1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tôn Giáo

67 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 610,86 KB

Nội dung

Tìm hiểu sơ lược tơn giáo Thế Giới MỤC LỤC: ❏ Tơn giáo gì? ❏ Ấn Độ Giáo ( Hindu hay Hinduism ) ❏ Vedic Religion ( Ấn Giáo Phệ Đà / Vệ Đà ) Trang -> -> ❏ Bà-La-Môn-Giáo ❏ Visnuism / Vaishnavism ( Ấn Giáo Tì thấp nơ ) 10 ❏ Sivaism ( Ấn Giáo Thấp-Bà ) 11 ❏ Saktism ( Ấn Giáo Tính Lực ) 12 ❏ Ấn Giáo Bất nhị Phệ-đàn-đa nguyên 13 ❏ Neo-hinduism ( Tân Ấn Độ Giáo ) 14 ❏ Phật Giáo 15 -> 22 ❏ Đạo Giáo 23 -> 36 ❏ Khổng Giáo 37 -> 50 ❏ Jaina Giáo ( Jainism, Kì-na giáo ) 51 -> 53 ❏ Sikh Giáo ( Tích-Khắc Giáo ) 54 -> 57 ❏ Đạo Do Thái ( Du Già Giáo ) 58 ❏ Thiên Chúa Giáo 59 -> 62 ❏ Hồi Giáo 63 -> 64 ❏ Đạo Cao Đài 65 ->69 ❏ Nguồn 70 Ghi chú: Màu chữ xanh​ Tôn giáo gốc khởi xướng Màu chữ tím​ phân nhánh từ tơn giáo thống Màu tím hồng nhánh phân nhánh Các tơn giáo xếp theo thứ tự thời gian hình thành ( xuất sớm xếp trước, xuất muộn xếp sau ) Tơn giáo gì? Khái niệm_Định nghĩa + Tín ngưỡng ● ● Là hệ thống niềm tin mà người tin vào để giải thích giới, mang lại bình an cho cá nhân cộng đồng Khác tôn giáo chỗ - + Tín ngưỡng mang tính dân gian nhiều tơn giáo Khơng có hệ thống chặt chẽ tơn giáo Khơng có hệ thống điều hành, có lẻ tẻ rời rạc Chưa có hệ thống giáo lý mà có truyền thuyết, huyền thoại, thần tích Tơn giáo ● ● ● ● ● Từ “tôn giáo” xuất phát từ tiếng La-tinh: religio _ tiếng anh: religion Mang tính dân tộc, hệ thống tổ chức, lý luận chặt chẽ Ý nghĩa “tôn trọng điều linh thiêng” ; “ tơn kính thần linh” ; “bổn phận-sự gắn kết người với thần linh” Có thể hiểu niềm tin vào sức mạnh siêu nhiên mà người vật có mặt giới Ý niệm tôn giáo giới gồm hai phần: - ● Linh thiêng ( Như nhân vật với quyền chi phối vạn vật, vùng đất nhân quyền ) Trần tục ( Con người nơi người sinh sống ) Liên hệ hai phần trước sinh để sống, sống, trình sống, chết, sau chết đấng siêu nhiên cai quản → Do linh thiêng với nhiều quyền “ban cho”, “tước đoạt” “trừng phạt” ← → nên người cung kính sùng bái dùng lời nói, vật phẩm thông qua nghi lễ ← → để dâng lên đấng siêu nhiên nhằm bày tỏ lòng ← → cầu xin ban phước ; sở tôn giáo ← ● ● ● ● ● ● Từ giải thích tất xảy mà người chưa thể nắm bắt giới tự nhiên biến đổi vô thường, nguồn gốc người? vũ trụ? lại mà kia? liên hệ người với vũ trụ? ý nghĩa tất tồn gì?.v.v Chính chiêm nghiệm nhân sinh, vạn vật nên tư tưởng tơn giáo thường mang đầy tính triết học Số lượng tôn giáo xuất chiều dài lịch sử lồi người vơ số với hình thức quan điểm tư tưởng phong phú có dung hòa, hợp lại với hay phân tách xuất niềm tin khác có bất đồng, đối chọi với Nhưng ngày số tơn giáo tồn phát triển Đơi lúc tập thể khơng nhận thức khơng thừa