Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
7,36 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ĐỨC SÁNG NGHIÊNCỨUCÁCĐẶCTRƯNGCẤUTRÚCVÀTÍNHCHẤTQUANGCỦATINHTHỂNANOZnSe LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ THÁI NGUYÊN, 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ĐỨC SÁNG NGHIÊNCỨUCÁCĐẶCTRƯNGCẤUTRÚCVÀTÍNHCHẤTQUANGCỦATINHTHỂNANOZnSe Ngành: Vật lý chất rắn Mã số: 44 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Minh Thủy TS Trần Thị Kim Chi THÁI NGUYÊN, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứuđặctrưngcấutrúctínhchấtquangtinhthểnano ZnSe” cơng trình nghiêncứu riêng tơi hướng dẫn TS Nguyễn Thị Minh Thủy TS Trần Thị Kim Chi Các số liệu tài liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiêncứu Tất tham khảo kế thừa trích dẫn rõ nguồn gốc danh mục tài liệu tham khảo luận văn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Sáng i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Minh Thủy TS Trần Thị Kim Chi hai cô giáo người trực tiếp hướng dẫn, bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn cán Phòng Hiển vi điện tử, Viện khoa học vật liệu, đặc biệt cô Bùi Thị Thu Hiền giúp đỡ tơi q trình làm thí nghiệm thực phép đo Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên giảng dạy hướng dẫn tơi q trình học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn tới Sở GD - ĐT tỉnh Bắc Ninh, Ban giám hiệu trường THPT Quế Võ số đơn vị cơng tác, người thân gia đình, chia sẻ, động viên, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Sáng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH VẼ .vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiêncứu Phương pháp nghiêncứuCấutrúc luận văn Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU NANOVÀ VẬT LIỆU ZnSe 1.1 Vật liệu nano 1.1.1 Khái niệm vật liệu nano 1.1.2 Một số hiệu ứng đặc biệt vật liệu nano 1.2 Vật liệu ZnSe 1.2.1 CấutrúcZnSe Chương 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 13 2.1 Một số phương pháp chế tạo vật liệu nano 13 2.2 Phương pháp thủy nhiệt để chế tạo vật liệu có cấutrúcnano 14 2.3 Một số phương pháp nghiêncứucấutrúc vi hình thái 17 2.3.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X 17 2.3.2 Phương pháp phổ tán xạ Raman 20 2.3.3 Phương pháp ghi ảnh điện tử quét (SEM) 21 2.4 Một số phương pháp nghiêncứutínhchấtquang vật liệu 23 2.4.1 Phương pháp phổ hấp thụ 23 2.4.2 Phương pháp phổ huỳnh quang 25 2.5 Chế tạo ZnSe phương pháp thủy nhiệt 26 2.5.1 Hóa chất - Thiết bị chế tạo 26 2.5.2 Quy trình chế tạo 27 2.5.3 Các nội dung nghiêncứu 28 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Nghiêncứucấutrúc hình thái bề mặt tinhthểnanoZnSe 32 3.1.1 Giản đồ nhiễu xạ tia X 32 3.1.2 Phổ tán xạ Raman tinhthểnanoZnSe 33 3.1.3 Ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) tinhthểnanoZnSe 34 3.2 Tínhchấtquang vật liệu nanoZnSe 40 3.2.1 Tínhchấtquang vật liệu nanoZnSe 40 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng số yếu tố cơng nghệ lên tínhchấtquang vật liệu ZnSe 41 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU AIIBVI II-VI LO NCs Longitudinal - Optic (dao động quang dọc) Nanocrystals (tinh thể nano) nm Nanomet PL Photoluminescence (phổ phát quang/huỳnh quang) SEM Scan Emitting Microscope (Hiển vi điện tử quét) TA Transverse - Acoustic (dao động âm ngang) TO Transverse - Optic (dao động quang ngang) UV-vis Ultraviolet - visible WZ Wurtzite (lục giác) ZB Zincblend (lập phương giả kẽm) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Số nguyên tử lượng bề mặt hạt nano hình cầu Bảng 2.5a Khảo sát tỉ lệ mol Zn:Se 29 Bảng 2.5b Khảo sát nồng độ mol NaOH 30 Bảng 2.5c Khảo sát nhiệt độ thủy nhiệt 30 Bảng 2.5d Khảo sát thời gian thủy nhiệt 31 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Vẽ mơ vật liệu thấp chiều vật liệu khối (3D), màng mỏng nano (2D), dây nano (2D), hạt nano (0D) Hình 1.2 Khi kích thước hạt tăng,tổng số nguyên tử hạt tăng phần trăm số nguyên tử bề mặt hạt giảm Hình 1.3 Cấutrúc mạng lập phương giả kẽm Hình 1.4 Cấutrúc mạng lưới kiểu lục phương Hình 1.5 Giản đồ nhiễu xạ tia X tinhthểZnSe 11 Hình 1.6 Phổ hấp thụ, huỳnh quangtinhthểnanoZnSe 12 Hình 2.1 Giản đồ Kennedy mối quan hệ điều kiện P, V, T0 15 Hình 2.2 Bình thủy nhiệt 16 Hình 2.3 Hiện tượng nhiễu xạ xảy mặt mạng tinhthể 18 Hình 2.4 Thiết bị nhiễu xạ tia X D8 ADVANCE 19 Hình 2.5 Mơ hình lượng trình tán xạ 20 Hình 2.6 Thiết bị đo phổ tán xạ Raman LabRam HR 21 Hình 2.7 Mơ hình kính hiển vi điện tử qt (SEM) 21 Hình 2.8 Hệ ghi ảnh điện tử quét Hitachi S - 4800 23 Hình 2.9 Sự hấp thụ ánh sáng mẫu đồng có chiều dày d 24 Hình 2.10 Thiết bị đo phổ hấp thụ hồng ngoại JASCO’s - V - 670 UV 25 Hình 2.11 Sơ đồ khối hệ đo huỳnh quang thông thường 25 Hình 2.12 Hệ đo phổ huỳnh quang sử dụng luận văn 26 Hình 2.13 Quy trình chế tạo vật liệu ZnSe phương pháp thủy nhiệt 27 Hình 3.1a Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu ZnSe 32 Hình 3.1b Phổ tán xạ Raman 33 Hình 3.2 Phổ Raman mẫu ZnSe theo 34 Hình 3.3 Ảnh hiển vi hình thái bề mặt ZnSe 35 Hình 3.4a Ảnh SEM mẫu 0,75:1 36 Hình 3.3 Ảnh hiển vi hình thái bề mặt ZnSe Khảo sát ảnh SEM tinhthểnanoZnSe theo số yếu tố công nghệ chi tiết đây: a) Khảo sát theo tỉ lệ Zn/Se Hình 3.4a, b, c, d, e ảnh vi hình thái mẫu ZnSe với tỉ lệ Zn:Se tương ứng 0,75:1; 1:1; 1,25:1; 1,5:1; 1,75:1 Kết cho thấy có thay đổi lớn hình dạng kích thước hạt thay đổi tỉ lệ mol tiền chất Zn:Se Mẫu với tỉ lệ Zn:Se = 0,75:1, xuất khối có hình dạng khác nhau, kích thước lớn Mẫu với tỉ lệ Zn:Se = 1:1, tinhthể dần hình thành kích thước lớn Mẫu với tỉ lệ Zn:Se = 1,25:1, có hình thành tinhthể nhỏ, kích thước khơng đồng Mẫu với tỉ lệ Zn:Se = 1,5:1, tinhthể hình thành có kích thước nhỏ, đồng đều, hạt dạng tựa hình cầu Mẫu với tỉ lệ Zn:Se = 1,75:1, kích thước hạt khơng đồng đều, có xuất trở lại hạt kích thước hàng micromet Hình 3.4a Ảnh SEM mẫu 0,75:1 Hình 3.4b Ảnh SEM mẫu 1:1 Hình 3.4c Ảnh SEM mẫu 1,25:1 Hình 3.4d Ảnh SEM mẫu 1,5:1 Hình 3.4e Ảnh SEM mẫu 1,75:1 b) Khảo sát theo nồng độ mol dung dịch NaOH Hình 3.5a Ảnh SEM Mẫu 2M Hình 3.5b Ảnh SEM Mẫu 3M Hình 3.5c Ảnh SEM Mẫu 4M Hình 3.5d Ảnh