1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm của đoạn gen mã hóa protein vỏ phân lập từ soybean mosaic virus

58 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi số kết cộng tác với nhóm nghiên cứu Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực, trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Hoàng Thị Hải Yến XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG KHOA CHUN MƠN DẪN KHOA HỌC GS.TS Chu Hồng Mậu LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Chu Hoàng Mậu tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành Đại học Tây Bắc Xin cảm ơn t NCS Lò Thị Mai Thu, giảng viên Trường cán Phòng Cơng nghệ , Phòng thí nghiệm Trọng điểm Quốc gia Công nghệ gen, Viện Công nghệ sinh học - Viện Hàn Lâm Khoa học & Cơng nghệ Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực thí nghiệm đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Di truyền&Sinh học đại, Ban chủ nhiệm Khoa Sinh - KTNN, Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi, tận tình bảo, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi bày tỏ lời cảm ơn đến đồng nghiệp, bạn bè tồn thể gia đình giúp đỡ, động viên tơi suốt thời gian học tập Thái Nguyên, ngày 03 tháng 06 năm 2014 Tác giả Hoàng Thị Hải Yến MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU TƯƠNG 1.1.1 Đặc điểm sinh học đậu tương 1.1.2 Giá trị kinh tế đậu tương 1.1.3 Tình hình sản xuất đậu tương giới Việt Nam BEAN MOSAIC VIRUS (SMV) 1.2.1 Bệnh virus hạ , kí chủ 1.2.3 Triệu chứng bệ ế truyền bệnh 11 13 1.2.4 Biện pháp phòng trừ 14 15 15 1.3.2 Protein vỏ (CP) gen hóa protein vỏ SMV 17 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 VẬT LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ 19 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu 19 2.1.2 Hoá chất thiết bị 19 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 19 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Phương pháp thu mẫu 20 20 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 KẾT QUẢ THU THẬP MẪU 29 CP CP 30 30 CP 32 3.3 Ự ĐA DẠNG CỦA CÁC DÒNG SMV 40 CP 40 ễn từ CP 42 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 Kết luận 45 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT DNA : Deoxyribonucleic Acid RNA : Ribonucleic Acid bp : Cặp bazơ cDNA : Sợi bổ sung DNA (Complementary DNA) tổng hợp từ mARN nhờ Enzym phiên ngược CP : Coat protein cs : cộng DEPC : Diethy pyrocarbonate dNTP : Deoxynucleotide Kb : Kilo bazơ LB : Luria Bertani PCR : Polymerase chain reaction - Phản ứng chuỗi polymerase : Reverse trancriptase - Polymerase chain reaction (PCR ngược) RTPCR Rase : Ribonuclease SMV : Soybean mosaic virus X-gal : 5-bromo-4-chloro-3-indolyl-β-D-galactopyranoside IPTG : isopropylthio-β-galactoside RNAi : RNA interference TN : Thái Nguyên SL3 : DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 Bảng 1.2 Một số virus gây bệnh đậu tương 11 2.1 22 Bảng 2.2 Trình tự cặp mồi sử dụng nghiên cứu 23 Bảng 2.3 Thành phần phản ứng PCR 23 Bảng 2.4 Chu kỳ nhiệt cho phản ứng PCR 23 Bảng 2.5 Thành phần gắn gen CP vào vector tách dòng pBT 25 Bảng 2.6 Thành phần phản ứng colony – PCR 27 Bảng 