơ sinhkhông đợc lau khô, ủ ấm ngay sau đẻ mà phải chờ đến khi hút nhớt và làm rốnxong Theo số liệu từ Bệnh viện Nhi Trung ơng năm 1998-2000, có 65,9% sốtrẻ nhẹ cân và sơ sinh bị bệnh nặng vào phòng điều trị đặc biệt với triệu chứnghạ thân nhiệt Tình trạng hạ thân nhiệt đã ảnh hởng nghiêm trọng đến tử vongsơ sinh: trong tổng số sơ sinh tử vong tại BV, có 32% có triệu chứng hạ thânnhiệt khi nhập viện ở nớc ta, chăm sóc bà mẹ Căng-gu-ru đợc thực hiện ở khánhiều bệnh viện: Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển Uông Bí, Bệnh viện Phụ SảnThành phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng, Bệnh viện Phụ SảnThái Bình, Bệnh viện Phụ Sản Thanh Hóa, Bệnh viện Đa khoa Thái Nguyên,Bệnh viện Nhi Trung ơng, Bệnh viện Đa khoa Trung ơng Huế Tuy nhiên

do cha có hệ thống theo dõi liên tục và hiệu quả nên có rất ít số liệu về thựchiện những hành vi này Tại Bệnh viện Uông Bí, chăm sóc bà mẹ Căng-gu-

Trang 15

ru đợc áp dụng từ năm 1985 và đã trở thành thờng quy trong điều trị vàchăm sóc trẻ đẻ non và trẻ có cân nặng khi sinh thấp Còn ph ơng pháp da kề

da cho trẻ sơ sinh khỏe mạnh ngay sau khi sinh ch a đợc áp dụng nhiều ở

n-ớc ta

Nuôi con bằng sữa mẹ sớm: Tuy tỉ lệ trẻ bú mẹ cao nhng chỉ có khoảng57% các bà mẹ thực hiện cho con bú ngay trong vòng một giờ sau sinh [12].30% các bà mẹ cho con bú lần đầu trong vòng 24 giờ sau khi sinh [43] Vàothời điểm này, những lợi ích quan trọng của việc cho con bú ngay đối với cả

mẹ lẫn con có thể mất đi rất nhiều Tỉ lệ này có sự khác biệt rất lớn theo cácvùng: ở miền Trung, tỉ lệ cho con bú sớm sau sinh chỉ có 39%, trong khi đó ởmiền Bắc là 68% [54] Vào năm 2002 trên cả nớc có 54 bệnh viện đáp ứngtiêu chí toàn cầu về Bệnh viện Thân thiện Trẻ em, trong đó có một bớc là chotrẻ bú sớm trong vòng một giờ đầu sau khi sinh

1.3.4 Hệ thống chăm sóc sức khỏe trẻ sơ sinh ở nớc ta

1.3.4.1 Dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em ở các tuyến khác nhau

Hệ thống chăm sóc sức khỏe ở nớc ta đợc phân thành 3 tuyến: trung ơng,tỉnh và cơ sở (huyện, xã)

Vụ Sức khỏe Sinh sản – Bộ Y tế là tuyến cao nhất chịu trách nhiệm xâydựng các chính sách và các chuẩn quốc gia, cũng nh ban hành các chỉ thị hớngdẫn nhằm cải thiện các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Các Vụ, Cục kháctrong Bộ Y tế cũng đóng vai trò quan trọng trong công tác chăm sóc sức khỏe

bà mẹ-trẻ em ở các tuyến nh: 1 Vụ Điều trị chịu trách nhiệm chuyên môn kỹthuật; 2 Cục Y tế Dự phòng chịu trách nhiệm chỉ đạo các trung tâm dự phòng;

3 Vụ Khoa học và Đào tạo chịu trách nhiệm về nội dung đào tạo ở các trờngtrung cấp và đại học y; 4 Vụ Kế hoạch chịu trách nhiệm về toàn bộ kế hoạchcho mọi hoạt động của Bộ Y tế

Bên cạnh Vụ Sức khỏe Sinh sản, còn có các viện và bệnh viện trung ơngtại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh Các cơ sở này cung cấp dịch vụ chămsóc sức khỏe cũng nh cung cấp sự hỗ trợ về mặt kỹ thuật và đào tạo đối vớicông tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em trên phạm vi toàn quốc Phối hợpthực hiện công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ- trẻ em còn có Viện Dinh dỡngQuốc gia và Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ơng

Trang 16

Tuyến tỉnh: Sở y tế các tỉnh có trách nhiệm quản lý các mạng lới y tếcông tại 61 tỉnh thành trong cả nớc, tuân thủ các chính sách của Bộ Y tế Dịch

vụ chăm sóc bà mẹ-trẻ em tại tuyến tỉnh hiện nay gồm có bệnh viện tỉnh,Trung tâm bảo vệ bà mẹ- trẻ em/Kế hoạch hóa gia đình, trung tâm y tế dựphòng Cán bộ chịu trách nhiệm chăm sóc bà mẹ trẻ em trong sở y tế bao gồmcác bác sĩ đa khoa, nhi khoa, sản khoa, bác sĩ chuyên ngành y tế công cộng.Chức năng nhiệm vụ của Trung tâm bảo vệ bà mẹ- trẻ em/Kế hoạch hóa gia

đình là t vấn, chỉ đạo điều hành, đào tạo, giám sát, quản lý và thực hiện cáchoạt động chăm sóc sức khỏe bà mẹ-trẻ em/Kế hoạch hóa gia đình của tỉnh.Trung tâm có trách nhiệm thu nhập tình hình chăm sóc sức khỏe sinh sản củatỉnh và báo cáo Bộ Y tế theo qui định

