Tài liệu tham khảo về kiến thức chăn nuôi giúp các bạn có nhiều kiến thức bổ ích phục vụ cho quá trình chăn nuôi của mình
G VUI CI: Chm súc g trong mựa núng NGHE HEO NểI: Li ớch v yờu cu k thut khi s dng vc xin L a chn vc xin phũng bnh FMD Nm I Soỏ 1 Naờm 2007 Nm I Soỏ 1 Naờm 2007 Chuực mửứng naờm mụựi Chuực mửứng naờm mụựi 2007 2007 Lu hnh nib PHềNG NGHIấN CU: nh hng cht lng nc trong chn nuụi Mục Lục Kiến thức Chăn Nuôi Năm I Số 1 N ăm 2007 Cố vấn : Mr. Sooksunt Jiumjaiswanglerg Mr. Jirawit Rachatanan Mr. Suwes Wangrungarun Mr. Chamnan Wangakkarangkul Biên tập nội dung : Dr.Anan Lertwilai. Biên tập: BS. Ngô Nhựt Toàn BS. Nguyễn Đức Nho BS. Nguyễn Phú Lộc BS. Đặng Thụy Khánh KS. Phùng Thò Kim Liên Thiết kế đồ họa : BS. Ngô Nhựt Toàn Dr. Sujin Sukchai Ơng Sooksunt Jiumjaiswanglerg TGĐ Cty TNHH Chăn ni C.P. Việt Nam Cùng với sự hợp tác của C.ty 2 Chăn Nuôi Tin tức thò trường 3 Gàvui cười 4 Nghe heo nói 6 Phòng nghiên cứu 10 Sức khỏe cộng đồng 12 Trong năm nay, chúng tơi đặc biệt giới thiệu những nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật được viết trong bản tin Kiến thức chăn ni, phát hành 6 kỳ mỗi năm đến người chăn ni, cán bộ kỹ thuật và khách hàng của cơng ty C.P Việt Nam. Đặc biệt, sẽ rất có ích cho những khách hàng ln muốn cho hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực chăn ni được cải thiện và phát triển. Mỗi bản tin sẽ gồm 3 chủ đề chính: chủ đề thứ nhất có tên "gà vui cười", sẽ trình bày những tiêu chuẩn kỹ thuật quản lý, phòng và phát hiện bệnh trên gia cầm. Chủ đề tiếp theo là "nghe heo nói", gồm nhiều bài viết liên quan đến biểu tượng của năm. Trong phần này chúng tơi sẽ cố gắng truyền đạt mối tương quan giữa "cảm xúc" của người chăn ni và đàn heo của mình, giúp tăng năng suất trong chăn ni và đem lại hiệu quả kinh tế cao. Những điều khúc mắcvàkhóhiểu về bệnh trong trại sẽ được giải đáp ở chủ đề cuối là "phòng nghiên cứu". Chúng tơi giúp tìm ra ngun nhân chính của những vấn đề ở trại chăn ni nhằm đưa ra những dịch vụ kỹ thuật để giải quyết vấn đề, điều này sẽ giúp giải tỏa những lo lắng và thắc mắccủa người chăn ni. Với tất cả sự cố gắng, chúng tơi mong rằng q vị sẽ hài lòng khi đọc bản tin này, chúng tơi hy vọng sẽ có cơ hội phát triển các dịch vụ kỹ thuật để cùng q vị thành cơng. Chúc q vị một năm mới An khang - Thịnh vượng. Thư ngỏ Thân chào các nhà chăn ni, cảm ơn các bạn đã hợp tác và đồng hành cùng chúng tơi trong suốt thời gian qua. Mặc dù trong năm vừa qua, giá heo trên thị trường có sự khủng hoảng trong một thời gian dài, dẫn đến những hạn chế về cải thiện kỹ thuật, quản lý trại và giá thương mại. OCTA MEMORIAL 3 Chaên Nuoâi Mr. Sooksunt Jiumjaiswanglerg Những dự đoán về tình hình giá heo, gà thịt và trứng của năm 2007 Từ cuối năm 2005 đến đầu năm 2006, dịch cúm gia cầm chưa được ổn định, các công ty chăn nuôi đã giảm số lượng đầu gà nên giá gà thịt và trứng gà tăng cao trong năm 2006, giá gà thịt là 22.000 đồng/kg, trứng là 1.500 đồng/quả. Trong năm 2006 giá heo xuống thấp tới khoảng 12.000 đồng/kg, trong khi đógiá thành chăn nuôi là 17.000 đồng/kg, như vậy người