2.7 Chu trình nhiệt phản ứng colony - PCR 27 Bảng 3.1 Các vị trí sai khác trình tự đoạn gen CP SMV dòng SL3 so với trình tự số X63771 36 Bảng 3.2 Các vị trí sai khác trình tự amino acid suy diễn từ gen CP phân lập từ SMV dòng SL3 trình tự amino acid protein số CAA45307 38 CP 41 gen CP 41 Bảng 3.5 Hệ số tương đồng hệ số sai khác trình tự amino CP .43 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Sơ đồ gen hệ gen SMV 16 Hình 1.2 Hình ảnh 3D protein vỏ SMV 17 Hình 2.1 Sơ đồ vector pBT 25 Hình 3.1 Hình ản 29 sản phẩm PCR gel agarose 31 Hình 3.3 Hình ảnh điện di sản phẩm colony -PCR từ khuẩn lạc 33 Hình 3.4 So sánh trình tự đoạn gen CP thu tỉnh Sơn La trình tự gen CP dòng virus SMV đăng ký GenBank có số X63771 35 Hình 3.5 So sánh trình tự amino acid suy diễn từ gen CP phân lập từ SMV dòng SL3 trình tự amino acid protein số CAA45307 GenBank 36 protein số CAA45307 GenBank 37 Hình 3.7 Kết so sánh Nucleotide blast đoạn gen CP SMV dòng SL3 NCBI 39 Hình 3.8 Kết so sánh Protein blast trình tự amino acid suy diễn từ gen CP SMV dòng SL3 NCBI 40 CP 42 Hình 3.10 Sơ đồ hình thiết lập dựa trình tự amino acid suy diễn từ gen CP 10 dòng SMV 43 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) công nghiệp ngắn ngày, có giá trị kinh tế hàm lượng dinh dưỡng cao Tỉ lệ khối lượng chất khô hạt đậu tương có đến 30 - 45% protein với đầy đủ cân đối loại axit amin cần thiết, 19 - 25% lipit, 20% gluxit, - 5% chất khoáng vitamin (B1, B2, C, D, E, K ) Hạt đậu tương cung cấp nguồn dinh dưỡng phong phú cho người động vật Rễ đậu tương có nốt sần chứa vi khuẩn có khả cố định nitơ khơng khí, trồng đậu tương góp phần cải tạo đất bảo vệ mơi trường Với giá trị to lớn đó, đậu tương đánh giá trồng quan trọng sản xuất nông nghiệp đời sống xã hội nhiều nước giới Hiện Việt Nam, đậu tương chiếm vị trí quan trọng cấu trồng nông nghiệp, gieo trồng vùng nơng nghiệp nước với mục đích giải vấn đề thiếu protein cho người gia súc, xuất cải tạo đất Những năm gần đây, suất đậu tương bình quân giới nước ta bị giảm sút đáng kể nhiều nguyên nhân tác động xấu môi trường, sâu bệnh, chất lượng hạt giống, kỹ thuật canh tác… Trong nguyên nhân trên, bệnh nhiễm virus gây tổn thất lớn suất, chất lượng đậu tương chưa có biện pháp hiệu để phòng trừ Đậu tương trồng dễ bị nhiễm nhiều loại virus, bệnh khảm (Soybean mosaic virus - SMV), bệnh khảm vàng (Bean yellow mosaic virus BYMV), bệnh xoăn số bệnh virus khác Soybean mosaic virus (SMV) loại virus gây bệnh nghiêm trọng đậu tương Sau nhiễm SMV, đậu tương suy giảm khả sinh trưởng, phát triển, giảm suất chất lượng hạt Nghiên cứu hệ gen SMV cung cấp gợi ý để xác định yếu tố định đến triệu chứng bệnh khảm đậu tương, từ nghiên cứu tạo đậu tương kháng virus phục vụ công tác chọn tạo giống đậu tương bệnh Xuất phát từ lí trên, lựa chọn tiến hành đề tài: “Đặc điểm gen hóa protein vỏ Soybean mosaic virus” Mục tiêu nghiên cứu Xác định đặc điểm trình tự -coat CP phân lập từ SMV gây bệnh khảm đậu tương Nội dung nghiên cứu 3.1 Thu thập mẫu đậu tương nhiễm SMV từ vùng trồng đậu tương hai tỉnh Sơn La Thái Nguyên 3.2 Tách chiết RNA tổng số, tạo cDNA nhân gen CP từ hệ gen SMV 3.3 Tách