Tuyến cơ sở: Trung tâm y tế huyện bao gồm bệnh viện huyện, đội y tế dựphòng và bảo vệ bà mẹ trẻ em Bệnh viện tuyến huyện có bác sĩ sản khoa cònbác sĩ nhi khoa rất ít nơi có Trung tâm y tế huyện chịu trách nhiệm quản lýtrực tiếp và hỗ trợ hoạt động cho trạm y tế xã Trạm y tế xã chịu trách nhiệmcung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân, bao gồm cả côngtác phòng bệnh và điều trị Nhân viên của Trạm y tế thực hiện các hoạt độngtrên gồm bác sĩ, y sĩ, y tá và nữ hộ sinh Tuy nhiên, theo số liệu của Bộ Y tếnăm 2003 thì mới chỉ có 65% số trạm y tế có bác sĩ Nữ hộ sinh hoặc y sĩ sảnnhi có vai trò quan trọng trong chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh ở trạm y

tế xã ở các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, cán bộ y tế thôn bản có vai trò đặcbiệt quan trọng, thực hiện các nhiệm vụ nh giáo dục sức khỏe, phát hiện vàbáo cáo dịch bệnh, chăm sóc trớc sinh và theo dõi phụ nữ có thai, đỡ đẻ th-ờng Cán bộ y tế thôn bản đợc đào tạo 3-9 tháng và hoạt động dới sự giám sátcủa trạm y tế xã

1.3.4.2 Khả năng tiếp cận và sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em

ở Việt Nam, việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế nói chung còn cha cao

và sự khác biệt giữa các cùng và các đối tợng còn lớn Các yếu tố ảnh hởng

đến việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế gồm: khoảng cách đến cơ sở y tế,khả năng chi trả phí dịch vụ, trình độ văn hóa, tập tục văn hóa, chất lợng chămsóc

Khoảng cách từ nhà đến cơ sở y tế đợc dùng để đánh giá sự tiếp cận dịch

vụ y tế Chỉ số này cao nhất ở vùng núi Tây Bắc và Tây Nguyên Trong tổng

Trang 17

số phụ nữ 15-49 tuổi, có 40% ở cách trạm y tế <1 km, 46% cách 1-4 km, nhvậy có hơn 8 trong 10 phụ nữ (86%) ở cách trạm y tế < 5km [30] Đối với trẻ

<36 tháng tuổi thì khoảng cách đến cơ sở gần nhất trong vòng 5 km đối vớicác dịch vụ chăm sóc sức khỏe là: có 81-89% đối với dịch vụ tiêm chủng, 81-92% với dịch vụ điều trị ỉa chảy và 76-91% đối với dịch vụ điều trị ho Nh vậy

có khoảng 75% trẻ em sống cách cơ sở y tế trong vòng 5 km [30]

1.3.4.3 Chăm sóc trẻ sơ sinh tại gia đình, cộng đồng

ở những nơi có ít dịch vụ y tế hoặc có khả năng tiếp cận và sử dụng dịch

vụ y tế kém, thì chăm sóc sức khỏe tại cộng đồng đợc triển khai hợp lý đã giảiquyết đợc nhiều vấn đề sức khỏe nổi cộm trong vùng [86] Việc xử trí cácbệnh viêm phổi, tiêu chảy, sốt rét và nhiễm khuẩn sơ sinh từ nhẹ đến trungbình tại cộng đồng đã đợc chứng minh là hoàn toàn khả thi và đem lại hiệuquả trong việc giảm tỉ lệ tử vong [60]

Các thực hành chăm sóc trẻ tại gia đình và cộng đồng đợc khẳng định cóvai trò quan trọng trong việc cứu sống trẻ em Chiến lợc Lồng ghép Phát triểnTrẻ thơ do UNICEF xây dựng là một bớc tiếp cận đảm bảo sự tham gia củacộng đồng trong hoạt động cứu sống, theo dõi sự tăng trởng và phát triển củatrẻ em

Nhân lực cho chăm sóc sơ sinh: Trớc khi có chỉ thị 04, phần lớn trẻ sơsinh đợc nằm điều trị cùng với các trẻ khác Sau khi có chỉ thị 04, theo số liệuthu thập từ 36 bệnh viện ở khu vực phía Nam cho thấy 6 bệnh viện có khoa sơsinh, 20 bệnh viện bắt đầu thành lập đơn nguyên sơ sinh tại khoa nhi và 10bệnh viện không có đơn nguyên sơ sinh [1] Theo báo cáo của Bệnh viện Nhi

đồng 1 về tình hình nhân lực cho chăm sóc sơ sinh trong 16 tỉnh thì có 48,3%

số bệnh viện thiếu bác sĩ và cán bộ y tế (CBYT) có kỹ năng điều trị và theodõi sơ sinh 24 giờ trong ngày

Kinh phí cho chăm sóc sơ sinh Theo ớc tính, đầu t cho các dịch vụchăm sóc sức khỏe cơ bản bao gồm cả gói thiết yếu can thiệp cứu sống trẻ sơsinh, tính trung bình cần 34 đô la Mỹ/năm Hiện nay theo báo cáo củaTCYTTG khoản đầu t này ở nớc ta mới chỉ đạt 7 đô la Mỹ [85] Theo Luậtchăm sóc bảo vệ và giáo dục trẻ em mới, chính phủ đã dành một khoản ngânsách trung bình cho mỗi trẻ là hơn 5 đô la Mỹ/năm dành cho công tác khámchữa bệnh miễn phí cho trẻ em dới 6 tuổi

Trang 18

1.3.4.4 Các chiến lợc, kế hoạch và hớng dẫn quốc gia

Chiến lợc quốc gia về công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản giai đoạn2001-2010: Sau hội nghị quốc tế về Dân số và phát triển tại Cairo năm 1994,Việt Nam đã xây dựng chiến lợc này trong đó phản ánh một phơng pháp tiếpcận tổng thể đối với sức khỏe sinh sản Chiến lợc này có 7 mục tiêu trong đó

có một mục tiêu “Nhằm cải thiện tình trạng sức khỏe phụ nữ và ngời mẹ,nhằm đạt đợc một sự giảm đồng đều tỉ lệ tử vong mẹ và tỉ lệ bệnh tật, chết sausinh và tỉ lệ tử vong sơ sinh giữa các vùng và các nhóm ngời dân khác nhauvới sự quan tâm đăc biệt tới những khu vực có nhiều thiệt thòi” [3] Tuy nhiêntrong chiến lợc này không có sự nhấn mạnh cụ thể tới công tác chăm sóc trẻsơ sinh

