1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tài liệu TUYÊN TRUYỀN VIÊN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (CẤP XÃ)

200 175 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

Tài liệu TUYÊN TRUYỀN VIÊN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (CẤP XÃ) -2- TRUNG ƯƠNG ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN THANH NIÊN NƠNG THƠN Tài liệu TUN TRUYỀN VIÊN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (CẤP XÃ) NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN -3- CHỈ ĐẠO NỘI DUNG: Đồng chí Nguyễn Anh Tuấn, Bí thư Thường trực BCH Trung ương Đồn BAN BIÊN SOẠN: - ThS Ngơ Văn Cương, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban TN Nông thôn TW Đồn - ThS Đặng Đức Chiến, Phó Trưởng Ban TN Nơng thơn TW Đồn - ThS Nguyễn Thanh Hương, Chun viên Ban TN Nơng thơn TW Đồn -4- TỪ VIẾT TẮT BĐKH BVMT BVTV CCN CTR CTRSH CTNH ĐDSH ĐTM KCN KHCN KNK KT-XH NTM PTBV TCCP TN&MT NTTS KHQLM KHBVMT UBND Biến đổi khí hậu Bảo vệ mơi trường Bảo vệ thực vật Cụm công nghiệp Chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải nguy hại Đa dạng sinh học Đánh giá tác động môi trường Khu cơng nghiệp Khoa học cơng nghệ Khí nhà kính Kinh tế - xã hội Nông thôn Phát triển bền vững Tiêu chuẩn cho phép Tài nguyên môi trường Nuôi trồng thủy sản Kế hoạch quản lý môi trường Kế hoạch bảo vệ môi trường Ủy ban nhân dân HPN HND Hội Phụ nữ Hội Nông dân -5- -6- LỜI NÓI ĐẦU Thực Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nông dân nông thôn làm cho mặt đời sống KT-XH nông thôn nước ta có nhiều đổi thay Các hoạt động sản xuất khu vực nông thôn giúp chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đồng thời góp phần giải việc làm, tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống nhân dân khu vực nông thôn Tuy nhiên, trình tạo mặt trái hệ lụy, số nhiễm môi trường Các hoạt động nông nghiệp với hoạt động dịch vụ, sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng khu vực nông thơn nước ta Bên cạnh đó, nhiều hoạt động sản xuất nông nghiệp gây ô nhiễm môi trường chất thải chăn nuôi, nước thải nuôi trồng thuỷ sản, thuốc bảo vệ thực vật, phụ phẩm nông nghiệp, Ơ nhiễm mơi trường khu vực nơng thơn ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sức khoẻ người dân địa bàn, đồng thời ảnh hưởng trở lại đến chất lượng hoạt động sản xuất nơng nghiệp Một ngun nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường nêu nhận thức cộng đồng nông thôn vấn đề BVMT chưa cao Người dân chưa thực ý thức ảnh hưởng tới môi trường từ hoạt động sinh hoạt sản xuất mình, từ chưa thấy trách nhiệm thân môi trường Trong thời gian qua, công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường địa -7- phương quan tâm, nhiên nội dung tuyên truyền cịn chưa sâu sắc, thiếu tính hấp dẫn; hình thức tuyên truyền chưa phong phú; việc tổ chức hoạt động tuyên truyền không thường xuyên, làm theo phong trào có kinh phí tài trợ nên hiệu tuyên truyền bảo vệ môi trường cộng đồng chưa đạt hiệu mong đợi đặc biệt thiếu đội ngũ tuyên truyền viên cấp sở giỏi kiến thức thực tiễn Đề án “Thí điểm hồn thiện nhân rộng mơ hình bảo vệ môi trường xây dựng nông thôn xã khó khăn, biên giới, hải đảo theo hướng xã hội hóa, giai đoạn 2017 - 