1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá và đề xuất một số biện pháp trong công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại xã ta gia, huyện than uyên, tỉnh lai châu

39 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 243,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG - LÂM BẮC GIANG KHOA LÂM NGHIỆP BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI TA GIA, HUYỆN THAN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 15DQLTNR0066 Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Tuấn Cường Sinh viên thực hiện: Lường Liên Thanh Khóa học: 2015 – 2019 Bắc Giang, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết học tập Trường Đại học Nông – Lâm Bắc Giang, giúp sinh viên hồn thiện cơng tác nghiên cứu khoa học, đồng thời gắn kết công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học với thực tiễn Được đồng ý ban giám hiệu Trường Đại học Nông – Lâm Bắc Giang khoa Lâm nghiệp em tiến hành thực nghiên cứu đề tài tốt nghiệp “Đánh giá đề xuất số biện pháp cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng Ta Gia, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu” Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Nguyễn Tuấn Cường, cán UBND Ta Gia, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu, thầy cô, bạn khoa Lâm Nghiệp Trường Đại Học Nông - Lâm Bắc Giang tận tình giúp đỡ em hồn thành báo cáo Do trình độ chun mơn nhiều hạn chế, chưa có nhiều kinh nghiệm công nghiên cứu nên báo cáo nhiều thiếu sót Em kính mong nhận đóng góp q báu thầy, giáo, ban lãnh đạo quan bạn đọc quan tâm đến vấn đề để báo cáo tối nghiệp hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Bắc giang , ngày tháng năm 2019 Lường Liên Thanh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNN&PTNT: CCR: DBCR: KVNC VLC VL HĐND UBND BVR QĐ BCĐ DVMTR BV&PTR BCH NĐ CP Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Chữa cháy rừng Dự báo cháy rừng Khu vực nghiên cứu Vật liệu cháy Vật liệu Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Bảo vệ rừng Quyết định Ban đạo Dịch vụ môi trường rừng Bảo vệ phát triển rừng Ban chấp hành Nghị định Chính phủ DANH LỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Tên bảng Thực trạng cháy rừng, nguyên nhân, diện tích bị cháy năm 2015 – 2018 Thực trạng cháy rừng diện tích bị cháy năm 2015 – 2018 Nguyên nhân cháy rừng giai đoạn 2015 - 2018 Ta Gia Khối lượng vật liệu cháy tán rừng Trang DANH LỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ TT Tên hình vẽ/sơ đồ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên quý giá người, chiếm phần ba diện tích đất liền trái đất Nó cung cấp dịch vụ thiết yếu, góp phần trì sống hành tinh, bảo đảm sinh kế cho khoảng 1,6 triệu người giới Chính vậy, việc bảo vệ rừng nguồn tài nguyên rừng nhiệm vụ thiết yếu quốc gia có Việt Nam Việt Nam nằm vành đai nhiệt đới gió mùa, biết đến quốc gia có đa dạng sinh học cao Với diện tích rừng 12.3 triệu ha, có nửa loại rừng dễ cháy Theo báo cáo hàng năm cục Kiểm lâm, trung bình năm khoảng từ 30.000- 50.000 rừng, khoảng 10% diện tích rừng hậu cháy rừng Theo số liệu thống kê nước, trung bình năm xảy 1.413 vụ cháy rừng, gây thiệt hại 3.616 rừng tự nhiên 3.032 rừng trồng Chính vậy, cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng ln đặt nhiệm vụ quan trọng cấp bách cấp, ban ngành tồn hội Diện tích rừng tồn huyện Than Uyên có 35.678 Trong rừng trồng 11.615 ha, rừng tự nhiên 24.000 Bên cạnh việc bảo vệ phát triển rừng, cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng Ban quản lý quan tâm, nhiệm vụ đặt lên hàng đầu Tuy nhiên, công tác quản lý phòng cháy chữa cháy rừng gặp nhiều hạn chế như: địa bàn rộng lớn, địa hình phức tạp, nguồn nhân lực phương tiện hạn chế, chưa có kế hoạch cụ thể thực tiễn hay chưa quan tâm mức quan chức Chính vậy, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng vô cần thiết Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất số biện pháp cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng Ta Gia, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu” nhằm đưa giải pháp quản lý phòng cháy chữa cháy rừng hiệu quả, phù hợp với đặc điểm, tình hình khu vực CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Những cơng trình nghiên cứu phòng cháy cháy chữa cháy rừng số nhà khoa học nghiên cứu từ năm đầu kỷ XX, nước có kinh tế lâm nghiệp phát triển như: Mỹ, Thủy Điển, Canada, Nga, Đức, Pháp, Kết nghiên cứu thể cháy rừng tượng oxy hóa vậ liệu hữu rừng tạo nhiệt độ cao, xảy đồng thời có yếu tố kết hợp lại (Tam Giác Lửa), nguồn nhiệt, oxy liệ cháy Tùy thuộc vào yếu tố mà lửa rừng phát triển, hay bị ngăn chặn suy yếu (Brown, 1979; Belop, 1982; Chandler, 1983) Vì vậy, chất, biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng biện pháp tác động vào yếu tố theo chiều hướng ngăn chặn giảm thiểu trình cháy Có loại cháy rừng: (1)- Cháy tán (ngọn cây) trường hợp cháy lan chàn nhanh từ tán sang tán khác (2)- Cháy tán trường hợp cháy phần hay toàn lớp bụi, cành dơi xuống mặt đất (3)- Cháy ngầm trường hợp sảy lửa lan tràn chậm, âm ỷ mặt đất, lớp thảm mục dày than bùn Trong đám cháy rừng sảy - loại cháy rừng rừng Tùy theo loại cháy rừng mà người ta đưa biện pháp phòng cháy rừng khác Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt nhiều nơi giới nhiều địa phương Việt Nam, tình hình cháy rừng diễn thường xuyên gây thiệt hại lớn kinh tế mơi trường Đã có nhiều chủ chương sách ban hành cơng tác PCCCR, nhiên việc thực gặp nhiều khó khăn, địa hình đồi núi phức tạp, lại khó khăn, lực lượng tham gia PCCCR nhiều hạn chế 1.2 Việt Nam Công tác dự báo cháy rừng Việt Nam thực từ năm 1981 trở lại vấn không mang lại hiểu cao Nhiều nhà lâm nghiệp Việt Nam nghiên cứu đưa phương pháp dự báo cháy rừng với khí hậu Việt Nam - Xác định mùa cháy theo số khô hạn Thái Văn Chừng X= S xAx D Trong đó: X số khơ hạn S số tháng khơ hạn với lượng mưa bình qn P < A số tháng hạn với tháng có lượng mưa P< T P số tháng kiệt Pmm < 5mm ( T nhiệt độ trung bình tháng theo dõi) - Năm 1988, Phạm Ngọc Hưng biên soạn áp dụng phương pháp Nestorop để dự báo cháy rừng Quảng Ninh theo tiêu: Nhiệt độ không khi, độ chênh lệch lúc 13h lượng mưa ngày tỉnh Quảng Ninh Sau tác giả đưa vào số vụ cháy rừng thống kê năm nêu để chỉnh lý lại số liệu cấp cháy rừng đưa cấp (P) Cấp < 1000, cấp > 10000, mặt khác đứng trước tình hình cháy rừng số nơi toàn quốc nhà nước Việt Nam ban bố thị, định giúp cho công tác phòng chống cháy rừng tiến hành thuận lợi có hiểu định số 127/2000/QĐ – KL ngày 11 / 12 /2000 Bộ nông nghiệp Phát triển Nơng thơn xây dựng hồn chỉnh hệ thống mạng lưỡi phòng cháy chữa cháy rừng Từ 1989-1991 Dự án tăng cường khả phòng cháy, chữa cháy rừng cho Việt Nam UNDP nghiên cứu, soạn thảo phương pháp dự báo nguy cháy rừng theo tiêu khí tượng tổng hợp P Nesterop thêm yếu tố gió (Cooper, 1991) Chỉ tiêu P Nesterop nhân với hệ số 1.0, 1.5, 2.0, 3.0 có tốc độ gió tương ứng 0-4, 5-15, 16-25, lớn 25 km/giờ Tuy nhiên, đến tiêu giai đoạn thử nghiệm Năm 1993, Võ Đình Tiến đưa phương pháp dự báo nguy cháy rừng tháng Bình