Việt Nam là một trong những nớc đã cam kết đạt Mục tiêu Phát triểnThiên niên kỷ Để thực hiện mục tiêu chiến lợc này, Bộ Y tế đã xây dựng kếhoạch quốc gia về làm mẹ an toàn giai đoạn 2003-2010 với các chỉ tiêu: đến

2010 giảm tử vong dới 1 tuổi xuống còn 25/1000, giảm tử vong chu sinhxuống còn 18/1000, giảm tỉ lệ trẻ đẻ nhẹ cân xuống còn 6% và giảm 50% số

tử vong mẹ Tháng 10/2003, Bộ trởng Bộ Y tế ra chỉ thị, nhấn mạnh cam kếtcủa Bộ Y tế trong việc u tiên và tiếp tục tiến hành những cải cách về công tácchăm sóc trẻ sơ sinh và nâng cao chất lợng chăm sóc sơ sinh trên phạm vi cảnớc [4]

1.4 tình hình nghiên cứu về da kề da và NCBSM sớm ở Việt Nam

Từ đầu những năm 1980, nghiên cứu về tập quán và thực hành nuôi concủa các bà mẹ đã đợc triển khai bởi nhiều tác giả và ở nhiều vùng trên cả nớcqua các phân tích số liệu về nuôi con bằng sữa mẹ từ các Điều tra Dân số vàSức khỏe qua các năm [72], [73], [83], các nghiên cứu đánh giá chơng trìnhNCBSM do Bộ Y tế thực hiện [2], [3], [51], nghiên cứu tình hình dinh dỡng vàcác thực hành nuôi con bằng sữa mẹ củaViện Dinh dỡng Quốc gia [12]

Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về vấn đề này: Đào Ngọc Diễn (1983)nghiên cứu trên 500 trẻ dới 5 tuổi tại vùng nông thôn và nội thành Hà Nội vềcách nuôi dỡng trẻ em trong thời ký bú mẹ [5], Quan Lệ Nga (1993) nghiêncứu tình hình nuôi con bằng sữa mẹ và các yếu tố ảnh hởng đến nuôi con bằngsữa mẹ ở một số vùng sinh thái khác nhau [9], Đỗ Thị Hòa (1996-1997)nghiên cứu về tình hình nuôi dỡng trẻ < 36 tháng tuổi và một số yếu tố liênquan [6], Nguyễn Đình Quang (1996) nghiên cứu về thực hành nuôi con của

Trang 19

các bà mẹ nội ngoại thành Hà Nội [10], một số nghiên cứu của các tác giảkhác Tuy nhiên, còn ít nghiên cứu cho thấy tỉ lệ trẻ đợc bú mẹ trong vòng mộtgiờ đầu sau sinh Vì một số nghiên cứu trớc đây xác định tỉ lệ trẻ đợc bú sớmtrong vòng 1/2 giờ đầu mà không phải trong vòng một giờ đầu sau khi sinh nhkhuyến cáo mới đợc áp dụng vài năm gần đây của TCYTTG.

Về thực hành giữ ấm trẻ sơ sinh, còn ít số liệu về thực hành giữ ấm nóichung cho trẻ sơ sinh ở Việt Nam Viện Nhi Trung ơng 1998-2000, đã có một

số báo cáo về tỉ lệ trẻ nhập viện liên quan đến hạ thân nhiệt, tỉ lệ trẻ có dấuhiệu hạ nhiệt trong tổng số sơ sinh tử vong tại bệnh viện trong 24 giờ đầu sau

đẻ Một nghiên cứu tại Hải Phòng của Đoàn Thị Thanh Hờng có nói đến tỉ lệhạ thân nhiệt trong tổng số tử vong sơ sinh sớm [7] Về phơng pháp ủ ấm da

kề da có một số nghiên cứu của Nguyễn Thu Nga về thực hành chăm sóc bà

mẹ Căng-gu-ru ở Việt Nam với trẻ đẻ non/trẻ có cân nặng khi sinh thấp Cònthực hành giữ ấm da kề da cho trẻ sơ sinh khỏe mạnh cha đợc nghiên cứu tạiViệt Nam Hiện cũng cha có nghiên cứu nào về kiến thực- thực hành phơngpháp da kề da và NCBSM sớm trên với đối tợng là các bà mẹ mới sinh controng vòng 24 giờ đầu

Trang 20

Chơng 2

Đối tợng và phơng pháp2.1 Đối tợng nghiên cứu

2.1.1 Đối tợng nghiên cứu

Các bà mẹ sinh con tại 4 bệnh viện: Bệnh viện Thanh Nhàn, Bệnh việnBạch Mai, Bệnh viện Phụ sản Trung ơng & Bệnh viện Phụ sản Hà Nội trongnăm 2005

2.1.2 Địa điểm nghiên cứu

- Địa điểm: Phòng đẻ, Phòng sau đẻ- Bệnh viện Phụ sản Trung ơng vàBệnh viện Phụ sản Hà Nội; Khoa sản, Bệnh viện Thanh Nhàn và Bệnh việnBạch Mai

- Thời gian thu thập số liệu: từ 1/10 - 30/12/2005

2.2 Phơng pháp nghiên cứu

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang (Cross-Sectional Study) về kiếnthức- thực hành phơng pháp da kề da và cho trẻ bú sữa mẹ sớm trong vòngmột giờ đầu sau khi sinh của đối tợng nghiên cứu tại các bệnh viện trên

n: cỡ mẫu nghiên cứu

Z(1-/2): hệ số tin cậy ở mức xác suất 95% = 1,96

p: tỉ lệ % các bà mẹ cho con bú trong vòng một giờ đầu ớc tính là 57% [12]q: tỉ lệ % bà mẹ không cho con bú trong vòng một giờ đầu ớc tính là 43% DE: Hệ số thiết kế nghiên cứu (= 2)

d: độ chính xác mong muốn (= 6%)

Trang 21

Thay vào công thức, ta có n = 523 bà mẹ Trên thực tế, chúng tôi đã điềutra đợc 540 bà mẹ từ 4 bệnh viện (mỗi bệnh viện 135 bà mẹ).