2020” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 712/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2017 Đề án nhằm mục tiêu hồn thiện nhân rộng mơ hình bảo vệ mơi trường theo hướng xã hội hóa; qua đó, đẩy mạnh thực có hiệu bền vững tiêu chí mơi trường Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020 Một nội dung Đề án xây dựng hồn thiện mơ hình tun truyền viên BVMT cấp xã nhằm nâng cao nhận thức BVMT nhân dân khu vực nơng thơn, có nhiệm vụ xây dựng khung nội dung tài liệu tập huấn tuyên truyền viên BVMT cấp xã Cuốn tài liệu xây dựng nhằm cung cấp kiến thức BVMT, đặc biệt xây dựng nông thôn Từ kiến thức trang bị này, tuyên truyền viên tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia công tác BVMT nhiều hình thức khác tập huấn; truyền thơng qua phương tiện thông tin đại chúng; đối thoại, tiếp xúc trực tiếp với người dân Xin trân trọng giới thiệu mong nhận đóng góp ý kiến đồng chí cán bộ, đồn viên nước NHÓM BIÊN SOẠN -8- PHẦN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN TIÊU CHÍ MƠI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Hướng dẫn thực Tiêu chí số 17 mơi trường an tồn thực phẩm Bộ tiêu chí quốc gia xã nơng thơn giai đoạn 2016-2020 1.1 Chỉ tiêu 17.1 Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh nước theo quy định 1.1.1 Quy định Vấn đề nước vệ sinh môi trường Nhà nước quan tâm đặc biệt Theo Tổng cục thống kê, năm 2016 địa bàn nơng thơn có 4.498 xã có cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung, chiếm 50,1% tổng số xã; có gần 5,06 triệu hộ sử dụng nước từ cơng trình cấp nước tập trung địa bàn nơng thơn, chiếm 31,6% tổng số hộ, 449,7 nghìn hộ miền núi, chiếm 14,9% tổng số hộ xã miền núi; 549,4 nghìn hộ vùng cao, chiếm 25,4% tổng số hộ xã vùng cao; 26,2 nghìn hộ hải đảo, chiếm 35,6% tổng số hộ xã hải đảo Cho đến thời điểm nay, 40% dân số nơng thơn chưa có nước để dùng, tức có khoảng 43.729 hộ (215.720 người) thiếu nước sinh hoạt -9- Mặc dù có chương trình cụ thể nhằm cải thiện vấn đề nước cho người dân đặc biệt nông thôn, vùng sâu, vùng xa nguồn nước cung cấp thiếu, người dân phải sử dụng nước sông, nước giếng khoan, giếng khơi cho sinh hoạt - Tiêu chuẩn vệ sinh cho nước cấp sinh hoạt: Theo hướng dẫn Quyết định số 2570/QĐ-BNNTCTL ngày 22/10/2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc phê duyệt điều chỉnh Bộ số tài liệu hướng dẫn triển khai công tác theo dõi - đánh giá nước vệ sinh mơi trường nơng thơn nước nước hợp vệ sinh phân biệt sau: Theo quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt - QCVN 02:2009/BYT Bộ Y tế ban hành ngày 17/6/2009: Nước là: nước đáp ứng tiêu chủ yếu phải dựa vào thiết bị thí nghiệm để đánh giá Trong đó, nguồn nước lấy mẫu xét nghiệm quan có đủ tư cách pháp nhân Thực chất nước có yêu cầu nước hợp vệ sinh đảm bảo vấn đề vi khuẩn, sử dụng cho mục đích sinh hoạt, khơng dùng ăn uống Nước hợp vệ sinh là: nước sử dụng trực tiếp sau xử lý thỏa mãn điều kiện: nước trong, không màu, không mùi, không vị lạ không chứa thành phần độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe người Nước sinh hoạt hợp vệ sinh sử dụng để nấu ăn, uống sau đun sôi nước Chủ yếu dùng cảm quan để đánh giá Theo hướng dẫn nước mưa thu hứng từ mái ngói, mái tơn, trần nhà bê tông (sau xả