1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU LÚN KHU VỰC NAM SÀI GÒN

101 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên : Võ Minh Quân MSHV : 1570200 Ngày, tháng, năm sinh : 22/02/1991 Nơi sinh : Bình Định Chuyên ngành : Kỹ thuật địa chất Mã số : I TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU LÚN KHU VỰC NAM SÀI GÒN” II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ: Đánh giá trạng lún dự báo khả xảy lún khu vực nghiên cứu Nam Sài Gòn Nội dung: - Thu thập xử lý số liệu báo cáo khảo sát địa chất cơng trình Biên hội đồ, xây dựng mặt cắt địa chất theo tuyến tính tốn lún lý thuyết - Lắp đặt thiết bị, ghi nhận kết quan trắc lún khu vực nghiên cứu khảo sát lún trạng - So sánh, đánh giá kết đạt đưa dự báo khả xảy lún khu vực nghiên cứu III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Ngày 10/07/2017 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 03/12/2017 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS TRẦN ANH TÚ TP HCM, ngày tháng năm 2018 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu lún khu vực Nam Sài Gòn” LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu Khoa Địa chất Dầu Khí với anh chị học viên cao học nghiên cứu sinh, học tập nhiều kiến thức, kinh nghiệm bổ ích nhận giúp đỡ nhiệt tình từ q Thầy, Cơ Khoa để tơi hồn thành tốt Luận văn tốt nghiệp Qua đây, xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến: Thầy TS Trần Anh Tú hướng dẫn tận tình, ln giúp đỡ truyền đạt kinh nghiệm quý báu trình làm Luận văn thạc sĩ Cảm ơn Thầy PGS TS Đậu Văn Ngọ Trung tâm nghiên cứu công nghệ thiết bị công nghiệp – Trường Đại học Bách Khoa giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện cho học viên hoàn thành luận văn Cảm ơn Thầy PGS TS Nguyễn Việt Kỳ Liên đoàn quy hoạch điều tra tài nguyên nước Miền Nam hướng dẫn tạo điều kiện cho học viên hoàn thành luận văn Cảm ơn Thầy TS Võ Đại Nhật quý Thầy, Cô công tác Khoa Địa Chất Dầu Khí, đặc biệt Thầy Cô Bộ Môn địa kỹ thuật tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu đến học viên Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình ln động viên, khun khích chia sẻ tơi lúc khó khăn để tơi có động lực hồn thành tốt Luận văn Xin chân thành cám ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 01 năm 2018 Học viên thực Võ Minh Quân HVCH: Võ Minh Quân _ MSHV: 1570200 Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu lún khu vực Nam Sài Gòn” TĨM TẮT LUẬN VĂN Nam Sài Gòn vùng có tốc độ thị hóa diễn mạnh mẽ Thành phố Hồ Chí Minh Đây vùng đất trũng thấp có cấu trúc địa chất yếu, vấn đề sụt lún ngày trở nên nghiêm trọng khu vực Tuy nhiên, có nghiên cứu tượng sụt lún tiến hành khu vực Luận văn nghiên cứu trạng lún đưa tiền đề cho việc dự báo lún khu vực Kết hợp từ số liệu khảo sát 20 điểm lún trường, 100 hố khoan khảo sát địa kỹ thuật với phương pháp quan trắc lún sâu thiết bị nhện từ, kết khu vực nghiên cứu có tượng lún số nơi có san lấp với độ lún trung bình từ đến 26cm Qua phân tích đánh giá kết tính tốn lún từ phương pháp dự báo độ lún khu vực đến năm 2025 đạt từ 17.42 đến 28.13cm với cao độ quy hoạch khống chế Hkc ≥ từ 2.0 đến 2.5m Với kết dự báo độ lún khu vực nghiên cứu áp dụng cho vùng trũng