nhận tơn giáo nơi tơn giáo họ lúc này, khái qt rộng hơn, tơn giáo hiểu “tổ chức tôn giáo”, tập thể gồm nhiều cá nhân ủng hộ niềm tin vào quan điểm ( niềm tin tối thượng ) Tôn giáo cách suy niệm người khơng có tơn giáo bao phủ thực nơi người có tôn giáo ● ● ● ● Định nghĩa theo chức hệ thống tín ngưỡng có phong tục có chức đề cập đến người, đạo đức, chết, thần linh ( có ) Tức bao gồm tất ca hệ thống vô thần, đơn thần, đa thần hệ thống khơng đề cập đến vấn đề khơng có chứng Định nghĩa theo lối hình thể: tơn giáo xác định điều quan sát cách khoa học dựa vào chức trách hay kinh nghiệm với thần thánh Cách định nghĩa tôn giáo hẹp với chủ nghĩa lý, chủ nghĩa nhân tục, thuyết vô thần, triết khách quan, thuyết bất khả tri hệ thống không dựa vào chức trách hay kinh nghiệm dựa vào cách hiểu theo khoa học Định nghĩa theo lối theo chứng cớ vật chất, định nghĩa tôn giáo tín ngưỡng nhân mà Occam's Razor loại trừ chúng chấp nhận nguyên nhân phức tạp để giải thích chứng cớ vật chất Theo nghĩa này, hệ thống tôn giáo hệ thống không tin tưởng vào nguyên nhân phức tạp cần thiết để giải thích chứng cớ vật chất Những người theo quan điểm tự xưng "bất tơn giáo", có người tơn giáo nhìn nhận "tín ngưỡng" "khoa học" hai cách hoàn toàn khác để đến chân lý Quan điểm bị bác bỏ người xem giải thích siêu hình cần thiết để giải thích tượng tự nhiên cách Định nghĩa theo lối tổ chức, định nghĩa tơn giáo hội đồn, tín ngưỡng, tổ chức, phong tục, luật đạo đức thức tất tơn giáo có tổ chức Nghĩa đặt "tơn giáo" vào vị trí trái ngược với "tinh thần", không bao gồm luận điệu "tinh thần" việc tiếp xúc, phục vụ, hay tôn thờ thần thánh Tuy nhiên, nghĩa tôn giáo tinh thần không cần phải "được kia": người sùng đạo có tinh thần hay khơng tinh thần, người có tinh thần có hay khơng sùng đạo Theo tương tự, ta xem "tơn giáo" than, củi, hay xăng, "tinh thần" lửa Lịch sử + + Niềm tin vào sống sau chết xuất suy nghĩ lồi người từ thời kì cổ xưa hành động chơn cất đồ tùy táng người chết cách khoảng 40.000 năm trước, biểu cho việc tin vào tôn giáo tham gia vào nghi lễ tơn giáo Vào thời kì săn bắn hái lượm, người với nhận thức non nớt phải đối mặt với thất thường tự nhiên khiến họ hoang mang lo sợ khơng tìm hiểu nguyên nhân, nên hình thành suy nghĩ lực vơ hình đầy quyền điều khiển thay đổi tự nhiên ● Biển cả, núi, sơng, cối.v.v tất có sức mạnh mà người khơng nhìn thấy → Thường gọi thuyết vật linh ← ● ● + + Xã hội săn bắn hái lượm chưa có tổ chức phức tạp nên đời sống tôn giáo chủ yếu tồn gia đình Địa vị pháp sư ( Shaman ) trao người lãnh tụ tơn giáo việc làm khơng chiếm tồn thời gian người Giai đoạn chăn ni trồng trọt, niềm tin vào thần thánh dần phát triển, hệ thống văn hóa đạo đức ủng hộ việc