1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ định vị động thời gian thực trong thi công công trình nhà cao tầng

78 279 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI NGUYỄN MẠNH HÙNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐỊNH VỊ ĐỘNG THỜI GIAN THỰC TRONG THI CƠNG CƠNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG Hà Nội - 2018 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI NGUYỄN MẠNH HÙNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐỊNH VỊ ĐỘNG THỜI GIAN THỰC TRONG THI CƠNG CƠNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG Ngành : Kỹ thuật Trắc địa – Bản đồ Mã ngành : D520503 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS ĐINH XUÂN VINH Hà Nội - 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn: TS Đinh Xuân Vinh Cán chấm phản biện 1: PGS.TS Trần Viết Tuấn Cán chấm phản biện 2: TS Lê Văn Hùng Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 20 tháng 01 năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hiên hướng dẫn Tiến sĩ Đinh Xuân Vinh Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày 16 tháng 01 năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Mạnh Hùng ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài hoàn thành luận văn, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo Khoa Trắc địa, Bản đồ Thông tin địa lý – trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội; với giúp đỡ bạn bè đồng nghiệp; đặc biệt TS Đinh Xuân Vinh Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tập thể cá nhân giúp đỡ tác giả hoàn thành Luận văn Tác giả xin dành lời cảm ơn sâu sắc nhất! Hà Nội, ngày 16 tháng 01 năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Mạnh Hùng iii TÓM TẮT LUẬN VĂN + Họ tên học viên: Nguyễn Mạnh Hùng + Lớp: CH2B.TĐ Khoá: + Cán hướng dẫn: TS Đinh Xuân Vinh + Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ định vị động thời gian thực thi cơng cơng trình nhà cao tầng + Tóm tắt: Ban đầu luận văn giới thiệu tổng quan công nghệ định vị động thời gian thực (RTK) Tiếp theo tác giả nghiên cứu, rà soát thay đổi, biến động mặt đo đạc số liệu Thiết kế kỹ thuật – phương án đo phê duyệt so với công nghệ đo máy toàn đạc điện tử Và cuối tác giả đưa phương án kết luận để điều chỉnh Thiết kế kỹ thuật – phương pháp đo cho phù hợp với cơng trình, từ đề xuất phương pháp công nghệ, bổ sung thiết kế - kỹ thuật xây dựng kỹ thuật đo định vị động thời gian thực (RTK) thi cơng cơng trình nhà cao tầng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iii DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU TIẾNG ANH v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐỊNH VỊ ĐỘNG THỜI GIAN THỰC TRONG THI CÔNG NHÀ CAO TẦNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, TRIỂN KHAI VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GPS TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.1.1 Nghiên cứu giới 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GNSS TRONG THI CƠNG CƠNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG 1.2.1 Các phương pháp đo chủ yếu 1.2.2 Các hệ thống tăng cường độ xác vị trí điểm thu GNSS 1.3 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 14 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÔNG NGHỆ ĐỊNH VỊ ĐỘNG THỜI GIAN THỰC 15 2.1 KHÁI QUÁT CÔNG NGHỆ GNSS (Global Navigation Satellite System) 15 2.1.1 Khái niệm 15 2.1.2 Cấu trúc chung GNSS 17 2.2 CẤU TRÚC VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ ĐỊNH VỊ ĐỘNG THỜI GIAN THỰC 19 2.2.1 Các quy định sử dụng phương pháp RTK GNSS 22 2.2.2 Ưu điểm công nghệ đo RTK Trắc địa-Bản đồ 30 iv 2.2.3 Phương pháp công nghệ đo động xử lý tức thời (GPS RTK) 30 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ RTK GNSS TRONG THI CÔNG NHÀ CAO TẦNG 34 3.1 GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU 34 3.1.1 Vị trí khu đo 34 3.1.2 Nhiệm vụ triển khai yêu cầu đạt 35 3.2 THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA 36 3.2.1 Thiết kế phương án sử dụng RTK GNSS 36 3.2.2 Nâng cao độ xác kỹ thuật RTK GNSS 44 3.3 THỰC NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 45 3.3.1 Công tác chuẩn bị đồ dùng 45 3.3.2 Cài đặt phần mềm thiết bị đo RTK 46 3.3.3 Ứng dụng SQ-GNSS Config 46 3.3.4 Ứng dụng SQ-GNSS Base 48 3.3.5 Ứng dụng SQ-GNSS Rover 49 3.3.6 Đo thử 51 3.3.7 Đo thức 52 3.3.8 So sánh số liệu đo máy toàn đạc điện tử đo định vị động RTK GPS móng cọc khoan nhồi 60 3.3.9 So sánh số liệu đo máy toàn đạc điện tử đo định vị động RTK GPS sàn tầng cao 61 3.3.10 Đánh giá kết thực nghiệm 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU TIẾNG ANH STT Ký hiệu Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt Global Navigation Satellite Hệ thống vệ tinh dẫn System đường toàn cầu GNSS GPS Global Positioning System RTK Real Time Kinematic UTM Hệ thống định vị toàn cầu Mỹ Định vị tương đối động thời gian thực Universal Transverse Lưới chiếu hình trụ ngang Mercator đồng góc Hệ quy chiếu hệ tọa độ quốc gia hành Việt Nam thống VN-2000 áp dụng nước từ ngày 12 tháng năm 2000 WGS-84 MPQĐ EU NAVSTAR GPS World Geodetic System 1984 Hệ thống tọa độ giới Mặt phẳng quỹ đạo European Union Liên minh châu Âu Navigation Signal Timing Tên gọi thường gọi GPS and Ranging Global quân đội Mỹ Positioning System 10 GLONASS Global Orbiting Navigation Hệ thống vệ tinh dẫn Satellite System đường quỹ đạo toàn cầu Nga Continuously Operating 11 CORS Reference Station Hệ thống trạm tham chiếu vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các nguồn sai số định vị vệ tinh 23 Bảng 2.2: Ảnh hưởng tầng điện ly đến khoảng cách 26 Bảng 2.3: Ảnh hưởng tầng đối lưu tới khoảng cách 27 Bảng 2.4: Nguồn lỗi biện pháp khắc phục 29 Bảng 3.1: Danh sách phụ kiện thiết bị 56 Bảng 3.2: Tọa độ điểm mốc cơng trình 56 Bảng 3.3: Tọa độ điểm cọc khoan nhồi đo phương pháp máy toàn đạc điện tử 57 Bảng 3.4: Tọa độ điểm cọc khoan nhồi trạm chủ đặt HQV1 58 Bảng 3.5: Tọa độ điểm cọc khoan nhồi trạm chủ đặt HQV2 59 Bảng 3.7: Tọa độ lưới cơng trình điểm tim trục 61 Bảng 3.6: Số liệu đo điểm tọa độ cọc khoan nhồi 60 Bảng 3.8: Số liệu điểm lưới tim trục cơng trình 61 53 - Kiểm tra định tâm quang học máy: sáng, rõ nét, khơng bị sai số hình nón quay vòng tròn Các quy định kỹ thuật Trút số liệu: - Mỗi ngày lần sau kết thúc ca đo - Trút lưu vào máy tính, gửi mail trung tâm (cử người làm trung tâm - file đo sổ đo, nhóm gộp thành thư mục, nén lại để gửi), sau ghi số liệu ca đo Phải đảm bảo nguồn điện