thấp khu vực Nam Bộ có cấu tạo địa chất tương tự giúp cho nhà quy hoạch thị có nhìn tổng thể diễn biến lún để đưa giải pháp quy hoạch phù hợp tương lai HVCH: Võ Minh Quân _ MSHV: 1570200 Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu lún khu vực Nam Sài Gòn” ABSTRACT Sai Gon South is the initial gateway area to developing concentration urban infrastructure of Ho Chi Minh city It has a low-lying terrain and weak geology structure, the subsidence is becoming more serious in this area However, there are few studies of subsidence occurring in the area This thesic research to subsidence and provides the basis for forecasting subsidence in this area To combined with 20 point subsidence data from the field, 100 geological survey wells and deep observation method using magnetic spider technology, the results indicate that the study area is experiencing subsidence at some places there is leveling with an average settlement of 9.06 to 26cm The analysis and evaluation of settlement results from the methods that can predict the settlement in the area until 2025 reach from 17.42 to 28.13cm with the planning height control fill soil HKc ≥ 2.0 to 2.5m The predicted subsidence in the study area can be applied to low lying areas in the South with similar geological structure and to give urban planners a general view of the evolution to provide appropriate planning solutions in the future HVCH: Võ Minh Quân _ MSHV: 1570200 Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu lún khu vực Nam Sài Gòn” LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ Tác giả luận văn học viên Võ Minh Quân, xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tác giả hướng dẫn khoa học TS Trần Anh Tú Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố tác giả khác hình thức trước Những số liệu, bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập, tính tốn từ nguồn khác đảm bảo độ tin cậy trình bày phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn ngốc Nếu phát có gian lận tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với lời cam đoan Học viên thực Võ Minh Quân HVCH: Võ Minh Quân _ MSHV: 1570200 Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu lún khu vực Nam Sài Gòn” MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU 10 Mục tiêu luận văn 13 Đối tượng phạm vi nghiên 13 Nội dung nghiên cứu 13 Cơ sở tài liệu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 14 CHƯƠNG I TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 15 1.1.1 Đặc điểm địa lý 15 1.1.2 Địa hình 16 1.1.3 Khí hậu 17 1.1.4 Thủy văn 17 1.2 Đặc điểm điều kiện địa chất 20 1.2.1 Đặc điểm địa chất 20 1.2.2 Đặc điểm địa mạo 21 1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 22 1.3.1 Dân số 22 1.3.2 Giáo dục đào tạo 23 1.3.3 Hệ thống giao thông 23 1.3.4 Kinh tế 23 1.4 Tình hình nghiên cứu lún khu vực Nam Sài Gòn 24 1.5 Thực trạng lún khu vực nghiên cứu 25 1.6 Tổng quan GIS ứng dụng 27 HVCH: Võ Minh Quân _ MSHV: 1570200 Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu lún khu vực Nam Sài Gòn” 1.6.1 Khái niệm GIS 27 1.6.2 Mơ hình ứng dụng GIS 27 1.6.3 Các thành phần GIS 28 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp xử lý số liệu 