SEM Mẫu 5M Hình 3.5e Ảnh SEM Mẫu 6M Hình 3.5a, b, c, d, e ảnh vi hình thái mẫu ZnSe với nồng độ NaOH thay đổi tương ứng 2M, 3M, 4M, 5M, 6M Kết cho thấy khơng có thay đổi nhiều hình dạng kích thước hạt thay đổi nồng độ NaOH c) Khảo sát theo nhiệt độ thủy nhiệt Hình 3.6a Ảnh SEM mẫu 150oC Hình 3.6b Ảnh SEM mẫu 170oC Hình 3.6c Ảnh SEM mẫu 190oC Hình 3.6a, b, c ảnh SEM mẫu có thời gian thủy nhiệt khác tương ứng 150oC, 170oC 190oC Kết cho thấy mẫu thủy nhiệt 150oC 170oC có kích thước đồng mẫu thủy nhiệt 190 oC tạo phiến lớn, không đồng d) Khảo sát theo thời gian thủy nhiệt Hình 3.7a Ảnh SEM mẫu 5h Hình 3.7b Ảnh SEM mẫu 10h Hình 3.7c Ảnh SEM mẫu 15h Hình 3.7d Ảnh SEM mẫu 20h Hình 3.7e Ảnh SEM mẫu 25h Hình 3.7f Ảnh SEM mẫu 30h Hình 3.7a, b, c, d, e, f cho thấy thời gian thủy nhiệt tăng dần kích thước hạt thay đổi Ảnh SEM mẫu thủy nhiệt 20h hạt nhỏ, kích thước đồng Thời gian thủy nhiệt tăng lên, kích thước hạt tăng, nhận thấy rõ với mẫu 30h, kích thước hạt lớn 3.2 Tínhchấtquang vật liệu nanoZnSe 3.2.1 Tínhchấtquang vật liệu nanoZnSe Vật liệu sau khảo sát cấutrúc hình thái khảo sát tínhchấtquang Hình 3.8 phổ hấp thụ phổ huỳnh quangZnSe chế tạo 1700C 20h, tỉ lệ mol Zn:Se=1,5:1, dung dịch NaOH 4M Đỉnh hấp thụ tinhthểnanoZnSe có bờ hấp thụ 451 nm, phát huỳnh quang màu xanh da trời mạnh 467.5 nm nguồn kích thích laser 355 nm Sự dịch chuyển phổ huỳnh quang so với phổ hấp thụ (Stokes shift) nhỏ, cỡ 12.5 nm HÊp thô Huỳnh quang 467.5 nm Độ hấp thụ Cờng độ huỳnh quang 451 nm 400 420 440 460 480 500 520 B•íc sãng (nm) Hình 3.8 Phổ hấp thụ huỳnh quangZnSe 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng số yếu tố cơng nghệ lên tínhchấtquang vật liệu ZnSe a) Khảo sát theo tỉ lệ Zn:Se TØ lÖ Zn:Se 0.75 : 1 : 1.25 : 1.5 : 1.75 : 20000 C•êng ®é (®vtc) 15000 10000 5000 420 440 460 480 500 520 540 B•íc sãng (nm) Hình 3.9 Phổ huỳnh quangZnSe có tỉ lệ tiền chất Zn:Se thay i 472 Cờng độ huỳnh quang (đvtc) Bớc sóng huỳnh quang (nm) 470 0.75 1.00 1.25 1.50 1.75 TØ lÖ Zn:Se (mol/mol) 468 466 464 462 0.75 1.00 1.25 1.50 1.75 TØ lƯ Zn:Se (mol/mol) Hình 3.9a Cường độ huỳnh quang Hình 3.9b Đỉnh huỳnh quang phụ thuộc theo tỉ lệ Zn:Se phụ thuộc theo tỉ lệ Zn:Se Hình 3.9 cường độ huỳnh quangZnSe với tỉ lệ Zn:Se khác kích thích laser 355 nm Các mẫu phát huỳnh quang mạnh ánh sáng màu xanh da trời, bước sóng huỳnh quang khoảng 467 nm Hình 3.9a 3.9b cường độ đỉnh huỳnh quang dịch đỉnh huỳnh quang theo tỉ lệ Zn:Se khác Kết cho thấy đỉnh huỳnh quang dịch chuyển không nhiều, xoay xung quanh 466nm - 468 nm, cường độ huỳnh quang mẫu có tỉ lệ Zn:Se=1,5:1 cho huỳnh quang tốt nên tỉ lệ chọn làm tỉ lệ tối ưu sử dụng để tiếp tục khảo sát điều kiện khác b) Khảo sát theo nồng độ mol dung dịch NaOH NaOH 2M 3M 4M 5M 6M 30000 C•êng ®é (®ktc) 25000 20000 15000 10000 5000 420 440 460 480 500 520 540 B•íc sãng (nm) Hình 3.10 Phổ huỳnh quang mẫu ZnSe có nồng độ NaOH thay đổi 472 B•íc sãng hnh quang (nm) C•êng ®é huúnh quang (®vtc) 470 Nång ®é NaOH (M) 468 466 464 462 Nång ®é NaOH (M) Hình 3.10a Cường độ huỳnh quang phụ Hình 3.10b Đỉnh