1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tìm hiểu sơ lược các tôn giáo trên thế giới

64 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sơ lược quá trình hình thành và phát triển các tôn giáo trên thế giới. Đây là bộ tài liệu gồm 67 trang, nội dung trình bày khái niệm về tôn giáo, sự hình thành, quá trình phát triển và tư tưởng chính của một số tôn giáo trên thế giới. Được chọn lọc và soạn lại bởi Trần Quốc Thị Thanh Thủy.

Tìm hiểu lược tơn giáo Thế Giới MỤC LỤC: ❏ Tơn giáo gì? ❏ Ấn Độ Giáo ( Hindu hay Hinduism ) ❏ Vedic Religion ( Ấn Giáo Phệ Đà / Vệ Đà ) Trang -> -> ❏ Bà-La-Môn-Giáo ❏ Visnuism / Vaishnavism ( Ấn Giáo Tì thấp nơ ) 10 ❏ Sivaism ( Ấn Giáo Thấp-Bà ) 11 ❏ Saktism ( Ấn Giáo Tính Lực ) 12 ❏ Ấn Giáo Bất nhị Phệ-đàn-đa nguyên 13 ❏ Neo-hinduism ( Tân Ấn Độ Giáo ) 14 ❏ Phật Giáo 15 -> 22 ❏ Đạo Giáo 23 -> 36 ❏ Khổng Giáo 37 -> 50 ❏ Jaina Giáo ( Jainism, Kì-na giáo ) 51 -> 53 ❏ Sikh Giáo ( Tích-Khắc Giáo ) 54 -> 57 ❏ Đạo Do Thái ( Du Già Giáo ) 58 ❏ Thiên Chúa Giáo 59 -> 62 ❏ Hồi Giáo 63 -> 64 ❏ Đạo Cao Đài 65 ->69 ❏ Nguồn 70 Ghi chú: Màu chữ xanh Tôn giáo gốc khởi xướng Màu chữ tím phân nhánh từ tơn giáo thống Màu tím hồng nhánh phân nhánh Các tơn giáo xếp theo thứ tự thời gian hình thành ( xuất sớm xếp trước, xuất muộn xếp sau ) Tơn giáo gì? Khái niệm_Định nghĩa + Tín ngưỡng ● ● Là hệ thống niềm tin mà người tin vào để giải thích giới, mang lại bình an cho cá nhân cộng đồng Khác tôn giáo chỗ - + Tín ngưỡng mang tính dân gian nhiều tơn giáo Khơng có hệ thống chặt chẽ tơn giáo Khơng có hệ thống điều hành, có lẻ tẻ rời rạc Chưa có hệ thống giáo lý mà có truyền thuyết, huyền thoại, thần tích Tơn giáo ● ● ● ● ● Từ “tôn giáo” xuất phát từ tiếng La-tinh: religio _ tiếng anh: religion Mang tính dân tộc, hệ thống tổ chức, lý luận chặt chẽ Ý nghĩa “tôn trọng điều linh thiêng” ; “ tơn kính thần linh” ; “bổn phận-sự gắn kết người với thần linh” Có thể hiểu niềm tin vào sức mạnh siêu nhiên mà người vật có mặt giới Ý niệm tôn giáo giới gồm hai phần: - ● Linh thiêng ( Như nhân vật với quyền chi phối vạn vật, vùng đất nhân quyền ) Trần tục ( Con người nơi người sinh sống ) Liên hệ hai phần trước sinh để sống, sống, trình sống, chết, sau chết đấng siêu nhiên cai quản → Do linh thiêng với nhiều quyền “ban cho”, “tước đoạt” “trừng phạt” ← → nên người cung kính sùng bái dùng lời nói, vật phẩm thông qua nghi lễ ← → để dâng lên đấng siêu nhiên nhằm bày tỏ lòng ← → cầu xin ban phước ; sở tôn giáo ← ● ● ● ● ● ● ● ● Từ giải thích tất xảy mà người chưa thể nắm bắt giới tự nhiên biến đổi vô thường, nguồn gốc người? vũ trụ? lại mà kia? liên hệ người với vũ trụ? ý nghĩa tất tồn gì?.v.v Chính chiêm nghiệm nhân sinh, vạn vật nên tư tưởng tôn giáo thường mang đầy tính triết học Số lượng tơn giáo xuất chiều dài lịch sử lồi người vơ số với hình thức quan điểm tư tưởng phong phú có dung hòa, hợp lại với hay phân tách xuất niềm tin khác có bất đồng, đối chọi với Nhưng ngày số tơn giáo tồn phát triển Đơi lúc tập thể khơng nhận thức khơng thừa nhận tơn giáo nơi tơn giáo họ lúc này, khái qt rộng hơn, tơn giáo hiểu “tổ chức tôn giáo”, tập thể gồm nhiều cá nhân ủng hộ niềm tin vào quan điểm ( niềm tin tối thượng ) Tôn giáo cách suy niệm người khơng có tơn giáo bao phủ thực nơi người có tơn giáo Định nghĩa theo chức hệ thống tín ngưỡng có phong tục có chức đề cập đến người, đạo đức, chết, thần linh ( có ) Tức bao gồm tất ca hệ thống vô thần, đơn thần, đa thần hệ thống không đề cập đến vấn đề khơng có chứng Định nghĩa theo lối hình thể: tơn giáo xác định điều quan sát cách khoa học dựa vào chức trách hay kinh nghiệm với thần thánh Cách định nghĩa tôn giáo hẹp ● ● với chủ nghĩa lý, chủ nghĩa nhân tục, thuyết vô thần, triết khách quan, thuyết bất khả tri hệ thống không dựa vào chức trách hay kinh nghiệm dựa vào cách hiểu theo khoa học Định nghĩa theo lối theo chứng cớ vật chất, định nghĩa tôn giáo tín ngưỡng nhân mà Occam's Razor loại trừ chúng chấp nhận nguyên nhân phức tạp để giải thích chứng cớ vật chất Theo nghĩa này, hệ thống tôn giáo hệ thống không tin tưởng vào nguyên nhân phức tạp cần thiết để giải thích chứng cớ vật chất Những người theo quan điểm tự xưng "bất tơn giáo", có người tơn giáo nhìn nhận "tín ngưỡng" "khoa học" hai cách hoàn toàn khác để đến chân lý Quan điểm bị bác bỏ người xem giải thích siêu hình cần thiết để giải thích tượng tự nhiên cách Định nghĩa theo lối tổ chức, định nghĩa tơn giáo hội đồn, tín ngưỡng, tổ chức, phong tục, luật đạo đức thức tất tơn giáo có tổ chức Nghĩa đặt "tơn giáo" vào vị trí trái ngược với "tinh thần", không bao gồm luận điệu "tinh thần" việc tiếp xúc, phục vụ, hay tôn thờ thần thánh Tuy nhiên, nghĩa tôn giáo tinh thần không cần phải "được kia": người sùng đạo có tinh thần hay khơng tinh thần, người có tinh thần có hay khơng sùng đạo Theo tương tự, ta xem "tơn giáo" than, củi, hay xăng, "tinh thần" lửa Lịch sử + + Niềm tin vào sống sau chết xuất suy nghĩ lồi người từ thời kì cổ xưa hành động chơn cất đồ tùy táng người chết cách khoảng 40.000 năm trước, biểu cho việc tin vào tôn giáo tham gia vào nghi lễ tơn giáo Vào thời kì săn bắn hái lượm, người với nhận thức non nớt phải đối mặt với thất thường tự nhiên khiến họ hoang mang lo sợ khơng tìm hiểu nguyên nhân, nên hình thành suy nghĩ lực vơ hình đầy quyền điều khiển thay đổi tự nhiên ● Biển cả, núi, sơng, cối.v.v tất có sức mạnh mà người khơng nhìn thấy → Thường gọi thuyết vật linh ← ● ● + + Giai đoạn chăn nuôi trồng trọt, niềm tin vào thần thánh dần phát triển, hệ thống văn hóa đạo đức ủng hộ việc cơng nhận thần thánh đồng thời tôn giáo tôn giáo vượt quakhỏi phạm vị gia đình, gắn vào xã hội, trị, lãnh tụ ( thường xem vua tăng lữ Pharaoh Ai Cập ) Trước cách mạng công nghiệp, tôn giáo phát triển tảng quan trọng thể chế xã hội khắp lục địa Thời gian tôn giáo nảy sinh nhiều xung đột với như: ● ● + Xã hội săn bắn hái lượm chưa có tổ chức phức tạp nên đời sống tôn giáo chủ yếu tồn gia đình Địa vị pháp sư ( Shaman ) trao người lãnh tụ tơn giáo việc làm khơng chiếm tồn thời gian người Kitơ giáo với Hồi giáo qua Thập Tự Chinh Ấn Độ giáo Phật giáo kỷ 13 Từ cách mạng công nghiệp nổ ra, tiến khoa học kỹ thuật khiến cho ảnh hưởng tôn giáo không mạnh mẽ trước, tôn giáo dần tách biệt khỏi nhà nước Làn sống khoa học thay đổi nhiều thứ sống người khơng q dựa dẫm vào tôn giáo Đặc điểm chung tư tưởng + + Thượng đế: tính siêu việt hay chất tồn hay loài người nhận thức tồn mối quan hệ tương quan với người Con người: đạo đức, cách cư xử, niềm tin v.v + + + + + + + + + Tạo hóa: tín ngưỡng nguồn gốc vũ trụ, trái