31 2.1.1 Thu thập xử lý liệu khoan khảo sát địa chất 31 2.1.2 Thu thập liệu đồ số, đồ khu vực nghiên cứu 34 2.2 Phương pháp tính lún lý thuyết 34 2.2.1 Tổng quan sở tính tốn lún lý thuyết 34 2.2.2 Lý thuyết cố kết thấm K.Terzaghi phương trình vi phân cố kết thấm 37 2.2.3 Tính tốn độ lún cuối theo phương pháp tổng lớp phân tố 39 2.2.4 Tính tốn lún lý thuyết khu vực nghiên cứu 43 2.3 Phương pháp biên tập đồ 45 2.3.1 Sơ đồ khối phương pháp biên tập đồ 45 2.3.2 Xây dựng mặt cắt địa chất đặc trưng 46 2.4 Phương pháp khoan khảo sát đo lún bề mặt 47 2.4.1 Khoan khảo sát địa chất 47 2.4.2 Khảo sát lún bề mặt 50 2.5 Phương pháp quan trắc lún sâu nhện từ 56 2.5.1 Thiết bị quan trắc lún sâu 57 2.5.2 Lắp đặt thiết bị quan trắc 58 2.5.3 Thời gian quan trắc ghi nhận kết 60 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ LÚN 64 3.1 Kết xây dựng tập liệu mapinfo 64 3.2 Kết tính lún lý thuyết 68 3.2.1 Kết tính tốn lún cục 68 3.2.2 Kết tính tốn lún theo thời gian 73 3.2.3 Phân tích lún sở tính tốn 77 3.3 Kết quan trắc lún sâu 83 3.4 Kết khảo sát lún bề mặt 87 3.5 Đánh giá kết từ phương pháp 89 3.6 Dự báo khả lún khu vực nghiên cứu 91 HVCH: Võ Minh Quân _ MSHV: 1570200 Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu lún khu vực Nam Sài Gòn” KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 4.1 KẾT LUẬN 93 4.2 KIẾN NGHỊ 93 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 01: CÁC MẶT CẮT ĐỊA CHẤT ĐẶC TRƯNG 98 PHỤ LỤC 02: BẢNG TÍNH TỐN LÚN 99 PHỤ LỤC 03: HÌNH ẢNH 100 PHỤ LỤC 04: BẢN ĐỒ 101 HVCH: Võ Minh Quân _ MSHV: 1570200 Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu lún khu vực Nam Sài Gòn” CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh BCKSĐC : Báo cáo khảo sát địa chất ĐCTV : Địa chất thủy văn ĐCCT : Địa chất cơng trình TN-MT : Tài nguyên – Môi trường GIS : Geology Infomation System InSAR : Interferometric Synthetic Aperture Radar MS : Microsoft XLNT : Xử lý nước thải PVC : Tên hợp chất Polyvinylclorua SPT : Standard Penetration Test MNN : Mực nước ngầm DBMS : Database Management System UBND : Ủy ban nhân dân TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á HVCH: Võ Minh Quân _ MSHV: 1570200 Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu lún khu vực Nam Sài Gòn” DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Mực nước trung bình cao tháng 10,11,12 trạm Phú An Nhà Bè từ năm 1990 đến năm 2014 18 Bảng 1.2 Biến động dân số Quận 7, Bình Chánh, Nhà Bè từ năm 1999 – 2015 22 Bảng 2.1 Các loại liệu mô tả 31 Bảng 2.2 Dữ liệu hố khoan HK04 33 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp số liệu 100 hố khoan khu vực nghiên cứu 33 Bảng 2.4 Các vị trí tính lún chọn bảng sau: 43 Bảng 2.5 Bảng phân loại trạng thái đất theo độ sệt 49 Bảng 2.6 Bảng vị trí khoan khảo sát 49 Bảng 2.7 Vị trí khảo sát lún bề mặt 20 điểm 53 Bảng 2.8 Bảng thể thời gian quan trắc lún sâu 61 Bảng 2.9 Bảng ghi kết quan trắc lún sâu 62 Bảng 3.1 Bảng kết thí nghiệm nén lún PHA, chiều sâu H: - 2m 69 Bảng 3.2 Bảng kết tính lún hố khoan Phú Hoàng Anh_ PHA_ Bề dày đất đắp 1.8m 71 Bảng 3.3 Bảng kết tính lún vị trí hố khoan 72 Bảng 3.4 Bảng kết lún theo thời gian vị trí QT1 73 Bảng 3.5 Bảng kết lún theo thời gian vị trí BCA 