huỳnh quang phụ thuộc thuộc theo nồng độ NaOH theo nồng độ NaOH Hình 3.10 cường độ huỳnh quangZnSe với nồng độ NaOH khác kích thích laser 355 nm Các mẫu phát huỳnh quang mạnh ánh sáng màu xanh da trời, bước sóng huỳnh quang khoảng 467 nm Hình 3.10a 3.10b cường độ đỉnh huỳnh quang dịch đỉnh huỳnh quang theo nồng độ NaoH Kết cho thấy đỉnh huỳnh quang dịch chuyển không nhiều, xoay xung quanh 466 nm - 468 nm, mẫu có nồng độ NaOH 4M cho cường độ huỳnh quang tốt nên nồng độ chọn làm tỉ lệ tối ưu sử dụng để tiếp tục khảo sát điều kiện khác c) Khảo sát theo nhiệt độ thủy nhiệt 60000 NhiƯt ®é 150 C 170 C 190 C C•êng ®é (®vtc) 50000 40000 30000 20000 10000 420 430 440 450 460 470 480 490 500 510 520 530 B•íc sãng (nm) Hình 3.11 Phổ huỳnh quang mẫu ZnSe có nhiệt độ thủy nhiệt thay đổi Hình 3.11 Phổ huỳnh quang mẫu ZnSe có nhiệt độ thủy nhiệt thay đổi kích thích laser 355 nm Các mẫu chế tạo nhiệt độ thủy nhiệt khác phát huỳnh quang ánh sáng màu xanh da trời bước sóng cỡ 466nm - 468 nm, đỉnh huỳnh quang dịch phía bước sóng lớn nhiệt độ thủy nhiệt tăng dần Về cường độ phát huỳnh quang (Hình 3.11a): mẫu 1500C mẫu 1700C có cường độ huỳnh quang tương tự nhau, điều hiểu chúng có kích thước độ đồng tương tự (kết ảnh SEM) Tuy có kích thước lớn khơng đồng mẫu 190 0C lại có cường độ huỳnh quang tốt nên 1900C chọn điều kiện tối ưu, giữ lại để khảo sát điều kiện khác 60000 472 PL wavelength (nm) 40000 30000 20000 470 468 466 464 10000 462 150 160 170 180 150 190 160 170 180 Hình 3.11a Cường độ huỳnh Hình 3.11b Đỉnh huỳnh quang theo nhiệt độ quang theo nhiệt độ d) Khảo sát theo thời gian thủy nhiệt Thêi gian 5h 10h 15h 20h 25h 30h 120000 100000 80000 60000 40000 20000 420 190 Temperature (0C) Temperature (0C) Cờng độ (đvtc) PL intensity (nm) 50000 440 460 480 500 520 540 B•íc sãng (nm) Hình 3.12 Phổ huỳnh quang mẫu ZnSe có thời gian thy nhit khỏc 474 472 Cờng độ huỳnh quang (đvtc) Bớc sóng huỳnh quang (nm) 470 468 466 464 462 10 15 20 25 30 Thêi gian (giê) 10 15 20 25 30 Thêi gian (giê) Hình 3.12a Cường độ huỳnh quang theo Hình 3.12b Đỉnh huỳnh quang theo thời thời gian thủy nhiệt gian thủy nhiệt Các mẫu phát huỳnh quang ánh sáng màu xanh da trời bước sóng cỡ 466 nm - 470 nm, đỉnh huỳnh quang dịch phía bước sóng lớn thời gian thủy nhiệt tăng dần (hình 3.12b) Về cường độ phát huỳnh quang: Ban đầu, thời gian phản ứng tăng dần từ 5h tới 20h, cường độ huỳnh quang tăng nhanh Với mẫu thủy nhiệt 25h, cường độ huỳnh quang gần không thay đổi Tuy nhiên mẫu thủy nhiệt 30h, cường độ huỳnh quang tăng vọt Có thể ảnh hưởng kích thước hạt lớn mẫu (kết từ ảnh SEM) Mặc dù huỳnh quang tốt kích thước hạt vượt qua kích thước nano mét, khơng phù hợp với mục đích thí nghiệm nên mẫu 20h có kích thước chất lượng quang tốt chọn thời gian thủy nhiệt 20h chọn điều kiện tối ưu thí nghiệm khảo sát KẾT LUẬN Với mục tiêu chế tạo nghiêncứu vi hình thái, cấutrúctínhchấtquang vật liệu phát quangZnSecấutrúc nano, luận văn thu số kết sau: - Chế tạo thành công tinhthểnanoZnSe phát quang tốt, phát ánh sáng màu xanh da trời với bước sóng 