liên tục ca đo: Trong trường hợp cần thay nguồn điện phải thận trọng dây cắm giắc cắm Nếu nguồn điện dự phòng có vấn đề: - Tắt máy - Thay nguồn điện dự phòng - Khởi động đo lại Trường hợp dừng ca đo bắt buộc: Khi phát ăng ten trạm chủ bị nghiêng lệch khỏi điểm ( >5 mm, bọt nước lệch khỏi vòng tròn) ngun nhân khác phải tắt máy Lúc cần phải định tâm lại ăng ten, đo lại chiều cao ăng ten bật máy khởi đo lại từ đầu Qui trình đo Đối với trạm chủ Công tác dựng máy cần lưu ý vấn đề sau - Dựng máy vào điểm đo - Định tâm cân máy xác - Nối cáp nguồn vào anten, lắp anten vào đế máy (Dùng la bàn để định vị xác hướng bắc anten thu), khóa máy cẩn thận (bố trí đặt che chắn nguồn điện để đảm bảo an toàn trường hợp trời mưa - Kiểm tra lại định tâm cân 54 Đo độ cao ăng ten: Nguyên tắc: Mỗi người nhóm tiến hành đo độc lập có sổ nhật ký đo riêng (nghiêm túc thực hiện) - Thao tác lần đo + Kiểm tra đầu nhọn thước xoáy hết + Kéo căng thước, đặt đầu thước vào đầu mốc, Đọc thước mét vị trí vành đĩa cách + Nếu số đọc chênh mm kiểm tra lại, trường hợp mm phải định tâm lại ăng ten + Ghi độ cao trị trung bình độ cao vào nhật ký + Đo lại ghi vào nhật ký độ cao ăng ten trước lúc kết thúc ca đo Trong trình đo ca đo không tiến hành thao tác sau: tắt máy thu khởi động lại; tiến hành tự đo thử (trừ phát có cố; thay đổi góc cao vệ tinh; thay đổi tần xuất thu tín hiệu; thay đổi vị trí ăng ten; ấn phím đóng xố thơng tin Trong thời gian đo người đo khơng rời máy, thường xun theo dõi tình trạng làm việc máy thu, theo dõi nguồn điện, tình hình vệ tinh ghi số liệu; đồng thời đề phòng máy bị chấn động làm chuyển dịch, đề phòng người vật thể khác gần ăng ten che chắn tín hiệu vệ tinh Trong máy thu làm việc không dùng đàm điện thoại di động gần máy thu Khi có sấm chớp, mưa to phải tắt máy, ngừng đo thu cất ăng ten đề phòng sét đánh Trong đo phải bảo đảm máy thu hoạt động bình thường, ghi số liệu xác Sau ngày đo nên kịp thời trút số liệu vào đĩa cứng, đĩa mềm máy tính để tránh số liệu Trong trình máy thu ghi số liệu người điều khiển máy phải làm nhiệm vụ: 55 - Theo dõi hoạt động máy thu, đặc biệt lưu ý tới độ liên tục ghi tín hiệu khả dòng điện bị ngắt chạm tay vào đầu cắm (xử lý theo quy trình sử dụng máy thu) - Tại đầu, cuối thời gian đo phải ghi số liệu nhiệt độ, áp suất, độ ẩm điểm đo độ cao khoảng m - Ghi chép lại sơ đồ ghi điểm, tình trạng thời tiết, tình trạng mốc, địa hình, địa vật quanh điểm đo Trút số liệu đo vào máy tính - Tạo thư mục đợt đo D : - Tạo thư mục ngày đo D:\RTK2018\JXXX: - Trút số liệu đo: + Nối máy thu với máy tính + Mở máy thu (ấn POWER) + Cửa sổ: Communications Kiểm tra: Device: GPS Receiver Data: Raw Obs Port: COM1 Connect (Nối máy tính với máy đo) Available Files (Đánh dấu tệp) Add Add all (Chọn tệp) Destination Directory (Chọn thư mục ngày đo) Transfer (Trút số liệu) Đối với trạm động - Dây anten cần phải buộc cố định vào sào, tránh dể đong đưa nhanh hỏng đầu giắc anten - Tất thiết bị GPS/GNSS tỏa nhiệt vận hành Thiết bị SQGNSS tỏa nhiều nhiệt vận hành cần tạo điều kiện cho thiết bị thoát nhiệt Tránh để ba lơ, giỏ xách kín q lâu Có thể để ngăn lưới phía ngồi ba lơ 56 Bảng 3.1: Danh sách phụ kiện thiết bị Phần thực nghiệm chia làm phần: 1, Bố trí móng