chăn nuôi sẽ lỗ khoảng 5000 đồng/kg. Giá heo thịt giảm thấp vì 2 lí do sau: 9 Dịch lở mồm long móng: Người chăn nuôi phòng bệnh bằng vắc xin với chi phí khoảng 120 đồng/kg, lúc này người chăn nuôi sẽ bán được 19000 đồng/kg. Nhưng khi dịch xảy ra thì giá heo sẽ giảm xuống còn 12000 đồng/kg cho nên người chăn nuôi sẽ lỗ khoảng 7000 đồng/kg. Các cơ quan thú y đã khuyến cáo phải chích vắc xin LMLM nhưng một số người chăn nuôi đã không tiêm phòng do đókhi bị bệnh thì người tiêu dùng sẽ sợ không dám ăn thịt heo và người chăn nuôi cũng bán chạy với giá thấp làm giá heo thịt giảm xuống. 9 Một số ít người chăn nuôi vì không nhận thức đầy đủ vềảnh hưởng của hóa chất độc hại đến sức khỏe con người nên đã sử dụng các chất kích thích cấm trong chăn nuôi. Chất kích thích này sẽ làm cho heo tạo nạc nhiều và giảm mỡ. Qua phương tiện thông tin người dân đã hiểu được tác hại của chất kích thích này nên tỏ ra lo ngại khi sử dụng thịt heo. Do đó giá heo cũng bịảnh hưởng. Từ 2 lý do đó nên người chăn nuôi heo cần phải chủ động trong việc tiêm phòng bệnh LMLM và không được sử dụng thuốc kích thích cấm. Khi đó người tiêu dùng sẽ yên tâm sử dụng sản phẩm thịt heo. Ở cuối năm 2006 và đầu năm 2007, thông tin cúm gia cầm lây lan rộng trên thế giới. Các lĩnh vực kinh doanh gia cầm cũng có nguy cơ chịu ảnh hưởng về giá cả. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn thực hiện chương trình tiêm phòng cúm gia cầm quốc gia cho toàn bộ đàn gia cầm và thuỷ cầm. Đối với các công ty lớn có hệ thống chăm sóc và vệ sinh tốt, cũng bắt buộc phải tiêm phòng. Giá heo đang tăng dần do người chăn nuôi đã thực hiện tốt chương trình phòng ngừa LMLM, và nhà nước đã mạnh tay trong việc kiểm tra và theo dõi việc sử dụng chất kích thích trong chăn nuôi. Do đó giá heo trong năm nay sẽ tốt hơn năm trước. Trong năm nay, Việt Nam đã gia nhập tổ chức WTO, điều này sẽ tốt cho những nước đang phát triển, việc xuất và nhập khẩu phải tuân thủ hàng rào thuế quan của mỗi nước quy định. Tất cả những sản phẩm thịt đông lạnh từ nhiều nước trong tổ chức sẽ nhập khẩu vào nước ta. Việc này sẽảnh hưởng một phần tới tình hình chăn nuôi trong nước. Do nước ta sản xuất đủ sản phẩm thịt cung cấp cho nhu cầu trong nước, và chất lượng thịt cũng đảm bảo an toàn qua kiểm tra của Cục thú y và Bộ y tế. Các sản phẩm thịt động lạnh có thời gian vận chuyển lâu (khoảng 40 ngày) sẽ không tươi bằng sản phẩm thịt trong nước. Như vậy, người tiêu dùng sẽ có thể lựa chọn theo chất lượng và sở thích. Trứng gà năm 2007 sẽ không cao hơn năm trước, giá trứng khoảng 800 - 900 đồng/quả. Do giá cảở năm 2006 cao nên người chăn nuôi tăng đàn khoảng 30%. Điều này sẽ có lợi cho người tiêu dùng vì được ăn thực phẩm giá thấp. 4 Gà vui cười Trong chăn nuôi gà đẻ trứng, chăm sóc - quản lý là vấn đề quan trọng để đạt được lợi nhuận tối đa. Ngoài các nguyên nhân thường thấy là do bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm thì còn một số vấn đề mà người chăn nuôi ít chú ý. Đó chính là vấn đề chăm sóc-quản lý và phòng bệnh cho gà đẻ theo mùa, đặc biệt là trong mùa nóng sắp tới. Yếu tố quan