467,5 nm phương pháp thủy nhiệt - Kết nghiêncứu hình thái cho thấy kích thước hạt thay đổi thay đổi điều kiện phản ứng (nhiệt độ thủy nhiệt, thời gian phản ứng, …) - Kết nghiêncứucấutrúc (X-ray, Raman) cho thấy vật liệu nanoZnSe chế tạo có chất lượng tinhthể tốt, số mạng a = 5.66882 A0 , kích thước hạt tính theo cơng thức Scherrer vào cỡ 42 nm - Qua khảo sát đưa yếu tố công nghệ chế tạo hạt nanoZnSe có tínhchấtquang tốt nhất: + Tỉ lệ mol tiền chất Zn:Se = 1,5:1 + Dung dịch NaOH 4M + Nhiệt độ thủy nhiệt 1900C + Thời gian thủy nhiệt 20h Trên kết bước đầu, khảo sát điều kiện tối ưu để chế tạo vật liệu ZnSe phát quang tốt Cácnghiêncứu sâu tínhchấtquang giải thích vấn đề liên quan đến chế tạo vật liệu nghiêncứu thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Trần Thị Kim Chi, Vũ Thị Phương Thúy, Bùi Thị Thu Hiền, Nguyễn Quang Liêm (2017) “Nghiên cứuđặctrưngcấutrúctínhchấtZnSenano điều chế phương pháp thủy nhiệt”, Tạp chí hóa học, 55, tr 120 - 123 Trần Thị Kim Chi (2010), Hiệu ứng kích thước ảnh hưởng lên tínhchấtquang CdS, CdSe, , Luận án Tiến sĩ Khoa học Vật liệu Phùng Hồ, Phan Quốc Phơ (2008), Giáo trình vật liệu bán dẫn, Nhà xuất Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Quang Liêm (2011), Chấm lượng tử bán dẫn CdSe, CdTe, InP CuInS2 : Chế tạo, tínhchấtquang ứng dụng, Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Khoa học Công nghệ Nguyễn Ngọc Long (2007), Vật lý chất rắn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Thị Phương Thúy (2017), Chế tạo nghiêncứutínhchấtquang vật liệu nano ZnSe, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Vật chất Tiếng Anh Andrade J.J., A G Brasil Jr., P.M.A Farias, A Fontes, B.S Santos (2009), “Synthesis and characterization of blue emitting ZnSe quantum dots”, Microelectronics Journal, 40, pp 641-643 Bo Hou, Yongjun Liu, Yanjuan Li, Bo Yuan, Mingfen Jia, Fengzhi Jiang (2012), “Evolvement of soft templates in surfactant/cosurfactant system for shape control of ZnSe nanocrystals”, Materials Science and Engineering B, 177, pp 411- 415 Narayan Pradhan, David M Battaglia, Yongcheng Liu and Xiaogang Peng, "Efficient, Stable, Small, and Water-Soluble Doped ZnSe Nanocrystal Emitters as Non-Cadmium Biomedical Labels," Nano Letters , vol 7, no 2, pp 312-317, 2007 10 Margaret A Hines and Philippe Guyot-Sionnest, "Bright UV-Blue Luminescent Colloidal ZnSe Nanocrystals," J Phys Chem B, vol 102, no 19, 1998 11 P Reiss, G Quemard, S Carayon, J Bleuse, F Chandezon and A Pron, "Luminescent ZnSe nanocrystals of high color purity," Materials science communication, vol 84, p 10-13, 2004 12 Fatemeh Mirrajafizadeh, Deborah Ramsey, Shelli McAlpine, Fan Wang, Peter Reece, John Arron Stride (2016), “Hydrothermal synthesis of highly luminescent blue - emitting ZnSe(S) quantum dots exhibiting low toxicity”, Materials Science and Engineering, 64, pp.167 - 172 13 Feng Zan and Jicun Ren, "Significant improvement in photoluminescence of ZnSe(S) alloyed quantum dots prepared in high pH solution," Luminescence, vol 25, p 378-383 , 2010 14 Fang X, Xiong S, Zhai T, Bando Y, Liao M, Gautam UK, Koide Y, Zhang X, Qian Y and Golberg, "High-performance blue/ultraviolet-light-sensitive ZnSe-nanobelt photodetectors," Adv Mater, vol 21, p 5016-21, 2009 15 Jiang C, Zhang W, Zou G, Yu W and Qian Y, "Synthesis and characterization of ZnSe hollow nanospheres via a hydrothermal route," Nanotechnology, vol 16, p 551, 2005 16 Zhang X, Liu Z, Ip K, Leung Y, Li Q and Hark S, "Luminescence of ZnSe nanowires grown by metalorganic vapor phase deposition under different pressures," Appl Phys, vol 95, p 5752-5, 2004 17 Hou D-D, Wu H and Liu Y-K, "Preparation of ultrawide ZnSe nanoribbons with the function of lasing cavity," Optoelectron Lett, vol 6, p 241-4, 2010 18 Aeshah Salem, Elias Saion, Naif Mohammed Al-Hada, Halimah Mohamed Kamari, Abdul Halim Shaari and Shahidan Bin Radiman, "Simple synthesis of ZnSe nanoparticles by thermal treatment and their characterization," Results in Physics, 2017 19 Xinhua Zhong, Renguo Xie, Ying Zhang, Thomas Basche´and Wolfgang Knoll, "High-Quality Violet- to Red-Emitting ZnSe/CdSe Core/Shell Nanocrystals," Chem Mater, vol 17, pp 4038-4042, 2005 20 Fakhrurrazi Ashari, Josephine Liew Ying Chyi, Zainal Abidin Talib, W Wahmood Wan Yunus, Fakhrurrazi Ashari, Josephine Liew Ying Chyi, Zainal Abidin Talib, W Wahmood Wan Yunus, Leongyongjian, Leehankee, Chang Fu Dee and Burhanuddin Yeo Majlis, "Optical Characterization of Colloidal Zinc Selenide Quantum Dots Prepared," Sains Malaysiana, vol 45, no 8, p 1191-1196, 2016 21 Yejin Kim, Hyung Soon Im, Kidong Park, Jundong Kim, Jae-Pyoung Ahn and Seung Jo Yoo, Jin-Gyu Kim and Jeunghee Park, "Bent Polytypic ZnSe and CdSe Nanowires Probed by Photoluminescence," Advanced Science News , p 1603695 (9pp), 2017 22 Yu-lu DUAN, Sheng-lian YAO, Cheng DAI, Xiao-he LIU and Guo-fu XU, "Characterization of ZnSe microspheres synthesized under different hydrothermal conditions," Trans Nonferrous Met Soc China , vol 24, p 2588 - 2597 , 2014 23 Yang J, Zeng J-H, Yu S-H, Yang L, Zhou G-E, Qian Y-T, "Formation process of CdS nanorods via solvothermal route," Chem Mater, vol 12, p 3259-63, 2000 24 Colli A, Hofmann S, Ferrari A, Ducati C, Martelli F, Rubini S, Cabrini S, Franciosi A, Robertson J, "Low-temperature synthesis of ZnSe nanowires and nanosaws by catalyst-assisted molecular-beam epitaxy," Appl Phys Lett, vol 86, pp 153103-153103, 2005 ... phát quang ZnSe cấu trúc nano Ngoài ra, với mong muốn nghiên cứu chi tiết cấu trúc tính chất quang tinh thể nano ZnSe, lựa chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC TRƯNG CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT QUANG CỦA TINH. .. hợp tinh thể nano ZnSe Đặc biệt, phương pháp tránh tác dụng oxi hóa Se2- Hình 1.4 ví dụ cụ thể kết nghiên cứu cấu trúc tinh thể nano ZnSe Giản đồ nhiễu xạ tia X tinh thể nano ZnSe có cấu trúc. .. xạ Raman tinh thể nano ZnSe 33 3.1.3 Ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) tinh thể nano ZnSe 34 3.2 Tính chất quang vật liệu nano ZnSe 40 3.2.1 Tính chất quang vật liệu nano ZnSe