đất, sống, nhân loại Thần thánh: tín ngưỡng tồn khơng tồn chất linh thiêng siêu phàm thần thánh, ơng trời Tin tìm nhiều cách thức liên lạc với bậc siêu nhiên, với linh hồn tự nhiên hay người sau chết Những cách để nhận dạng ca ngợi tốt đẹp hay khừ khử đẩy lùi thứ xấu xa hay kể kinh nghiệm thu từ tìm tòi qua kinh kệ thần chú, ca tụng Truy tìm nguồn gốc mục đích sống, mục tiêu đời Tìm cấu đạo lý đạo đức, khái niệm để phân biệt thiện ác, tốt xấu… Chỉ ranh giới nhu cầu dục vọng Niềm tin vào cõi sau chết thiêng đàng, địa ngục, niết bàn cách hay lý vào cõi ấy… Các tơn giáo có câu trả lời khác cho điều Những điểm tương đồng tục lệ + + + + + + + Cầu nguyện Thờ phụng Họp mặt thường niên với người giáo Những người trông coi lãnh đạo tôn giáo Nghi lễ cúng bái Kinh sách truyền bá tư tưởng triết lý, đạo đức giáo luật Tín đồ tin vào trì việc học làm theo giáo luật giáo lý ● Ấn Độ Giáo ( Hindu hay Hinduism ) Sự phát triển: + + + + + Là tôn giáo thời văn minh Indus Valley Culture ( Văn minh lưu vực sông Ấn Độ ) hưng thịnh khoảng 2300 1750 TCN Những từ không tôn giáo mà mang ý nghĩa bao qt, nhóm tơn giáo có tương quan khác biệt với tách biệt với tơn giáo khác, có xuất phát từ Nam Á ( Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh ) Có khái niệm Thượng Đế, tôn xưng Vị Thần ( Thần Thể ), bậc Đạo Sư, Thánh Điển, nghi lễ, phương pháp tu tập tư tưởng hệ thần học khác Từ khảo cổ di tích thu số vật ấn đá Steatite khắc vị Thần Cây, tiền thân sa.Raksasa ( La Sát ) sa.Raksasi ( La Sát Nữ ) ; Thần Thể tư ngồi hành giả Du Già ( nguồn gốc Du Già bắt nguồn từ văn minh Indus ) ; Thần Thể ngồi đám thú đặt sa.Pasupati ( Thú Chủ, Chúa Tể lồi cầm thú ) Sai tiền thân Thần sa.Siva ( Thần Thấp-bà ) ; hình tượng xem sa.Linga, en.phallus ( Dương vật dựng đứng Thấp bà sợi thắt lưng lỏng Thần Thể mang trang vật cánh tay nên chưa phân biệt nam thần hay nữ thần ) ; tượng phụ nữ đất nung có lẽ vị Thiên Mẫu v.v trí thành phần văn hóa Indus tồn theo hướng hấp thụ tôn giáo cổ điển khác Ấn Độ Cách gọi không thường gặp nêu số phân nhánh Ấn Độ Giáo mà thơi là: ● ● ● + + Sanatana-dharma ( Pháp Trường Tồn ) Vaidikadharma ( Ấn Giáo Phệ Đà ) Brahmana, Brahmanya ( Bà La Môn Giáo ) Các phân nhánh ● Vedic Religion ( Ấn Giáo Phệ Đà / Vệ Đà ) ● Bà La Môn Giáo ● Visnuism / Vaisnavism ( Ấn Giáo Tì thấp nơ ) ● ● ● ● Ấn Giáo Thấp Bà Ấn Giáo Tính Lực Ấn Giáo Bất nhị Phệ-đàn-đa nguyên Tân Ấn Độ Giáo Có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến tôn giáo khác, pháp luật Ấn quy vào Ấn Độ Giáo giới cơng nhận tôn giáo độc lập như: ● ● ● Sikh Giáo ( en.Sikhism ) Jaina Giáo ( sa.Jaina, en.Jainism / Jinism ) Phật Giáo - Vedic Religion ( Ấn Giáo Phệ Đà / Vệ Đà ) Nguồn gốc: + Tầm 35 kỷ trước, tộc du mục từ vùng Âu - Ấn Aryen mở mang xâm chiếm vùng lãnh thổ Tây Bắc Ấn lan rộng đến hầu hết bán đảo Ấn Độ Dùng Vệ Đà phát triển thành tôn giáo Brahmana ( Bà-la-mơn ) phân hóa xã hội thành bốn giai cấp chính: ● ● ● ● ● + + + + + + Bậc 1: Chủng tộc Brahmana ( Bà-la-môn ) bậc tăng lữ, đạo sĩ học hành uyên bác, giới hạnh đoan nghiêm; Văn hóa học thuật dân tộc nằm tay vị bậc Có thể xem giai cấp thống trị Bậc 2: Chủng tộc Ksatriya ( Sát-đế-lỵ ) nòi giống vua chúa Bậc 3: Chủng tộc Vaisya ( Phệ-xá ) thường dân, thương buôn Bậc 4: Chủng tộc Soudra ( Thủ-đà-la ) nô lệ Còn chủng tộc Pariahs ( Ba-ly-a ) dân tộc man rợ Đây xem tôn giáo cổ Ấn Độ với Thánh Điển lưu truyền lại đến Có nhiều điểm tương đồng với tôn giáo cổ Iran Qua tên Vị Thần ta thấy mối liên quan với tôn giáo La Mã, Hy Lạp Điều Đốn ( Người Đức thời xưa ) Tín đồ Phệ-đà Giáo thường tộc bán du mục, du nhập Ấn Độ từ miền Tây Tây Bắc khoảng thời gian 1700 - 1200 TCN qua nhiều đợt, họ tự gọi sa.Arya / de.Arier / en.Aryan ( Nhã-lợian ) Trong văn hợp đồng Mitanni, đế quốc Ấn - Ba Tư phía Bắc khu vực Lưỡng Hà, tìm thấy tên Vị Thần Phệ Đà sa.Mitra ( Mật-đa-la ) ; sa.Varuna ( Phạt-lâu-na ) ; sa.Indra ( Nhân-đà-la ) ; sa.Asvin ( Mã Đồng ) Với sở nghi lễ tôn giáo việc cúng tế thần linh Bàn tế lễ gồm ba loại lửa, vật tế lễ sa.Soma ( Tô-ma, thú vật, ngũ cốc, thực phẩm nấu chín ), người thực nghi lễ Tế Sư đọc kệ tụng ( sa.rc ), ca vịnh ( sa.saman ), câu tế đảo ( sa.yajus ) Ngồi Thần Thánh tổ tiên cúng tế Tư tưởng triết lý + Tôn giáo đa Thần ( Ppolytheism ).Tư tưởng phức tạp, nghiêng thờ phụng nhiều Thần Thánh chủ yếu biến đổi từ Đa Thần qua Nhất Thần, từ Nhất Thần sang lĩnh vực Triết Học ( ngang qua thời đại ): ● ● ● + + Trong kinh ca ngợi vị thần (thần sông, thần lửa, thần núi v.v ) ca tụng vẻ đẹp tráng lệ, huy hoàng phép mầu sống vũ trụ Chiêm nghiệm nguồn gốc vũ trụ, huyền thoại, triết học Đưa thuyết Thuyết Mạt Thế ( Eschatology ), Học Thuyết Ngã ( Atman ) Tin vào luân hồi quan điểm thần bí vũ trụ cho tồn chất vạn vật gọi là: ● ● + + Veda_Vệ Đà Thiên Thư Brahmana_Phạm Thư Upanishad_Áo Nghĩa Thư Brahman_Phạm Thiên có nghĩa: Đại Ngã / Thần Ngã / Thần Ngã Lớn / Thượng Đế Tiểu Ngã hiểu Chúng sinh, Thượng Đế tạo Theo luật Brahmana có chủng tộc thuộc bậc 1, có quyền đọc kinh học đạo mà thơi chủng tộc lại nơ lệ phải phục vụ cho chủng tộc Trong thời gian trước Thích ca mâu ni thành đạo có nhiều trường phái tu luyện sinh nhiều hướng tư tưởng triết lý hay hành đạo khác chống chọi phản bác Các xu hướng triết lý phân hóa đa dạng khối lạc, ngẫu nhiên, vật, hồi nghi, thứ, huyền bí ma thuật, tu khổ hạnh, tu đức hạnh, tụng kinh, thiền… Kinh Thánh + Thánh Điển Phệ Đà_Sa.Samhita ( Sam: nhau, hita: đặt ) gồm Phệ Đà ( Tứ Phệ-đà, tác phẩm tôn giáo thi ca xuất sớm hệ ngôn ngữ Ấn - Âu ) hoàn thành vào khoảng 1000 năm TCN, là: ● Rc.Veda ( Lê-câu-phệ-đà, Phệ đà bổn tập ) gồm mười sa.Mandala ( Mạn-đà-la ), với 1028 ca tán tụng nên dịch Tán tụng minh luận mà cổ có từ kỷ 15 TCN gần khoảng kỷ thứ 10 TCN - ● Sama Veda ( Sa-ma Phệ-đà ) có giá trị thực hành tương quan với nhau, bao gồm ca vịnh thần chú, gồm 585 khổ thơ - ● Khác với nội dung Sa-ma Phệ-đà, nội dung Dạ-nhu Phệ-đà xếp đặt theo thứ tự áp dụng chuỗi công thức hàm chứa nghi lễ khác ( nghi lễ dâng trăng tròn, nghi lễ dâng vong nhân, dâng thần lửa, dâng bốn mùa, dâng bội thu… ) nên gọi Phệ-đà tế tự Atharva Veda ( A-thát-bà Phệ-đà ) thời thượng cổ xa xưa để đạt hình thức hồn thiện trễ nhiều so với - + Tương ứng với giai điệu dùng tụng ca hiến tế ( Hymmes des sacrifices ) có Lê-câu-phệ-đà Ngoại trừ 75 dành cho việc tán tụng theo nghi thức định dành cho lễ tế tự Những tán ca Sa-ma Phệ-đà xếp dành riêng cho việc kham khảo sử dụng để hiến tế thần lửa Soma Yajur Veda ( Dạ-nhu Phệ-đà ) gồm kệ lấy từ Lê-câu-phệ-đà chỉnh sửa với nhiều thể thức văn xi từ ngun - ● Giữ vai trò quan trọng văn cổ ghi lại khái niệm Thượng Đế Thần Thoại Trong xếp tùy theo Vị Thần Ṛg-Veda dành riêng cho vị thần cao nhận thức nỗ lực thăng hoa tương đối đào luyện tầng lớp tăng lữ Còn đề cập đến người tự coi vượt lên cõi trần hay gọi Yogin, Du già sư ( uống thứ nước gây say Soma, họ khổ luyện, tự miên tạo trạng thái xuất thần lên đồng, xem Thần Thánh nhập thân ban cho quyền lực siêu nhiên ) Những Vị Thần ca tụng nhiều Indra, Varuna Agni Nội dung triển khai ý nghĩa ba kinh Gồm thuyết giáo chứa đựng thông điệp tâm linh Ấn Độ Giáo Atharva Veda lấy từ tên vị tư tế xưa chuyên lo việc thờ cúng Thần Lửa gọi Atharva thần chú, bùa phép trừ ma yểm quỷ hay để cầu khẩn đến giới Thần Linh, tràn ngập ý niệm yêu thuật tầng lớp thường dân Bộ sa.Brahamana ( Phạm Thư ) biên soạn sau tập Phệ-đà, viết dạng văn xuôi ● ● ● ● ● Vốn dạng văn học đặc biệt nhằm phát triển lý giải mang tính Thần luận ( theo Logical treatises ) Nội dung thuật lại cách tỉ mỉ chi tiết nghi thức tụng niệm, làm lễ Bàn luận nguyên ý nghĩa linh thiêng việc nghi thức, hành lễ Càng qua nhiều hệ nghi lễ trở nên phức tạp Từ vấn đề nên cần có xếp nghi lễ theo chức cúng tế khác nhau, kéo theo phân chia chuyên trách tầng lớp Tăng Lữ → Đây thời kỳ hệ thống giai cấp thành hình ← + Bộ sa.Aranyaka ( Sâm Lâm Thư nghĩa sách dạy rừng ) ● ● ● ● ● ● + Có lẽ biên soạn cho người lớn tuổi vào rừng để an dưỡng, thực hành nghi thức hiến tế tỉ mỉ ) Phát triển từ Phạm Thư nói đốn vấn đề siêu hình Thiền định tập trung vào biểu tượng ( tư triết học chất thật ) xem công đức lớn nhất, dần chỗ cho nghi thức hiến tế vốn trật tự ưu việt xu hướng Thiền Quán lúc bình minh ( Usas ), phát triển suy nghiệm mang đến thiện tối cao Dần tạo nên kết thay thực hành hiến tế Phệ-đà tạo nên yêu cầu thiền định mang tính triết học, tự tri ( self-knowledge ) giai đoạn tư tưởng tự nỗ lực từ từ để khỏi vòng tế tự xiềng xích suốt thời gian dài Bộ sa.Upanisad ( Áo Nghĩa Thư ) Sâm Lâm Thư mở đường ● ● Áo Nghĩa Thư tiếp tục góp phần làm sống động thêm triết học suy nghiệm Phát triển thành cội nguồn triết học phát sinh từ giới quan tư tưởng đạo Hindu → Được xem văn sa.Ruti ( Thiên Khải ) ← → có nghĩa trời khai mở cho thấy ← → ảnh hưởng lớn đến nhánh tôn giáo sau Ấn Độ ← → Người Ấn Độ thời Phệ Đà cầu mong Thần Thánh ban cái, sức khỏe, ← → phồn vinh, chiến thắng, sống trăm năm, ← → thứ lỗi cho lần vi phạm quy luật vũ trụ sa.rta ( chân lý ) ← → sa.svarga ( thiên đường ) sau qua đời ← + Trách nhiệm người theo đạo là: ● ● ● Nghiên cứu kinh điển, giữ nghi lễ tế tự Tế tự Chư Thiên Tổ Tiên Nuôi dưỡng trai để lưu giữ truyền thống cúng tế - Bà-La-Môn-Giáo Lịch sử phát triển: + + + + + + + + + + + Là nhánh tôn giáo Phệ-đà phát triển theo hướng nhấn mạnh tịnh thực nghi lễ tế Thần Thánh, dần chuyển hóa khai sinh Đạo Bà La Môn vào khoảng 1000 - 500 TCN Loại bỏ tầng lớp phía khỏi việc thực hành tế lễ nghiên cứu Phệ Đà Trong Bà La Môn, tế lễ trở thành khoa học xử lý mối tương quan Đại Vũ Trụ Vi Quan Vũ Trụ ; chân ngôn với lực kèm ; đối tượng chân ngôn đến ; tế lễ với việc xảy tương lai… Tất dẫn đến quan điểm bao gồm gian tế lễ khơng dựa vào Thần Thánh Ban đầu nhắc Phạm Thư Áo Nghĩa Thư nói rõ ràng hơn: Khái niệm tái sinh quy luật nhân ( Nghiệp_sa.Karman ) Sự sống Thiên Đường khơng cứu rỗi, nơi chịu quy luật nhân luân hồi nên để giải khơng thể Chư Thiên ban phát tế khơng mang lại điều Sự giải có thơng qua trí tuệ, mục đích nhận thức để đạt trạng thái sa.Amrtatva ( ) Tức Atman ( Cái Tiểu Ngã ) hoàn toàn tương đồng ( trở thành phần ) với sở tất hữu Brahman ( Phạm Thiên ) Tơn giáo Phệ Đà vị trí hàng đầu Bắc Ấn vào kỷ cuối TCN Tại Nam Ấn, kỷ thứ SCN Phệ Đà tồn phạm vi hạn chế gây ảnh hưởng định lĩnh vực triết học dạng sa.Mimamsa ( Di-mạn-sai ) Sau Phệ Đà phát nhà nghiên cứu Châu Âu kích động vô hào hứng, người Ấn quay lại với giáo lý Phệ Đà với dấu hiệu rõ ràng trào lưu Tân Ấn Độ giaó cải cách sau Với khái niệm vậy, tôn giáo Phệ-đà vượt qua bóng Ý nghĩa cúng tế đặt nghi vấn Mở rộng đường cho phong trào phát triển tôn giáo cải cách như: ● ● ● ● ● + Phật Giáo Kì-na Giáo Và nhánh vơ thần khác số luận phái ( xem thêm Triết Học Ấn Giáo ) Hệ sa.Advaitavedanta ( Bất Nhị Nhất Nguyên ) Các tôn giáo thờ Thần v.v Những tôn giáo phản đối độc quyền thực nghi lễ Bà La Môn chế độ sa.Varna ( Chế độ chủng tính nói chung ) - Visnuism / Vaishnavism ( Ấn Giáo Tì thấp nơ ) Sự hình thành: + + Tôn giáo Thần, Bắc Ấn vào khoảng kỷ TCN, sát nhập số vị thần nghi lễ phổ biến Ở kỉ 6~7 Tì-thấp-nơ giáo hấp thụ nhiều từ trào lưu thờ Thần Mặt Trời + Hai phân nhóm tiêu biểu là: ● ● + Từ vương triều Cấp-đa khoảng kỉ ranh giới hai nhóm mờ dần Những nhóm quan trọng xuất tồn đến là: ● ● + + + + Sa.Bhagavata ( Bạc-già-phạm ) tuân thủ giáo lý Bà-la-môn giáo Sa.Pancaratrin ( Ngũ Dạ ) bị xem phi thống Srisampradaya có nguồn từ giáo lý sa.Visistadvaita ( Chế hạn bất nhị ) sa.Ramanuja ( La-ma-nã-già ) 1055 - 1137 nhiều phân nhánh nhỏ khác Brahmasampradaya theo học thuyết Nhị Ngun sa.Dvaitadvaita Ngày nay, Tì-thấp-nơ Thấp-bà hai trào lưu tơn giáo quan trọng Đồng hóa vị Thần sa.Visnu ( Tì-Thấp-Nơ ) vị Thần sa.Narayana ( Na-la-diên-na _ Thần Siêu Việt ) Tì-thấp-nơ Na-la-diên-na tơn xưng sa.Bhagavat ( Bạc-già-phạm ) vị Thần Tối Cao, Đấng Sáng Tạo Chú ý việc tôn xưng sa.Krsna ( Hắc Thần ), sa.Balarama / Samkarsana ( Thần Thể có nét Âm Phủ tương quan với phong tục tôn thờ rắn, cho anh Hắc Thần, cặp thần phụng thờ ) v.v cho thấy hòa hợp nhiều dạng tế lễ vào đơn vị 10 ● Sikh Giáo ( Tích-Khắc Giáo ) Hình thành: + + + + + + + + + + + + + + + + + Trong tiếng Sikh có nghĩa “học trò” “mơn đệ”, người Sikh học trò Guru ( Tích Khắc Tử ) Đạo Sikh khơng có Giáo Chức, có người có khả đọc sách kinh gọi Granthi, đứng trông coi việc đạo chức sắc tôn giáo Ở thời vương quốc Hồi giáo Delhi ( 1206 - 1526 ), Ấn Độ thường bị rẽ thủ lĩnh Hồi giáo, phần chia cầm quyền địa phương nhiều lần bị Mông Cổ xâm lược, vùng Tây Bắc rộng lớn Chính sách cai trị trọng phân biệt tôn giáo, đưa nhiều ưu quyền lợi trị cho người theo đạo Hồi hạn chế mặt tôn giáo khác Cũng điều dẫn đến phong trào đấu tranh giáo phái Ấn Độ, nhà tư tưởng phong trào đầu phản đối phủ nhận phân chia đòi hỏi bình đẳng người trước thần linh, chủ trương khơng phân biệt địa vị, xã hội, tơn giáo, tín ngưỡng Trong tình hình đó, vào kỷ 15 đầu kỷ 16 vùng Punjab, đạo Sikh người tên Guru Nanak ( 1496 ) sáng lập Guru Nanak gia đình thuộc đẳng cấp Ksatriya, thuộc tộc Bedi làng Talwandi gần Lahore, tiếp nhận giáo dục từ tín đồ Ấn giáo ảnh hưởng từ cha, người làm việc cho người Hồi giáo ( Muslim ) Vốn thơng minh sùng đạo tranh luận với đạo sư