Thuận theo yếu tố: nhiệt độ khơng khí trung bình, lượng mưa trung bình, độ ẩm khơng khí trung bình, vận tốc gió trung bình, số vụ cháy rừng trung bình, lượng người vào rừng trung bình Tác giả xác định cấp nguy hiểm với cháy rừng tháng mùa cháy Đây tiêu có tính đến yếu tố thời tiết yếu tố kinh tế hội liên quan đến nguy cháy rừng Tuy nhiên, vào số liệu khí tượng trung bình nhiều năm nên cấp dự báo Võ Đình Tiến thay đổi theo thời gian lịch mà khơng thay đổi theo thời tiết hàng ngày Vì vậy, mang ý nghĩa phương pháp xác định mùa cháy nhiều dự báo nguy cháy rừng Mới hội thảo "Sinh khí hậu phục vụ quản lý bảo vệ rừng giảm nhẹ thiên tai" tổ chức Trường đại học lâm nghiệp, nhóm cán trường giới thiệu phần mềm dự báo lửa rừng Mục đích tự động hố việc cập nhật thơng tin, dự báo tư vấn giải pháp phòng cháy, chữa cháy rừng Phần mềm đánh sáng kiến có giá trị dự báo lửa rừng Việt Nam Tuy nhiên, phần mềm dự báo nguy cháy rừng trạm đơn lẻ, chưa liên kết với kỹ thuật GIS viễn thám, đó, chưa tự động hoá việc dự báo nguy cháy rừng cho vùng lớn Nhìn chung đến nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cháy rừng Việt Nam mẻ, chưa tính đến đặc điểm trạng thái rừng, đặc điểm tiểu khí hậu yếu tố kinh tế hội có ảnh hưởng đến cháy rừng địa phương - Nghiên cứu cơng trình phòng cháy, chữa cháy rừng Hiện nghiên cứu hiệu lực cơng trình phòng cháy, chữa cháy rừng phương pháp phương tiện phòng cháy, chữa cháy rừng Mặc dù quy phạm phòng cháy, chữa cháy rừng - Số vụ cháy rừng xảy - Tập quán canh tác người dân khoảng cách từ vùng canh tác đến khu dân cư * Liệt kê vùng trọng điểm thường xẩy cháy rừng để có giải pháp kịp thời Từ tình hình thực tế, tổng kết địa bàn qua theo dõi nhiều năm,cũng tình hình phân bố vật liệu cháy, kết cấu địa hình… Xác định địa bàn chủ yếu sau: + Bản Gia + Bản Noong Qoài + Hua Mỳ - Ba trọng điểm hàng năm dễ xẩy cháy rừng quyền sở phải tập trung cảnh giác thực tốt công tác tuyên truyền PCCCR sâu rộng địa bàn, chủ động nhân lực, tăng thêm tổ bảo vệ đạo cứu chữa kịp thời có đám cháy xẩy Tôi tiến hành lên vấn, (chủ yếu người H'Mông sinh sống Hua Mỳ Noong Qồi) khảo sát Tôi hiểu nguyên nhân do: + Người dân thiếu ý thức, tự thân phát nương trái phép, Không làm đường băng cản lửa, chủ động + Do địa hành thung lũng dốc, vật liệu chủ yếu Rừng Tre Nứa xen rừng tự nhiên + Chưa hiểu cháy rừng gây thiệt hại nhiều mặt môi trường kinh tế * Triển khai công tác dự báo cháy rừng Thông tin dự báo cháy rừng việc làm quan trọng có thơng tin xác kịp thời giúp cho việc xử lý tình huống, bố trí nhân lực đủ điều kiện thực nhiệm vụ chữa cháy Chủ động an toàn cho người phương tiện tham gia chữa cháy Để làm tốt nhiệm vụ triển khai cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng cần làm tốt công tác dự báo cháy rừng, xây dựng sử dụng thường xuyên liên tục mạng lưỡi thông tin cháy rừng dựa sở vị trí khu vực xác định thuộc vùng trọng điểm cháy, thời gian thời điểm dễ xảy cháy để tập trung lực lượng sẵn sàng ứng cứu dập tắt lửa rừng Phân công, giao nhiệm vụ cụ thể trực ca, đảm bảo thời gian 24/24 ngày cao điểm, cao điểm có nguy cháy cao Căn vào tình hình thời tiết cụ thể khu vực, thông tin, cảnh báo cháy rừng phương tiện thông tin đại chúng nhân tố ảnh hưởng đến vật liệu cháy, thường xuyên thơng báo tình hình cháy rừng mùa khơ hanh phương tiện thông tin huyện, công văn chuyển nhanh tới sở thôn bản, chủ rừng, nhân dân biết để chuẩn bị triển khai phương châm chỗ  Chỉ huy chỗ  lực lượng chỗ  hậu cần chỗ  dụng cụ phương tiện chỗ  Một cách hiểu * Ảnh hưởng VLC đến