74 Bảng 3.6 Bảng kết lún theo thời gian vị trí KDC 75 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp độ lún theo thời gian 03 vị trí tính lún 76 Bảng 3.8 Bảng kết tính lún vị trí hố khoan với lớp san lấp 2.0m 78 Bảng 3.9 Bảng kết tính lún theo thời gian 03 vị trí với bề dày đất đắp 2.0m 79 Bảng 3.10 Bảng kết tính lún vị trí hố khoan với lớp san lấp 2.5m 80 HVCH: Võ Minh Quân _ MSHV: 1570200 10 Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu lún khu vực Nam Sài Gòn” Kết cho thấy rằng: sau đắp lớp đất 8.0m vào 2009 đến thời điểm khoan lắp nhện từ vào tháng 11/2017, đất cố kết vòng khoảng 08 năm Và khoảng thời gian quan trắc 02 tháng sau cố kết, độ lún vị trí độ sâu tương ứng 8.8m ghi nhận 7.0 mm Độ lún độ sâu tương ứng 12.8m 3.0 mm Tại độ sâu lớn 19m 24m độ lún nhỏ Thậm chí có trường hợp xảy đẩy Với sai số dụng cụ đo ± mm Và sai số tính tốn ± 0.1 mm Kết đối chiếu, so sánh với kết tính tốn lún lý thuyết thời gian 02 tháng thời điểm t = năm cố kết trước 3.4 Kết khảo sát lún bề mặt Từ trình khảo sát lún bề mặt 20 điểm, cho kết đo lún sau, bảng 3.18 Bảng 3.18: Bảng kết khảo sát lún bề mặt 20 điểm KI_HIEU TEN LOAI_CT X Y DO_LUN (cm) KSL1 NHT_1 Nhà 604195 1185022 11.5 KSL2 NHT_2 Tòa cao ốc 604873 1184086 11.0 KSL3 NHT_3 Tòa cao ốc 604369 1184797 26.5 KSL4 NHT_4 604030 1186898 16.5 KSL5 NHT_5 604404 1184728 18.0 KSL6 NLB_1 Toà nhà Unilever 606286 1186006 16.0 KSL7 NLB_2 Toà nhà Riverside Residence 606681 1185185 15 KSL8 NLB_3 Cầu đường 606654 1185521 34.5 KSL9 NLB_4 Toà nhà Capri 606474 1186414 12.5 KSL10 BH_1 Nhà 602408 1184569 5.0 KSL11 PH_1 Nhà 601907 1182627 7.2 KSL12 PH_2 Cầu đường 602399 1184262 42,5 KSL13 PH_3 Nhà 601907 1182627 16.0 KSL14 PP_1 Nhà 597910 1185821 10.7 Trường ĐH CNTT Gia Định Khu chung cư cao tầng HVCH: Võ Minh Quân _ MSHV: 1570200 87 Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu lún khu vực Nam Sài Gòn” KSL15 PP_2 Nhà cao tầng 597924 1183366 6.2 KSL16 NVL_1 Nhà cao tầng 604668 1186148 12.0 KSL17 NVL_2 Tòa nhà HD Bank 604542 1186151 11.0 KSL18 HTP_1 Nhà 607248 1186819 7.0 KSL19 HTP_2 Nhà 607326 1186537 6.0 KSL20 NMXL Cơng trình 601401 1184549 35.5 Bảng kết cho thấy độ lún bề mặt lớn vị trí chủ yếu mố cầu, khu vực có lớp đất đắp dày, cơng trình đặt lên đất yếu không xử lý tốt Độ lún lớn ghi nhận Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng 35.5 cm chủ yếu Tuy nhiên, số điểm lún lên đến 80.0 cm Các nhóm độ lún tính trung bình thể bảng 3.19 Bảng 3.19: Bảng độ lún trung bình theo loại cơng trình Loại cơng trình Tổng độ lún/Tổng số điểm Độ lún trung bình (cm) Nhà 63.4 / 9.06 Nhà cao tầng 128.5 / 14.28 Cơng trình 66.5 / 26.0 Cầu đường 77.0 / 38.50 Nhận xét: Nhóm cơng trình nhà ở, nhà cao tầng với tải trọng tác dụng chủ yếu đất đắp với bề dày thấp cho kết lún nhỏ khoảng hai lần so với độ lún nhóm cơng trình cầu đường cơng trình có lớp đất đắp lớn Điều giải thích nhóm nhà cao tầng xử lý kỹ tải trọng chủ yếu đặt lên móng với độ lún cho phép thường nhỏ 8.0 cm Trong với nhóm cơng trình cầu đường, cơng trình có lớp đất đắp lớn tác dụng lớn lên đất, gây độ lún lớn Kết đo lún đối chiếu với kết đo lún từ phương pháp quan trắc lún sâu phương pháp tính lún lý thuyết mục sau để đánh giá kết ghi