giáo phái nhằm giải đáp thắc mắc tín ngưỡng tơn giáo nói chung 16 tuổi trở thành quan chức phủ làm quen với giới Hồi giáo rộng lớn Gặp gỡ nhiều nhân vật uyên bác huyền học khơng tìm câu trả lời thích đáng cho vấn đề tín ngưỡng mình, ln tiếp tục theo đuổi tìm kiếm đạo lý cho riêng Ơng chun tâm cầu nguyện thiền định 19 tuổi kết hôn, có hai người trai Chuyển đến Sutanpur người anh rể Tại ơng thường nhóm người tụ hợp sáng chiều để đọc kinh cầu nguyện thiền định Cũng nơi này, ông trải qua thực nghiệm tâm linh, chứng đạt vài huyền bí Dần dần số người theo tăng dần đến trở thành Sikh giáo có hệ thống tổ chức Sikh giáo cơng nhận vào năm 1521 Sau kiện Guru Teg Bahadur bị hồng đế Auranzeb hành hình năm 1675, đạo Sikh hình thành đẳng cấp lãnh đạo Thần Quyền quân Một kiểu giáo đoàn chiến đấu gồm phần tử “ Tinh khiết ”, tức võ sĩ đạo gọi Khalsa ( có nghĩa tinh khiết ) bao gồm nam nữ ttrải qua kiểu lễ rửa tội khai tâm kiếm, cam kết cống hiến ý thức xã hội ( ảnh hưởng Hồi giáo ), tuân thủ nghiêm ngặt luật lệ, cách ứng xử trang phục mơn phái Tích Khắc Giáo khơng có thầy tu, Guru Gobind bãi bỏ điều cảm thấy thầy tu trở nên hư hỏng chứa đầy Cái Tơi ( Bản Ngã ) Tích Khắc Giáo có người gìn giữ giáo pháp, người theo đạo quyền tự đọc Tích Khắc Pháp đền thờ hay nhà Hiện tôn giáo đứng thứ giới với khoảng 30 triệu tín đồ Mười vị Guru: 10 11 Nanak Dev ( 15/04/1496 - 22/09/1593 ), thành Guru ngày 20/08/1507 Angad Dev ( 31/03/1504 - 29/03/1552 ), thành Guru ngày 07/09/1539 Amar Das ( 05/05/1479 - 01/09/1574 ), thành Guru ngày 26/03/1552 Ram Das ( 24/09/1534 - 01/09/1581 ), thành Guru ngày 01/09/1574 Arjan Dev ( 15/04/1563 - 30/05/1606 ), thành Guru ngày 01/09/1581 Har Gobind ( 16/01/1630 - 28/02/1644 ), thành Guru ngày 25/05/1606 Har Rai (16/01/1630 - 06/10/1661), thành Guru ngày 03/03/1644 Har Krishan ( 07/07/1656 - 30/03/1664 ), thành Guru ngày 06/10/1661 Tegh Bahadur ( 01-04-1621 - 11/11/1675 ), thành Guru ngày 20/03/1665 Gobind Singh ( 22/12/1666 - 07/10/1708 ), thành Guru ngày 11/11/1675 Guru Granth Sahib ( ? - ? ), thành Guru ngày 07/10/1708 → Việc chọn người kế thừa từ người sáng lập đến Guru đời thứ tư dựa phẩm chất, ← → lực vị Guru tương lai, từ đời thứ năm quyền kế vị đơn cha truyền nối ← Nguyên tắc + Nguyên tắc đạo là: ● + “Khơng có Hindu khơng có Islam, theo đường ai? Tôi theo đường Thượng Đế Chúa Trời Hindu giáo Islam đường theo đường Chúa” Các nguyên tắc khác ● Tôn giáo thực tế đơn giản: - ● Không thúc đẩy công thức định niềm tin Không tin vào lời nói đơn Tơn giáo khơng đánh đồng với việc hành hương miếu, mộ Không phải rèn luyện khổ hạnh Hàm ý ngày sống mình, bạn tập trung xây dựng cá tính ; hòa hợp thân với thiên tính khơng thể với nội tâm không sáng Một tôn giáo phổ quát: - Tin tưởng vào bình đẳng tất chúng sinh Khơng phân biệt đằng cấp xuất thân, tín ngưỡng tơn giáo, giới tính, quốc tịch [ Guru Nanak khởi đầu truyền thống Langar, ] [ nhà bếp cộng đồng tất Thánh Đường Gurudwaras đạo Sikh, ] [ nơi tất người ngồi lại với khơng phân biệt ] - Đặc biệt khẳng định bình đẳng phụ nữ [ Tại gọi đàn bà xấu xa nhà vua sinh từ họ? ] [ Nếu khơng có người phụ nữ khơng có ] ● Từ bỏ hình thức, nghi thức: - ● Chỉ Chúa Trời không phụ nữ sinh Phản đối hủ tục giết bé gái sinh, thiêu sống người vợ chồng chết… Cho phép góa phụ tái Những hành hương, nghi lễ, khổ hạnh mang tính hình thức, khơng có tâm linh Phương thức dùng để thực hành Naam Jaap ( Chiêm nghiệm Thiền định ) Guru Nanak nói nơi hành hương lời chiêm nghiệm, kiến thức linh thiêng bên tơi Lời nói Guru Granth Sahib phương tiên thiết yếu để khai thác tính tơn giáo hợp với Đấng Sáng Tạo Sám hối, ăn chay, bố thí hay khổ hạnh so với thật Hành động vượt trội so với tất Tôn giáo dựa niềm tin lạc quan: - Tin vào Karma ( Luật Nhân Quả ) Tin vào ân sủng ( Nadar ) Thiên Chúa xóa Karma xấu khứ, tạo điều kiện để trở với Đấng Sáng Tạo Một Sikh phấn đấu để đạt trạng thái Charhdi Kala nhờ niềm tin tuyệt đối vào Đấng ● Toàn Năng Thiên Chúa người tối cao, mạnh mẽ nơi trung thực tuyệt đối Là trạng thái tinh thần lạc quan, vui vẻ, vô sắc ( Nirankar ), không sợ hãi ( Nirvair), không thù hận ( Nirbhau) Như lời cầu nguyện thường ngày, người Sikh cầu nguyện cho tịnh vượng chúng sinh ( Sarbat da bhala ) Sống đời sống trung thực, tham gia hoạt động từ thiện, phục vụ nhân loại ( Sewa ) Một tôn giáo dân chủ: - Guru thứ 10, Guru Gobind Singh dđã trao thẩm quyền tôn giáo Sikh cho người Panth ( người Sikh ) Bất kì định Sangat ( Thánh Hội ) đưa coi tối cao → Là tơn giáo hòa bình, chống lại bất bình đẳng xã hội ← → Mang tính nhân văn gần gũi với người, đề cao giá trị người ← Tư tưởng + + + + + + + + + + + + + Cho Chúa Trời chọn để cứu giúp nhân loại, ông từ quan trở thành nhà truyền giáo thuyết giảng khắp Ấn Độ, Hymalaya ( Hy-mã-lạp sơn ), Tibet ( Tây Tạng ), Srilanka ( Ceylon ) đến tận Mecca Ả rập Xê Út ( Thánh Địa Hồi giáo ) Đây xem tôn giáo cải cách sở tiếp nhận tư tưởng, giáo luật, lễ nghi tôn giáo có Ấn Độ Ấn Độ giáo, Hồi giáo, Phật giáo Tôn Thần, tôn thờ Chúa Trời, người tạo vũ trụ người, đấng tối cao tồn tơn giáo Ơng viếng thăm nhiều trung tâm tôn giáo khác Hồi giáo, Ấn giáo, Phật giáo thuyết giảng tôn giáo khơng chuộng hình thức cho “Giá trị người quan trọng địa vị hay giai cấp, nói tinh thần ( tâm linh ) bên quan trọng hình thức bên ngồi” Trong tư tưởng giáo huấn Nanak, ông khuyên người “ Hãy tìm chân lý bên thân mình.” ( bên tâm đồng với Thượng Đế, Sat Guru ( Chân Sư ), tư tưởng cốt lỗi đạo Sikh “ trạng thái tôn giáo tâm người ” Nơi quan trọng Sikh giáo Gurdawara ( Nhà Thượng Đế / Cổng vào Guru ), Harmiadir Sahib ( Ngôi Sao Đền Vàng ) tất nơi Sri Guru Granth Sahib xây dựng xem bình đẳng thiêng liêng cho người theo đạo Chấp nhận quan điểm sinh, trưởng, suy, diệt tượng giới theo chu kì Đánh giá cao cội nguồn xem tịnh, tồn hảo Từ xuất suy luận ngược đạo đức: “ Thế giới không tiến theo thời gian mà suy đồi vị Thần xác định lại khởi điểm Ở giai đoạn giữa, luân lý suy đồi, trí huệ hạ giảm; Loài người sống thời kỳ sa.Kaliyuga ( mạt ), thời kỳ cuối thời kỳ sa.Kalpa ( kiếp ) Từ khởi phát quan niệm tơn kính truyền thống, truyền thống giữ gìn kế thừa Mặc dù tín đồ Ấn Giáo dù khơng dùng hay chí chưa đọc tơn kính kinh Phệ-đà Tin vào thuyết luân hồi Cùng thuyết luân hồi thuyết tái sinh ( sa.Punarjanman ) thuyết nhân ( sa.Karman ) Tôn thờ Thánh Tượng Kinh Cầu Nguyện: ● ● ● Bao gồm mười giáo lý giảng dạy 10 Guru ghi nhận qua Adi Granth gọi Guru Granth Sahib ( Tích Khắc Pháp ) Living Guru Được viết theo thể thơ theo kiểu Gara cổ điển khác Sikh Guru tự sáng tác ( Một khía cạnh nhà sử học học giả