dòng xác định trình tự gen CP hóa protein vỏ SMV 3.4 So sánh trình tự nucleotide gen CP; trình tự amino acid poty-coat protein đoạn gen CP hóa với GenBank 3.5 trình tự nucleotide -coat protein gen CP; trình tự amino acid gen CP hóa Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TƯƠNG Cây đậu tương (Glycine max L Merill) loài trồng biết đến sớm Đậu tương hoá Trung Quốc vào khoảng kỉ XVII trước công nguyên Từ Trung Quốc, đậu tương đưa đến Triều Tiên, Nhật Bản, Nga sang Nam Á Đông Nam Á qua đường tơ lụa Ở Việt Nam, đậu tương trồng từ lâu đời, sớm tỉnh thuộc khu vực trung du, miền núi phía Bắc miền Đơng Nam Bộ [1], [2] Về phân loại thực vật học, đậu tương hay gọi đậu nành, tên khoa học Glycine max (L.) Merill (2n= 40) thuộc họ đậu (Lengunoceace), họ phụ cánh bướm (Papilinoideae) (Hymowitz Newell, 1981) Các giống đậu tương trồng Việt Nam thuộc loài Glycine max (L.) Merill (2n= 40) giống phụ G.Soya, giống Glycine thuộc họ đậu (Lengunoceace) họ phụ cánh bướm (Papilinoideae)[1] Đối với đậu tương trồng phân loại theo đặc điểm thực vật học, dựa theo thời gian sinh trưởng, theo thời vụ 1.1.1 Đặc điểm sinh học đậu tương Đậu tương loại trồng cạn thu hạt, gồm phận như: rễ, thân, cành, lá, hoa, quả, hạt Rễ đậu tương rễ cọc gồm rễ rễ bên Rễ thường phát triển ăn sâu 20 - 30cm, xung quanh mọc rễ bên Trên rễ có nhiều nốt sần chứa vi khuẩn Rhizobium japonicum có khả cố định đạm khơng khí tạo thành đạm dễ tiêu Khi hình thành nốt sần có màu trắng sữa, phát triển tốt có màu hồng, số lượng chất lượng nốt sần có ảnh hưởng đến sinh trưởng suất đậu tương Hình 3.4 So sánh trình tự đoạn gen CP (cDNA) SMV thu tỉnh Sơn La trình tự gen CP dòng virus SMV đăng ký GenBank có số X63771 (X63771: Trình tự gen CP SMV GenBank; SL3: SMV dòng SL3-Việt Nam) Bảng 3.1 Các vị trí sai khác trình tự đoạn gen CP SMV dòng SL3 so với trình tự số X63771 Vị trí nucleotide X63771 SL3 11 G T 278 A T 708 G C 712 A T Protein số CAA45307 GenBank suy diễn từ trình tự gen số X63771 virus SMV có 267 amino acid vùng Poty-coat protein CP có 232 amino acid (từ vị trí 33 đến 264) Protein suy diễn từ trình tự đoạn gen CP SMV dòng SL3 có 240 amino acid có 208 amino acid vùng Poty-coat (từ vị trí 33 đến 240) Kết so sánh trình bày hình 3.5 3.6 Hình 3.5 So sánh trình tự amino acid suy diễn từ gen CP phân lập từ SMV dòng SL3 trình tự amino acid protein số CAA45307 GenBank (Pr-CAA45307: Trình tự amino acid coat protein SMV có số CAA45307 GenBank; Pr-SL3: trình tự amino acid protein suy diễn từ đoạn gen CP SMV dòng SL3) Hình 3.6 - tein có số CAA45307 GenBank (Poty-coat-CAA45307: Trình tự amino acid vùng poty-coat coat protein SMV có số CAA45307 GenBank; Poty-coat-SL3: trình tự amino acid vùng poty-coat suy diễn từ đoạn gen CP SMV dòng SL3) Hình 3.5 cho thấy, trình tự amino acid suy diễn từ gen CP phân lập từ SMV dòng SL3 trình tự amino acid protein số CAA45307 GenBank gần 99% ( 3.2) Sự sai khác vị trí nucleotide 708 gen CP không dẫn dến sai khác amino acid Nếu so sánh trình tự amino acid suy diễn -coat hai dòng SMV (Hình 3.6) tương đồng 99% với vị trí sai khác 61 206 Bảng 3.2 Các vị trí sai khác trình tự amino acid suy diễn