2.2.2.2 Đơn vị mẫu điều tra: bà mẹ

2.2.2.3 Tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ đối tợng nghiên cứu

* Các bà mẹ đợc chọn vào nghiên cứu thỏa mãn các điều kiện sau:

- Từ 18 tuổi trở lên

Đẻ tại 4 bệnh viện: Bệnh viện Thanh Nhàn, Bệnh viện Phụ sản Trung

-ơng, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội và Bệnh viện Bạch Mai

- Đẻ thờng và có cân nặng trẻ sơ sinh từ 2000gr trở lên

- Mới sinh con trong vòng 24 giờ

- Tình nguyện tham gia nghiên cứu

* Loại khỏi nghiên cứu các bà mẹ có tiêu chuẩn sau:

- Mổ đẻ, đẻ có can thiệp (forceps, giác hút )

- Có một số bệnh không thể cho con bú (viêm gan B, HIV )

Bậc 1: Chọn tỉnh thành nghiên cứu: Thành phố Hà Nội đợc chọn theo

chủ đích để tiến hành nghiên cứu

Bậc 2: Chọn các bệnh viện tham gia nghiên cứu: lập danh sách các bệnh

viện chuyên khoa và các bệnh viện có khoa sản Sau đó chọn có chủ đích 4bệnh viện tham gia nghiên cứu là Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện ThanhNhàn, Bệnh viện Phụ sản Trung ơng và Bệnh viện Phụ sản Hà Nội

Bậc 3: Chọn phỏng vấn liên tục các bà mẹ đủ điều kiện tham gia nghiên

cứu từ danh sách các bà mẹ đẻ thờng mới sinh con trong vòng 24 giờ tạiPhòng đẻ, Phòng sau đẻ của Bệnh viện Phụ sản Trung ơng, Bệnh viện Phụ sản

Hà Nội, Khoa Sản của Bệnh viện Thanh Nhàn và Bệnh viện Bạch Mai cho đếnkhi đủ số lợng cần thiết

Trang 22

2.2.3 Công cụ và kỹ thuật thu thập thông tin

2.2.3.1 Công cụ thu thập thông tin

- Bộ câu hỏi thiết kế sẵn, đợc xây dựng dựa theo tài liệu chuẩn của Tổchức Y tế Thế giới và đợc sử dụng tại các quốc gia khác nh Campuchia và một

số nớc Châu Phi

- Bộ câu hỏi này đã đợc thử nghiệm tại Khoa Sản, Bệnh viện E và chỉnhsửa hoàn chỉnh cho phù hợp trớc khi tiến hành thu thập số liệu

2.2.3.2 Kỹ thuật thu thập thông tin

Sử dụng kỹ thuật phỏng vấn và quan sát:

- Phỏng vấn trực tiếp các bà mẹ theo mẫu phiếu đợc thiết kế sẵn

- Thời điểm phỏng vấn là  1 giờ sau sinh

- Quan sát một số đặc trng: t thế cho con bú đúng, t thế cho con ngậm bắt

vú đúng

Trang 23

2.2.4 ChØ sè cho nghiªn cøu vµ ph¬ng ph¸p thu thËp

Néi dung

nghiªn cøu BiÕn sè/ ChØ sè

C«ng cô thu thËp sè liÖu

Ph¬ng ph¸p thu thËp sè liÖu

- Tuæi, giíi, thø tù sinh, c©nnÆng khi sinh cña trÎ s¬ sinh

Bé c©u hái Pháng vÊn

- KiÕn thøc vÒ thêi gian cho trÎ

bó lÇn ®Çu sau sinh

- TØ lÖ bµ mÑ biÕt kh¸i niÖm vÒs÷a non

- KiÕn thøc vÒ t¸c dông cña s÷anon

Trang 24

- T thế đúng của mẹ và trẻ sơ

- Tỉ lệ bà mẹ cho con ngậmbắt vú đúng

- Liên quan giữa nghề nghiệp

mẹ với thực hành da kề da

- Liên quan giữa một số yếu

tố của trẻ sơ sinh đến thựchành da kề da

- Liên quan giữa một số yếu

tố của mẹ đến thực hành tắmtrẻ trong vòng 24 giờ đầusau sinh

- Liên quan giữa một số yếu

tố của trẻ đến thực hành tắmtrẻ trong vòng 24 giờ đầusau sinh

Bộ câu hỏi Phỏng vấn

bà mẹ

Trang 25

kề da và

NCBSM sớm

- Liên quan giữa trình độ học vấn

mẹ với thực hành cho trẻ bútrong vòng một giờ đầu sausinh

- Liên quan giữa nghề nghiệp

mẹ với thực hành cho trẻ bútrong vòng một giờ đầu sau sinh

- Liên quan giữa một số yếu tốcủa trẻ đến thực hành bú mẹtrong vòng một giờ đầu sausinh

- Liên quan giữa một số yếu tốcủa mẹ đến t thế đúng khi chocon bú

- Liên quan giữa một số yếu tố của

mẹ đến thực hành cho con ngậmbắt vú đúng

- Phân tích đa biến một số yếu

- Phân tích đa biến một số yếu tốcủa mẹ và trẻ có ảnh hởng đếnthực hành cho trẻ bú trongvòng một giờ đầu sau sinh

Trang 26

2.2.5 Hạn chế sai số trong nghiên cứu

- Sai số ngẫu nhiên đợc hạn chế thông qua việc tính toán cỡ mẫu hợp lý

và chọn mẫu phù hợp (đã mô tả ở trên)

- Sai số hệ thống đợc hạn chế thông qua hàng loạt các biện pháp nh xâydựng và thử nghiệm bộ câu hỏi trớc khi sử dụng, đào tạo điều tra viên mộtcách kỹ càng, giám sát thu thập số liệu trên thực địa

- Quá trình nhập số liệu đợc thực hiện trên phần mềm Epi Info có sửdụng chơng trình CHECK để hạn chế sai số do nhập số liệu