nhấn mạnh thảo luận tính xác thực lời giảng tiên tri khác giới mà biết đến ngày ) Không phù hợp với tâm linh đạo Sikh mà thơ chứa đựng tác phẩm vị thánh thuộc tơn giáo khác có suy nghĩ tương đồng với Guru Tích Khắc Giáo ● ● Chữ viết kinh Gurmukhi Lời kinh gọi Gurbani ● Đạo Do Thái ( Du Già Giáo ) Lịch sử hình thành: + + + + + + Là tôn giáo Độc Thần đầu tiên, xuất vào khoảng 2000 năm TCN Người sáng lập Tổ Phụ Abraham Khoảng 1000 năm TCN, Vua Ai Cập đàn áp dân Do Thái ( Cấm lấy vợ sinh làm số ngành nghề ) Vị anh hùng Moise xuất dẫn dắt người dân Do Thái đến vùng đất hứa, ông trước đến nơi Trong hành trình đầy khó khăn đó, thân Moise lên núi Sinai lại bốn mươi ngày Khi xuống núi ông đem theo hai khối đá khắc mười điều Thánh Lệnh, làm tảng cho sống khuôn mẫu cấu trúc xã hội người Do Thái Mười điều Thánh Lệnh: ● ● + + + + + + + Năm điều đạo làm người Năm điều dạy người tôn vinh Thượng Đế Sau đến vùng đất hứa, dân Thái chia rẽ thành nhiều tộc vua David thống mười hai tộc thành Quốc Gia chọn tên Thủ Đơ Jesusalem (nghĩa Hòa Bình) Kế vị David trai Salomon, vị vua mạnh với lực lượng quân hùng hậu chinh phục chư hầu Cho xây đền Temple với trăm năm mươi nghìn thợ xây liên tục bảy năm Ơng có tới bảy trăm vợ ba trăm thứ thiếp với xuất thân đa dạng từ lãnh thổ khác Nghi lễ Sabbat quan trọng, theo Kinh Thánh: Thượng Đế dùng ngày để tạo Con Người Thế Giới ngày thứ chủ Nhật ngài dùng để nghỉ ngơi Đạo Do Thái hầu hết cá tín đồ người Do Thái ( người Israel ngày ) nên gọi nhóm tơn giáo dân tộc Ngày nay, uy quyền không trao cho người riêng lẻ hay quan cả, mà Kinh Thánh, giáo luật Rabbi ( Thầy giảng kinh ) Kinh Thánh + Kinh Torah ( Kinh Thánh Cựu Ước phần Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew ) gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái ( diễn giải Kinh Talmud sách khác ) bao gồm 46 Chia làm bốn phần: ● Phần 1: Gồm năm (Thánh Kinh Đầu Tiên): - Sáng Thế Ký Xuất Hành Ký Lê Vi Ký Dân Số Ký Thân Mệnh Ký ● Phần 2: Là sử gồm mười sáu ● Phần 3: Bảy thi ca triết học ● Phần 4: Gồm mười bốn sách tiên tri - Thiên Chúa Giáo Lịch sử hình thành: + + + Bắt nguồn từ Du Già Giáo Vào thời kì nước Do Thái nằm bảo hộ Đế Quốc La Mã cai trị Hoàng Đế Auguste Các sách đặt nhiều loại sưu cao thuế nặng, cấm truyền thống cắt da bao quy đầu cho trẻ em + + + + + + + + Người giàu khơng quan tâm đến tôn giáo với xa xỉ thụ động Rabbi ( tức giáo sĩ người thầy giảng hay người diễn dịch Kinh Thánh ) Trong tình đó, La Mã cử Thái Thú tên Ponce Pilate thay Gratius, nắm toàn quyền định trị, an ninh, thuế vụ tòa án Do Thái Với diễn biến đó, Chúa Giê-su bắt đầu giảng đạo, Ngài 30 tuổi Hoạt động ban đầu không lớn, xung quanh khu vực Ngài sinh sống tức la khu vực Bắc Palestine Còn người anh em bác John the Baptist, người làm phép rửa tội cho Chúa Giê-su dòng sơng Jordan hoạt động miền Nam Vài tháng sau John bị chém đầu nên Chúa Giê-su thay John, tự xưng thượng đế sau gây náo động đền thờ Temple Ngài bị bắt đóng đinh thập tự giá vào năm 37 Tây Lịch, Ngài 33 tuổi Ngài có mười hai môn đệ Người môn đệ thứ mười ba bán đứng giao Ngài cho La Mã vào ngày thứ 6, lý nên thứ ngày 13 xem điềm gở hay ngày xui xẻo người theo Đạo Chúa 37 năm sau, người Do Thái đồng loạt dậy chống lại La Mã thất bại, kết triệu dân Do Thái bị tàn sát, đền Temple vua Salomon bị tiêu hủy Dân Do Thái bị lưu vong khắp nơi đến năm 1948 Hơn ba trăm năm sau Đế Quốc La Mã đóng đinh Giê-su, Đế Quốc đà suy vong Hồng Đế Constantine cải đạo thiết lập Thánh Vatican Roma ( La Mã _ Ý ) vào năm 324 SCN Từ sau tất Giáo Hoàng người Ý, thập niên gần có Giáo Hồng người Ba Lan Sự phát triển nhanh chóng Thiên Chúa Giáo nhờ công ông Paul ( Phao-Lô ), ông người Do Thái mà sinh Tarse thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, lớn lên Damas thuộc Syrie ngày Ơng nói tiếng Hy Lạp mang quốc tịch La Mã Không phải môn đồ chưa gặp Chúa lúc Ông đề xướng Thiên Chúa Giáo cho người không dành riêng cho người Do Thái Dùng đường biển truyền bá sách phúc âm khắp vùng Địa Trung Hải bị La Mã chặt đầu cảng Ostie Kinh Thánh ● Thiên Chúa Giáo có bốn Kinh Thánh gọi Tân Ước _ Bộ 1: Matthew soạn Antioch, khoảng 50-70 năm SCN, viết trọn đời Chúa Giê-su _ Bộ 2: Luke soạn Roma từ 58-70 Tây Lịch _ Bộ 3: Mark viết vào khoảng năm 50-70 Tây lịch, hoàn thành ba năm Chúa giảng Đạo _ Bộ 4: John biên soạn Ephesus vào khoảng năm 85-95 Tây lịch, nội dung ba năm sau đời Chúa Giê-su + Tuy bốn Kinh Tân Ước nói rõ Jusus từ lúc sinh đến bị đóng đinh lại bị trống mười bảy năm từ lúc ngài 13 tuổi đến 30 tuổi, tức lúc bắt đầu truyền Đạo Có nhiều huyền thoại khoảng trống này.Thiên Chúa Giáo có bốn Kinh Thánh gọi Tân Ước: _ Bộ 1: Matthew soạn Antioch, khoảng 50-70 năm SCN, viết trọn đời Chúa Giê-su _ Bộ 2: Luke soạn Roma từ 58-70 Tây Lịch _ Bộ 3: Mark viết vào khoảng năm 50-70 Tây lịch, hoàn thành ba năm Chúa giảng Đạo _ Bộ 4: John biên soạn Ephesus vào khoảng năm 85-95 Tây lịch, nội dung ba năm sau đời Chúa Giê-su + + Tuy bốn Kinh Tân Ước nói rõ Jusus từ lúc sinh đến bị đóng đinh lại bị trống 17 năm từ lúc ngài 13 tuổi đến 30 tuổi, tức lúc bắt đầu truyền Đạo Có nhiều huyền thoại khoảng trống Đạo Du Già không chấp nhận Chúa Giê-su đấng cứu Đạo dành cho người Do Thái Em Chúa James tranh luận với Paul thành Jesusalem vấn đề Paul cương dù có phải người Do Thái hay khơng có quyền gia nhập Đạo mới, tức Thiên Chúa Giáo [ Tóm tắt lịch sử Đế Quốc La Mã ] [ Thời kỳ Quân Chủ: Roma xây dựng Romulus vào ngày 21 tháng năm 753 TCN ] [ Thời kỳ kéo dài qua bảy đời vua, theo thứ tự thời gian là: ] [ Romulus, Numa Pompilius (Vua hiền Numa), Tullus Hostilius ] [ Ancus Marcius, Tarquinius Priscus, Servius Tullius, Tarquinius Superbus (Tarquin Kiêu hãnh) ] [ Vị vua thứ bảy Tarquin kiêu hãnh bị truất phế vào khoảng năm 510 hay 509 TCN ] [ Và Cộng Hòa La Mã thiết lập vào năm 509 TCN ] [ Đến năm 31 TCN, nỗ lực giành quyền Cộng Hòa Augustus đánh bại Antonius trận chiến Actium ] [ Ông nắm lấy quyền lực tuyệt tư cách thống soái quân sự, người bảo vệ người dân ] [ Biến Roma từ nước Cộng Hòa thành Đế Quốc ] [ Đế Quốc La Mã gọi Đế Quốc Roma_Tiếng Latinh: Imperivm Romanvm ] [ Là thời kỳ Hậu Cộng Hòa văn minh La Mã Cổ Đại hay Roma Cổ Đại ] [ ( Một văn minh phồn thịnh quyền lực bắt nguồn từ Bán Đảo Ý vào khoảng Thế Kỷ Thứ 8-TCN ) ] [ ( Trải dài qua Địa Trung Hải tồn suốt mười hai kỷ, văn minh thống trị khu vực rộng lớn ) ] [ ( Khu vực gồm Nam Âu, Tây Âu, Tiểu Á, Bắc Phi, phần Đông Âu ) ] [ Thời kỳ biên giới tương đối ổn định ] [ Để đối phó với tình hình xâm lược tộc người man rợ ( Barbarian ) ] [ Các Hoàng Đế định vị đồng Hoàng Đế ( co-emperor, điều thường dẫn đến nội loạn ) ] [ Hai Kỷ đánh dấu Thái Bình La Mã ] [ Vị Hoàng Đế Augustus ] [ Nhưng ơng khơng nhận danh hiệu mà tự xưng Đệ Nhất Cơng Dân ( Princeps ) ] [ Ơng trị 40 năm, xem Thời Đại Hoàng Kim ] [ Và tảng tư tưởng lâu dài cho Thế Kỷ ] [ Tiếp đến Thời Đại đời thứ hai gọi Nguyên Thủ 27 TCN - 284 TCN ] [ Diocletianus trị từ năm 284 - 305 đưa Đế Quốc vào trật tự thoát khỏi bờ vực sụp đổ ] [ Sau 395 năm Đế Chế bắt đầu tách thành hai phần Đông_Tây dần suy thối ] [ Cuối cùng, khơng chống cự với tộc người man rợ ( Barbarian ) ] [ Do lòng tin dân chúng lỏng lẻo quân đội ] [ Thêm vào xuất Thiên Chúa Giáo ] [ Tôn giáo gây dựng nên lòng tin vào Thiên Đường làm mờ nhạt ý chí hi sinh Đế Chế người dân.] [ Phía Tây Đế Chế bị tan rã, ] [ phía Đơng Đế Chế Byzantine ( biết đến Đế Quốc Hy Lạp ) ] [ phát triển thành cường quốc, xem trung tâm Ki-Tô Giáo thời ] [ Hơn 1000 năm sau Tây La Mã sụp đổ, đế chế Đông La Mã xảy nhiều ám sát Hoàng Đế ] [ Thời gian tồn Đế Quốc vào khoảng 330 - 1453 ] [ nhiều bàn cãi thời gian khởi đầu Đế Quốc vào khoảng 284 ~ 305 ] [ vào năm 395 sau chết Theodosius I ] - Nhân chứng Giê-hô-va Nguồn gốc + + + + + Niềm tin tôn giáo dựa vào kinh thánh Ki-tô giáo Luôn chọn trung lập vấn đề trị Tuy giáo lý có nhiều điểm khác biệt so với giáo lý phái Ki-tô giáo khác Không công nhận giáo lý Một Chúa Ba Ngôi, đức Giê-su Ki-tô Thiên Chúa Hình phạt đời đời địa ngục ( hỏa ngục, linh hồn bất tử, sau chết lên trời.v.v ) Đức Chúa Trời có tên Giê-hơ-va → Do có nhiều người cho khơng thuộc Ki-tô giáo ← + + + Từng trải qua nhiều hại phát xít Đức trại tập trung, gần giành nhiều thắng lợi kiện tục pháp lý Châu Âu Khuyến khích tín đồ rao giảng thật kinh thánh không ép buộc Không cho phép truyền hay nhận máu dù trường hợp nào, cho máu nguồn sống, có Chúa Trời có quyền sống - Đạo Tin Lành Quá trình hình thành: + + + Tòa Thánh Vatican ( Ý ) từ hoàn thành phát triển mạnh đến năm 1506 Đức Giáo Hồng thứ nhì muốn vượt qua kiến trúc đồ sộ Giáo Hội Hoàng Gia ( Pháp ) Nên Giáo Hoàng bắt đầu cho xây dựng, chưa hoàn thành cạn nguồn ngân quỹ, Gi Hồng Leo thứ 10 phát động “cho tiền nhà thờ để mua xá tội” Vì vơ lý nên Đức có vị linh mục tên Martin Luther thuộc dòng Thánh Augustin phản đối 1-11-1517 ông đưa cáo trạng gồm chín mươi lăm điểm hành vi thương mại hóa, mua bán xá tội dùng tôn giáo để trục lợi Giáo Hội Năm sau Giáo Hội truất phế khai trừ ơng khỏi Thiên Chúa Giáo Từ ơng khai sinh Đạo Tin Lành Thánh Kinh + Lấy Kinh Thánh làm giáo lý, nhận ba mươi sáu số bốn mươi sáu Cựu Ước Sự khác Đạo Tin Lành Công Giáo: + + + + + Đạo Tin Lành tin Đức mẹ Maria người sinh Chúa Jesus cách mầu nhiệm, không xem bà mẹ Thiên Chúa đồng trinh đến sinh Thiên Chúa Kinh Thánh không dành riêng cho giáo sĩ quyền nghiên cứu giảng giải cho tín đồ mà Mục Sư có quyền sử dụng, nói làm theo Kinh Thánh Khơng lập Giáo Hội cho tồn Đạo mà có Giáo Hội riêng lẻ, độc lập với hình thức khác tùy theo hệ phái Không thờ tranh, ảnh, tượng hay di vật Tín đồ xưng tội trực tiếp với Chúa, không cần thông qua vị linh mục làm trung gian Công Giáo Không cho Giáo Đồ thờ cúng Tổ Tiên, lễ hội.v.v.vì tin trái với lời Chúa dạy Vì thế, muốn cải sang Đạo Tin Lành tín đồ phải từ bỏ Tơn Giáo, Văn Hóa Truyền Thống dân tộc ● Hồi Giáo Lịch sử hình thành: + + + + + + + + + + + Vào khoảng năm 570 SCN, ông Muhammad sinh Mecca thuộc Saudi Arabia ngày nay, sống với người bác Abu Talib cha mẹ sớm Ban đầu ông làm nghề buôn bán cho người bác, sau ông làm quản lý cho gố phụ giàu có tên Khadija Khi 25 tuổi ơng kết với bà Khadija ngồi 40, vợ ơng cưới thêm chín người vợ tuổi 50 có nhiều Tất trai tử trận, sau cô gái tên Fatima Theo lưu truyền, ông thường lên núi cao vào hang động vắng để cầu nguyện Trong lần cầu nguyện, Thiên Thần Gabriel ( có nhiều dị tên Thiên Thần Gabriel, Jibrael ) thân nói ơng Thượng Đế chọn vị tiên tri cuối để truyền lại thơng điệp Ngài vị tiên tri trước Abraham, Moise, Chúa Jesus khơng hồn thành sứ mệnh Sau Hồi Giáo xuất hiện, Muhammad phải đương đầu với nhiều kẻ thù từ nhiều phía Ả Rập ( khơng theo Hồi Giáo ), Do Thái tín đồ Thiên Chúa Giáo Muhammad đích thân chiến trường, sau hai mươi tám trận ông đẩy lùi tất khỏi Medina ( gần Mecca, Thánh Địa Hồi Giáo Saudi ) Tháng năm 632, chuẩn bị chiến với Syria Muhammad bất ngờ lâm trọng bệnh, sau hai ngày ông trút thở cuối ngực vợ Aisha Sau ông mất, lực lượng quân Hồi Giáo tiến chiếm vùng Do Thái ( Palestine, Syria, Ai Cập, Iran ).Sau Hồi Giáo xuất hiện, Muhammad phải đương đầu với nhiều kẻ thù từ nhiều phía Ả Rập ( không theo Hồi Giáo ), Do Thái tín đồ Thiên Chúa Giáo Muhammad đích thân chiến trường, sau hai mươi tám trận ông đẩy lùi tất khỏi Medina ( gần Mecca, Thánh Địa Hồi Giáo Saudi ) Tháng năm 632, chuẩn bị chiến với Syria Muhammad bất ngờ lâm trọng bệnh, sau hai ngày ông trút thở cuối ngực vợ Aisha Sau ông mất, lực lượng quân Hồi Giáo tiến chiếm vùng Do Thái ( Palestine, Syria, Ai Cập, Iran ) Thánh Kinh + + Ông lập Hồi Giáo đọc kinh Koran ( Qu’an ) cho tông đồ chép lại ơng khơng biết chữ Thánh Kinh Hồi Giáo Thánh Kinh Koran khẳng định Thế Giới có Allah ( Ơng Trời ) Khơng chấp nhận Thượng Đế hay Chúa Trời khác Hồi Giáo lúc chia làm hai nhóm: + ● Nhóm 1: Shi-ites Do rể Ali Muhammad, chồng Fatima lãnh đạo hoạt động đến ngày khu vực Iran Nam Irak ● Nhóm 2: Sunnies khơng chấp nhận hệ thống huyết thống thân thuộc, người lãnh đạo bổ nhiệm đa số chức sắc thuộc hàng giáo phẩm Dù Đạo hai phe xem kẻ thù tìm cách tiêu diệt lẫn [ Với trợ giúp Hồi Giáo, người Palestine chiếm đất Do Thái từ ] [ Đến năm 1948 ủng hộ Hoa Kỳ Liên Hiệp Quốc, ] [ người dân Do Thái lại quê hương sau gần hai nghìn năm lưu vong ] [ Buộc người Palestine rời đi, khiến họ trở thành người lưu vong sang nước ] [ Ả Rập vùng Trung Đông Jordan, Ai Cập… ] [ Có lẽ khởi nguyên tranh chấp Trung Đông, ] [ khối Do Thái ( theo Công Giáo ) khối Ả Rập ( theo Hồi Giáo ) ] ● Đạo Cao Đài Quá trình hình thành phát triển + + + + + + + + Cao Đài tơn giáo mới, có tính pha trộn nhiều tôn giáo lớn mà chủ yếu Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo, Hồi giáo, Cơ Đốc giáo số tôn giáo đa thần thời cổ đại, thể qua Ngũ Chi Đại Đạo Thậm chí tơn giáo thờ phụng số nhà trị, nhà văn cận đại "Tam thánh" (bao gồm Tôn Dật Tiên, Victor Hugo Nguyễn Bỉnh Khiêm) Là tôn giáo thành lập Việt Nam vào đầu kỷ 20 năm 1926 Cao Đài nghĩa đen một nơi cao, nghĩa bóng nơi thượng đế Đấng tối cao đạo Cao Đài Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát Các tín đồ Cao Đài thường gọi tơn giáo Đạo Trời tin thượng đế đấng sáng tạo, người tạo vũ trụ Tất giáo