từ gen CP phân lập từ SMV dòng SL3 trình tự amino acid protein số CAA45307 Vị trí amino acid 93 238 CAA45307 SL3 G V (Glycine) (Valine) Y F (Tyrosine) (Phenylalanine) I F (Isoleucine) (Phenylalanine) Từ kết phân tích trên, chúng tơi khẳng định trình tự đoạn gen CP hóa protein vỏ từ SMV dòng SL3 gây bệnh khảm đậu tương thu tỉnh Sơn La Hiện nay, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu chuyển gen có nguồn gốc từ virus gây bệnh để tạo chuyển gen kháng virus dựa theo RNAi (RNA interference) Vì vậy, việc nghiên cứu gen hoá protein virus (CP, ) giúp tạo vật liệu sở cho việc tạo trồng chuyển gen có khả kháng lại virus Trình tự nucleotide đoạn gen CP SMV dòng SL3 so sánh với trình tự nucleotide Genbank công cụ Nucleotide blast NCBI Kết (Hình 3.7) cho thấy, trình tự nucleotide gen CP dòng SMV có tương đồng cao Vùng bảo thủ gen CP SMV dòng SL3 nằm khoảng 713bp (từ vị trí đến 719), nguyên liệu để thiết kế vector mang cấu trúc RNAi chứa đoạn gen hóa protein vỏ nhằm phục vụ tạo chuyển gen kháng virus gây bệnh khảm đậu tương Hình 3.7 Kết so sánh Nucleotide blast đoạn gen CP SMV dòng SL3 NCBI Protein suy diễn từ trình tự đoạn gen CP SMV dòng SL3 so sánh Protein blast NCBI Kết (Hình 3.8) cho thấy, trình tự amino acid protein vỏ dòng SMV có tương đồng cao Trên protein vỏ SMV có vùng poty-coat vùng đặc trưng cho virus thuộc chi Potyvirus Hình 3.8 Kết so sánh Protein blast trình tự amino acid suy diễn từ gen CP SMV dòng SL3 NCBI 3.3 SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁC DỊNG SMV 3.3.1 S gen CP Chúng tơi tiến hành so sánh trình tự nucleotide đoạn gen CP SMV dòng SL3-Việt Nam với trình tự gen CP công bố Ngân hàng gen quốc tế (B 3.3) CP SMV STT SL3 2013 B2013-TN04-05 X63771 1992 Chu U25673 1995 Chu cs AB100445 2003 Kanematsu cs AB100447 2003 Kanematsu cs AB206830 2008 Saruta cs AB206833 2008 Saruta cs AB206834 2008 Saruta cs AJ609297 2003 Choi 10 AJ609298 2003 Choi Xử lý phần mềm CP (Bảng 3.4) 3.4 CP 10 SMV Kết cho thấy hệ số tương đồng trình tự nucleotide đoạn gen CP 10 dòng SMV đem phân tích có mức giao động nhỏ từ 92,7% đến 99,7% Hệ số sai khác giao động nhỏ từ 0,3% đến 7,3% CP 10 dòng SMV thể hình 3.9 3.9 CP Hình 3.9 cho thấy, 10 dòng SMV làm nhóm với khoảng cách di truyền 4,2% Dòng SL3-Việt Nam, dòng có số X63771 dòng có số U25673 phân bố nhóm với hệ số tương đồng từ 98,5% đến 99,4% từ đo CP Chúng tiếp tục so sánh trình tự amino acid suy diễn từ đoạn gen CP 10 dòng SMV nhằm xác định hệ số tương đồng, hệ số sai khác khoảng cách di truyền 10 dòng SMV Kết xác định hệ số tương đồng hệ số sai khác phần mềm DNAstar thể bảng 3.5 Bảng 3.5 CP Kết cho thấy hệ số tương tương đồng 10 dòng SMV phân tích có biên độ giao động nhỏ (95,1% - 99,6%), hệ số sai khác dao động từ 0,4% đến 4,9% Mối quan hệ di truyền 10 dòng SMV dựa liệu phân tích trình tự amino acid suy diễn gen CP thể sơ đồ hình (Hình 3.10) Hình 3.10 Sơ đồ hình thiết lập dựa trình tự amino acid suy diễn từ gen CP 10 dòng SMV Sơ đồ hình hình 3.10 cho thấy dòng SL3-Việt Nam hai dòng có nguồn gốc từ Trung Quốc có protein suy diễn với số CAA45307 AAA70095 phân bố nhóm với hệ số tương đồng từ 97,9% 98,8% Như