cụ thể triển khai tọa độ cọc khoan nhồi theo thiết kế thực địa 2, Xây dựng lưới tọa độ (công tác tim trục) mặt tầng cao * Tọa độ điểm cọc khoan nhồi phương pháp máy toàn đạc điện tử - Tọa độ điểm gốc thể bảng sau: Bảng 3.2: Tọa độ điểm mốc cơng trình STT Điểm X (m) Y (m) HQV1 1000.000 5000.015 HQV2 1046.572 5042.679 HQV3 1021.601 4940.881 57 Bảng 3.3: Tọa độ điểm cọc khoan nhồi đo phương pháp máy toàn đạc điện tử so với thiết kế Tọa độ Độ cao Sai số vị trí điểm (m) Số Tên TT Điểm X(m) Y(m) h(m) (mx) P2.108 1055.504 5037.633 -0,45 0,003 0,004 - 0,005 P1.19 1068.254 5030.575 -0,37 0,004 0,005 - 0,006 P2.80 1079.996 5030.585 -0,52 0,004 0,005 - 0,006 P2.92 1066.146 5021.875 -0,6 0,004 0,005 - 0,006 P2.76 1079.993 5016.173 -0,43 0,007 0,007 - 0,010 P1.13 1070.346 5014.375 -0,32 0,004 0,005 - 0,006 P2.99 1063.796 5008.984 -0,36 0,004 0,004 - 0,006 P2.72 1080.003 5001.784 -0,41 0,003 0,004 - 0,005 P2.57 1065.654 4993.046 -0,34 0,004 0,004 - 0,006 10 P2.60 1078.544 4979.774 -0,4 0,006 0,006 - 0,008 11 P2.65 1062.406 4976.423 -0,47 0,006 0,007 - 0,009 12 P2.47 1046.505 4980.335 -0,51 0,005 0,005 - 0,007 13 P2.7 1033.594 4969.536 -0,46 0,006 0,006 - 0,008 14 P1.6 1019.196 4978.434 -0,38 0,004 0,004 - 0,006 15 P2.2 1012.155 4966.525 -0,29 0,005 0,005 - 0,007 (my) (mh) (mp) Sau đo đạc triển khai tọa độ điểm thực địa kết bảng 3.2, ta thấy sai số vị trí điểm lớn P: 0,01m sai số vị trí điểm yếu P: 0,005m * Tọa độ điểm cọc khoan nhồi phương pháp đo động xử lý tức thời (RTK) 58 Để tiến hành đo xác định tọa độ điểm thiết kế để đảm bảo đo hết toàn khu vực thực nghiệm với đo GPS động xử lý tức thời ta tiến hành đo sử dụng trạm chủ đặt điểm mốc biết tọa độ khu vực * Trạm chủ đặt HQV1 (1000.000, 5000.015) Hình 3.9 Sơ đồ trạm chủ đặt HQV1 Bảng 3.4: Tọa độ điểm cọc khoan nhồi trạm chủ đặt HQV1 STT Tên điểm X (m) Y (m) H (m) P2.72 1080.026 5001.768 -0,41 P2.57 1065.665 4993.034 -0,34 P2.60 1078.579 4979.771 -0,4 P2.65 1062.423 4976.412 -0,47 P2.47 1046.517 4980.320 -0,51 P2.7 1033.624 4969.517 -0,46 P1.6 1019.203 4978.421 -0,38 P2.2 1012.163 4966.519 -0,29 59 * Trạm chủ đặt HQV2 (1046.572, 5042.679) Hình 3.10 Sơ đồ trạm chủ đặt HQV2 Bảng 3.5: Tọa độ điểm cọc khoan nhồi trạm chủ đặt HQV2 STT Tên điểm X (m) Y (m) H (m) P2.108 1056.526 5037.653 -0,45 P1.19 1068.367 5030.595 -0,37 P2.80 1079.975 5030.592 -0,52 P2.92 1066.139 5021.907 -0,60 P2.76 1079.984 5016.201 -0,43 P1.13 1070.322 5014.399 -0,32 P2.99 1063.787 5009.005 -0,36 60 3.3.8 So sánh số liệu đo máy toàn đạc điện tử đo định vị động RTK GPS móng cọc khoan nhồi Bảng 3.6: Số liệu đo điểm tọa độ cọc khoan nhồi Khu đo: Nhà học viện S9 – Học viện Kỹ thuật Quân Số liệu đo máy TT Tên toàn đạc điện tử điểm Tọa độ X (m) P2.10 Số liệu đo RTK GPS Độ lệch phương pháp Tọa độ Tọa độ X Tọa độ mx my mp Y (m) (m) Y (m) (m) (m) (m) 1055.504 5037.633 1056.526 5037.653 -0.022 -0.02 ±0.03 P1.19 1068.254 5030.575 1068.367 5030.595 -0.113 -0.02 ±0.115 P2.80 1079.996 5030.585 1079.975 5030.592 0.021 -0.007 ±0.022 P2.92 1066.146 5021.875 1066.139 5021.907 0.007 -0.032 ±0.033 P2.76 1079.993 5016.173 1079.984 5016.201 0.009 -0.028 ±0.029 P1.13 1070.346 5014.375 1070.322 5014.399 0.024 -0.024 ±0.034 P2.99 1063.796 5008.984 1063.787 