trọng mà chúng tôi muốn đề cập đến chính là stress nhiệt trong mùa nóng. Thông thường, chúng ta đều nghĩ rằng gà mắc các triệu chứng dưới đây là do bệnh: • Giảm ăn • Giảm tỷ lệ đẻ • Giảm trọng lượng cơ thể và trọng lượng trứng • Tăng tỷ lệ chết • Tăng tỷ lệ trứng kỳ hình, mỏng vỏ Nhưng các triệu chứng trên chính là triệu chứng điển hình thường thấy trên gà khi bị tress nhiệt. Vì vậy, qua bài viết này chúng tôi mong muốn góp phần giúp người chăn nuôi hiểu và chăm sóc tốt hơn. Chaên Nuoâi Bảng 1.% Tỷ lệ đẻ các trại so với tiêu chuẩn Bảng 2. So sánh lượng thức ăn 2 hệ thống chuồng Ở hệ thống chuồng lạnh, nhiệt độ trong chuồng nuôi ổn định trong khoảng 24 - 28ºC. Các triệu chứng stress nhiệt như: giảm ăn, giảm trọng lượng cơ thể và trọng lượng trứng, tăng tỷ lệ chết hầu như ít bị tác động. Thực tế thì tỷ lệ chết ở chuồng lạnh đều bằng với tiêu chuẩn thực tế và thấp hơn so với chuồng hở trong khoảng 5% - 7%. NguyễnPhúLộc Chăm s Chăm s ó ó c g c g à à đ đ ẻ ẻ trong trong m m ù ù a n a n ó ó ng ng 1. Stress nhiệt Là khi môi trường thay đổi hoặc giao mùa, nhiệt độ môi trường tăng cao gây bất lợi cho sự tăng trưởng và sức sản xuất của gà. 2. Các yếu tố gây stress nhiệt a. Nhiệt độ • 13-18ºC: gà bị lạnh và ít vận động. Một phần năng lượng dành cho sản xuất trứng phải dành cho sưởi ấm. Vì thế, sản lượng trứng bị giảm. • 18-24ºC: đây chính là nhiệt độ lý tưởng cho gà đẻ sản xuất tốt. • 24-30ºC: gà có hiện tượng giảm ăn và giảm tỷ lệ đẻ. Nếu gà được ăn thức ăn chất lượng tốt thì ít bịảnh hưởng đến tỷ lệ đẻ. • 30-32ºC: gà ăn giảm. Vì giảm ăn nên tăng trọng giảm, sản lượng trứng và trọng lượng trứng cũng giảm. Bắt đầu xuất hiện vỏ trứng xấu •32-35ºC: giảm ăn mạnh, trọng lượng giảm . Gà ít vận động do không đủ năng lượng và có triệu chứng thở mạnh và nhanh (rướn thẳng cổ, há mỏ để thở). Đối với hệ thống chuồng lạnh, do nhiệt độ và tiểu khí hậu trong chuồng nuôi được ổn định. Vì thế, mặc dù nhiệt độ bên ngoài môi trường tăng cao cũng không làm ảnh hưởng đến sản lượng trứng nhiều. Khi gà bị stress nhiệt, ở chuồng hở bị thiệt hại đáng kể. Thực tế, sản lượng trứng giữa chuồng lạnh và chuồng hở chênh lệch nhau khoảng 7% - 10%. • 35-38ºC: gà tiếp tục giảm ăn. Khi đó, gà không đủ năng lượng vận động để lấy thức ăn, tỷ lệ đẻ giảm rõ rệt. Gà ít vận động, hay nằm một chỗ và uống nhiều nước. • Trên 38ºC: gà không còn năng lượng, ít vận động và tỷ lệ chết cao. 5 5. Chăm sóc gà đẻ mùa nóng 9Khơng thả gà con hậu bị có trọng lượng thấp. Do trọng lượng thấp nên gà yếu, ăn ít, trọng lượng gà ở 17 tuần thấp. Vì thế, gà đẻ trọng lượng nhỏ, tỷ lệ đẻ thấp và trứng nhỏ. 9Năng lượng cám phải đạt hơn 2900 kcal/kg. Nên chú ý xem kỹ thành phần đạm và chất béo. Đối với mùa nóng, nên lựa chọn cám có thành phần chất béo cao hơn chất đạm. 9Chọn cám có thành phần protein thơ nhỏ hơn 17%. Cần bổ sung thêm một số axit amin cần thiết cho gà. Ví dụ : lysine, methionine, . 