vậy, dựa trình tự nucleotide gen CP trình tự amino acid suy diễn, dòng SMV-SL3 thu tỉnh Sơn La Việt Nam có quan hệ gần với hai dòng Trung Quốc có số X63771 U25673 Ngân hàng gen quốc tế KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 hân bản, tách dòng xác định trình tự đoạn gen CP hóa protein vỏ từ SMV dòng SL3 gây bệnh khảm đậu tương thu Sơn La Đoạn gen CP có kích thước 720 nucleotide, hóa 240 amino acid vùng poty-coat coat protein có 208 amino acid CP amino acid (61, 206) poty-coat CP CAA45307 GenBank 1.3 10 SMV dòng SL3-Việt Nam có quan hệ gần phân bố nhóm với hai dòng SMV Trung Quốc có số X63771 U25673 Ngân hàng gen quốc tế 3, X63771 U25 4,2% Đề nghị Tiếp tục thu mẫu bệnh khảm đậu tương nhiều vùng trồng đậu tương nước thiết kế vector mang cấu trúc RNAi phục vụ chuyển gen nhằm cải thiện khả kháng SMV đậu tương Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ngô Thế Dân (1999), Cây đậu tương, Nxb Nông nghiệp Trần Văn Điền (2007), Giáo trình Cây đậu tương, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Chu Hoàng Hà, Nguyễn Minh Hùng, Bùi Chi Lăng, Lê Trần Bình (2004), “Đánh giá tính đa dạng dòng virus gây bệnh đốm vòng đu đủ Việt Nam thơng qua tách dòng, xác định so sánh trình tự gen hố protein vỏ (CP)”, Tạp chí Cơng nghệ sinh học, 2(4):451-459 Vũ Triệu Mẫn, Lê Cương Tế (1998), Giáo trình bệnh nơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Chu Hồng Mậu, Nguyễn Thị Thúy Hường, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Chu Hoàng Hà (2011), Gen đặc tính chịu hạn đậu tương (Glycine max (L.) Merrill), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Chu Hoàng Mậu (2008), Phương pháp phân tích di truyền đại chọn giống trồng, Nxb Đại học Thái Nguyên Trần Đình Long (2000), Cây đậu tương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Hải Yến, Phạm Thị Vân, Chu Hoàng Hà, Chu Hồng Mậu, Lê Trần Bình (2009) “Thiết kế vector cấu trúc RNAi mang gen virus gây bệnh xoăn cà chua”, Hội nghị Cơng nghệ sinh học tồn quốc: 473-477 Nguyễn Thị Hải Yến, Phạm Thị Vân, Chu Hồng Hà, Chu Hồng Mậu, Lê Trần Bình, (2008), “Phân lập gen hóa protein vỏ virus gây bệnh xoăn vàng cà chua thu thập cà chua dại tỉnh Thái Ngun” Tạp chí Cơng nghệ Sinh học (4): 467-474 Tài liệu tiếng Anh 10 Amy Kendall, Michele McDonald, Wen Bian, Timothy Bowles, Sarah C Baumgarten, Jian Shi, Phoebe L Stewart, Esther Bullitt, David Gore, Thomas C Irving, Wendy M Havens, Said A Ghabrial, Joseph S Wall, and Gerald Stubbs (2008), “Structure of Flexible Filamentous Plant Viruses”, J.Virol, 82(19), pp 9546–9554 11 Arif, M & Hassan, S (2002), “Evaluation of resistance in soybean germplasm to Soybean mosaic potyvirus under field conditions”, Journal of Biological Sciences, 2, pp 601-604 12 Barnett, O.W (1991), “Potyviridae, a proposed family of plant viruses” Arch Virol, 118, pp: 139-141 13 Bos, L (1972), Soybean mosaic virus - Descriptions of Plant Viruses, no 93 Commonwealth Mycological Institute and Association of Applied Biologists, Kew, England 14 Cho, E.K & Goodman, R.M (1979), “Strains of Soybean mosaic virusclassification based on virulence in resistanct soybean cultivars”, