Báo cáo đề tài khoa học sinh viện Đại học Luật Huế.Tìm hiểu quy định, thực tiễn thực thi và đề xuất giải pháp hoàn thiện về quản lý và sử dụng đất trồng lúa.Thực hiện bởi Nhóm 6 lớp Luật Kinh tế K40A
Trang 1ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC LUẬT
BÀI TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA
Nhóm 6 Lớp Luật Kinh tế K40A
Huế, tháng 11 năm 2018
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
1 Nguyễn Thị Minh Nhớ ( Nhóm trưởng )
2 Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Trang 3Mục lục
A LỜI MỞ ĐẦU 4
B NỘI DUNG 5
I QUY ĐỊNH VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA 5
1 Khái niệm 5
2 Thời hạn sử dụng đất trồng lúa 5
3 Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa 6
3.1 Điều kiện chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng cây hàng năm hoặc trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản 6
3.2 Nguyên tắc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa sang trồng cây lâu năm hoặc trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản 7
3.3 Thủ tục đăng kí chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa 7
4 Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ đất trồng lúa và trách nhiệm của người sử dụng đất trồng lúa 8
4.1.Trách nhiệm của người sử dụng đất trồng lúa 8
4.2 Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ đất trồng lúa 9
5 Xử phạt hành chính trong việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa 11
II THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT 12
1 Thực trạng về quản lý và sử dụng đất trồng lúa 12
2 Thuận lợi và khó khăn trong việc quản lý và sử dụng đất trồng lúa 16
2.1 Thuận lợi trong việc quản lý và sử dụng đất trồng lúa 16
2.2 Những khó khăn trong việc quản lý và sử dụng đất trồng lúa 17
III GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA Ở VIỆT NAM 18
1 Hoàn thiện pháp luật về quản lý và sử dụng đất trồng lúa 18
2 Các giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng lúa 19
C KẾT LUẬN 21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 4Sẽ tạo nên những thuận lợi và khó khăn gì cho người sở hữu ? Và từ đó chúng
ta có thể đưa ra những ý kiến gì để hoàn thiện pháp luật một cách hoàn chỉnhhơn ?
Để làm rõ hơn về những vấn đề nêu trên, xin mời thầy và các bạn cùnglắng nghe phần thuyết trên của nhóm 6 với chủ đề “ Pháp luật về quản lý và sửdụng đất trồng lúa”
Trang 5- Từ điển Luật học có giải thích khái niệm sau:
“Quản lý nhà nước về đất đai là tổng hợp các hoạt động của các cơ quannhà nước có thẩm quyền để thực hiện quyền bảo vệ quyền sở hữu của nhà nướcđối với đất đai”.6
Từ các căn cứ trên nhóm rút ra khái niệm như sau: Quản lý nhà nước vềđất trồng lúa là hoạt động của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền sử dụng cácphương pháp, công cụ quản lý thích hợp để thực hiện quyền bảo vệ quyền sởhữu của Nhà nước đối với đất trồng lúa, đồng thời nắm bắt tình hình thực tiễnnhằm sử dụng đất trồng lúa một cách khoa học, tiết kiệm theo quy hoạch và kếhoạch và bảo vệ môi trường ở phạm vi từng địa phương và cả toàn quốc
2 Thời hạn sử dụng đất trồng lúa
- Căn cứ điểm a Khoản 1 Điều 10 Luật Đất đai 2013 quy định
1 Điểm a Khoản 1 Điều 10 Luật đất đai 2013
2 Khoản 1 Điều 3 Luật đất đai 2013
3 Khoản 2 Điều 3 Luật đất đai 2013
4 Khoản 3 Điều 3 Luật đất đai 2013
5 Khoản 4 Điều 3 Luật đất đai 2013
6 Bộ Tư pháp, Viện khoa học Pháp lý(2016) – Từ điển Luật học,Nxb Từ điển bách khoa & Nxb Tư pháp, , tr.633
Trang 6Nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây: Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất rồng cây hàng năm khác
- Về thời hạn công nhận quyền sử dụng đất, Khoản 1 Điều 126 Luật Đất đai
2013 quy định:
“Thời hạn giao đất, công nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp đối với hộgia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp theo quy định tại khoản
1, khoản 2, điểm b khoản 3, khoản 4 và khoản 5 Điều 129 của Luật này là
50 năm Khi hết thời hạn, hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nôngnghiệp nếu có nhu cầu thì được tiếp tục sử dụng đất theo thời hạn quyđịnh tại khoản này”
Theo quy định trên, thời hạn sử dụng đất trồng lúa là 50 năm, nếu hết thờihạn sử dụng, khi có nhu cầu tiếp tục sử dụng thì được Nhà nước tiếp tục giaođất theo thời hạn là 50 năm
3 Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa
3.1 Điều kiện chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng cây hàng năm hoặc trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản
Căn cứ Điều 4 Nghị định số 35/2015/NĐ-CP quy định cụ thể như sau:
a) Không làm mất đi các điều kiện phù hợp để trồng lúa trở lại: Không làmbiến dạng mặt bằng, không gây ô nhiễm, thoái hóa đất trồng lúa; không làm hưhỏng công trình giao thông, công trình thủy lợi phục vụ trồng lúa;
b) Phù hợp với kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ trồng lúa sang trồngcây hàng năm hoặc trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản trên đất trồng lúa củacấp xã (sau đây gọi là kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa);
c) Trường hợp trồng lúa đồng thời kết hợp với nuôi trồng thủy sản, cho phép
sử dụng tối đa 20% diện tích đất trồng lúa để hạ thấp mặt bằng cho nuôi trồngthủy sản, nhưng phục hồi lại được mặt bằng khi chuyển trở lại để trồng lúa
Ngoài ra, Đất trồng lúa được chuyển đổi cơ cấu cây trồng đáp ứng các quyđịnh tại Điều này vẫn được thống kê là đất trồng lúa, trừ diện tích đất trồng lúađược chuyển đổi hoàn toàn sang trồng cây hàng năm hoặc nuôi trồng thủy sản7
7 Khoản 3 Điều 4 Nghị định số 35/2015/NĐ-CP
Trang 73.2 Nguyên tắc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa sang trồng cây lâu năm hoặc trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản
Theo Điều 5: bổ sung thêm Điều 3a của Thông tư số 19/2017/TT-BNNPTNT như sau:
a) Nguyên tắc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa sang trồng câylâu năm:
- Chuyển đổi phải theo vùng để hình thành các vùng sản xuất tập trung vàđảm bảo phục hồi lại được mặt bằng khi chuyển trở lại để trồng lúa;
-Việc chuyển đổi phải đảm bảo khai thác hiệu quả cơ sở hạ tầng sẵn có; phùhợp với định hướng hoàn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệpcủa địa phương;
-Việc chuyển đổi phải đảm bảo công khai, minh bạch
b) Nguyên tắc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa sang trồng lúakết hợp nuôi trồng thủy sản: Cho phép sử dụng tối đa 20% diện tích đất trồnglúa để hạ thấp mặt bằng cho nuôi trồng thủy sản, độ sâu của mặt bằng hạ thấpkhông quá 120cm, nhưng phục hồi lại được mặt bằng khi chuyển trở lại để trồnglúa
3.3 Thủ tục đăng kí chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa
Theo Điều 3 Thông tư số 19/2016/TT-BNNPTNT và sửa đổi, bổ sung tạiThông tư số 19/2017/TT-BNNPTNT qui định như sau:
1 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất trồng lúa hợp pháp (người sửdụng đất) có nhu cầu chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa, gửi tới Ủyban nhân dân cấp xã (xã, phường, thị trấn) 01 Đơn đăng ký chuyển đổi cơ cấucây trồng trên đất trồng lúa, theo mẫu tại Phụ lục IA ban hành kèm theo Thông
tư này 8
2 Trường hợp Đơn đăng ký chuyển đổi hợp lệ và phù hợp với kế hoạchchuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa của xã, trong thời gian năm (05)
ngày làm việc, Ủy ban nhân dân cấp xã có ý kiến “Đồng ý cho chuyển đổi”,
đóng dấu vào Đơn đăng ký, vào sổ theo dõi và gửi lại Đơn cho người sử dụngđất
Trang 88 Khoản 3 Điều 1 Thông tư số 19/2017/TT-BNNPTNT
Trang 93 Trường hợp Đơn đăng ký chuyển đổi không hợp lệ, Ủy ban nhân dân cấp
xã phải hướng dẫn cho người sử dụng đất, chỉnh sửa, bổ sung đơn đăng ký
4 Trường hợp không đồng ý cho chuyển đổi, Ủy ban nhân dân cấp xã phảitrả lời bằng văn bản cho người sử dụng đất, nêu rõ lý do, theo mẫu tại phụ lụcIIA ban hành kèm theo Thông tư này9
4 Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ đất trồng lúa và trách nhiệm của người sử dụng đất trồng lúa.