lý, hệ thống biểu tượng tổ chức Đức Cao Đài trực tiếp định Thượng đế trực tiếp khai sáng cho tín đồ thông qua “cơ bút”, giao nhiệm vụ Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ ( Nền đạo lớn phổ độ lần thứ ba ) Đây tôn giáo mới, có xu hướng dung hợp tất tơn giáo khác chủ yếu gồm Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo, Hồi giáo Cơ Đốc giáo Những môn đồ Ngô Văn Chiêu ● ● ● ● ● + Người làm viên chức quyền thực dân pháp Chịu ảnh hưởng Minh Sư Đạo xuất thân từ nhánh Tam giáo Thường sử dụng bút để giao tiếp với thần linh, năm 1921 đến 1924 Cũng từ bút xây dựng nên tảng Đạo Cao Đài truyền bá cho nhóm bạn hữu cơng chức Sài Gòn Nhưng giới hạn phạm vi nhỏ, hình thức tu tập tịnh luyện theo nhóm chưa phát triển thành tôn giáo Trong thời điểm này, nhóm cơng chức gốc vùng Tây Ninh làm việc cho Pháp Sài Gòn chịu ảnh hưởng phong trào Thông Linh học thường tổ chức cầu đường Arras, gồm: ● ● ● ● Ông Cao Quỳnh Cư Ơng Cao Hồi Sang Ơng Phạm Cơng Tắc Bà Nguyễn Thị Hiếu gọi Hương Hiếu ( vợ ông Cao Quỳnh Cư ) - + + + + + + + + + + + Những thành viên ban đầu mang họ Cao Phạm nên gọi nhóm Cao - Phạm Cho tiếp xúc với thượng đế qua danh hiệu AĂÂ vào khoảng tháng năm 1925 Độc lập xây dựng tảng giáo lý riêng Có thêm nhiều người gia nhập, có thu nhận ơng Lê Văn Trung cựu Nghị Viên Hội Đồng Quản Hạt Nam Kỳ, người góp phần quan trọng việc phát triển đạo Cao Đài Qua mối quan hệ cá nhân, nhóm bắt đầu có liên kết hợp Ngày 21 tháng năm 1926, thơ lưu truyền xem giáng thượng đế Trong có tên mười ba người, sau tín đồ Cao Đài xưng tụng tín đồ đạo Ơng Ngơ Văn Chiêu tơn xưng Anh Cả Từ ngày đó, tảng giáo lý Cao Đài bổ sung dần hoàn thiện Chỉ thời gian ngắn ngủi vỏn vẹn vài tháng, số lượng tín đồ nhanh chóng phát triển đến trăm người Một Đàn Cơ quy mô lập Cầu Kho sau hình thành Thánh thất Cầu Kho Với số lượng tín đồ đơng đảo cần có người lãnh đạo với quyền vị thức Vào tháng năm 1926, thơng qua việc giáng cơ, tín đồ tôn xưng ông Chiêu giáo tông đồng thời may sẵn đạo phục riêng cho ông, Nhưng ông từ chối bất đồng việc hình thành giáo hội, ông từ chối tham gia không liên quan đến đạo Cao Đài Để thức thừa nhận, ngày tháng 10 năm 1926 tín đồ gửi đến Thống Đốc Nam Kỳ Le Fol tuyên bố khai đạo tiếng Pháp với chữ ký 28 tín đồ có địa vị cao xã hội, kèm theo tờ khai tịch đạo 245 tín đồ Sau tín đồ chia thành ba nhóm với nhiệm vụ truyền bá đạo Cao Đài Nam Kỳ + + + + + + Rằm tháng 10 năm Bính Dần ( Âm lịch ) tức ngày 19 tháng 11 năm 1926 ( Dương lịch ), tín đồ Cao Đài tổ chức tổ chức Đại Lễ Khai Đạo chùa Gò Kén gọi Thiền Lâm Tự Tây Ninh, mắt Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ ( tổ chức Cửu Trùng Đài Hiệp Thiên Đài ) trước chứng kiến quan chức quyền Pháp lẫn người Việt đồng bào giới Nhưng tông đồ xuất nhiều quan điểm bất đồng cách tu tập tổ chức giáo hội mục đích cá nhân nên dần tách hình thành nhánh Cao Đài riêng biệt Một số hình thành giáo hội ( Hội Thánh ) hay hoạt động độc lập không tổ chức thành giáo hội tổ chức đạo Cao Đài mang tính chất đồn thể Các tín đồ cho việc tiên tri từ thuở ban đầu hình thành mười hai nhánh Nhưng theo nhà nghiên cứu, số lượng nhánh Cao Đài thay đổi theo thời gian không cố định mười hai Các nhánh chia tách hợp nhất, có thời điểm ba mươi tông phái hoạt động Mọi biện pháp thống tất bất thành Sự phân chia hệ phái khơng làm giảm tín đồ mà lại gia tăng mạnh mẽ, trở thành tơn giáo có ảnh hưởng lớn Nam Kỳ, chí phát triển Trung Kỳ, Bắc Kỳ, Cao Miên Tất lãnh đạo Cao Đài người có học thức, địa vị xã hội có tầm ảnh hưởng đến dân chúng Và trở thành mục tiêu lơi kéo đả kích lực trị cầm quyền ( Người Pháp, Nhật, Việt Minh ) [ Trước tiên Pháp: ] [ Do tơn giáo có tổ chức hình thái nhà nước ] [ có khả lôi kéo quần chúng đe dọa đến việc cai trị quyền thực dân ] [ Dưới áp lực Pháp, triều đình ban dụ cấm đạo Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Campuchia, Lào ] [ Đỉnh điểm ngày 28 tháng năm 1941, lo ngại tơn giáo có tầm ảnh hưởng Sài Gòn ] [ vùng lân cận rơi vào tay người Nhật ] [ ( lúc xâm nhập vào Đông Dương, ] [ sức lơi kéo nhóm tơn giáo, trị người Việt ủng hộ sách Đại Đơng Á ) ] [ Chính quyền thực dân Pháp bất ngờ cơng vào tín đồ Cao Đài, ] [ bắt giữ Hộ pháp Phạm Công Tắc đày Madagascar ] [ Nhiều chức sắc Cao Đài khác bị bắt giam quản thúc ] [ Tòa thánh Tây Ninh bị chiếm đóng, nhiều nhánh Cao Đài khác rơi vào tình trạng tương tự ] [ Việt Minh: ] [ Ra sức vận động lôi kéo nhóm chức sắc nòng cốt Cao Đài ] [ phái Tiên Thiên, Ban Chỉnh Đạo, Minh Chơn Đạo [ Bí mật thành lập Hội Cao Đài cứu quốc, hoạt động chủ yếu vùng sâu Tây Nam Bộ ] [ Bí mật tập hợp lực lượng tảng Thanh Niên Đạo Đức đoàn lãnh đạo Cao Triều Phát, ] [ cố vấn Ủy ban kháng chiến hành Nam Bộ, xu hướng chống Pháp Nhật ] [ Nhật: ] [ Can thiệp cho mở lại tòa Thánh Tây Ninh Sài Gòn ] [ đổi lại việc giáo sư Thượng Vinh Thanh ( Trần Quang Vinh ) ] [ người tạm thời thay mặt hộ pháp Phạm Cơng Tắc lãnh đạo tín đồ Cao Đài ] [ phải hợp tác với quân đội Nhật chống Pháp ] [ Khá đơng tín đồ tuyển làm cơng nhân xưởng đóng tàu Nichinan qn đội Nhật Nam Bộ ] [ Một lực lượng bán vũ trang đời với tên gọi Nội Ứng Nghĩa Binh, ] [ với danh nghĩa Hoàng Thân Cường Để ( hầu tước nhà Nguyễn, 1882 - 1951 ) ] [ thị thành lập để liên minh với Nhật ] [ Đến ngày tháng năm 1945, lực lượng mặc đồng phục trắng, đội mũ bê-rê, ] [ vũ trang tre vót nhọn hỗ trợ Nhật đảo Pháp Sài Gòn ] [ Ngày 24 tháng năm 1945, Hội Cao Đài cứu quốc đứng sau hỗ trợ ] [ đại hội hệ phái Cao Đài tổ chức Sài Gòn, ] [ thành lập tổ chức Cao Đài Hiệp Nhứt 11 Phái bầu Cao Triều Phát làm chủ tịch ] [ Trong Cách Mạng Tháng 8, nhiều nhóm bán vũ trang Cao Đài gia nhập Cao Đài cứu quốc ] [ tham gia giành quyền Nam Bộ ] [ Sau giành quyền vào cuối tháng năm 1945, ] [ nhiều chức sắc Cao Đài quyền Việt Minh mời tham ] [ Tại Tây Ninh, tín đồ Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh ơng Trương Văn Xương mời làm ] [ Phó chủ tịch Ủy ban hành tỉnh, ] [ chức sắc Cao Đài thuộc Tòa Thánh Tây Ninh khác ] [ giáo sư Thượng Chữ Thanh ( Đặng Trung Chữ ) mời làm cố vấn ] [ Khi Pháp tái chiếm Nam Bộ, ] [ Đặc phái viên Trung Ương Nguyễn Bình sau vào Nam, tổ chức hội nghị An Phú Xã, ] [ thống tổ chức đơn vị vũ trang thành chi đội Vệ Quốc Đồn ] [ nhóm lực lượng vũ trang Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh ] [ tổ chức thành hai chi đội số Nguyễn Thanh Bạch huy ] [ chi đội số Nguyễn Hoài Thanh huy ] [ Tham chiến mặt trận số số 2, chiến đấu mặt Đơng Bắc Sài Gòn ] [ Nhưng Pháp mạnh, mặt trận nhanh chóng tan vỡ, ] [ đơn vị không chịu huy thống nhất, tan rã trở thành lực lượng