9Bổ sung hàm lượng vitamin và khống thêm trong cám. Ví dụ: lượng can xi phải cao hơn 3,5gram và phốt pho lớn hơn 400miligram 9Nếu vỏ trứng có hiện tượng mỏng vỏ, xù xì, . thì phải tăng lượng carbonate và bicarbonate 9Bổ sung vitamin C khoảng 150 gram / 1.000 lít nước uống trong những ngày nắng nóng. 9Khơng cho ăn cám vào thời gian nóng nhất trong ngày (khoảng thời gian 11,30 – 14 giờ) và nên để trống máng ăn 9Làm mát nước uống cho gà và tạo nhiệt độ chuồng ni tối ưu cho gà. Ví dụ: cho đálạnh vào nước, khơng để bồn chứa nước ngồi nắng, sử dụng quạt, phun sương hoặc xây dựng hệ thống chuồng lạnh, . b. Ẩm độ (%RH) Thơng thường, nhiệt độ mơi trường và ẩm độ ln đi đơi với nhau. Trong chăn ni gà đẻ, việc tạo điều kiện và mơi trường tối ưu nhất cho gà là góp phần làm tăng năng suất và lợi nhuận. Nếu %RH nhỏ hơn 50% thì gà phát triển bình thường Nếu %RH lớn hơn 70% thì gà bắt đầu yếu dần Các nghiên cứu cho thấy: Nếu t(ºC) + %RH < 132 là tốt Nếu t(ºC) + %RH = 142 gà có dấu hiệu bị stress Nếu t(ºC) + %RH > 162 gây chết gà 3. Ngun nhân gây stress nhiệt 9Nhiệt độ mơi trường tăng cao 9Nhiệt độ tăng do gà sản xuất nhiệt lượng sau khi ăn Theo một số nghiên cứu cho thấy, khi gà ăn thức ăn có chứa hàm lượng protein cao thì sản sinh ra khoảng 30% nhiệt lượng do trao đổi chất Khi gà hấp thu tinh bột, ngũ cốc (carbohydrate) sẽ sản xuất 10-15% nhiệt lượng và khi hấp thu chất béo sẽ sản xuất khoảng 5-10% nhiệtlượng. Vì thế, trong mùa nóng, người chăn ni cần phải chú ý đến thành phần dinh dưỡng cho gà. 4. Các phương pháp giảm stress nhiệt Ni nhốt gà với mật độ hợp lý nhằm làm tăng độ thơng thống khí giúp thốt nhiệt nhanh. Khi ni nhốt gà với mật độ cao, gà sản sinh nhiệt lượng cao hơn so với khơng khí xung quanh, cộng với nhiệt độ mơi trường cao và độ thơng thống kém sẽ gây stress nhiệt. Làm giảm stress nhiệt bằng việc giảm nhiệt độ xung quanh khu vực ni. Ví dụ: làm chuồng sàn, trồng cây . Làm mát nhờ hệ thống quạt và phun hơi nước tự điều chỉnh nhiệt độ mơi trường tối ưu cho gà Chăn Nuôi Hình 1. Hệ thống bên ngồi chuồng lạnh trại gà đẻ Hình 2. Hệ thống bên trong chuồng lạnh trại gà đẻ Hệ thống quạtGiấy giàn lạnh Trong vic phũng bnh cho heo, ngi chn nuụi cha thc s chỳ ý ti hin tng viờm nu v viờm rn trờn heo con. õy l nguyờn nhõn trc tip tỏc ng n sc khe, kh nng phỏt trin ca heo con v cng l mt yu t tim n gõy bnh khi heo con gim sc khỏng. Khi heo b viờm nu, viờm rn s l ni lu gi lõu di nhiu loi vi khun nh Streptococcus spp., Staphylococcus spp. Nhng vi khun ny xõm nhp vo mỏu v gõy ra nhng bnh khỏc nh viờm khp, viờm nóo, viờm phi. Heo b viờm nu v viờm rn ch yu l do nh hng ca k thut bm rng v ct rn khụng tt hoc khụng sch s khi mi . Do ú, gim thiu 2 vn ny, yờu cu ngi chn nuụi phi thc hin ỳng k thut bm rng, ct rn cho heo con. K thut bm rng: Heo con khi sinh ra cú nhng chic rng nanh sc nhn s gõy ra nhng tn thng cho vỳ heo m v nhng heo con khỏc trong n. Nhng tn thng ny lm cho heo nỏi khú chu khi cho bỳ v nhng heo con khỏc b bnh viờm da tit dch (Greasy pig disease). Do ú, vic bm rng cho heo con sau khi sinh l vic lm cn thit v quan trng trong chn nuụi cụng nghip hin nay. Heo con sau khi sinh nờn c ct rng sau ớt nht 6 gi v phi c bỳ y sa u hn ch kh nng gõy viờm nu. Khi heo con c bỳ sa u sm v y s hp thu c mt lng khỏng th t heo m, nhng