nhận HVCH: Võ Minh Quân _ MSHV: 1570200 88 Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu lún khu vực Nam Sài Gòn” 3.5 Đánh giá kết từ phương pháp Kết tính tốn quan trắc lún so sánh, đối chiếu với để đánh giá độ xác từ phương pháp Tác giả chọn điểm sau: Bảng 3.20: Bảng so sánh kết lún lý thuyết lún sâu Kết lún lý Kết quan trắc thuyết (mm) lún sâu (mm) QT1 5.4 6.6 Trong 03 tháng QT2 4.1 5.7 Trong 02 tháng Điểm đo Điều kiện so sánh Nhận xét: Từ kết so sánh cho thấy rằng: Độ lún từ kết tính toán lún lý thuyết thấp so với độ lún đo đạc thực tế phương pháp đo lún sâu sử dụng nhện từ Chênh lệch độ lún ε1 = 1.2 mm ε2 = 1.6 mm hay sai số khoảng 13% theo sai số trung bình Điều giải thích rằng: Trong thực tế, ngồi tải trọng lớp đất đắp đất khu vực quan trắc chịu tải trọng khác như: tải trọng động người gây nên, tải trọng ảnh hưởng cơng trình lớn lân cận, Thật vậy, điểm QT1_Dự án Đại học Văn Hiến, bên cạnh hố khoan quan trắc chung cư cao tầng cách 40 m phía Tây, có xe tải vào thường xuyên ghi nhận có rung động đất thời điểm quan trắc Phía bắc cách đại lộ Nguyễn Văn Linh 145m với lưu lượng xe lớn, hình 2.14 Và xem tải trọng động tác động cộng hưởng khác tải trọng đất đắp khoảng sai số 13% (sai số trung bình điểm phân tích lún: εtb = 0.13) gây độ lún độ lún khu vực xã Bình Hưng, Phong Phú tuân theo quy luật biểu đồ log phương trình: y = 3.6303ln(x) + 9.31 bề dày lớp đất đắp 2.0 m Kết từ phương pháp tính tốn lún phương pháp khảo sát trạng thể bảng 3.21 Bảng 3.21: Bảng so sánh kết lún lý thuyết lún bề mặt Điểm đo TÊN Kết lún lý thuyết (cm) Kết lún bề mặt (cm) HVCH: Võ Minh Quân _ MSHV: 1570200 89 Điều kiện so sánh Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu lún khu vực Nam Sài Gòn” QT2 82.48 80.0 Độ lún tổng, bề dày đất đắp 8.0 m PHA 29.07 28.5 Độ lún tổng, bề dày đất đắp 2.5 m PHA 20.88 18.0 Độ lún tổng, bề dày đất đắp 2.0 m Nhóm cơng trình 22.81 26.0 Độ lún trung bình, bề dày đất đắp 1.8 m Nhóm nhà cao tầng 18.89 14.28 Độ lún tổng, bề dày đất đắp 1.8 m Nhóm nhà 11.18 9.06 Độ lún trung bình, bề dày đất đắp 1.0 m Biểu đồ so sánh kết lún biểu thị sau: Biểu đồ so sánh kết lún lý thuyết đo lún mặt đất 100 90 Độ lún (10 mm) 80 70 60 50 40 30 20 10 0 Điểm quan trắc Biểu đồ 3.8: Biểu đồ so sánh lún kết lún lý thuyết đo lún mặt đất Nhận xét: Từ kết tính lún lý thuyết kết khảo sát lún bề mặt cho ta thấy rằng: HVCH: Võ Minh Quân _ MSHV: 1570200 90 Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu lún khu vực Nam Sài Gòn” Ở nhóm cơng trình khác hay tải trọng tác dụng khác tác dụng lên đất độ lún thay đổi tương ứng, độ lún trạng trung bình từ 9.06 đến 26.0cm Tải trọng tác dụng lớn độ lún lớn có liên hệ độ lún lý thuyết điểm lún cục độ lún trung bình đo điểm quan trắc Theo đó, kết so sánh lún nhóm nhà với bề dày đất đắp 1.0m cho kết chênh lệch 21.2 mm Hay nhóm cơng trình với bề dày lớp đất đắp 1.8m, cho kế chênh lệch độ lún 31.9 mm Đối với điểm khảo sát vị trí tính tốn lún lý thuyết cho kết tương đối xác với độ chênh lệch 4.3 mm Phần trăm sai số nằm khoảng 5% cho thấy độ tương quan lớn hai phương pháp đo lún 3.6 Dự báo khả lún khu vực nghiên cứu Với tốc độ thị hóa nhanh khu vực Nam Sài Gòn diện tích xây dựng lớn, đặc biệt phía Nam Tây Nam khu vực nghiên cứu (Xã Phong Phú, xã Bình Hưng, xã Nhơn Đức, xã Phước Lộc, phần xã Phước Kiển), quy hoạch cao độ đến năm 2025 khu vực + 2.0m khả lún diện rộng điều khó tránh khỏi Nếu khơng có biện pháp cảnh báo sớm phương án xử lý nền, bù lún, thích hợp độ lún đạt từ 21 – 25cm đến năm 2025 Và cơng trình cần san lấp với chiều dày lớn: 5m độ lún đạt 60.0 cm Hoặc chiều dày 8.0m độ lún đạt 90.0 cm vào năm 2025 Với mức độ lún dẫn đến việc phá hỏng kết cấu cơng trình, an tồn, mỹ quan, thiệt hại mang đến lớn, trường hợp xảy diện rộng Từ đồng lớp đất yếu kết hợp với quy hoạch cao độ xây dựng khống chế đưa dự báo độ lún khu vực nghiên cứu sau: - Với cao độ khống chế Hkc ≥ 2.0 m đến năm 2020 độ lún đạt từ 15.63 đến 21.62 cm Đến năm 2025, độ lún đạt từ: 17.42 đến 21.74 cm - Với cao độ khống chế Hkc ≥ 2.5 m đến năm 2020 độ lún đạt từ 18.83 đến 27.88 cm Đến năm 2025, độ lún đạt từ: 21.45 đến 28.13 cm HVCH: Võ Minh Quân _ MSHV: 1570200 91 Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu lún khu vực Nam Sài Gòn” Tóm lại: Với việc thu thập, xử lý liệu từ kết khảo sát địa chất gồm 100 hố khoan cơng trình kết nghiên cứu lún khu vực cho thấy rằng: Khu vực nghiên cứu có tầng bùn sét xám xanh đen trạng thái dẻo chảy đến dẻo mềm dày, trung bình là: 20.5m (tại bề dày có SPT < 5) Ngồi ra, với thời gian hình thành tuổi Holocene đồng vật liệu bùn sét nhão, xen lẫn thực vật làm cho địa chất yếu đồng Chính đồng làm cho mặt cắt địa chất không thay đổi lớn Xem xét mặt cắt theo tuyến đặc trưng cho thấy, cấu trúc địa chất có xu hướng thay đổi bề dày lớn dần theo hướng từ Đông Sang Tây, từ Bắc vào Nam Việc bề dày tầng đất yếu tuổi Holocene lớn có cấu tạo đồng gây độ lún lớn khu vực có tải trọng tác dụng Độ lún thay đổi không đáng kể khu vực có địa chất đồng cấp tải trọng tương ứng Qua kết tính tốn lún lý thuyết so sánh, đối chiếu với phương pháp quan trắc lún sâu, khảo sát lún bề mặt, cho ta thấy vùng có đặc điểm địa chất khơng thay đổi nhiều sử dụng đồ thị lún theo thời gian cấp tải trọng khác nhau, số khu vực đặc trưng để làm sở dự báo độ lún Tuy nhiên, phạm vi đề tài tập trung vào tải trọng trình san lấp, đắp đất gây nên chưa có đánh giá vào dạng tải trọng biến thiên lớn tải trọng động hay tải trọng mang tính chất cộng hưởng phức tạp, Từ việc khảo sát thực tế 20 điểm với nhóm cơng trình cho kết độ lún trạng trung bình từ 9.06 cm đến 26.0 cm Độ lún khu vực nghiên cứu so với quy hoạch cao độ khống chế 2.0m đạt từ: 17.42 đến 21.74 cm vào năm 2025 Và độ lún đạt từ: 21.45 đến 28.13 cm với cao độ khống chế 2.5m HVCH: Võ Minh Quân _ MSHV: 1570200 92 Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu lún khu vực Nam Sài Gòn” KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Khu vực Nam Sài Gòn có đất yếu tuổi Holocene dày đồng nhất, lớp bùn sét xám đen xanh đen trạng thái dẻo chảy đến dẻo mềm có độ dày trung bình 20.5m Với cấu trúc đất yếu đặc trưng phát triển thị hóa khu vực ngày nhanh gây nhiều vấn đề địa chất có tượng lún Với tập liệu bao gồm 100 hố khoan địa chất cơng trình thu thập, qua phương pháp tổng hợp xử lý số liệu, tác giả chọn khu vực có địa chất tương đối đồng xây dựng mặt cắt địa chất đặc trưng qua khu vực Mặt cắt địa chất