nước bụi bẩn trước thu hứng), bể chứa, lu chứa rửa - 10 - +Ở Việt Nam, Ban Quản lý thường kiêm nhiệm vụ thực dự án 5) Kỹ đánh giá - Các kênh đánh giá - Tự đánh giá (người thực Ban Quản lý) - Đánh giá nhà tài trợ Tiêu chí phương pháp đánh giá: Tiêu chí: + Mức độ + Đảm đạt mục tiêu bảo thời gian + Sự hài lịng nhóm đối tượng hưởng thụ kết (chính quyền, cộng đồng, nhà tài trợ…) Phương pháp: + Bảng đánh giá + Phỏng vấn Truyền thông viên mơi trường Truyền thơng viên mơi trường “người gửi” thông tin hệ thống truyền thông Truyền thông viên môi trường nước ta chưa phải chức danh nghề nghiệp Thực chất truyền thông viên môi trường lĩnh vực tác nghiệp kiêm nhiệm Mặc dù vậy, truyền thông viên môi trường cơng việc có đặc trưng riêng yêu cầu riêng người tham gia vào lĩnh vực - 186 - 5.1 Đặc trưng nhiệm vụ truyền thông viên môi trường - Môi trường lĩnh vực liên ngành, yêu cầu có hiểu biết rộng lĩnh vực khác khoa học tự nhiên xã hội để lý giải, thuyết minh mơi trường Vì vậy, truyền thơng viên mơi trường phải người có kiến thức rộng liên ngành Truyền thơng viên mơi trường khơng hiểu biết sâu, phải có hiểu biết lĩnh vực mà truyền thơng số lĩnh vực gần gũi để đáp ứng tốt câu hỏi nảy sinh từ cộng đồng - Truyền thông lĩnh vực làm việc với công chúng để thúc đẩy trình thay đổi Nhận thức - Thái độ - Hành vi cơng chúng theo hướng tích cực Vì vậy, truyền thơng viên mơi trường nghiệp vụ địi hỏi kỹ giao tiếp với cơng chúng Đó loại giao tiếp trực tiếp loại hình truyền thơng ngang truyền thơng theo mơ hình, giao tiếp gián tiếp loại hình truyền thơng dọc Trong loại hình truyền thơng dọc, truyền thông viên môi trường soạn thảo sản phẩm truyền thông (một báo, tin ) phải ln ln có ý thức nói với ai, viết cho công chúng đọc… Phát viên nói q nhanh khơng thích hợp với khả nghe - hiểu đồng bào dân tộc, phát viên nói ngơn ngữ địa phương khó cho cơng chúng địa phương khác… tình xảy thông tin đại chúng - Làm việc với cộng đồng yêu cầu truyền thông viên mơi trường phải có văn hố ứng xử phù hợp - 187 - - Để vào công chúng, công chúng chấp nhận làm theo, sản phẩm truyền thông phải đảm bảo lúc đặc trưng: tính văn hố, tính dân tộc tính đại chúng 5.2 Những yêu cầu truyền thông viên môi trường Những đặc trưng lĩnh vực truyền thông môi trường đặt yêu cầu chặt chẽ mà truyền thông viên phải tuân thủ: - Truyền thông viên môi trường phải có kiến thức đủ cho cơng việc truyền thơng Vì thế, truyền thơng viên mơi trường cần đào tài có kết hợp với tự đào tạo tích cực - Truyền thơng viên mơi trường phải có kỹ giao tiếp làm việc với cộng đồng Kỹ đòi hỏi khả đa dạng: + Có khả nói tiếng Việt: khơng nói ngọng, khơng nói lắp, khơng nói dài dịng vịng vo Biết cách nói rõ ràng, xác, đơn giản, vừa đủ vào lúc thích hợp + Biết cách lắng nghe tổng họp ý kiến công chúng, biết định hướng thảo luận cộng đồng, biết cách gợi mở, động viên người nhút nhát để họ phát biểu, biết cách ngắt lời (một cách lịch sự) người thích nói dài mà nội dung khơng có đáng ý + Biết cách ăn mặc lịch phù hợp với hoàn cảnh truyền thơng, biết cách kiểm sốt hành động cá nhân cho phù hợp nhiệm vụ + Chịu khó kiên nhẫn, đặc biệt tiếp xúc với người q khích ngược lại, ngại thể trước cơng luận, đám đơng - 188 - + Khiêm tốn truyền thông chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng việc dạy công chúng Học hỏi cộng đồng yêu câu cầu quan trọng truyền thông viên môi trường + Biết cách xây dựng sản phẩm truyền thông phù hợp với đối tượng truyền thơng với chi phí hợp lý - Truyền thông viên môi trường người trực tiếp làm việc với công chúng Để làm việc với công chúng có hiệu quả, truyền thơng viên mơi trường phải biết làm công tác dân vận - “dân vận khéo” dân nghe làm theo - Dù truyền thơng mơi trường với mục tiêu cụ thể gì, truyền thơng viên ln cầu nối sách, chủ trương Đảng quyền với cơng chúng lĩnh vực truyền thơng Vì thế, truyền thơng kiểu hoạt động trị, xã hội Truyền thơng viên mơi trường phải có ý thức trị tác nghiệp, muốn truyền thơng viên mơi trường phải có hiểu biết hệ thống pháp luật lĩnh vực môi trường lĩnh trị vững vàng Vững vàng để ứng xử khéo léo đắn với tình nảy sinh tác nghiệp 5.3 Các kỹ cần có người làm truyền thơng mơi trường 5.3.1 Giai đoạn chuẩn bị cho chương trình truyền thơng - Tự kiểm tra kiểm tra lẫn sở kiến thức khoa học vấn đề truyền thông: hiểu đủ chưa vấn đề mơi trường bàn cãi (ví dụ: xói lở đoạn bờ biển) cần nắm phương án - 189 - lý giải xử lý khác không nên cực đoan theo phương án - Đối tượng truyền thông (thành phần dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục, tập qn, nghề nghiệp, kinh tế, nhận thức )? Khi chưa biết rõ cần phải tìm hiểu thêm kỹ tốt - Sản phẩm truyền thơng có phù hợp với đối tượng truyền thông không? (Thử đưa sản phẩm cho số người để họ đánh giá) - Kế hoạch truyền thông hợp lý khả thi chưa? Đã cấp có thẩm quyền phê duyệt chưa? Kinh phí đủ chưa? Cần rà xét kế hoạch đảm bảo kế hoạch khả thi phê duyệt Cần dự báo rủi ro tình phát sinh triển khai kế hoạch truyền thông lập phương án thích ứng Cấn đa dạng hố sản phẩm truyền thông cách thức tiến hành 5.3.2 Giai đoạn thực truyền thông - Khi chương trình truyền thơng bắt đầu khởi phát, phải đến khơng thể bỏ dở Vì vậy, giai đoạn yêu cầu truyền thông viên môi trường tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình khả vượt khó, biết thích ứng tích cực trước tình chưa dự tình hết - Biết dựa vào cộng đồng - đối tượng truyền thơng, thu nhận phân tích kỹ phản hồi từ cộng đồng Lãnh đạo cộng đồng người có uy tín cộng đồng chỗ dựa truyền thông môi trường, không truyền thơng viên mơi trường cho phép tách rời độc lập với đối tượng truyền thông - 190 - 5.3.3 Giai đoạn sau kết thúc truyền thông - Lập báo cáo đánh giá gửi báo cáo đến nơi cần thiết, đặc biệt cộng đồng truyền thông (kèm theo lời cảm ơn giúp đỡ) - Rút kinh nghiệm, phân tích nguyên nhân đề xuất hướng chương trình - Chú ý vệ sinh môi trường sau tiến hành truyền thơng (sau đợt trình diễn sân khấu, cắm trại, triển lãm thường có nhiều rác thải) - Giới thiệu Kỹ thuyết trình (Presentation Skills) + Thuyết trình gì? Theo nghĩa chung nhất: trình bày rõ ràng vấn đề trước nhiều người Dưới góc độ phương pháp cách thức trình bày khối lượng nội dung (một cách sâu sắc, khái quát, hệ thống) Dưới góc độ hình thức tổ chức: hinh thức làm việc tập thể (người nói, người nghe, nội dung) + Thuyết trình liên quan đến vấn đề gì? - Người thuyết trình (diễn giả); - Người nghe (khán giả, thính giả); - Phương tiện hỗ trợ; - Vốn kiến thức, kinh nghiệm sống; - Các kỹ năng; - Cách thức (phương pháp); - Môi trường; - Đặc điểm nghề nghiệp, lứa tuổi, giới, vùng miền… - 191 - Các bước tiến hành thuyết trình: - Chuẩn bị; - Mở bài; - Thân bài; - Kết luận Các lưu ý thuyết trình: - Chuẩn bị; - Cấu trúc thuyết trình: + Theo trật tự hàng ngang: (1) Nêu vấn đề; (2) Các giải pháp nay; (3) Giải pháp + Theo trật tự hàng dọc: (1) Tổng quan vấn đề; (2) Vấn đề quan tâm; (3) Phương pháp giải quyết; (4) Dẫn đến kiện; (5) Cách hiểu + Dựa nhận định khác nhau: (1) Theo lý thuyết ông X; (2) Theo ý kiến bà Y; (3) Có nghĩa là; (4) Cách hiểu sau Sử dụng phương tiện hỗ trợ thuyết trình: + Bảng viết + Bảng lật giấy + Máy chiếu Kết thúc trình bày: + Kết luận nội dung trình bày + Củng cố thơng tin, kiến thức - 192 - Truyền thông môi trường - Thách thức hội Ngày 17/8/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Định hướng Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam" (Chương trình nghị 21 Việt Nam) Năm 2014, Luật BVMT ban hành Hệ thống quan quản lý nhà nước BVMT gồm: Bộ Tài nguyên Môi trường; Cục BVMT Sở Tài nguyên Môi trường địa phương với quan quản lý khoa học, công nghệ môi trường Bộ, Ngành liên quan khác Trong trình phát triển, điều chỉnh triển khai kế hoạch quốc gia mơi trường phát triển bền vững, vai trị truyền thông môi trường giáo dục môi trường cần thiết phải xem xét phát triển cách nghiêm túc, đầy đủ Mục tiêu chung giáo dục truyền thơng mơi trường khuyến khích giúp đỡ, hỗ trợ cá nhân cộng đồng tham gia vào việc BVMT, bảo tồn thiên nhiên đảm bảo sử dụng hợp lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Các sách luật pháp quốc gia coi thành công người dân địa phương biết, hiểu tham gia thực Chính người dân cộng đồng địa phương nắm vững tình hình địa phương, giá trị nguyện vọng họ thực tế họ theo định hướng sách quốc gia Để đảm bảo nghiệp BVMT nghiệp toàn xã hội, quyền trách nhiệm quan Nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây nhiễm, suy thối mơi trường có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại chịu trách nhiệm khác theo quy định pháp luật - 193 - quan Nhà nước, người dân, tổ chức, đồn thể phải có đối thoại, thống định chung Với góc độ nhìn nhận vậy, điều luật Luật BVMT quy định mang tính nguyên tắc, cụ thể, chi tiết địa phương vai trị giáo dục, truyền thông môi trường lại trở nên quan trọng Q trình truyền thơng mơi trường bền vững người dân định tiến hành hoạt động sau họ nhận lấy trách nhiệm tự triển khai hoạt động Trong bối cảnh hoạt động truyền thông môi trường công cụ quan trọng cho nhà quản lý mơi trường, quan quyền, đồn thể xã hội nhóm cộng đồng tổ chức khác họ muốn tham gia góp phần vào triển khai có hiệu sách mơi trường quốc gia, địa phương Trong thực tế nước ta, truyền thông công cụ thiết yếu để đạt mục tiêu xã hội hố cơng tác BVMT Tức làm cho nghiệp BVMT thực sự nghiệp tồn dân, hay nói cách khác làm cho người dân biết, hiểu môi trường, thấy rõ trách nhiệm có hành động sống hàng ngày Để đảm bảo đạt yêu cầu đòi hỏi quan quản lý môi trường, tổ chức xã hội cần phải nhìn nhận truyền thơng cách tiếp cận mang tính quy hoạch hệ thống cao, bảo đảm tham gia nhân vật liên quan, có trách nhiệm người thụ hưởng Trong công tác quản lý môi trường, nhóm cơng cụ quản lý nhóm cơng cụ "cứng" nhóm cơng - 194 - cụ kinh tế, tài nhóm cơng cụ "mềm" giáo dục, truyền thông điệp, thông tin, sử dụng quan hệ xã hội Trong trình thực công tác quản lý môi trường, nhà quản lý phải biết cách phối hợp cách nhuần nhuyễn công cụ tuỳ theo thời kỳ, hoạt động quy mô vấn đề để đạt kết tốt Các khó khăn hoạt động truyền thơng mơi trường Thông tin: Điều 131 Luật BVMT năm 2014 quy định "công khai thông tin môi trường" thực tế việc truy cập, khai thác sử dụng thông tin môi trường tài nguyên nước ta cịn gặp khó khăn nhiều nguyên nhân Các nguồn thông tin nhiều không ăn khớp với nhau, nguồn thông tin nhiều chuyên môn, tản mạn, quan không chịu cung cấp Việc cung cấp thông tin môi trường tài nguyên chưa đặc biệt coi trọng Các thơng tin đơn giản phục vụ quần chúng cịn + Nhân sự: Hiện quan quản lý mơi trường trường chưa có đội ngũ cán truyền thơng có lực thực truyền thông môi trường giáo dục môi trường + Phương tiện tài chính: Cùng với khó khăn nhân phương tiện truyền thơng hạn chế Ngân sách cho hoạt động truyền thơng mơi trường cịn ít, đồn thể quần chúng, quan khác có kinh phí để hoạt động truyền thơng mơi trường + pháp: Phương pháp truyền thông chưa sử dụng sinh động phù hợp với vùng địa lý khác Đặc biệt phương pháp trực quan hố có tham gia chưa sử dụng có hiệu + Phương - 195 - chương trình nâng cao nhận thức môi trường, buổi truyền thông, đối thoại trực tiếp tuyên truyền viên cộng đồng Sự phối hợp hoạt động: Hiện quan làm công tác quản lý môi trường với quan truyền thơng chưa có chế phối hợp hoạt động chặt chẽ, nhiều lĩnh vực thông tin bị bỏ qua, nhiều vấn đề lại quan tâm mức bình thường Nếu ta loại trừ hoạt động truyền thông nội quan, tất quan thuộc hệ thống Nhà nước, nhằm thực văn luật pháp Nhà nước, nói tài nguyên mơi trường diện tích lãnh thổ quan trọng cho đối tượng cộng đồng địa phương đơn vị lãnh thổ Việc thiếu điều phối chung, rõ ràng dẫn đến lãng phí nguồn lực nỗ lực bên, nhiều đến mức vô lý + Các vấn đề môi trường: Các hoạt động truyền thông môi trường thường nhằm chủ yếu vào việc tập trung thay đổi thái độ hành vi cá nhân, việc địi hỏi cơng tương đối xã hội Thế vấn đề môi trường Việt Nam có số đặc điểm tạo thách thức cho hoạt động truyền thông: + + Môi trường trường lĩnh vực liên ngành đa ngành, bao gồm hệ thống tương tác nhiều yếu tố: môi trường tự nhiên, môi trường xã hội nhân văn, môi trường kinh tế - công nghệ Nếu đề cập riêng rẽ yếu tố cần kiến thức chuyên ngành liên quan, phân tích bình diện mơi trường lại địi hỏi cách nhìn hệ thống có tính đến lĩnh vực lân cận - 196 - + Sự ô nhiễm suy thối mơi trường diễn hàng ngày và tìm đâu thấy, nguyên nhân suy thối nhiễm mơi trường - nơng thơn từ đói nghèo thiếu hiểu biết dân địa phương + Các tượng tiêu cực, nhiễm, suy thối trường tài nguyên thiên nhiên kết trình tích tụ nhiều hành động cấp độ thời gian dài,mà vấn đề lịch sử khó triệt để mơi q giải + Người gây ô nhiễm người hứng chịu tình trạng nhiều lại cách xa thời gian, khơng gian khó tạo đối thoại để giải truyền thông - 197 - MỤC LỤC TỪ VIẾT TẮT .5 PHẦN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN TIÊU CHÍ MƠI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Hướng dẫn thực Tiêu chí số 17 mơi trường an tồn thực phẩm Bộ tiêu chí quốc gia xã nông thôn giai đoạn 2016-2020 1.1 