khỏng th ny khỏng li nhng mm bnh m heo m ó gp v chng li c. Hn na, khi bm rng l thi im cỏc mm bnh d tn cụng nht nờn heo con rt cn sc khỏng nhn t sa u. Dng c bm rng phi sc v sch s, yờu cu phi sỏt trựng k trc khi s dng. Khi bm rng phi chc chn ct ht phn sc nhn ca rng nanh v trỏnh ct vo nu rng s gõy tn thng cho nu. Bs.Toaứn & Bs.Nho Hin tng viờm nu, viờm rn hu qu v khc phc Nghe Heo Noựi 6 Chaờn Nuoõi Bỡnh thng Viờm nu do bm rng sai Rn b viờmRn bỡnh thng K thut ct rn: Vic chy mỏu dai dng t dõy rn heo con s sinh cú trong n nỏi chim t l cao. iu ny s dn n heo con mt mỏu nhiu, gim sc khe, gim kh nng phỏt trin v lm tng nguy c nhim bnh ca heo con. Dõy rn nờn c buc li hoc kp ngay sau khi heo con sinh ra hn ch mỏu chy cng sm cng tt. Ngoi ra, thc hin k thut ct rn ỳng trỏnh hin tng viờm rn trờn heo con. Khi heo con b viờm rn s l ni lu trỳ mm bnh trong c th heo, lm gim sc khỏng ca heo v phỏt trin bnh mt cỏch t ngt v gõy cht (thng ph bin l Streptococcus spp.). 7 Lợi ích và yêu cầu kỹ thuật khi chích vắc xin Vắc xin là một phần quan trọng trong chương trình phòng và kiểm soát bệnh đối với các trại chăn nuôi theo hướng công nghiệp. Vắc xin sẽ kích thích hệ thống miễn dịch tương tự như sự lây nhiễm tự nhiên. Vắc xin không thể phòng ngừa hoàn toàn với sự lây nhiễm tự nhiên nhưng sẽ giảm bớt sự nghiêm trọng và hạn chế sự xuất hiện thường xuyên của bệnh. Đáp ứng miễn dịch tạo bởi một loại vắc xin sẽ kéo dài đủ để bảo hộ cho heo, mặc dù trong thời gian đó chúng vẫn bị những mầm bệnh tự nhiên xâm nhập. Vắc xin không được mong chờ để loại trừ tất cả các vấn đề của các bệnh. Khi chích một loại vắc xin thì nó chỉ có tác dụng phòng ngừa cho một bệnh hoặc một số bệnh mà vắc xin đóchỉ định. Việc lựa chọn vắc xin phải phù hợp với từng loạigia súc, theo lứa tuổivànhững bệnh đang có nguy cơ gây bệnh. Trong chăn nuôi, cần có sự so sánh giữa thiệt hại kinh tế do bệnh gây ra với chi phí sử dụng vắc xin để phòng bệnh cho trại. Thông thường phải trả 5000 – 15000 đồng/1 liều vắc xin nhưng sẽ tốt hơn nhiều nếu bị mất 500.000 – 1.500.000 đồng khi một con heo chết. Do đó, chi phí của vắc xin giống như phí “bảo hiểm” cho đàn heo. Sau khi chích vắc xin từ 10 – 21 ngày heo mới có đáp ứng miễn dịch. Nếu mầm bệnh xâm nhập trước thời gian này heo vẫn bị bệnh. Do đó, để giảm nguy cơ nhiễm bệnh cần thực hiện chương trình vắc xin theo khuyến cáo của nhà sản xuất. Thời gian bảo hộ của vắc xin phụ thuộc vào độ tuổi của heo, loại vắc xin… Cách tốt nhất để giữ sức khoẻ cho đàn heo là phải nâng cao khả năng đề kháng vớibệnh. Khi tiến hành đỡ đẻ heo, những dụng cụ để cắt rốn (như dây sợi, dây nilon, dao mổ, kéo cắt .) phải được ngâm trong nước sát trùng trước đó 15 phút. Vị trí kẹp hoặc buộc dây rốn phải cách da bụng khoảng 0.6 – 1cm và cắt ở phía sau vị trí kẹp hoặc buộc đó. Dùng cồn Iod 10% để sát trùng vị trí cắt (không nên dùng cồn Iod 10% để nhúng rốn vào nhiều lần). Nghe Heo No Nghe Heo No ù ù i i Nghe Heo No Nghe Heo No ù ù i i Nghe Heo No Nghe Heo No ù ù i i Nghe Heo No Nghe Heo No ù ù i i Chaên Nuoâi Việc này được thực hiệnbằng vắc xin, dinh dưỡng tốt, kiểm