công nhận thần thánh đồng thời tôn giáo tơn giáo vượt quakhỏi phạm vị gia đình, gắn vào xã hội, trị, lãnh tụ ( thường xem vua tăng lữ Pharaoh Ai Cập ) Trước cách mạng công nghiệp, tôn giáo phát triển tảng quan trọng thể chế xã hội khắp lục địa Thời gian tôn giáo nảy sinh nhiều xung đột với như: ● ● Kitô giáo với Hồi giáo qua Thập Tự Chinh Ấn Độ giáo Phật giáo kỷ 13 + Từ cách mạng công nghiệp nổ ra, tiến khoa học kỹ thuật khiến cho ảnh hưởng tôn giáo không mạnh mẽ trước, tôn giáo dần tách biệt khỏi nhà nước Làn sống khoa học thay đổi nhiều thứ sống người khơng cịn q dựa dẫm vào tôn giáo Đặc điểm chung tư tưởng + + + + + + + + + + + Thượng đế: tính siêu việt hay chất tồn hay loài người nhận thức tồn mối quan hệ tương quan với người Con người: đạo đức, cách cư xử, niềm tin v.v Tạo hóa: tín ngưỡng nguồn gốc vũ trụ, trái đất, sống, nhân loại Thần thánh: tín ngưỡng tồn khơng tồn chất linh thiêng siêu phàm thần thánh, ơng trời Tin tìm nhiều cách thức liên lạc với bậc siêu nhiên, với linh hồn tự nhiên hay người sau chết Những cách để nhận dạng ca ngợi tốt đẹp hay khừ khử đẩy lùi thứ xấu xa hay kể kinh nghiệm thu từ tìm tịi qua kinh kệ thần chú, ca tụng Truy tìm nguồn gốc mục đích sống, mục tiêu đời Tìm cấu đạo lý đạo đức, khái niệm để phân biệt thiện ác, tốt xấu… Chỉ ranh giới nhu cầu dục vọng Niềm tin vào cõi sau chết thiêng đàng, địa ngục, niết bàn cách hay lý vào cõi ấy… Các tơn giáo có câu trả lời khác cho điều Những điểm tương đồng tục lệ + + + + + + + Cầu nguyện Thờ phụng Họp mặt thường niên với người giáo Những người trông coi lãnh đạo tôn giáo Nghi lễ cúng bái Kinh sách truyền bá tư tưởng triết lý, đạo đức giáo luật Tín đồ tin vào trì việc học làm theo giáo luật giáo lý ● Ấn Độ Giáo ( Hindu hay Hinduism ) Sự phát triển: + + + + + Là tôn giáo thời văn minh Indus Valley Culture ( Văn minh lưu vực sông Ấn Độ ) hưng thịnh khoảng 2300 1750 TCN Những từ không tôn giáo mà mang ý nghĩa bao qt, nhóm tơn giáo có tương quan khác biệt với tách biệt với tơn giáo khác, có xuất phát từ Nam Á ( Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh ) Có khái niệm Thượng Đế, tôn xưng Vị Thần ( Thần Thể ), bậc Đạo Sư, Thánh Điển, nghi lễ, phương pháp tu tập tư tưởng hệ thần học khác Từ khảo cổ di tích thu số vật ấn đá Steatite khắc vị Thần Cây, tiền thân sa.Raksasa ( La Sát ) sa.Raksasi ( La Sát Nữ ) ; Thần Thể tư ngồi hành giả Du Già ( nguồn gốc Du Già bắt nguồn từ văn minh Indus ) ; Thần Thể ngồi đám thú đặt sa.Pasupati ( Thú Chủ, Chúa Tể lồi cầm thú ) Sai tiền thân Thần sa.Siva ( Thần Thấp-bà ) ; hình tượng xem sa.Linga, en.phallus ( Dương vật dựng đứng Thấp bà sợi thắt lưng lỏng Thần Thể mang trang vật cánh tay nên chưa phân biệt nam thần hay nữ thần ) ; tượng phụ nữ đất nung có lẽ vị Thiên Mẫu v.v trí thành phần văn hóa Indus tồn theo hướng hấp thụ tôn giáo cổ điển khác Ấn Độ Cách gọi không thường gặp nêu số phân nhánh Ấn Độ Giáo mà thơi là: ● ● ● + Các phân nhánh ● ● ● + Sanatana-dharma ( Pháp Trường Tồn ) Vaidikadharma ( Ấn Giáo Phệ Đà ) Brahmana, Brahmanya ( Bà La Môn Giáo ) Vedic Religion ( Ấn Giáo Phệ Đà / Vệ Đà ) Bà La Môn Giáo Visnuism / Vaisnavism ( Ấn Giáo Tì thấp nơ ) ● ● ● ● Ấn Giáo Thấp Bà Ấn Giáo Tính Lực Ấn Giáo Bất nhị Phệ-đàn-đa nguyên Tân Ấn Độ Giáo Có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến tôn giáo khác, pháp luật Ấn quy vào Ấn Độ Giáo giới cơng nhận tôn giáo độc lập như: ● ● Sikh Giáo ( en.Sikhism ) Jaina Giáo ( sa.Jaina, en.Jainism / Jinism ) ● Phật Giáo - Vedic Religion ( Ấn Giáo Phệ Đà / Vệ Đà ) Nguồn gốc: + Tầm 35 kỷ trước, tộc du mục từ vùng Âu - Ấn Aryen mở mang xâm chiếm vùng lãnh thổ Tây Bắc Ấn lan rộng đến hầu hết bán đảo Ấn Độ Dùng Vệ Đà phát triển thành tôn giáo Brahmana ( Bà-la-mơn ) phân hóa xã hội thành bốn giai cấp chính: ● ● ● ● ● + + + + + + Bậc 1: Chủng tộc Brahmana ( Bà-la-môn ) bậc tăng lữ, đạo sĩ học hành uyên bác, giới hạnh đoan nghiêm; Văn hóa học thuật dân tộc nằm tay vị bậc Có thể xem giai cấp thống trị Bậc 2: Chủng tộc Ksatriya ( Sát-đế-lỵ ) nòi giống vua chúa Bậc 3: Chủng tộc Vaisya ( Phệ-xá ) thường dân, thương buôn Bậc 4: Chủng tộc Soudra ( Thủ-đà-la ) nô lệ Còn chủng tộc Pariahs ( Ba-ly-a ) dân tộc man rợ Đây xem tôn giáo cổ Ấn Độ với Thánh Điển cịn lưu truyền lại đến Có nhiều điểm tương đồng với tôn giáo cổ Iran Qua tên Vị Thần ta thấy mối liên quan với tôn giáo La Mã, Hy Lạp Điều Đốn ( Người Đức thời xưa ) Tín đồ Phệ-đà Giáo thường tộc bán du mục, du nhập Ấn Độ từ miền Tây Tây Bắc khoảng thời gian 1700 - 1200 TCN qua nhiều đợt, họ tự gọi sa.Arya / de.Arier / en.Aryan ( Nhã-lợi-an ) Trong văn hợp đồng Mitanni, đế quốc Ấn - Ba Tư phía Bắc khu vực Lưỡng Hà, tìm thấy tên Vị Thần Phệ Đà sa.Mitra ( Mật-đa-la ) ; sa.Varuna ( Phạt-lâu-na ) ; sa.Indra ( Nhân-đà-la ) ; sa.Asvin ( Mã Đồng ) Với sở nghi lễ tôn giáo việc cúng tế thần linh Bàn tế lễ gồm ba loại lửa, vật tế lễ sa.Soma ( Tô-ma, thú vật, ngũ cốc, thực phẩm nấu chín ), người thực nghi lễ Tế Sư đọc kệ tụng ( sa.rc ), ca vịnh ( sa.saman ), câu tế đảo ( sa.yajus ) Ngồi Thần Thánh tổ tiên cúng tế Tư tưởng triết lý + Tôn giáo đa Thần ( Ppolytheism ).Tư tưởng phức tạp, nghiêng thờ phụng nhiều Thần Thánh chủ yếu biến đổi từ Đa Thần qua Nhất Thần, từ Nhất Thần sang lĩnh vực Triết Học ( ngang qua thời đại ): ● ● ● + + Trong kinh ca ngợi vị thần (thần sông, thần lửa, thần núi v.v ) ca tụng vẻ đẹp tráng lệ, huy hoàng phép mầu sống vũ trụ Chiêm nghiệm nguồn gốc vũ trụ, huyền