2.2.6 Các tiêu chuẩn đánh giá thực hành trong nghiên cứu

- Phơng pháp ủ ấm da kề da: trẻ đợc đặt trực tiếp da kề da lên ngực hoặcbụng mẹ trong vòng 30 phút ngay sau khi sinh

- Nuôi con bằng sữa mẹ sớm: cho trẻ bú mẹ trong vòng một giờ đầu saukhi sinh

- T thế bú đúng: phải có đủ cả 4 tiêu chuẩn sau (theo TCYTTG):

 Ngời trẻ sát vào ngời mẹ

 Môi dới trề ra ngoài

 Nhìn thấy quầng vú phía trên rộng hơn phía dới

2.2.7 Xử lý và phân tích số liệu

- Số liệu sau khi đã thu thập đợc làm sạch thô và nhập trên phần mềmEpi Info 6.04., sau đó, đợc chuyển sang phần mềm SPSS 10.0 để xử lý vàphân tích

- Các tần số quan sát và tỉ lệ % của các biến số độc lập và phụ thuộc

đ-ợc tính và biểu thị trên các bảng

- Các giá trị, độ lệch chuẩn đợc tính cho các biến số định lợng

Trang 27

- Mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ và thực hành giữ ấm và búsữa mẹ sớm trong vòng một giờ đầu sau khi sinh sẽ đợc biểu thị bằng OR và95% CI.

- Sử dụng P Yates để biểu thị mối liên quan giữa một số yếu tố nguycơ với thực hành da kề da do số lợng bà mẹ thực hành da kề da cho conquá thấp

- Sử dụng phân tích đa biến để hạn chế các yếu tố nhiễu ảnh hởng đến kếtquả nghiên cứu

2.2.8 Đạo đức trong nghiên cứu

- Giải thích rõ với các bà mẹ về ý nghĩa và mục tiêu của cuộc điều tra

- Chỉ tiến hành phỏng vấn khi các bà mẹ và ngời thân trong gia đình tựnguyện chấp nhận

- Mọi thông tin liên quan đến đối tợng nghiên cứu sẽ đợc đảm bảo giữ

bí mật

- Sẵn sàng trả lời mọi thông tin liên quan đến cách chăm sóc sức khỏe

và dinh dỡng cho trẻ khi bà mẹ cần biết sau cuộc phỏng vấn

- Sau điều tra kịp thời giải thích, t vấn cho bà mẹ về những vấn đề bà

mẹ còn thiếu sót trong thực hành nuôi con của mình, đặc biệt là vấn đề ủ ấmtrẻ bằng phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ

Trang 28

Chơng 3

kết quả nghiên cứu

3.1 Một số đặc trng cá nhân của đối tợng nghiên cứu

1% 17%

82%

Tiểu học THCS THPT trở lên

Biểu đồ 3.1 Trình độ học vấn của các bà mẹ

Đại đa số các bà mẹ tham gia nghiên cứu đều có trình độ học vấn trunghọc phổ thông (THPT) trở lên (82,2%), tiếp theo, nhóm bà mẹ có trình độtrung học cơ sở (THCS) chiếm 16,9% Chỉ 0,9% số bà mẹ có trình độ tiểu học.Không có bà mẹ nào mù chữ

Bảng 3.2 Nghề nghiệp của các bà mẹ

Trang 29

- §a sè trÎ lµ con thø nhÊt (368/540 trÎ, chiÕm 68,1%), 162 trÎ lµ con thø

Trang 30

Không biết Cần giữ ấm Không cần giữ ấm

Biểu đồ 3.2 Kiến thức của bà mẹ về sự cần thiết phải giữ ấm cho trẻ sau sinh

Tại 4 bệnh viện trong nghiên cứu, đại đa số các bà mẹ (98,7%) có kiếnthức đúng về sự cần thiết phải giữ ấm cho trẻ sau sinh Chỉ có 3 bà mẹ (0,6%)cho rằng không cần phải giữ ấm cho trẻ Còn 4 bà mẹ không biết về kiến thứcnày (0,7%)

Tỉ lệ %

Trang 31

Bảng 3.4 Kiến thức của bà mẹ về các phơng pháp giữ ấm trẻ sau sinh*

* Câu hỏi nhiều lựa chọn

Trong số các phơng pháp giữ ấm cho trẻ sau sinh, kiến thức về giữ ấmbằng cách quấn tã cho trẻ chiếm tỉ lệ cao nhất (89,1%) Tiếp theo là kiến thức

về giữ ấm bằng cách đội mũ (74,1%) và cho trẻ nằm cạnh mẹ (24,8%) Trongkhi đó kiến thức về cách giữ ấm bằng phơng pháp da kề da chiếm tỉ lệ rất thấp(0,6%)

Bảng 3.5 Tỉ lệ bà mẹ biết phơng pháp ủ ấm da kề da Biết phơng pháp da kề da Số lợng Tỉ lệ %

Tỉ lệ %

Trang 32

Giữ ấm +Dễ cho bú sớm

Giữ ấm +Dễ theo dõi

Giữ ấm + Gắn bó mẹ con

Giữ ấm +Dễ cho bú sớm+ Dễ theo dõi

Biểu đồ 3.3 Kiến thức của bà mẹ về lợi ích của phơng pháp da kề da

Kiến thức về lợi ích giữ ấm của phơng pháp da kề da chiếm tỉ lệ caonhất (66,6%) Tiếp đến là lợi ích gắn bó tình cảm mẹ con (62,7%) Kiến thức

về lợi ích giữ ấm + gắn bó tình cảm mẹ con chiếm 36% Và kiến thức về 3 lợiích kết hợp của da kề da gồm: giữ ấm + dễ cho bú sớm+ dễ theo dõi có tỉ lệthấp nhất (1,3%)

Tỉ lệ các bà mẹ áp dụng phơng pháp ủ ấm da kề da rất thấp, chỉ có 1,7%

bà mẹ cho con tiếp xúc trực tiếp da mẹ và da con trong vòng 30 phút sau khisinh Trong số 9 bà mẹ thực hiện da kề da thì chỉ có 3 ngời để trẻ sơ sinh trênngực hoặc bụng mình trong ít nhất 30 phút