soát kí sinh trùng, giảm tối thiểu những stress bằng việc chăm sóc tốt và chuồng nuôi tốt. Cũng sẽ có ích để giảm thấp mức gây nhiễm bằng việc cách ly những động vật mới mua hoặc những động vật đã mang về trại trong thời gian ít nhất 3 tuần. Nếu gia súc bị bệnh sau khi làm vắc xin, xu hướng tự nhiên là đổ lỗi cho vắc xin, nhưng những yếu tố khác cũng phải được đánh giá để tìm ra nguyên nhân của sự thiếu sót. Cũng có nhiều yếu tố về quản lý liên quan như mật độ nuôi, dinh dưỡng, tiểu khí hậu chuồng nuôi, mức độ stress, nước uống, mật độ vi trùng trong môi trường khi chích vắc xin sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả của vắc xin. Ngoài ra, một yếu tố quan trọng khác là hàm lượng kháng thể có trước đó, bao gồm kháng thể nhận từ sữa đầu của heo mẹ hoặc kháng thể tạo ra ở lần làm vắc xin trước, cũng ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả của vắc xin đó. Do đó, thời điểm chích vắc xin cần xác định cho phù hợp để vắc xin đạt hiệu quả cao. Sự bảo hộ tạo ra bởi vắc xin cũng có thể không đạtnếu vắc xin không chứa đúng những chủng hoặc serotypes của vi trùng theo yêu cầu để kích thích miễn dịch bảo hộ cho heo. Mặc dù vắc xin được tiến hành đúng và hệ thống miễn dịch đáp ứng tốt, heo có thể vẫnbị mắc bệnh. Kỹ thuật chích đúng cũng là vấn đề quan trọng khi sử dụng vắc xin. Để đạt hiệu quả vắc xin phải tiến hành chích đúng. Sử dụng cỡ kim đúng đối với từng độ tuổi của heo và phương pháp chích phù hợp. Khi sử dụng cỡ kim lớn (đường kính lớn và dài), phải cố định heo chắc chắn và đảm bảo để tránh gãy kim. Những kim chích có đốc kim bằng nhựa sẽ dễ gãy hơn nếu heo không được cố định khi chích. Hiện nay, việc chích vắc xin trên gia súc có thể được chỉ định sử dụng phương pháp chích bắp thịt và chích dưới da, tuy nhiên ở trên heo thường chỉ sử dụng phương pháp chích bắp thịt. Vị trí chích bắp thịt thường được sử dụng là vị trí bắp cổ. Những vị trí chích khác như bắp đùi, bả vai cũng có thể được sử dụng nhưng những vị trí chích đórất dễ gây tổn thương cho dây thần kinh chi phối các chân. Nên có thể dẫn tới đi cà nhắc hoặc liệt. Do đó, phải chọn những vị trí chích sạch sẽ để tránh gây áp xe sau khi chích. Vị trí chích bắp cổ là thích hợp nhất vì heo thường không gây bẩn lên đóvàvị trí này ít gây những tổn thương khác. Chất lượng vắc xin cũng sẽảnh hưởng đến các đáp ứng miễn dịch khi chích vắc xin. Vắc xin cần phải được bảo quản ở nhiệt độ từ 2 – 8ºC. Chất lượng vắc xin sẽ chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi nhiệt độ đặc biệt là các vắc xin sống nhược độc. Vắc xin cần phải luôn giữởnhiệt độ ổn định kể cả trong quá trình vận chuyển và cả trong khi chích, ngoại trừ đối với các vắc xin chết thì trước khi chích cần phải nâng nhiệt độ bằng nhiệt độ môi trường. Khi chích vắc xin người chăn nuôi nên kiểm tra kỹ chất lượng vắc xin về các chỉ tiêu như vẩn đục, đông vón hoặc chuyển màu khác với màu bình thường của vắc xin. Khi có nghi ngờ về chất lượng vắc xin cần hỏi lại bác sĩ thú y quản lý hoặc cố vấn cho trại. Nghe Heo No Nghe Heo No ù ù i i Nghe Heo No Nghe Heo No ù ù i i Nghe Heo No