đặc trưng theo 04 tuyến cho kết tương đối đồng lớp đất bùn sét yếu tuổi Holocene, nhiên, có số thay đổi bề dày độ chặt đất yếu dần theo hướng từ Tây sang Đông từ Bắc xuống Nam Phương pháp tính tốn lún lý thuyết phương pháp quan trắc lún sâu, phương pháp khảo sát lún bề mặt cho kết tương đồng biểu thị độ lún khu vực theo cấp tải trọng khác Tuy nhiên, kết tính lún lý thuyết hầu hết nhỏ so với độ lún thực tế ghi nhận Khoảng sai số < 15% kết lún lý thuyết kết quan trắc sâu; khoảng sai số < 5% kết lún lý thuyết kết khảo sát bề mặt Từ việc khảo sát thực tế 20 điểm với nhóm cơng trình cho kết độ lún trạng trung bình từ 9.06 cm đến 26.0 cm.Và với đồng lớp đất yếu so với với quy hoạch cao độ xây dựng khống chế đưa dự báo độ lún khu vực nghiên cứu sau: - Với cao độ khống chế Hkc ≥ 2.0 m đến năm 2020 độ lún đạt từ 15.63 đến 21.62 cm Đến năm 2025, độ lún đạt từ: 17.42 đến 21.74 cm - Với cao độ khống chế Hkc ≥ 2.5 m đến năm 2020 độ lún đạt từ 18.83 đến 27.88 cm Đến năm 2025, độ lún đạt từ: 21.45 đến 28.13 cm 4.2 KIẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu đạt được, tác giả kiến nghị số ý sau: HVCH: Võ Minh Quân _ MSHV: 1570200 93 Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu lún khu vực Nam Sài Gòn” - Trong khu vực nghiên cứu, sử dụng kết luận văn để dự báo độ lún nhằm phục vụ cho công tác quy hoạch xây dựng, cảnh báo lún sụt, - Đối với khu vực vùng Đồng Nam Bộ có đặc điểm cấu tạo địa chất yếu tương tự phạm vi tải trọng nghiên cứu áp dụng phương trình tương quan, kết nghiên cứu để tham khảo cho công tác quy hoạch, xây dựng đô thị, dự báo độ lún, - Cần có thêm nhiều số liệu khoan thăm dò địa chất khu vực nghiên cứu, đặc biệt liệu sau năm 2015 với đầy đủ kết thí nghiệm lý để việc phân tích, đánh giá kết dự báo lún xác HVCH: Võ Minh Quân _ MSHV: 1570200 94 Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu lún khu vực Nam Sài Gòn” DANH MỤC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Võ Minh Quân nhóm nghiên cứu “Original subsidence in saigon south and relationship between subsidence with holocene layer” Hội nghị kỹ thuật địa chất khu vực ASEAN lần thứ 10 vào ngày 02 - 03/08/2017 Võ Minh Quân nhóm nghiên cứu “Lún mặt đất vùng Nam Sài Gòn mối liên hệ với tầng Holocen” Hội nghị khoa học công nghệ lần thứ 15 vào ngày 20/10/2017 Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh HVCH: Võ Minh Quân _ MSHV: 1570200 95 Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu lún khu vực Nam Sài Gòn” TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Tống Minh Định Lê Văn Trung “Ứng dụng kỹ thuật InSAR xây dựng mơ hình số độ cao (DEM)” Tạp chí Phát Triển KH&CN, tập 9, Số11, 2006 [2] Phan Thị San Hà Lê Minh Sơn “Ứng dụng phương pháp nội suy Kriging khảo sát phân bố tầng đất yếu tuổi Holocene khu vực nội thành thành phố Hồ Chí Minh” Tạp chí Phát Triển KH&CN, tập 10, số 02, 2007 [3] Trần Thị Vân, Bùi Thị Thy Ý, Hà Dương Xuân Bảo “Đánh giá biến đổi bề mặt địa hình phát triển thị vùng phía nam thành phố Hồ Chí Minh sở phân tích tư liệu viễn thám” Tạp chí khoa học Trái Đất, tập 37, số 4, 2015 [4] Võ Minh Quân nhóm nghiên cứu “Hiện tượng lún khu vực Nam Sài Gòn mối quan hệ với tầng đất yếu tuổi Holocene” Hội nghị kỹ thuật địa chất khu vực ASEAN lần thứ 10 vào ngày 02 - 03/08/2017 [5] Phan Thị Xuân Thọ, Phạm Thị Bạch Tuyết “Biến động dân số thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1999-2009: Hiện trạng, nguyên nhân giải pháp” Tạp chí Khoa học Đại Học Sư Phạm Tp.HCM, số 32/2011:16-26 2011 [6] Liên đoàn Quy hoạch điều tra Tài nguyên nước Miền Nam, Biên hội đồ địa chất, địa chất thủy văn, địa chất cơng trình thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ 1/50.000, 5/2006 [7] Đậu Văn Ngọ, Nguyễn Việt Kỳ, 2010 “Nền móng cơng trình” Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh, tái lần 1, năm 2010 [8] Cao Văn Chí, Trịnh Văn Cương, 2003 “Cơ học đất” Nhà xuất Xây dựng, tái lần 1, năm 2003 [9] Muni Budhu, 2007 Introduction to soil Mechanics and foundations, Coppyright 2007, 2nd edition [10] R.H.G.Parry, 2004 Mohr Circles, Stress Paths and Geotechnics Coppyright 2007, 2nd edition [11] Dữ liệu quan trắc thủy triều Đài khí tượng thủy văn Nam Bộ HVCH: Võ Minh Quân _ MSHV: 1570200 96 Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu lún khu vực Nam Sài Gòn” [12] Nguyễn Thành Danh, 2012 Ứng dụng địa thống kê xây dựng cấu trúc khu vực Quận thành phố Hồ Chí Minh, luận án thạc sĩ [13] Nguyễn Giang Nam, 2016 Ứng dụng GIS xây dựng đồ đẳng dầy tầng đất yếu khu vực Q7, TPHCM đánh giá khả lún Luận văn tốt nghiệp kỹ sư, Địa chất, Đại học Bách Khoa, Tp Hồ Chí Minh [14] Nguyễn Thế Được, 2017 “Ứng dụng kỹ thuật Dinsar phân tích lún mặt đất khu vực Nam Sài Gòn ảnh radar band C”, luận văn tốt nghiệp đại học [15] Trần Danh Thủy, 2017 Đánh giá trình bùn lún vùng Nam Sài Gòn Luận văn tốt nghiệp kỹ sư, Địa chất, Đại học Bách Khoa, Tp Hồ Chí Minh [16] Qui T Nguyen, 2016 The Main Causes of Land Subsidence in Ho Chi Minh City Procedia Engineering, 2016 [17] Tiêu chuẩn: TCVN 9360:2012 Tiêu chuẩn kỹ thuật xác định độ lún cơng trình dân dụng cơng nghiệp phương pháp đo cao hình học Bộ Khoa học Cơng nghệ, 2012 [18] Tiêu chuẩn TCVN 9437: 2012 Khoan thăm dò địa chất cơng trình Bộ Khoa học Cơng nghệ, 2012 [19] Giới thiệu Quận , truy cập ngày 29/8/2017 [20] Giới thiệu Quận 8, , truy cập ngày 29/8/2017 [21] Giới thiệu Huyện Bình Chánh, , truy cập ngày 29/8/2017 [22] Thống kê dân số kinh tế thành phố Hồ Chí Minh năm 2009, 2015 – cục Thống kê truy cập ngày 29/8/2017 [23] Quyết định “Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung khu vực Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025” Số 24/QĐ-TTg, Thủ tướng phủ ngày 06 tháng 01 năm 2010 HVCH: Võ Minh Quân _ MSHV: 1570200 97 Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu lún khu vực Nam Sài Gòn” PHỤ LỤC 01: CÁC MẶT CẮT ĐỊA CHẤT ĐẶC TRƯNG HVCH: Võ Minh Quân _ MSHV: 1570200 98 Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu lún khu vực Nam Sài Gòn” PHỤ LỤC 02: BẢNG TÍNH TOÁN LÚN HVCH: Võ Minh Quân _ MSHV: 1570200 99 Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu lún khu vực Nam Sài Gòn” PHỤ LỤC 03: HÌNH ẢNH HVCH: Võ Minh Quân _ MSHV: 1570200 100 Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu lún khu vực Nam Sài Gòn” PHỤ LỤC 04: BẢN ĐỒ HVCH: Võ Minh Quân _ MSHV: 1570200 101

Ngày đăng: 08/03/2019, 01:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w