Trang 33

Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ bà mẹ cho trẻ tắm trong vòng 24 giờ đầu sau sinh

Tỷ lệ bà mẹ cho con tắm trong vòng 24 giờ sau sinh (thực hành không tốttrong việc giữ ấm cho trẻ) là 40%, có 59,1% bà mẹ không cho trẻ tắm trongvòng 24 giờ đầu sau sinh (thực hành tốt) Còn một số ít bà mẹ (0,9%) khôngbiết con mình đã đợc tắm hay cha

33,3%

34,3%

33,3%

<6 giờ 6- <12 giờ 12- 24 giờ

Biểu đồ 3.5 Tỉ lệ trẻ sơ sinh đợc tắm trong 24 giờ đầu theo nhóm tuổi

Đáng chú ý là vẫn còn tới 33,3% trẻ đợc tắm trong vòng 6 giờ đầu sau khisinh, là thực hành có nhiều nguy cơ gây hạ nhiệt ở trẻ Số trẻ đợc tắm ở 2nhóm tuổi từ 6- 12 giờ và 12-24 giờ cũng tơng tự nh vậy (tơng ứng là 32,4%

và 34,4%)

Trang 34

Thông tin đại chúng CBYT bệnh viện Gia đình/bạn bè

Biểu đồ 3.6 Nguồn tiếp cận thông tin của bà mẹ về lợi ích của

phơng pháp da kề da

Trong số 75 bà mẹ biết về phơng pháp da kề da, thì có 54 ngời (72%)biết đợc lợi ích của phơng pháp này qua các phơng tiện thông tin đại chúng

nh sách báo, đài, tivi, 7 bà mẹ (9,3%) biết qua cán bộ y tế trong bệnh viện và 6

bà mẹ (8%) biết qua gia đình và bạn bè Không ngời nào biết thông tin về

Trang 35

78,3%

Có Không

Biểu đồ 3.7 Tỉ lệ bà mẹ biết khái niệm về sữa non

Trong số 540 bà mẹ sinh con tại 4 bệnh viện trong nghiên cứu, có 78,3%biết thế nào là sữa non (sữa non là sữa có trong những ngày đầu sau đẻ, đặc vàvàng hơn bình thờng), số bà mẹ không biết chiếm 21,7%

Bảng 3.8 Kiến thức của bà mẹ về tác dụng của việc cho trẻ bú sữa non

Sau khi tất cả các bà mẹ đã đợc giải thích cho biết thế nào là sữa non,

đa số các bà mẹ (89,4%) cho rằng sữa non tốt cho trẻ Chỉ có 1,5% số bà mẹnghĩ rằng sữa non không tốt cho trẻ

Bảng 3.9 Thời gian cho trẻ bú lần đầu sau sinh của các bà mẹ

Thời gian cho bú lần đầu Số lợng Tỉ lệ %

Trang 36

Bảng 3.9 cho thấy tại thời điểm phỏng vấn, có 464 trong số 540 bà mẹ

đã cho con bú lần đầu (85,9%), 14,1% số bà mẹ cha cho con bú sữa mẹ Số bà

mẹ cho con bú lần đầu trong vòng một giờ đầu sau khi sinh là 44,3%, số bà

mẹ cho con bú lần đầu trong khoảng từ trên 1 giờ đến 6 giờ là 33,3%, có 8,3%

bà mẹ cho con bú lần đầu trên 6 giờ sau sau khi sinh

Trong 1 giờ Sau 1 giờ

Biểu đồ 3.8 Tỉ lệ bà mẹ cho trẻ bú trong vòng một giờ đầu sau sinh

Theo biểu đồ 3.8, tại 4 bệnh viện trong nghiên cứu, tỉ lệ bà mẹ cho trẻ búsớm trong vòng 1 giờ đầu sau khi sinh là 44,3%, tỉ lệ bà mẹ không cho trẻ bútrong 1 giờ đầu sau khi sinh là 55,7%

Bảng 3.10 Tỉ lệ bà mẹ cho trẻ ăn/uống thứ khác trớc khi bú lần đầu

Tỉ lệ bà mẹ cho con ăn/uống thứ khác ngoài sữa mẹ trớc khi bú mẹ lần

đầu là 23,7% thấp hơn so với tỉ lệ bà mẹ không cho uống thứ khác trớc khi bú

mẹ lần đầu (74,8%)