Nghe Heo No ù ù i i Nghe Heo No Nghe Heo No ù ù i i 8 Chaên Nuoâi Bệnh Lở mồm long móng (LMLM) luôn là một bệnh quan trọng đối với mọi quốc gia trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Bệnh LMLM là một trở ngại lớn nhất trong buôn bán, xuất khẩu gia súc và sản phẩm gia súc. Đây là một bệnh quan trọng bởi khả năng lây nhiễm cao, lây lan nhanh trong đàn và giữa các đàn gia súc với nhau. Vi rút truyền đi được rất xa theo gió, nước do đóviệc kiểm soát bệnh trở nên khó khăn và tốn kém. Vi rút gây bệnh phổ biến trên trâu, bò, dê cừu và heo đồng thời chúng cũng truyền lây giữa các loài này với nhau. Khả năng truyền lây này gây nguy cơ lây nhiễm cao của bệnh ở các trại chăn nuôi heo từ trâu, bò, dê, cừu bị bệnh. Khi trâu bò, dê, cừu nhiễm bệnh sau đókhỏi bệnh nhưng vẫn mang và thải vi rút này đến khi hết đời. Bệnh LMLM do vi rút gây ra nên không có kháng sinh để điều trị, khi gia súc bị bệnh cần được tiêu hủy. Biện pháp phòng và kiểm soát bệnh tốt nhất là áp dụng chương trình vắc xin chích ngừa cho đàn heo trong trại. Tuy nhiên, đáp ứng miễn dịch đối với vắc xin trên heo tồn tại khá ngắn chỉ khoảng 6 tháng và chủng vi rút trong vắc xin chỉ có một số chủng nhất định. Do vi rút LMLM có 7 serotype chính là A, O, C, Asia 1, SAT 1-3 và trong mỗi serotype lại có rất nhiều subtype khác nhau. Những serotype này không gây đáp ứng miễn dịch chéo lẫn nhau. Đây là một yếu tố quan trọng cần quan tâm trong công tác phòng bệnh bằng vắc xin để xác định các chủng vi rút trong vắc xin tương đồng với vi rút cường độc tự nhiên trong vùng. Theo kết quả nghiên cứu của Trung tâm thú y vùng Tp.HCM năm 2004 cho thấy: Vi rút gây bệnh LMLM ở nước ta đối với trâu, bò gồm 2 serotype O và A còn trên heo chủ yếu do serotype O gây ra. Cũng theo nguồn tài liệu từ World Reference Laboratory, UK thì các serotype của vi rút LMLM đang gây bệnh ở nước ta tương đồng với các serotype của vi rút trong vắc xin là; Lựa chọn và sử dụng vắc xin để phòng bệnh Lở Mồm Long Móng Như vậy, trong chương trình phòng bệnh bằng vắc xin đối với bệnh LMLM người chăn nuôi nên chích vắc xin có chứa các serotype vi rút tương đồng như trên. Chương trình vắc xin cần thực hiện theo chương trình sau: Trên heo nái 12 tuần sau khi phối giống, vắc xin (2 hoặc 3 type). Trên heo thịt 7 tuần tuổi, vắc xin mũi 1 (1 type O). 11 tuần tuổi, vắc xin mũi 2 (1 type O). Trên heo nọc Định kỳ 3 lần/năm, vắc xin (2 hoặc 3 type). Serotype O : O Manisa Serotype Asia 1: Asia 1 Shamid Serotype A : A Malaysia 97 Saudi Arabia 23/86 A22 Irq Nghe Heo No Nghe Heo No ù ù i i Nghe Heo No Nghe Heo No ù ù i i Nghe Heo No Nghe Heo No ù ù i i Nghe Heo No Nghe Heo No ù ù i i 9 Chaên Nuoâi Story by Chary angle CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG CHĂN NI HEO Nước có vai trò quan trọng đốivớisứckhỏe cũng như hiệuquả sảnxuấttrêngiasúc, gia cầm. Nước liên quan đếnmọi q trình trao đổi chất, điều hòa nhiệt độ cơ thể, giúp tiêu hóa thức ănvàloạibỏ chấtcặnbãrakhỏicơ thể. Vì thế chấtlượng nướctốt và an tồn khi sử dụng trong chăn ni là vấn đề quan trọng. Nhiềunămtrở lại đây, nguồnnước