thoại, triết học Đưa thuyết Thuyết Mạt Thế ( Eschatology ), Học Thuyết Ngã ( Atman ) Tin vào luân hồi quan điểm thần bí vũ trụ cho tồn chất vạn vật gọi là: ● ● + + Veda_Vệ Đà Thiên Thư Brahmana_Phạm Thư Upanishad_Áo Nghĩa Thư Brahman_Phạm Thiên có nghĩa: Đại Ngã / Thần Ngã / Thần Ngã Lớn / Thượng Đế Tiểu Ngã hiểu Chúng sinh, Thượng Đế tạo Theo luật Brahmana có chủng tộc thuộc bậc 1, có quyền đọc kinh học đạo mà thơi chủng tộc cịn lại nơ lệ phải phục vụ cho chủng tộc Trong thời gian trước Thích ca mâu ni thành đạo có nhiều trường phái tu luyện sinh nhiều hướng tư tưởng triết lý hay hành đạo khác chống chọi phản bác Các xu hướng triết lý phân hóa đa dạng khối lạc, ngẫu nhiên, vật, hồi nghi, thứ, huyền bí ma thuật, tu khổ hạnh, tu đức hạnh, tụng kinh, thiền… Kinh Thánh + Thánh Điển Phệ Đà_Sa.Samhita ( Sam: nhau, hita: đặt ) gồm Phệ Đà ( Tứ Phệ-đà, tác phẩm tôn giáo thi ca xuất sớm hệ ngôn ngữ Ấn - Âu ) hoàn thành vào khoảng 1000 năm TCN, là: ● Rc.Veda ( Lê-câu-phệ-đà, Phệ đà bổn tập ) gồm mười sa.Mandala ( Mạn-đà-la ), với 1028 ca tán tụng nên dịch Tán tụng minh luận mà cổ có từ kỷ 15 TCN gần khoảng kỷ thứ 10 TCN - - ● Sama Veda ( Sa-ma Phệ-đà ) có giá trị thực hành tương quan với nhau, bao gồm ca vịnh thần chú, gồm 585 khổ thơ - ● Khác với nội dung Sa-ma Phệ-đà, nội dung Dạ-nhu Phệ-đà xếp đặt theo thứ tự áp dụng chuỗi công thức hàm chứa nghi lễ khác ( nghi lễ dâng trăng tròn, nghi lễ dâng vong nhân, dâng thần lửa, dâng bốn mùa, dâng bội thu… ) nên cịn gọi Phệ-đà tế tự Atharva Veda ( A-thát-bà Phệ-đà ) thời thượng cổ xa xưa để đạt hình thức hồn thiện trễ nhiều so với - + Tương ứng với giai điệu dùng tụng ca hiến tế ( Hymmes des sacrifices ) có Lê-câu-phệ-đà Ngoại trừ 75 dành cho việc tán tụng theo nghi thức định dành cho lễ tế tự Những tán ca Sa-ma Phệ-đà xếp dành riêng cho việc kham khảo sử dụng để hiến tế thần lửa Soma Yajur Veda ( Dạ-nhu Phệ-đà ) gồm kệ lấy từ Lê-câu-phệ-đà chỉnh sửa với nhiều thể thức văn xi từ ngun - ● Giữ vai trò quan trọng văn cổ ghi lại khái niệm Thượng Đế Thần Thoại Trong xếp tùy theo Vị Thần Ṛg-Veda dành riêng cho vị thần cao nhận thức nỗ lực thăng hoa tương đối đào luyện tầng lớp tăng lữ Còn đề cập đến người tự coi vượt lên cõi trần hay gọi Yogin, Du già sư ( uống thứ nước gây say Soma, họ khổ luyện, tự miên tạo trạng thái xuất thần lên đồng, xem Thần Thánh nhập thân ban cho quyền lực siêu nhiên ) Những Vị Thần ca tụng nhiều Indra, Varuna Agni Nội dung triển khai ý nghĩa ba kinh Gồm thuyết giáo chứa đựng thông điệp tâm linh Ấn Độ Giáo Atharva Veda lấy từ tên vị tư tế xưa chuyên lo việc thờ cúng Thần Lửa gọi Atharva thần chú, bùa phép trừ ma yểm quỷ hay để cầu khẩn đến giới Thần Linh, tràn ngập ý niệm yêu thuật tầng lớp thường dân Bộ sa.Brahamana ( Phạm Thư ) biên soạn sau tập Phệ-đà, viết dạng văn xuôi ● ● ● ● ● Vốn dạng văn học đặc biệt nhằm phát triển lý giải mang tính Thần luận ( theo Logical treatises ) Nội dung thuật lại cách tỉ mỉ chi tiết nghi thức tụng niệm, làm lễ Bàn luận nguyên ý nghĩa linh thiêng việc nghi thức, hành lễ Càng qua nhiều hệ nghi lễ trở nên phức tạp Từ vấn đề nên cần có xếp nghi lễ theo chức cúng tế khác nhau, kéo theo phân chia chuyên trách tầng lớp Tăng Lữ → Đây thời kỳ hệ thống giai cấp thành hình ← + Bộ sa.Aranyaka ( Sâm Lâm Thư nghĩa sách dạy rừng ) ● ● ● ● ● ● + Có lẽ biên soạn cho người lớn tuổi vào rừng để an dưỡng, thực hành nghi thức hiến tế tỉ mỉ ) Phát triển từ Phạm Thư nói đốn vấn đề siêu hình Thiền định tập trung vào biểu tượng ( tư triết học chất thật ) xem công đức lớn nhất, dần chỗ cho nghi thức hiến tế vốn trật tự ưu việt xu hướng Thiền Quán lúc bình minh ( Usas ), phát triển suy nghiệm mang đến thiện tối cao Dần tạo nên kết thay thực hành hiến tế Phệ-đà tạo nên yêu cầu thiền định mang tính triết học, tự tri ( self-knowledge ) giai đoạn tư tưởng tự nỗ lực từ từ để khỏi vịng tế tự xiềng xích suốt thời gian dài Bộ sa.Upanisad ( Áo Nghĩa Thư ) Sâm Lâm Thư mở đường ● ● Áo Nghĩa Thư tiếp tục góp phần làm sống động thêm triết học suy nghiệm Phát triển thành cội nguồn triết học phát sinh từ giới quan tư tưởng đạo Hindu → Được xem văn sa.Ruti ( Thiên Khải ) ← → có nghĩa trời khai mở cho thấy ← → ảnh hưởng lớn đến nhánh tôn giáo sau Ấn Độ ← → Người Ấn Độ thời Phệ Đà cầu mong Thần Thánh ban cái, sức khỏe, ← → phồn vinh, chiến thắng, sống trăm năm, ← → thứ lỗi cho lần vi phạm quy luật vũ trụ sa.rta ( chân lý ) ← → sa.svarga ( thiên đường ) sau qua đời ← + Trách nhiệm người theo đạo là: ● ● ● Nghiên cứu kinh điển, giữ nghi lễ tế tự Tế tự Chư Thiên Tổ Tiên Nuôi dưỡng trai để lưu giữ truyền thống cúng tế - Bà-La-Môn-Giáo Lịch sử phát triển: + + + + + + + + + + + Là nhánh tôn giáo Phệ-đà phát triển theo hướng nhấn mạnh tịnh thực nghi lễ tế Thần Thánh, dần chuyển hóa khai sinh Đạo Bà La Mơn vào khoảng 1000 - 500 TCN Loại bỏ tầng lớp phía khỏi việc thực hành tế lễ nghiên cứu Phệ Đà Trong Bà La Môn, tế lễ trở thành khoa học xử lý mối tương quan Đại Vũ Trụ Vi Quan Vũ Trụ ; chân ngôn với lực kèm ; đối tượng chân ngôn đến ; tế lễ với việc xảy tương lai… Tất dẫn đến quan điểm bao gồm gian tế lễ khơng cịn dựa vào Thần Thánh Ban đầu nhắc sơ Phạm Thư Áo Nghĩa Thư nói rõ ràng hơn: Khái niệm tái sinh quy luật nhân ( Nghiệp_sa.Karman ) Sự sống Thiên Đường khơng cịn cứu rỗi, nơi chịu quy luật nhân luân hồi nên để giải khơng thể Chư Thiên ban phát tế không mang lại điều Sự giải có thơng qua trí tuệ, mục đích nhận thức để đạt trạng thái