nguy cháy rừng VLC yếu tố cần thiết phát sinh phát triển đám cháy, VLC với ôxy, nguồn nhiệt yếu tố thiết yếu tạo thành tam giác lửa Vì vậy, để làm sở xác định xác diện tích rừng dễ có khả cháy cháy lớn Tơi tiến hành nghiên cứu số tiêu sau: Bảng 04 Khối lượng vật liệu cháy tán rừng Khối lượng VLC STT OTC Thảm khô (tấn khô/ha) Thảm tươi Tổng 8,32 2 7,22 3 6,48 Từ kết bảng cho thấy, khu 1 4,25 12,57 5,31 12.53 6,80 13,28 vực nghiên cứu có khối lượng VLC lớn Vào mùa hanh khơ với việc vào rừng người dân ….càng tạo điều kiện thuận lợi cho cháy rừng xảy Trước mùa cháy khu vực cần phải tiến hành biện pháp làm giảm VLC 3.4.1.2 Tổ chức lực lượng PCCCR - Tổ chức lực lượng kiểm lâm: Lực lượng Kiểm lâm Hạt gồm 25 người, có người làm việc trụ sở nằm trung tâm huyện, 19 người chia làm trạm đóng Do lực lượng kiểm lâm ít, diện tích vài nghìn ha, địa hình lại khó khăn nên việc phát lửa rừng nhiều hạn chế Các vụ cháy rừng năm qua nhân dân phát Trong phương án thành lập trạm tổ PCCCR, trạm trưởng làm tổ trưởng PCCCR địa bàn trạm quản lý Vào mùa cháy rừng nhân viên kiểm lâm trạm đến tận địa bàn nơi dễ có khả xẩy cháy rừng, gồm khoảnh xác định đồ PCCCR Trước mùa cháy, trạm chia làm nhóm xuống tận thơn để tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCCR cho tổ, đội quần chúng bảo vệ rừng * Nhiệm vụ kiểm lâm phụ trách dịa bàn là: - Nắm vững thông tin PCCCR - Thường xuyên kiểm tra đôn đốc, tuần tra hàng ngày đặc biệt vào tháng mùa cháy - Thực hướng dẫn công tác quản lý bảo vệ rừng tới thôn hộ gia đình Mỗi bản, chủ rừng thành lập đội phòng cháy chữa cháy rừng đơn vi mình, lấy lực lượng nòng cốt cơng an viên, Dân quân, Đoàn niên, đồng thời thường xuyên phổ biến quy ước bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng cho nhân dân học tập thực Các sở tổng hợp tình hình, diễn biến báo cáo ban đạo tháo gỡ tồn sở chưa giải * Thành lập ban đạo PCCCR đầy đủ thành phần tham gia Ban đạo có trách nhiệm xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy rừng, đề giải pháp đạo sở thực nghiên túc việc phòng cháy chữa cháy rừng phạm vi toàn xã; phép huy động lực lượng, phương tiện chữa cháycháy rừng xẩy ra, đạo quan chức năng, ban ngành kiểm tra cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng, hướng dẫn tổ chức tuyên truyền để cấp, ngành, tổ chức đoàn thể cá nhân tham gia, thực tốt phương án phòng cháy chữa cháy rừng Tổ chức kết, tổng kết báo cáo kết cho chủ tịch UBND Đề nghị khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích cơng tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng Xử lý tập thể, cá nhân vi phạm quy định pháp luật việc thực phòng cháy chữa cháy rừng địa bàn Đào tạo, huấn luyện diễn tập phòng cháy, chữa cháy rừng hàng năm: Lực lượng phòng cháy chữa cháy rừng chuyên ngành cán liên quan quyền địa phương, lực lượng bảo vệ rừng chủ rừng tổ, đội quần chúng tham gia bảo vệ rừngphòng cháy chữa cháy rừng cần đào tạo, huấn luyện hàng năm Tùy theo đối tượng để có chương trình phương pháp huấn luyện, đào tạo phù hợp Tuy vậy, số nội dung cần thiết đào tạo huấn luyện là: - Các chủ trương, sách liên quan đến cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng - Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy rừng ứng dụng cơng nghệ phòng cháy chữa cháy rừng, khắc phục hậu cháy rừng (trong có nghiệp vụ điều tra pháp chế) - Năng lực huy, kĩ cứu hộ cứu nạn phòng cháy chữa cháy rừng - Kỹ công tác cộng đồng tuyên truyền nâng cao nhận thức phòng cháy chữa cháy rừng Bên cạnh đó, việc diễn tập gắn kiến thức kĩ có từ đào tạo