5009.005 0.009 -0.021 ±0.023 P2.72 1080.003 5001.784 1080.026 5001.768 -0.023 0.016 ±0.028 P2.57 1065.654 4993.046 1065.665 4993.034 -0.011 0.012 ±0.016 10 P2.60 1078.544 4979.774 1078.579 4979.771 -0.035 0.003 ±0.035 11 P2.65 1062.406 4976.423 1062.423 4976.412 -0.017 0.011 ±0.020 12 P2.47 1046.505 4980.335 1046.517 4980.320 -0.012 0.015 ±0.019 13 P2.7 1033.594 4969.536 1033.624 4969.517 -0.03 0.019 ±0.035 14 P1.6 1019.196 4978.434 1019.203 4978.421 -0.007 0.013 ±0.015 15 P2.2 1012.155 4966.525 1012.163 4966.519 -0.008 0.006 ±0.01 Trong trình xây dựng lưới sở cơng trình, chúng tơi sử dụng phương pháp tọa độ vng góc tọa độ cực, với máy tồn đạc điện tử 61 * Xây dựng lưới tọa độ (tim, trục) mặt tầng cao Hình 3.11 Sơ đồ lưới mặt thi công Bảng 3.7: Tọa độ lưới cơng trình điểm tim trục STT Tên điểm X (m) Y (m) H (m) M-7A 1057.300 5037.780 33.355 M-12 1079.200 5037.780 33.358 E1-7A 1057.300 4994.580 33.344 E1-12 1079.200 4994.580 33.353 3.3.9 So sánh số liệu đo máy toàn đạc điện tử đo định vị động RTK GPS sàn tầng cao Bảng 3.8: Số liệu điểm lưới tim trục cơng trình Khu đo: Nhà học viện S9 – Học viện Kỹ thuật Quân TT Tên điểm Số liệu đo máy toàn đạc điện tử Số liệu đo RTK GPS Tọa độ X (m) Tọa độ Y (m) Tọa độ X Tọa độ Y (m) (m) M-7A 1057.305 5037.774 1057.319 M-12 1079.196 5037.783 E1-7A 1057.297 E1-12 1079.204 Độ lệch phương pháp mx (m) my (m) mp (m) 5037.766 -0.014 0.008 ±0.016 1079.185 5037.775 0.011 0.008 ±0.014 4994.577 1057.279 4994.568 0.018 0.009 ±0.02 4994.584 1079.186 4994.594 0.018 0.01 ±0.021 62 3.3.10 Đánh giá kết thực nghiệm Từ kết bảng 3.6, ta coi tọa độ X, Y xác định phương pháp đo toàn đạc điện tử làm chuẩn, từ xác định chênh lệch X, Y tọa độ đo động đo toàn đạc điện tử sai số vị trí điểm mp xác định theo công thức: m P  m2  m2 X Y Ta thấy định vị móng cọc nhồi đạt kết là: - Sai số trung phương vị trí điểm lớn P có m P = ±0.115 m - Sai số vị trí điểm yếu P có m P = ±0.01 m Tương tự từ kết bảng 3.8 định vị tim trục sàn tầng cao đạt kết là: - Sai số trung phương vị trí điểm lớn P có m P = ±0.021 m - Sai số vị trí điểm yếu P có m P = ±0.014 m Ta so sánh với giá trị cho phép trích dẫn theo tiêu chuẩn kĩ thuật TCVN 9364 : 2012: “ Nhà cao tầng - Kỹ thuật đo đạc phục vụ công tác thi công”, TCXDVN 9401 : 2012: “Nhà cao tầng - Kỹ thuật đo đạc phục vụ công tác thi công” TCVN 9398 : 2012: “ Công tác trắc địa xây dựng”, điều Cơng tác bố trí cơng trình Kết đo RTK GPS phù hợp với xác định vị trí móng cọc, móng cọc khoan nhồi Q trình chuyển trục cơng trình thực địa, giác móng cơng trình, chuyển trục lên sàn tầng cao cần phải tiến hành hồn ngun vị trí điểm, sai số cơng nghệ lớn (có thể đến cm) - Sự ưu việt công nghệ đo GPS động xử lý tức thời: Sự giảm tối đa nhân lực thực thi thực địa Khác với phương pháp đo đạc truyền thống, muốn tiến hành đo đạc phải có đội đo phải có người với phương pháp RTK chí cần người tiến hành đo đạc Sự tăng suất lao động, giảm thời gian thực địa 63 Với khả đo chi tiết khoảng cách lớn, phải chuyển trạm máy nên tốc độ đo nhanh đạt đến số hàng nghìn điểm đo ngày lao động Sự ảnh hưởng thời tiết Phương pháp RTK thu tín hiệu từ máy chủ gửi đến tín hiệu từ vệ tinh nên không bị ảnh hưởng thời tiết đến khoảng cách đo thiết bị sử dụng thu tín hiệu radio Sự tăng độ tin cậy số liệu đo Do việc đo đạc, ghi số liệu đo cách tự động nên giảm tối đa ảnh hưởng sai số người đo đến kết đo, độ tin cậy số liệu đo nâng cao định lượng (toạ độ, độ cao) định tính (tính chất điểm đo) 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn thạc sĩ kết trình học tập lâu dài Trong thời gian học tập làm luận văn vừa qua, em biết cách chủ động tìm hiểu thêm thơng tin bên ngồi sách học nhà trường Trong trình thực nghiệm em rút kết luận sau: Việc sử dụng công nghệ định vị động thời gian thực thi cơng cọc khoan nhồi áp dụng Việc xác định tim trục sàn tầng cao cần đặt trạm chủ điểm thơng thống việc tương đối khó cơng trình xây dựng phố vậy, độ xác điểm trạm chủ trạm động tầng cao khó đạt u cầu xác cao Sau đo phương pháp RTK GPS ta có kết thu định vị móng cọc nhồi có sai số trung phương vị trí điểm lớn P có m = ±0.115 m sai số trung phương vị trí điểm nhỏ P có m = P P ±0.01 m Đối với định vị tim trục sàn tầng cao có sai số trung phương vị trí điểm lớn P có m P = ±0.021 m sai số trung phương vị trí điểm nhỏ P có m P = ±0.014 m Điều cho thấy, phương pháp RTK GPS phù hợp xác định vị trí cọc khoan nhồi Các cơng tác xác định tim trục giác móng có sai số lớn, cần thêm kỹ thuật phụ trợ hồn ngun vị trí điểm đạt độ xác Kiến nghị Để có mức độ chi tiết việc sử dụng cơng nghệ định vị động thời gian thực (RTK) với loại máy móc tốt hơn, độ xác cao nâng tính khách quan cơng nghệ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Văn Hiến (chủ biên)-Ngô Văn Hợi-Trần Khánh-Nguyễn Quang Phúc-Nguyễn Quang Thống-Phạm Hồng Tiến-Trần Viết Tuấn (1998) “Trắc địa cơng trình”, Trường đại học Mỏ - Địa chất [2] Mualla Yalcinkaya and Kamil Teke (2006) Optimization of GPS Networks with Respect to Accuracy and Reliability Criteria, Shaping the Change XXIII FIG Congress, Munich, Germany, October 8-13, 2006 [3] Đỗ Ngọc Đường, Đặng Nam Chinh (2009) “Bài giảng công nghệ GPS”, Trường đại học Mỏ - Địa chất [4] Đinh Xn Vinh-Nguyễn Văn Quang- Hồng Đình Việt (2016), “Bài giảng trắc địa cơng trình 2”, Trường ĐH Tài ngun Môi trường Hà Nội [5] Đinh Xuân Vinh (2017) Đề tài cấp sở: Thiết kế lưới khống chế trắc địa đo công nghệ GNSS áp dụng tiêu chí tối ưu hóa độ xác độ tin cậy Chuyên ngành: Trắc địa ứng dụng Mã số: 13.01.17.O.03 [6] Đinh Xuân Vinh (2017) Thuyết minh nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp sở đề tài “Nghiên cứu nâng cao độ xác xác định vị trí điểm máy thu đo GPS động xử lý sau phục vụ thành lập đồ tỷ lệ lớn Việt Nam” Mã số 13.01.17.O.03 [7] Đặng Nam Chinh (2017) “Giáo trình định vị vệ tinh”, Trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội-Khoa Trắc địa Bản đồ [8] Jun Shen 2017 Development of BeiDou Navigation Satellite System (BDS) – A System Update Report (2016-2017) China Satellite Navigation Office (CSNO) LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Nguyễn Mạnh Hùng Ngày tháng năm sinh: 14/09/1994 Nơi sinh: Liên Bang Đức Địa liên lạc: Số 14 Hẻm 72/73/92 đường Quan Nhân, phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội Quá trình đào tạo: Từ năm 2012 đến năm 2016: Học đại học trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Từ năm 2016 đến năm 2018: Học thạc