quân phiệt cát ] [ Một số huy chức sắc quân Cao Đài ] [ đưa lực lượng rút Tây Ninh xây dựng bảo vệ Tòa Thánh Tây Ninh ] [ Những phần tử Việt Minh khích cho hành động phản bội, ] [ Những xung đột hai nhóm xảy thường xuyên ] [ Chi đội số Cao Đài huy bị Việt Minh tước khí giới trừng nội ] [ Hàng ngàn tín đồ bị Việt Minh giết, đa số Quãng Ngãi ( Miền Trung ), Trung Lập ( Miền Nam ) ] [ Giáo sư Thượng Vinh Thanh ( Trần Quang Vinh ) bị bắt chợ Đệm giam Cà Mau với ] [ giáo sư Hồ Văn Ngà chủ tịch Việt Nam Độc Đảng ] [ Pháp nắm mâu thuẫn để kéo thêm đồng minh chống Việt Minh ] [ quyền Pháp cho phép Hộ Pháp Phạm Cơng Tắc trở Tòa Thánh Tây Ninh ] [ Đổi lại tín đồ khơng cơng người Pháp chấp nhận bảo hộ từ Pháp ] [ Thậm chí cho quyền tự trị phần lãnh thổ Tòa Thánh Tây Ninh kiểm sốt ] [ Lực lượng vũ trang Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh Pháp hỗ trợ vũ trang, ] [ tướng Trần Quang Vinh làm tổng tư lệnh thiếu tướng Nguyễn Văn Thành làm tham mưu trưởng ] [ Vai trò lực lượng bổ sung hỗ trợ Pháp chiến dịch công Việt Minh ] [ Bất đồng trước hợp tác này, số chức sắc Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh tham gia kháng chiến ] [ gia nhập Cao Đài cứu quốc mở rộng thành Cao Đài cứu quốc 12 phái hiệp nhứt ] [ Tập hợp thành trung đoàn 124, chiến đấu hết kháng chiến chống Pháp ] [ quyền huy Việt Minh ] [ Lãnh đạo Tòa Thánh Tây Ninh tuyên bố trục xuất chức sắc tín đồ Cao Đài thuộc nhánh ] [ họ tham gia Cao Đài Cứu Quốc ] [ Sau 1954, Cao Đài cứu quốc tuyên bố giải thể Các phái trước trở sinh hoạt riêng lẻ [ Một số chức sắc tập kết Bắc, hình thành Hội Thánh Duy Nhất hoạt động tôn giáo ] [ huy Đảng Cộng Sản Việt Nam [ Còn miền Nam, Tòa Thánh Tây Ninh bảo trợ Pháp trở thành Thánh Hội Cao Đài lớn nhất, ] [ đại diện cho tơn giáo Cao Đài, có qn đội riêng, có ảnh hưởng mạnh đến trị ] [ Chính điều khiến Cao Đài miền Nam trở thành trở ngại lớn thời Quốc Gia Việt Nam, ] [ thủ tướng Ngơ Đình Diệm nắm quyền ] [ Để loại bỏ cản trở, vị thủ tướng mua chuộc, chia rẽ nội sau ] [ công lực lượng quân đội Cao Đài buộc hộ pháp Phạm Công Tắc ] [ phải lưu vong sang Campuchia đến ngày ông liễu đạo ] + + + + + Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Tòa Thánh Tây Ninh công nhận miền Nam từ 1965 theo sắc lệnh Số ngày 12 tháng Ủy Ban Lãnh Đạo Quốc Gia Sang thời Đệ Nhị Cộng Hòa tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, tín đồ tốt túy sinh hoạt tôn giáo Vì Cao Đài khơng ảnh hưởng đến trị xã hội trước Sau cộng sản nắm quyền, nhiều chức sắc Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh bị buộc tội cộng tác với kẻ thù, tham gia chống quyền Năm 1979, hội đồng chưởng quản Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ thành lập thay mặt cho giáo hội kiểm sốt quyền Các tổ chức, hệ phái Cao Đài khác đối tượng cơng kích, bị buộc tội tun truyền mê tín Hoạt động tơn giáo hồn tồn bị hạn chế, giới hạn hoạt động nhóm nhỏ Cách tu tập + + + + Không sát sinh Ăn chay Sống lương thiện ( làm lành, lánh dữ, giúp đỡ người ) Hòa đồng, u thương mn lồi + + + Cầu nguyện Thờ cúng tổ tiên Mục tiêu tối thiểu mang hạnh phúc đến người giúp người đến với thượng đế nơi thiên giới Giáo lý + Tam Kỳ Phổ Độ: ● Tin thượng đế đấng sáng lập vũ trụ hình thành nên tôn giáo Theo thời gian, tùy địa điểm thượng đế tạo tôn giáo để phù hợp cho việc phổ độ, phân chia làm ba kỳ với ba nhánh khác nhau: - - Nhất kỳ Phổ độ: thời kỳ hình thành tơn giáo giới Thời kỳ thượng đế mặc khải cho đệ tử thay để truyền đạo Nhị kỳ Phổ độ: thời kỳ chấn hứng tôn giáo sau thời gian dài tín đồ diễn giải sai lệch ý nghĩa ban đầu giáo lý Đây thời kỳ sản sinh nhánh tôn giáo Phật giáo Đại Thừa, Phật giáo Tiểu Thừa, Jaina giáo, Tiên giáo, Khổng Mạnh giáo, Cơđốc giáo, Hồi giáo ; thời kỳ vô mạnh mẽ vượt qua khởi ranh giới quốc gia, lan rộng khắp giới Tam kỳ Phổ Độ: thời kỳ mà tất tôn giáo hợp thành tôn giáo quyền cai quản thượng đế Truyền giảng qua hình thức bút, điều số tín đồ gọi tơn giáo Đạo Thầy hàm ý họ người thọ giáo trực tiếp từ thượng đế Cơ bút + + + + + Nghi lễ cầu chấp bút Là tảng đạo Cao Đài Còn gọi phương pháp thơng linh hay thông công Qua bút, luật pháp đạo ban hành ; tòa thánh, thánh thất, thánh tịnh hình thành ; kinh điển, nghi thức cúng bái phân lập ; thi văn dạy đạo lưu truyền Mục đích dùng bút: ● ● ● + Cơ bút Phổ độ: dùng để thu nhận môn đồ trực tiếp hầu đàn Dạng ngưng từ năm đầu sau hệ thống chức sắc giáo ổn định, thượng đế giao việc Phổ độ lại cho chức sắc Cơ bút phong thánh: hai đồng tử phải tối thiểu có thuộc chi pháp hay chi đạo ( đồng tử phải người Hiệp Thiên Đài ) Và chấm dứt Thập Nhị Thời Quân hai chi Pháp Đạo khơng Cơ bút dạy đạo: dùng cho chúng sanh để tiếp xúc với Đấng vơ hình mà học hỏi nên khơng cấm Nhưng thường chức sắc từ phẩm giáo hữu trở lên cầu không truyền bá phương pháp Quy định bắt buộc lập đàn: ● ● ● ● ● Không hỏi thiên Không truyền bá Chay trường sáu tháng trở lên với tình u thương chúng sanh Phải có học hỏi đạo, khơng hỏi chuyện cá nhân Đấng có nhiều việc phải làm, khơng mà thời gian q báu họ Phải có ba người hầu bút, người chứng đàn Người chứng đàn phải người có đức hạnh cao [ Một đàn lý tưởng có bảy người, tượng trưng cho thất tinh ] [ Một chứng đàn: định tâm, định thần phát lời thỉnh nguyện tư tưởng ] [ đủ mạnh để thông đến cảnh giới vơ hình ] [ Hai đồng tử ] [ Một điển ký: ghi chép, ghép chữ thành câu hoàn chỉnh ] [ Một hộ đàn: định tâm để trấn đàn khơng cho trượt khí ] [ tà quái xâm nhập nên phải am hiểu thuật trấn thần ] [ Hai hầu đàn: lo việc nhang đèn, trà nước… ] ● Khơng có tạp niệm lập đàn Nguồn Kham Khảo: https://vi.wikipedia.org http://phatphapchanthat.blogspot.com/ http://thuvienhoasen.org/ http://www.lesyminhtung.net/ http://thichdihoc.blogspot.com/ http://www.lyceeyersin.org/ https://www.youtube.com/ http://www.wikiwand.com/ http://hoiquanadida.com/ https://duylucthien.wordpress.com http://www.blogkhoahoc.net/ ... nhỏ như: - Lâm Tế Tông - Tào Động Tông Một số phái khác Luật Tông, Duy Thức Tông, Thiên Thai Tông, Hoa Nghiêm Tông, Hiền Thủ Tông, Thành Thật Tông, Chân Ngôn Tông… Ấn Độ giáo tôn giáo sẵn sàng tiếp... người Kitơ giáo với Hồi giáo qua Thập Tự Chinh Ấn Độ giáo Phật giáo kỷ 13 Từ cách mạng công nghiệp nổ ra, tiến khoa học kỹ thuật khiến cho ảnh hưởng tôn giáo không mạnh mẽ trước, tôn giáo dần tách... phát triển tôn giáo cải cách như: ● ● ● ● ● + Phật Giáo Kì-na Giáo Và nhánh vô thần khác số luận phái ( xem thêm Triết Học Ấn Giáo ) Hệ sa.Advaitavedanta ( Bất Nhị Nhất Nguyên ) Các tôn giáo thờ

Ngày đăng: 07/03/2019, 05:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w