tập huấn với thực tiễn, từ việc đạo, điều hành đến việc phối hợp tham gia chữa cháy cấp quyền, ngành tổ đội chữa cháy rừng tình giả định khác Từ rút học kinh nghiệm để triển khai chữa cháy rừng có hiệu cháy rừng xảy 3.4.1.3 Tổ chức công tác tuyên truyền Tổ chức xây dựng quy ước bảo vệ phòng cháy chữa cháy rừng cộng đồng thôn, Tổ chức cán bộ, nhân dân học tập quán triệt chủ trương sách cơng tác PCCCR, tun truyền nguy cháy cao mức độ nguy hiểm, tác hại cháy rừng Xây dựng chương trình tập huấn phù hợp với đối tượng dân cư sống cộng đồng thôn, Làm tờ rơi, bảng tuyên truyền khu dân cư sống gần rừng Ở khu vực có rừng cần xây dựng bảng, biển báo hiệu cấp dự báo cháy rừng Thông báo số điện thoại trực quan chức cho người dân biết, để kịp thời thông báo ngăn ngừa vi phạm quy định phòng cháy, chữa cháy rừng thông báo sớm điểm cháy rừng, Ở địa bàn nghiên cứu, hầu hết vụ cháy rừng bắt nguồn từ việc dùng lửa người Vì vậy, việc theo dõi thống kê nguyên nhân cháy rừng có ý nghĩa quan trọng sở để xác định nhóm đối tượng chủ yếu chiến dịch tuyên truyền, giáo dục, nâng cao cảnh giác tích cực ngăn ngừa vụ cháy rừng xảy Chiến dịch tun truyền phòng cháy rừng thực thơng qua phương tiện thông tin đại chúng đài, báo địa phương, pa – nơ, áp phích, câu hiệu “cháy rừng thể cháy nhà, đốt rừng thể đốt da thịt mình”,… hình thức tun truyền lưu động kiểm lâm trực tiếp thực Tùy theo đối tượng để tuyên truyền, giáo dục cho thích hợp có hiệu Đối với tri thức, học sinh, sinh viên tun truyền đầy đủ lý thuyết lẫn thực tế Đối với quần chúng nhân dân cần ngắn gọn, phổ thơng, dễ hiểu, nhiều hình ảnh trực quan tốt Cách tuyên truyền cần linh họat kết hợp tuyên truyền trước buổi họp nhân dân, đợt sinh hoạt cộng đồng; tun truyền gia đình, hộ gia đình sống ven rừng; tun truyền nhóm đối tượng thích hợp học sinh, trẻ em chăn thả gia súc,… Đảm bảo công tác dự báo phát huy hiệu biển báo cấp dự báo cháy rừng nhằm nâng cao cảnh giác nhân dân nguy cháy rừng địa phương Việc xử lý đối tượng gây cháy rừng biện pháp hành chính, hình tổ chức kiểm điểm trước cộng đồng có ý nghĩa tích cực cơng tác phòng cháy rừng 3.4.1.4 Xây dựng biện pháp PCCCR cho địa phương 3.4.1.4.1 Các biện pháp kỹ thuật Trong PCCCR, biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhiều nước giới nghiên cứu áp dụng cho thấy có hiệu cao việc ngăn cản lây lan đám cháy Theo kế hoạch phát triển lâm nghiệp xã, tiến hành trồng rừng số diện tích rừng trạng thái IIB, Ic, IIb khoanh nuôi tái sinh Căn vào điều kiện thực tế loài trồng Keo tai tượng Đường băng Mỳ , đường băng có chiều dài 1000m, chiều rộng 15m Do địa hình thực tế khơng cho phép bố trí đường băng thực vng góc với hướng gió mùa cháy nên chúng tơi thiết kế đường băng chạy dọc theo đường ranh giới hai Xây dựng đường băng góp phần bảo vệ rừng nói chung Ta gia Mường Kim 3.4.1.4.2 Một số biện pháp làm giảm vật liệu cháy Khối lượng vật liệu cháy lớn, khơ dễ bắt lửa Vì vậy, để làm giảm VLC biện pháp PCCCR tích cực Để làm giảm VLC mùa khơ, tháng 9, 10 tuỳ theo tình hình thời tiết tiến hành vệ sinh rừng khoảnh có nhiều khả cháy Các chủ rừng kết hợp với lực lượng PCCCR cần thu dọn vật rơi rụng, bị sâu bệnh hại bị chết đứng, cành khô, rụng … đưa nơi trống, gần khe đưa xuống khe, thung lũng, nơi có khả cháy Làm giảm vật liệu cháy biện pháp phòng cháy rừng tích cực chủ động thực cách chính: phát dọn thủ cơng đốt trước (vật liệu cháy) có điều khiển * Làm giảm vật liệu cháy thủ công: Phát dọn vật liệu cháy thủ cơng cơng lao động nhiều xáo động mơi trường rừng áp dụng nơi đất