sa.Amrtatva ( ) Tức Atman ( Cái Tiểu Ngã ) hoàn toàn tương đồng ( trở thành phần ) với sở tất hữu Brahman ( Phạm Thiên ) Tơn giáo Phệ Đà vị trí hàng đầu Bắc Ấn vào kỷ cuối TCN Tại Nam Ấn, kỷ thứ SCN Phệ Đà tồn phạm vi hạn chế gây ảnh hưởng định lĩnh vực triết học dạng sa.Mimamsa ( Di-mạn-sai ) Sau Phệ Đà phát nhà nghiên cứu Châu Âu kích động vô hào hứng, người Ấn quay lại với giáo lý Phệ Đà với dấu hiệu rõ ràng trào lưu Tân Ấn Độ giaó cải cách sau Với khái niệm vậy, tôn giáo Phệ-đà vượt qua bóng Ý nghĩa cúng tế đặt nghi vấn Mở rộng đường cho phong trào phát triển tôn giáo cải cách như: ● ● ● ● ● + Phật Giáo Kì-na Giáo Và nhánh vơ thần khác số luận phái ( xem thêm Triết Học Ấn Giáo ) Hệ sa.Advaitavedanta ( Bất Nhị Nhất Nguyên ) Các tôn giáo thờ Thần v.v Những tôn giáo phản đối độc quyền thực nghi lễ Bà La Môn chế độ sa.Varna ( Chế độ chủng tính nói chung ) - Visnuism / Vaishnavism ( Ấn Giáo Tì thấp nơ ) Sự hình thành: + + Tơn giáo Thần, Bắc Ấn vào khoảng kỷ TCN, sát nhập số vị thần nghi lễ phổ biến Ở kỉ 6~7 Tì-thấp-nơ giáo hấp thụ nhiều từ trào lưu thờ Thần Mặt Trời + Hai phân nhóm tiêu biểu là: ● ● + Từ vương triều Cấp-đa khoảng kỉ ranh giới hai nhóm mờ dần Những nhóm quan trọng xuất tồn đến là: ● ● + + + + Sa.Bhagavata ( Bạc-già-phạm ) tuân thủ giáo lý Bà-la-môn giáo Sa.Pancaratrin ( Ngũ Dạ ) bị xem phi thống Srisampradaya có nguồn từ giáo lý sa.Visistadvaita ( Chế hạn bất nhị ) sa.Ramanuja ( La-ma-nã-già ) 1055 - 1137 nhiều phân nhánh nhỏ khác Brahmasampradaya theo học thuyết Nhị Ngun sa.Dvaitadvaita Ngày nay, Tì-thấp-nơ Thấp-bà hai trào lưu tơn giáo quan trọng Đồng hóa vị Thần sa.Visnu ( Tì-Thấp-Nơ ) vị Thần sa.Narayana ( Na-la-diên-na _ Thần Siêu Việt ) Tì-thấp-nơ Na-la-diên-na tơn xưng sa.Bhagavat ( Bạc-già-phạm ) vị Thần Tối Cao, Đấng Sáng Tạo Chú ý việc tôn xưng sa.Krsna ( Hắc Thần ), sa.Balarama / Samkarsana ( Thần Thể có nét Âm Phủ tương quan với phong tục tơn thờ rắn, cho anh Hắc Thần, cặp thần phụng thờ ) v.v cho thấy hòa hợp nhiều dạng tế lễ vào đơn vị 10 ... Nguyện Hành Lâm Tế Tông - Tào Động Tông Một số phái khác Luật Tông, Duy Thức Tông, Thiên Thai Tông, Hoa Nghiêm Tông, Hiền Thủ Tông, Thành Thật Tông, Chân Ngôn Tông… Ấn Độ giáo tôn giáo sẵn sàng tiếp... Brahmanya ( Bà La Môn Giáo ) Vedic Religion ( Ấn Giáo Phệ Đà / Vệ Đà ) Bà La Môn Giáo Visnuism / Vaisnavism ( Ấn Giáo Tì thấp nơ ) ● ● ● ● Ấn Giáo Thấp Bà Ấn Giáo Tính Lực Ấn Giáo Bất nhị Phệ-đàn-đa... phát triển tôn giáo cải cách như: ● ● ● ● ● + Phật Giáo Kì-na Giáo Và nhánh vơ thần khác số luận phái ( xem thêm Triết Học Ấn Giáo ) Hệ sa.Advaitavedanta ( Bất Nhị Nhất Nguyên ) Các tôn giáo thờ

Ngày đăng: 06/03/2019, 19:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w