4.1. Trách nhiệm của người sử dụng đất trồng lúa
* Về trách nhiệm của người sử dụng đất trồng lúa được Điều 6 Nghị định số35/2015/NĐ-CP qui định cụ thể như sau:
- Sử dụng đúng mục đích theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trồng lúa đãđược cơ quan có thẩm quyền xét duyệt
- Sử dụng có hiệu quả, không bỏ đất hoang, không làm ô nhiễm, thoái hóađất trồng lúa Trường hợp vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật về xử
lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
- Canh tác đúng kỹ thuật, thực hiện luân canh, tăng vụ để nâng cao hiệu quảsản xuất; cải tạo, làm tăng độ màu mỡ của đất trồng lúa, bảo vệ môi trường sinhthái
- Người sử dụng đất trồng lúa thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình trongthời hạn sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai và các quy địnhkhác của pháp luật có liên quan
- Khi chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa:
+ Phải đăng ký với Ủy ban nhân dân cấp xã theo quy định tại Khoản 2 Điều
Trang 10Mức thu tiền bảo vệ, phát triển đất trồng lúa = tỷ lệ phần trăm (%) (x) diện
tích (x) giá của loại đất trồng lúa
+ Trường hợp làm hư hỏng hệ thống thủy lợi, giao thông nội đồng phải cóbiện pháp khắc phục kịp thời và phải bồi thường nếu gây ảnh hưởng xấu tới sảnxuất lúa của các hộ ở khu vực liền kề;
+ Trường hợp đất bị nhiễm mặn tạm thời trong vụ nuôi trồng thủy sản nướcmặn, thì phải có biện pháp phục hồi để trồng vụ lúa ngay sau vụ nuôi trồng thủysản
- Khi chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa:
+ Phải thực hiện đúng các quy định của pháp luật về đất đai đối với điều kiệnchuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa và quy định tại Điều 5 Nghị định này;+ Áp dụng các biện pháp phòng, chống ô nhiễm, thoái hóa môi trường đất,nước, không làm ảnh hưởng tới sản xuất lúa của khu vực liền kề Trường hợpgây ảnh hưởng xấu phải có biện pháp khắc phục kịp thời và phải bồi thườngthiệt hại
* Cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao đất, cho thuêđất để sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp từ đất chuyên trồng lúa nước phảinộp một khoản tiền để bảo vệ phát triển đất trồng lúa Cách tính10 như sau:
Trong đó: - Tỷ lệ phần trăm (%) xác định số thu tiền bảo vệ, phát triển đất trồng
lúa do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành phù hợp với điều kiện cụthể từng địa bàn của địa phương, nhưng không thấp hơn 50%;
- Diện tích là phần diện tích đất chuyên trồng lúa nước chuyển sangđất phi nông nghiệp ghi cụ thể trong quyết định cho phép chuyểnmục đích sử dụng đất từ đất chuyên trồng lúa nước sang đất phinông nghiệp của cơ quan có thẩm quyền;
- Giá của loại đất trồng lúa tính theo Bảng giá đất đang được áp dụngtại thời điểm chuyển mục đích sử dụng đất do Ủy ban nhân dân cấptỉnh ban hành
4.2. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ đất trồng lúa
Trang 1110 Khoản 3 Điều 2 Thông tư số 18/2016/TT-BTC
Trang 12a) Quy định về trách nhiệm của nhà nước
- Nhà nước có chính sách bảo vệ đất trồng lúa, hạn chế chuyển đất trồng lúasang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp Trường hợp cần thiết phải chuyểnmột phần diện tích đất trồng lúa sang sử dụng vào mục đích khác thì Nhà nước
có biện pháp bổ sung diện tích đất hoặc tăng hiệu quả sử dụng đất trồng lúa.Nhà nước có chính sách hỗ trợ, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, áp dụng khoahọc và công nghệ hiện đại cho vùng quy hoạch trồng lúa có năng suất, chấtlượng cao11
- Đối với dự án có sử dụng đất trồng lúa vào các mục đích khác mà khôngthuộc trường hợp được Quốc hội quyết định hoặc Thủ tướng Chính phủ chấpthuận chủ trương đầu tư thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ được quyếtđịnh giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất khi có mộttrong các văn bản sau12
+ Văn bản chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ đối với trường hợp chuyểnmục đích sử dụng từ 10 ha đất trồng lúa trở lên
+ Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh đối với trường hợp chuyển mục đích sử dụng dưới 10 ha đất trồng lúa