dốc, núi đá Vệ sinh rừng sau khai thác biện pháp làm giảm vật liệu cháy thủ công Thông qua kết hợp chặt tu bổ với thu dọn cành nhánh, loại bỏ già xấu, cong queo, sâu bệnh, chết đứng, gió đổ, để xử lý trước mùa khô * Đốt trước (vật liệu cháy) có điều khiển: Đốt trước có điều khiển hay đốt sớm có nghĩa đám cháy với cường độ thấp nhà quản lý rừng chủ động tạo vào cuối mùa mưa sớm đầu mùa khô nhằm làm giảm vật liệu cháy, tức giảm cường độ cháy tốc độ lan tràn đám cháy rừng xảy cao điểm mùa cháy rừng khơng kiểm sốt trước Nhiều chun gia khuyến cáo không nên áp dụng phương pháp kỹ thuật kiểu rừng mưa nhiệt đới Đốt trước có điều khiển đòi hỏi phải thiết kế cẩn thận nhằm giảm thiểu rủi ro đảm bảo đạt mục đích đề Cần đánh giá điều kiện địa hình vật liệu cháy vùng xử lý đặc biệt theo dõi nhân tố thời tiết trước tiến hành đốt trước có điều khiển để xây dựng phương án đốt trước 3.4.2 Phương án chữa cháy rừng Chữa cháy rừng phải bảo đảm yêu cầu: + Dập tắt lửa phải khẩn trương, kịp thời triệt để + Hạn chế mức thấp thiệt hại mặt + Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người phương tiện chữa cháy 3.4.2.1 Công tác chuẩn bị dụng cụ chữa cháy rừng Phải tổ chức tập huấn trước mùa cháy Cùng thời gian tổ chức kiểm tra trang thiết bị, dụng cụ có tổ đội, sửa chữa chắn lại dụng cụ chữa cháy bao gồm: cuốc, dao phát,… để tập trung gia đình nhà tổ trưởng Khi xảy cháy rừng, tất tổ viên tập hợp nhà tổ trưởng để nhận dụng cụ chữa cháy, dụng cụ bị hư hỏng cần trang bị Bảng 04 Dụng cũ chữa cháy Ta Gia STT Hàm mục Đơn vị Đèn sạc điện Cái Dao quắm Cái Xẻnh sắt Cái Giầy cao cổ Đôi Thiết bị cảnh báo Cái Mũ bảo hộ Cái * Quy tắc phòng cháy chữa cháy rừng: Số lượng 121 90 90 121 107 (1) Mọi người cần nắm vững thơng tin tình hình thời tiết dự báo cháy rừng qua đài, trưởng thôn, … (2) Mọi người phải thường xuyên theo dõi quan sát thưc việc PCCCR cách nghiêm ngặt thơn, bản, (3) Trong suốt mùa cháy, nơi đặt chòi đỉnh có độ cao 320m giáp ranh với lân cận, phải thường xuyên có người theo dõi phát kịp thời mức độ nguy hiểm xảy cháy rừng (4) Cảnh giác, bình tĩnh, suy nghĩ chín chắn hành động kiên lửa xuất (5) Duy trì thơng tin, nhắc nhở người từ thủ trưởng đơn vị đến người dân rừng ven rừng thông tin truyền thông, hội họp, cảnh giác với lửa rừng (6) Những mệnh lệnh đưa ra, thị phải dứt khoát, rõ ràng, dễ hiểu để nọi người thực (7) Trong suốt mùa cháy rừng tổ đội PCCCR phải trì việc tiếp xúc với dân để nắm bắt thông tin cách nhanh xác (8) Chữa cháy rừng phải khẩn trương điều kiên phải đảm vảo an toàn lao động tuyệt đối cho người phương tiện mang theo * Công việc giải sau cháy: - Làm thủ tục thống kê kinh phí chi cho việc chữa cháy, thiệt hại vụ cháy gây trữ lượng chất lượng rừng - Kiểm lâm, quyền địa phương, công an kết hợp điều tra xét xử thủ phạm gây cháy rừng theo nghị định 26/CP bảo vệ phát triển rừng, đồng thời xử phạt kiểm điểm cán chuyên môn thiếu trách nhiệm dẫn đến nguyên nhân xảy cháy rừng 3.5 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu PCCCR Ta Gia, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu * Công tác tuyên truyền: Ta Gia cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền sâu rộng cộng đồng dân cư quan đơn vị trường học đóng địa bàn nhiều hình thức phong phú để người dân nhận thức rõ trách nhiệm việc quản lý bảo vệ rừng, công tác phòng cháy chữa cháy rừng Thường xun thơng báo công tác dự báo cháy rừng thông tin đại chúng, phổ biến quy ước, nội dung phòng lửa ven danh giới ven cửa rừng tới người dân để nhận thức trách nhiệm Khuyến