nhiễmvi khuẩnnhư E. coli, Salmonella spp, Clostridium và Pseudomonas spp trở thành vấn đề nghiêm trọng ở nhiềutrạichăn ni. Nếungười chăn ni bỏ qua vấn đề này, khơng kiểmtracũng như xử lý nướctrướckhisử dụng cho đàn heo sẽảnh hưởng đếnsứckhỏecủa chúng. Nếu nguồnnước nhiễmvi khuẩn E. coli: - Heo nái đẻ sẽ bị tắcsữa hay khơng có sữa. Heo con củanhững con nái này sẽ bị tiêu chảy. - Đốivới nái ni con: gây nhiễm trùng huyếtvà sẩy thai - Đốivới heo con cai sữa: nhiễm E. coli sẽ bị tiêu chảy NguồnnướccóSalmonella spp hay Clostridium spp có thể là ngun nhân gây tiêu chảytrênheo sau cai sữavàheocon. Pseudomonas spp gây viêm vú, viêm tử cung trên heo nái Vì vậy, nếucóbấtcứ sự nghi ngờ nào về chất lượng nướccầnphảilấymẫunướckiểmtra. Năm 2005, tổng số mẫu kiểm tra là 88 mẫu có 29 mẫu nhiễm E. coli chiếm 32.90% và 2 mẫu nhiễm Salmonella spp chiếm 2.23%. Năm 2006, kiểm tra 383 mẫunướctừ nhiềunơi gửivề phòng thí nghiệm trong đó có 103 mẫu dương tính với E. coli chiếm 26.89%, 15 mẫu dương tính với Salmonella spp chiếm3.9% trên tổng số mẫukiểmtra. Từ biểu đồ có thể thấytỷ lệ nhiễm E. coli trong mẫunướccaohơnso với Salmonella spp và có xu hướng nhiễmcaotừ tháng 2 đến tháng 9 trong năm. Qua 2 năm kiểm tra mẫu nước từ các nơi gửi về chúng tơi nhận thấy rằng tỷ lệ nhiễm khuẩn thường tập trung vào những tháng mùa mưa. Do đó, chất lượng nước sử dụng trong chăn ni chưa được an tồn, cần phải kiểm tra và xử lý thường xun. Ngun nhân nhiễmkhuẩn: Nhiễmtừ phân củangười và gia súc, gia cầm Do hệ thống cống rãnh và hố chứachấtthải thiếtkế chưatốt, xây dựng khơng đúng cách hoặc xây q gầngiếng nướcdẫn đếncácvi khuẩn gây bệnh khuếch tán vào nguồnnước gây nhiễm. Xây dựng giếng nướckémchấtlượng: nướccũ và giếng cạn. Giữ gìn bảoquảngiếng khơng tốt. Hệ thống thốt nướcbề mặt khơng phù hợpdẫn đếnnướcthải nhiễmvàogiếng. Hồ chứanướcuống cho heo khơng bảo đảmvệ sinh. Cách xử lý nướcbị nhiễm khuẩn. Sử dụng Chlorine hoặccácchất sát trùng khác cộng vớiviệcvệ sinh sạch sẽ dụng cụ đựng nướcuống là mộtphương pháp hiệuquả để xử lý nướcbị nhiễmkhuẩn. Tuy nhiên, liều lượng chất sát trùng cho vào để xử lý phảiphù hợpvớimức cho phép, nên kiểmtralạitrước khi cho heo uống và hóa chấtsử dụng phảinằm trong danh mục cho phép sử dụng tạiViệtNam. 10 Chăn Nuôi Phòng nghiên cứu 20% 44% 26% 15% 18% 30% 28% 55% 44% 30% 15% 11% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% T.1 T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 T.8 T.9 T.10 T.11 T.12 Tháng Tỷ lệ nhiễm E.coli và Salmonella trong nước năm 2006 %Pos(E.coli) %Pos(Sal) 0% 0% 0% 23% 45% 50% 33% 67% 100% 0% 31% 44% 0% 20% 40% 60% 80% 100% T.1 T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 T.8 T.9 T.10 T.11 T.12 Tháng Tỷ lệ nhiễm E. coli và Salmonella spp trong nước năm 2005 %Pos(E.coli) %Pos(Sal) . chăn nuôi là 17.000 đồng/kg, như vậy người chăn nuôi sẽ lỗ khoảng 5000 đồng/kg. Giá heo thịt giảm thấp vì 2 lí do sau: 9 Dịch lở mồm long móng: Người chăn. ăn thịt heo và người chăn nuôi cũng bán chạy với giá thấp làm giá heo thịt giảm xuống. 9 Một số ít người chăn nuôi vì không nhận thức đầy đủ vềảnh hưởng