sĩ trường Đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội Q trình cơng tác: Từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2018: Công tác Công ty TNHH thành viên Duyên Hải Từ tháng năm 2018 đến nay: Ngân Hàng TNHH thành viên Shinhan Việt Nam XÁC NHẬN QUYỂN LUẬN VĂN ĐỦ ĐIỀU KIỆN NỘP LƯU CHIỂU TRƯỞNG KHOA TRẮC ĐỊA , BẢN ĐỒ VÀ THÔNG TIN ĐỊA LÝ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ... quan ứng dụng công nghệ định vị động thời gian thực thi công nhà cao tầng Chương 2: Cơ sở lý thuyết công nghệ định vị động thời gian thực Chương 3: Thực nghiệm ứng dụng công nghệ RTK GNSS thi công. .. dụng áp dụng công nghệ định vị động thời gian thực định lựa chọn đề tài: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ định vị động thời gian thực thi cơng cơng trình nhà cao tầng Luận văn thạc sĩ tơi trình bày... Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ định vị động thời gian thực thi công cơng trình nhà cao tầng + Tóm tắt: Ban đầu luận văn giới thi u tổng quan công nghệ định vị động thời gian thực (RTK)

Ngày đăng: 08/03/2019, 09:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Phạm Văn Hiến (chủ biên)-Ngô Văn Hợi-Trần Khánh-Nguyễn Quang Phúc-Nguyễn Quang Thống-Phạm Hồng Tiến-Trần Viết Tuấn (1998)“Trắc địa công trình”, Trường đại học Mỏ - Địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc địa công trình
[3] Đỗ Ngọc Đường, Đặng Nam Chinh (2009) “Bài giảng công nghệ GPS”, Trường đại học Mỏ - Địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng công nghệ GPS
[4] Đinh Xuân Vinh-Nguyễn Văn Quang- Hoàng Đình Việt (2016), “Bài giảng trắc địa công trình 2”, Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bài giảng trắc địa công trình 2”
Tác giả: Đinh Xuân Vinh-Nguyễn Văn Quang- Hoàng Đình Việt
Năm: 2016
[6]. Đinh Xuân Vinh (2017) Thuyết minh nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp cơ sở đề tài “Nghiên cứu nâng cao độ chính xác xác định vị trí điểm máy thu trong đo GPS động xử lý sau phục vụ thành lập bản đồ tỷ lệ lớn ở Việt Nam” Mã số 13.01.17.O.03 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nâng cao độ chính xác xác định vị trí điểm máy thu trong đo GPS động xử lý sau phục vụ thành lập bản đồ tỷ lệ lớn ở Việt Nam
[7] Đặng Nam Chinh (2017) “Giáo trình định vị vệ tinh”, Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội-Khoa Trắc địa Bản đồ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình định vị vệ tinh”
[8] Jun Shen. 2017. Development of BeiDou Navigation Satellite System (BDS) – A System Update Report (2016-2017). China Satellite Navigation Office (CSNO) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development of BeiDou Navigation Satellite System (BDS) – A System Update Report (2016-2017)
[2] Mualla Yalcinkaya and Kamil Teke (2006) Optimization of GPS Networks with Respect to Accuracy and Reliability Criteria, Shaping the Change XXIII FIG Congress, Munich, Germany, October 8-13, 2006 Khác
[5]. Đinh Xuân Vinh (2017) Đề tài cấp cơ sở: Thiết kế lưới khống chế trắc địa đo bằng công nghệ GNSS áp dụng tiêu chí tối ưu hóa về độ chính xác và độ tin cậy. Chuyên ngành: Trắc địa ứng dụng. Mã số: 13.01.17.O.03 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w