Ngày đăng: 22/08/2013, 15:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

sinh khi cho con bú Bảng kiểm Quan sát - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
sinh khi cho con bú Bảng kiểm Quan sát (Trang 27)
Bảng 3.1. Nhóm tuổi của các bà mẹ - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.1. Nhóm tuổi của các bà mẹ (Trang 31)
Bảng 3.1. Nhóm tuổi của các bà mẹ - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.1. Nhóm tuổi của các bà mẹ (Trang 31)
Bảng 3.2. Nghề nghiệp của các bà mẹ - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.2. Nghề nghiệp của các bà mẹ (Trang 32)
Bảng 3.3. Một số đặc trng cá nhân của trẻ sơ sinh - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.3. Một số đặc trng cá nhân của trẻ sơ sinh (Trang 32)
Bảng 3.2. Nghề nghiệp của các bà mẹ - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.2. Nghề nghiệp của các bà mẹ (Trang 32)
Bảng 3.5. Tỉ lệ bà mẹ biết phơng pháp ủ ấm da kề da - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.5. Tỉ lệ bà mẹ biết phơng pháp ủ ấm da kề da (Trang 34)
Bảng 3.4. Kiến thức của bà mẹ về các phơng pháp giữ ấm trẻ sau sinh* - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.4. Kiến thức của bà mẹ về các phơng pháp giữ ấm trẻ sau sinh* (Trang 34)
Bảng 3.4. Kiến thức của bà mẹ về các phơng pháp giữ ấm trẻ sau sinh* - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.4. Kiến thức của bà mẹ về các phơng pháp giữ ấm trẻ sau sinh* (Trang 34)
Bảng 3.5. Tỉ lệ bà mẹ biết phơng pháp ủ ấm da kề da Biết phơng pháp da kề da Số lợng Tỉ lệ % - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.5. Tỉ lệ bà mẹ biết phơng pháp ủ ấm da kề da Biết phơng pháp da kề da Số lợng Tỉ lệ % (Trang 34)
Bảng 3.6. Tỉ lệ bà mẹ thực hành phơng pháp da kề da cho con - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.6. Tỉ lệ bà mẹ thực hành phơng pháp da kề da cho con (Trang 35)
Bảng 3.6. Tỉ lệ bà mẹ thực hành phơng pháp da kề da cho con - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.6. Tỉ lệ bà mẹ thực hành phơng pháp da kề da cho con (Trang 35)
Bảng 3.7. Kiến thức của bà mẹ về thời gian cho trẻ bú lần đầu sau sinh - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.7. Kiến thức của bà mẹ về thời gian cho trẻ bú lần đầu sau sinh (Trang 37)
Bảng 3.7. Kiến thức của bà mẹ về thời gian cho trẻ bú lần đầu sau sinh - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.7. Kiến thức của bà mẹ về thời gian cho trẻ bú lần đầu sau sinh (Trang 37)
Bảng 3.7 cho thấy, có 48% số bà mẹ có kiến thức đúng về thời gian nên  cho con bú lần đầu tốt nhất là trong vòng một giờ sau khi sinh - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.7 cho thấy, có 48% số bà mẹ có kiến thức đúng về thời gian nên cho con bú lần đầu tốt nhất là trong vòng một giờ sau khi sinh (Trang 37)
Bảng 3.8. Kiến thức của bà mẹ về tác dụng của việc cho trẻ bú sữa non - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.8. Kiến thức của bà mẹ về tác dụng của việc cho trẻ bú sữa non (Trang 38)
Bảng 3.9. Thời gian cho trẻ bú lần đầu sau sinh của các bà mẹ - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.9. Thời gian cho trẻ bú lần đầu sau sinh của các bà mẹ (Trang 38)
Bảng 3.8. Kiến thức của bà mẹ về tác dụng của việc cho trẻ bú sữa non - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.8. Kiến thức của bà mẹ về tác dụng của việc cho trẻ bú sữa non (Trang 38)
Bảng 3.9 cho thấy tại thời điểm phỏng vấn, có 464 trong số 540 bà mẹ đã cho con bú lần đầu (85,9%), 14,1% số bà mẹ cha cho con bú sữa mẹ - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.9 cho thấy tại thời điểm phỏng vấn, có 464 trong số 540 bà mẹ đã cho con bú lần đầu (85,9%), 14,1% số bà mẹ cha cho con bú sữa mẹ (Trang 39)
Bảng 3.10. Tỉ lệ bà mẹ cho trẻ ăn/uống thứ khác trớc khi bú lần đầu - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.10. Tỉ lệ bà mẹ cho trẻ ăn/uống thứ khác trớc khi bú lần đầu (Trang 39)
Bảng 3.10. Tỉ lệ bà mẹ cho trẻ ăn/uống thứ khác trớc khi bú lần đầu - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.10. Tỉ lệ bà mẹ cho trẻ ăn/uống thứ khác trớc khi bú lần đầu (Trang 39)
Bảng 3.9 cho thấy tại thời điểm phỏng vấn, có 464 trong số 540 bà mẹ đã - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.9 cho thấy tại thời điểm phỏng vấn, có 464 trong số 540 bà mẹ đã (Trang 39)
Bảng 3.11. T thế đúng của bà mẹ và trẻ sơ sinh khi cho con bú - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.11. T thế đúng của bà mẹ và trẻ sơ sinh khi cho con bú (Trang 40)
Bảng 3.11. T thế đúng của bà mẹ và trẻ sơ sinh khi cho con bú - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.11. T thế đúng của bà mẹ và trẻ sơ sinh khi cho con bú (Trang 40)
Bảng 3.12. Liên quan giữa tuổi mẹ với thực hành da kề da - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.12. Liên quan giữa tuổi mẹ với thực hành da kề da (Trang 42)
Bảng 3.12. Liên quan giữa tuổi mẹ với thực hành da kề da - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.12. Liên quan giữa tuổi mẹ với thực hành da kề da (Trang 42)
Bảng 3.13. Liên quan giữa trình độ học vấn mẹ với thực hành da kề da Trình độ học vấn Thực hành da kề da P  y ates - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.13. Liên quan giữa trình độ học vấn mẹ với thực hành da kề da Trình độ học vấn Thực hành da kề da P y ates (Trang 42)
Bảng 3.15. Liên quan giữa một số yếu tố của trẻ sơ sinh đến thực hành da kề da - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.15. Liên quan giữa một số yếu tố của trẻ sơ sinh đến thực hành da kề da (Trang 43)
Bảng 3.15. Liên quan giữa một số yếu tố của trẻ sơ sinh - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.15. Liên quan giữa một số yếu tố của trẻ sơ sinh (Trang 43)
Bảng 3.16. Liên quan giữa một số yếu tố của mẹ đến thực hành tắm trẻ trong vòng 24 giờ đầu sau sinh - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.16. Liên quan giữa một số yếu tố của mẹ đến thực hành tắm trẻ trong vòng 24 giờ đầu sau sinh (Trang 44)