khích người dân tham gia quản lý bảo vệ rừng Cán thường xuyên mở hội nghị tuyên truyền luật bảo vệ phát triển vốn rừng phân tích rõ tác hại cháy rừng gây ảnh hưởng đến vật chất người dân * Biện pháp lâm sinh phòng cháy rừng: Biện pháp lâm sinh phòng cháy rừngrừng trồng, phải cân nhắc từ khâu quy hoạch, thiết kế trồng rừng Đó việc thiết kế băng cản lửa cơng trình hồ, bể chứa nước dự trữ bể trung chuyển nước từ chân núi lên để phục vụ công tác chữa cháy rừng; kênh mương giữ nước, cung cấp độ ẩm phục vụ chữa cháy, rừng tràm Băng cản lửa gồm loại: băng trắng băng xanh Do địa hình đồi nói phức tạp nên tập chung vào làm đường băng chủ yếu (1) Băng trắng dãy trống chặt trắng, thu dọn hết cỏ, thảm mục cuốc hay cày lật đất nhằm ngăn cản lửa cháy lan mặt đất rừng Khi thiết kế băng trắng, cần lợi dụng tối đa đặc điểm tự nhiên sơng suối, hồ nước, đường dòng cơng trình có sẵn đường giao thơng, đường phân lô, phân khoảng; đường vận xuất, vận chuyển (2) Băng xanh băng trồng hỗn giao, nhiều tầng nhằm mục đích ngăn chặn cháy lan mặt đất Nhược điểm băng xanh trồng đai xanh chưa phát huy tác dụng cháy rừng lan tràn Cũng cải tạo phần rừng sẵn có "thuần lồi hoặc hỗn giao" thành đai xanh cách tỉa thưa tỉa cành thích hợp + Chọn phù hợp với điều kiện lập địa trồng + Đáp ứng mục tiêu phòng cháy, có cành xum xoe, vỏ dày không rụng mùa cháy, hàng lượng nước cao nên khả tái sinh tốt + Đáp ứng số lợi ích kinh tế, có khả cho gỗ tốt cho sản phẩm khác VD: Vối thuốc, Keo tây thượng, Keo la tràm * Phương pháp giảm vật liệu cháy Ở nơi giáp rừng với đường băng lại, nương rẫy bãi trống, hàng năm trước bước vào mùa cháy phải đốt dọn thật bì, làm giảm vật liệu dễ cháy, phòng cháy lan vào rừng, xây dựng rừng hỗn giao trồng số lồi khó cháy để giảm nguy tìm ẩn cháy rừng Hướng dẫn nhân dân thực quy hoạch vùng sản xuất nương rẫy, quy ước, hương ước bảo vệ rừng cấp thôn bản, cộng đồng dân cư, chấp hành tốt quy định sử dụng lửa, đốt nương làm rẫy CHƯƠNG IV KẾT LUẬN TỒN TẠI KIẾN NGHỊ  Kết luận Qua trình thực đề tài:“Đánh giá đề xuất số biện pháp cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng Ta Gia, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu", từ kết nghiên cứu, đánh giá rút số kết luận sau: Nguyên nhân chủ yếu gây rừng việc dung lửa thiếu cẩn thận người dân Đặc biệt việc khai thác tràn lan khu rừng chưa giao nhận khoán tạo cho nhiều nguyên nhân dẫn đến cháy rừng, người săn bắn thú rừng, tình trạng đốt nương phát rẫy, đun nấu rừng để khai thác gỗ,… Cần nâng cao hiệu công tác PCCCR KVNC gồm: biện pháp kỹ thuật (xây dựng chòi canh lửa, đường băng cản lửa vùng trọng điểm cháy,…); đầu tư kinh phí, trang thiết bị PCCCR; tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân; cải thiện điều kiện kinh tế - hội cho người dân địa phương  Tồn Do hạn chế thời gian nghiên cứu nên đề tài số tồn sau: Đề tài xây dựng phương án PCCCR, thiết kế số biện pháp PCCCR Trong diện tích rừng rộng lớn đề tài điều tra VLC số thơn (bản) để lấy trung bình, chưa nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ gió, cường độ cháy, tốc độ lan tràn đám cháy Thiết kế mơ hình xanh làm băng cản lửa đơn giản tổ thành, chưa có kết cấu nhiều tầng, nhiều loại cây, để đánh giá hiệu loại  Kiến nghị - Cần có nghiên cứu tiếp để chun đề có phương án PCCCR hồn thiện đầy đủ cho toàn loại rừng - Cần có thời gian nghiên cứu dài tình hình cháy rừng KVNC - Cần mở rộng địa bàn nghiên cứu sâu vào thôn bản, cần điều tra kĩ trạng thái rừng cho thôn - Tiếp tục đẩy nhanh tiến độ giao đất lâm nghiệp đến tổ chức, cá nhân, hộ gia đình gắn khoảnh, diện tích rừng có chủ - Chính quyền địa phương cần có sách ưu đãi bà dân tộc, khuyến khích đầu tư vốn cho người dân định canh, định cư TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Anh (2008), Phân vùng trọng điểm cháy cho tỉnh Quảng Bình Luận văn Thạc sĩ lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT, Cục Kiểm lâm (2005), Sổ tay kỹ thuật phòng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bế Minh Châu (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện khí tượng đến độ ẩm khả cháy vật liệu cháy rừng Thơng góp phần hồn thiện phương pháp dự báo cháy rừng số vùng trọng điểm Thông miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ nông nghiệp Lê Thị Hiền (2006), Nghiên cứu sở khoa học để hiệu chỉnh phương pháp dự báo cháy rừng tỉnh phía Bắc Đề tài nghiên cứu khoa học Phạm Ngọc Hưng (2001), Thiên tai khơ hạn cháy rừng giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Báo cáo tổng kết điều tra rừng phòng hộ UBND Ta Gia năm (2018) Trịnh Phú Thuận (2010), Nghiên cứu giải pháp quản lý cháy rừng Thị ng Bí, Quảng Ninh Đề tài Thạc sĩ lâm nghiêp, Đại học Lâm nghiệp Hà Nội ... hưởng đến nguy cháy rừng xã Ta Gia, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu - Đề xuất số giải pháp quản lý cháy rừng xã Ta Gia, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu 2.2 Phạm vi giới hạn đề tài Cháy rừng tượng diễn... cứu đề xuất giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng vô cần thiết Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng đề xuất số biện pháp cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng. .. cháy rừng xã Ta Gia, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu - Đề xuất số giải pháp quản lý cháy rừng cho xã Ta Gia, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp kế thừa Kế

Ngày đăng: 02/03/2019, 08:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tuấn Anh (2008), Phân vùng trọng điểm cháy cho tỉnh Quảng Bình. Luận văn Thạc sĩ lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân vùng trọng điểm cháy cho tỉnhQuảng Bình
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh
Năm: 2008
3. Bế Minh Châu (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện khí tượng đến độ ẩm và khả năng cháy của vật liệu cháy dưới rừng Thông góp phần hoàn thiện phương pháp dự báo cháy rừng tại một số vùng trọng điểm Thông ở miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện khítượng đến độ ẩm và khả năng cháy của vật liệu cháy dưới rừng Thông gópphần hoàn thiện phương pháp dự báo cháy rừng tại một số vùng trọng điểmThông ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Bế Minh Châu
Năm: 2001
5. Phạm Ngọc Hưng (2001), Thiên tai khô hạn cháy rừng và giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiên tai khô hạn cháy rừng và giải phápphòng cháy chữa cháy rừng ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Ngọc Hưng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
7. Trịnh Phú Thuận (2010), Nghiên cứu các giải pháp quản lý cháy rừng tại Thị xã Uông Bí, Quảng Ninh. Đề tài Thạc sĩ lâm nghiêp, Đại học Lâm nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các giải pháp quản lý cháyrừng tại Thị xã Uông Bí, Quảng Ninh
Tác giả: Trịnh Phú Thuận
Năm: 2010
2. Bộ Nông nghiệp &amp; PTNT, Cục Kiểm lâm (2005), Sổ tay kỹ thuật phòng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác
6. Báo cáo tổng kết điều tra rừng phòng hộ của UBND xã Ta Gia năm (2018) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w