Chỉ tiêu 17.1 Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh nước theo quy định .9 1.2 Chỉ tiêu 17.2 Tỷ lệ sở sản xuất - kinh doanh, nuôi trồng thủy sản, làng nghề đảm bảo quy định BVMT 18 1.3 Chỉ tiêu 17.3 Xây dựng cảnh quan, môi trường xanh - - đẹp, an toàn 24 1.4 Tiêu chí 1.4 Mai táng phù hợp với quy định theo quy hoạch 36 1.5 Chỉ tiêu 17.5: Chất thải rắn địa bàn nước thải khu dân cư tập trung, sở sản xuất - kinh doanh thu gom, xử lý theo quy định .51 1.6 Chỉ tiêu 17.6 Tỷ lệ hộ có nhà tiêu, nhà tắm, bể chứa nước sinh hoạt hợp vệ sinh đảm bảo 73 1.7 Chỉ tiêu 17.7 Hộ chăn ni có chuồng trại chăn ni đảm bảo vệ sinh môi trường 81 1.8 Chỉ tiêu 17.8 Tỷ lệ hộ gia đình sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm tuân thủ quy định đảm bảo an toàn thực phẩm 91 Hướng dẫn thực tiêu chí mơi trường Bộ tiêu chí quốc gia huyện nông thôn giai đoạn 2016-2020 105 - 198 - PHẦN KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG VÀ LÀM VIỆC VỚI CỘNG ĐỒNG Những vấn đề công tác truyền thông truyền thông môi trường 110 1.1 Truyền thông .110 1.2 Truyền thông môi trường 119 Kế hoạch truyền thông môi trường 125 Kỹ truyền thông Tổ chức chiến dịch truyền thông .156 3.1 Kỹ truyền thông 156 Các bước xây dựng Kế hoạch Truyền thông 171 Truyền thông viên môi trường .186 5.1 Đặc trưng nhiệm vụ truyền thông viên môi trường 187 5.2 Những yêu cầu truyền thông viên môi trường 188 5.3 Các kỹ cần có người làm truyền thông môi trường 189 Truyền thông môi trường - Thách thức hội .193 - 199 - NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN 64 Bà Triệu - Hà Nội - ĐT: (84.04) 39434044 - 62631720 Fax: 04.39436024 Website:nxbthanhnien.vn; email: info@nxbthanhnien.vn Chi nhánh: 27B Nguyễn Đình Chiểu, phường Đa Kao, Quận 1, TP Hồ Chí Minh ĐT: (08) 39305243 Tài liệu TUYÊN TRUYỀN VIÊN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (CẤP XÃ) TRUNG ƯƠNG ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH BAN THANH NIÊN NÔNG THÔN Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng Biên tập: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG Biên tập: TRẦN THỊ HƯƠNG Bìa: MAI HƯƠNG Trình bày: NGUYỆT LÊ Sửa in thử: MINH HIẾU ISBN: In gia công 1500 c, khổ 14,5 x 20,5 cm, Công ty TNHH Thương mại in bao bì Tuấn Bằng, địa chỉ: Khu công nghiệp Thạch Thất, Huyện Quốc Oai, Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: - 2018/CXBIPH/-/TN, theo QĐXB số TN/NXBTN In xong nộp lưu chiểu năm 2018 - 200 - ... động tuyên truyền không thường xuyên, làm theo phong trào có kinh phí tài trợ nên hiệu tuyên truyền bảo vệ môi trường cộng đồng chưa đạt hiệu mong đợi đặc biệt thiếu đội ngũ tuyên truyền viên. .. thân môi trường Trong thời gian qua, công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường địa -7- phương quan tâm, nhiên nội dung tuyên truyền cịn chưa sâu sắc, thiếu tính hấp dẫn; hình thức tuyên truyền chưa... TRUNG ƯƠNG ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN THANH NIÊN NÔNG THÔN Tài liệu TUYÊN TRUYỀN VIÊN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (CẤP XÃ) NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN -3- CHỈ ĐẠO NỘI DUNG: Đồng chí Nguyễn Anh Tuấn,

Ngày đăng: 06/03/2019, 17:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w