Bảng 3.17. Liên quan giữa một số yếu tố của trẻ đến thực hành tắm trẻ trong vòng 24 giờ đầu sau sinh - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.17. Liên quan giữa một số yếu tố của trẻ đến thực hành tắm trẻ trong vòng 24 giờ đầu sau sinh (Trang 44)
Bảng 3.16. Liên quan giữa một số yếu tố của mẹ đến thực hành tắm trẻ trong  vòng 24 giờ đầu sau sinh - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.16. Liên quan giữa một số yếu tố của mẹ đến thực hành tắm trẻ trong vòng 24 giờ đầu sau sinh (Trang 44)
Bảng 3.17. Liên quan giữa một số yếu tố của trẻ đến thực hành tắm trẻ trong  vòng 24 giờ đầu sau sinh - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.17. Liên quan giữa một số yếu tố của trẻ đến thực hành tắm trẻ trong vòng 24 giờ đầu sau sinh (Trang 44)
Bảng 3.17 cho thấy trẻ sơ sinh có độ tuổi từ 12 giờ trở lên có xu hớng đợc tắm nhiều hơn 2,6 lần những trẻ khác - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.17 cho thấy trẻ sơ sinh có độ tuổi từ 12 giờ trở lên có xu hớng đợc tắm nhiều hơn 2,6 lần những trẻ khác (Trang 45)
Bảng 3.18. Liên quan giữa tuổi mẹ với thực hành cho trẻ bú trong vòng  một giờ đầu sau sinh - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.18. Liên quan giữa tuổi mẹ với thực hành cho trẻ bú trong vòng một giờ đầu sau sinh (Trang 45)
Bảng 3.18. Liên quan giữa tuổi mẹ với thực hành cho trẻ bú trong vòng  mét giê ®Çu sau sinh - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.18. Liên quan giữa tuổi mẹ với thực hành cho trẻ bú trong vòng mét giê ®Çu sau sinh (Trang 45)
Bảng 3.17 cho thấy trẻ sơ sinh có độ tuổi từ 12 giờ trở lên có xu hớng đợc  tắm nhiều hơn 2,6 lần những trẻ khác - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.17 cho thấy trẻ sơ sinh có độ tuổi từ 12 giờ trở lên có xu hớng đợc tắm nhiều hơn 2,6 lần những trẻ khác (Trang 45)
Bảng 3.19. Liên quan giữa trình độ học vấn mẹ với thực hành cho trẻ bú trong vòng một giờ đầu sau sinh - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.19. Liên quan giữa trình độ học vấn mẹ với thực hành cho trẻ bú trong vòng một giờ đầu sau sinh (Trang 46)
Bảng 3.20. Liên quan giữa nghề nghiệp mẹ với thực hành cho trẻ bú trong vòng một giờ đầu sau sinh - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.20. Liên quan giữa nghề nghiệp mẹ với thực hành cho trẻ bú trong vòng một giờ đầu sau sinh (Trang 46)
Bảng 3.19. Liên quan giữa trình độ học vấn mẹ với thực hành cho trẻ bú  trong vòng một giờ đầu sau sinh - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.19. Liên quan giữa trình độ học vấn mẹ với thực hành cho trẻ bú trong vòng một giờ đầu sau sinh (Trang 46)
Bảng 3.20. Liên quan giữa nghề nghiệp mẹ với thực hành cho trẻ bú trong  vòng một giờ đầu sau sinh - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.20. Liên quan giữa nghề nghiệp mẹ với thực hành cho trẻ bú trong vòng một giờ đầu sau sinh (Trang 46)
Bảng 3.20 cho thấy nghề nghiệp của mẹ không phải là một yếu tố ảnh h- h-ởng có ý nghĩa thống kê đến cho trẻ bú lần đầu tiên trong vòng một giờ đầu sau  sinh - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.20 cho thấy nghề nghiệp của mẹ không phải là một yếu tố ảnh h- h-ởng có ý nghĩa thống kê đến cho trẻ bú lần đầu tiên trong vòng một giờ đầu sau sinh (Trang 46)
Bảng 3.22. Liên quan giữa một số yếu tố của mẹ đế nt thế đúng khi cho con bú - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.22. Liên quan giữa một số yếu tố của mẹ đế nt thế đúng khi cho con bú (Trang 47)
Theo bảng 3.21, các yếu tố nh tuổi, cân nặng, thứ tự sinh của trẻ không có ảnh hởng có ý nghĩa thống kê đến việc cho trẻ bú mẹ lần đầu tiên trong vòng  một giờ đầu sau sinh. - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
heo bảng 3.21, các yếu tố nh tuổi, cân nặng, thứ tự sinh của trẻ không có ảnh hởng có ý nghĩa thống kê đến việc cho trẻ bú mẹ lần đầu tiên trong vòng một giờ đầu sau sinh (Trang 47)
Bảng 3.22. Liên quan giữa một số yếu tố của mẹ đến t thế đúng  khi cho con bó - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.22. Liên quan giữa một số yếu tố của mẹ đến t thế đúng khi cho con bó (Trang 47)
Bảng 3.23. Liên quan giữa một số yếu tố của mẹ đến thực hành cho con ngậm bắt vú đúng  - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.23. Liên quan giữa một số yếu tố của mẹ đến thực hành cho con ngậm bắt vú đúng (Trang 48)
Bảng 3.23. Liên quan giữa một số yếu tố của mẹ đến thực hành  cho con ngậm bắt vú đúng - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.23. Liên quan giữa một số yếu tố của mẹ đến thực hành cho con ngậm bắt vú đúng (Trang 48)
Bảng 3.24. Phân tích đa biến một số yếu tố của mẹ và trẻ có ảnh hởng đến thực hành da kề da - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.24. Phân tích đa biến một số yếu tố của mẹ và trẻ có ảnh hởng đến thực hành da kề da (Trang 49)
Bảng 3.24. Phân tích đa biến một số yếu tố của mẹ và trẻ có ảnh hởng đến  thực hành da kề da - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.24. Phân tích đa biến một số yếu tố của mẹ và trẻ có ảnh hởng đến thực hành da kề da (Trang 49)
Bảng 3.26. Phân tích đa biến một số yếu tố của mẹ và trẻ có ảnh hởng đến thực hành cho trẻ bú trong vòng một giờ đầu sau sinh - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.26. Phân tích đa biến một số yếu tố của mẹ và trẻ có ảnh hởng đến thực hành cho trẻ bú trong vòng một giờ đầu sau sinh (Trang 50)
Bảng 3.26. Phân tích đa biến một số yếu tố của mẹ và trẻ có ảnh hởng đến  thực hành cho trẻ bú trong vòng một giờ đầu sau sinh - Nghiên cứu kiến thức - thực hành phơng pháp da kề da và nuôi con bằng sữa mẹ sớm của các bà mẹ tại 4 bệnh viện Hà Nội, năm 2005
Bảng 3.26. Phân tích đa biến một số yếu tố của mẹ và trẻ có ảnh hởng đến thực hành cho trẻ bú trong vòng một giờ đầu sau sinh (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w