- Về việc thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trồng lúa13: Trongtrường hợp cần thiết, Hội đồng thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tổchức kiểm tra, khảo sát thực địa các khu vực dự kiến chuyển mục đích sử dụngđất, đặc biệt là việc chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa sang mục đích khác
b) Chính sách hỗ trợ để bảo vệ đất trồng lúa cho địa phương sản xuất lúa14
- Hỗ trợ 1.000.000 đồng/ha/năm đối với đất chuyên trồng lúa nước;
- Hỗ trợ 500.000 đồng/ha/năm đối với đất trồng lúa khác, trừ đất lúa nươngđược mở rộng tự phát không theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trồng lúa
- Hỗ trợ 10.000.000 đồng/ha đất trồng lúa, trừ đất trồng lúa nương được khaihoang từ đất chưa sử dụng hoặc phục hóa từ đất bị bỏ hóa Trường hợp có nhiềuquy định khác nhau, thì áp dụng nguyên tắc mỗi mảnh đất chỉ được hỗ trợ 1 lần,mức hỗ trợ do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định;
11 Khoản 1 Điều 134 Luật Đất đai 2013
12 Khoản 1 Điều 58 Luật Đất đai 2013
13 Điều 44 Luật Đất đai 2013
Trang 1314 Điều 7 Nghị định số 35/2015/NĐ-CP
Trang 14- Hỗ trợ 5.000.000 đồng/ha đất chuyên trồng lúa nước được cải tạo từ đấttrồng lúa nước một vụ hoặc đất trồng cây khác theo quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất trồng lúa.
Theo đó, diện tích đất trồng lúa được hỗ trợ, được xác định theo số liệuthống kê đất đai của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương do Bộ Tàinguyên và Môi trường công bố của năm liền kề trước năm phân bổ ngân sách
5 Xử phạt hành chính trong việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa
Theo Điều 6 Nghị định số 102/2014/NĐ-CP : “Chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép”
1 Chuyển mục đích sử dụng sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng thìhình thức và mức xử phạt như sau:
a) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng nếu diện tích đất
chuyển mục đích trái phép dưới 0,5 héc ta;
b) Phạt tiền từ trên 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng nếu diện tích đấtchuyển mục đích trái phép từ 0,5 héc ta đến dưới 03 héc ta;
c) Phạt tiền từ trên 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 03 héc ta trở lên
2 Chuyển mục đích sử dụng sang đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối thìhình thức và mức xử phạt như sau:
a) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép dưới 0,5 héc ta;
b) Phạt tiền từ trên 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,5 héc ta đến dưới 03 héc ta;
c) Phạt tiền từ trên 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 03 héc ta trở lên
3 Chuyển mục đích sử dụng sang đất phi nông nghiệp thì hình thức và mức
Trang 15a) Buộc khôi phục lại tình trạng của đất trước khi vi phạm đối với hành viquy định tại các Khoản 1, 2 và 3 Điều này;
b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạmquy định tại các Khoản 1, 2 và 3 Điều này
II THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT
1 Thực trạng về quản lý và sử dụng đất trồng lúa
Thực hiện Nghị quyết số 17/2011/QH13 ngày 22 tháng 11 năm 2011 củaQuốc hội về Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5năm (2011 - 2015) cấp quốc gia, Chính phủ đã tổ chức xét duyệt quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất của 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đồng thời chỉđạo các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương tổ chức triển khai thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất giai đoạn
2011 - 2015 Trên cơ sở Nghị quyết của Quốc hội, của Chính phủ về quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất, các địa phương đã tiến hành tổ chức giao đất, cho thuê đất,chuyển mục đích sử dụng đất, bồi thường giải phóng mặt bằng theo quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất đã được duyệt để đáp ứng nhu cầu đất đai cho các mục tiêuphát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của cả nước và các địa phương15
Bảng 1 Kế hoạch sử dụng đất trồng lúa giai đoạn 2011 đến 2015
STT Chỉ tiêu
Diện tích (nghìn ha)
Tỷ lệ thực hiện
(%)
Năm 2010
NQ Quốc hội duyệt đến năm 2015
Năm 2015
15 Dự thảo của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Báo cáo thuyết minh tổng hợp
“ Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016- 2020) cấp quốc gia – Hà Nội 2015”; trang 11,12,13,14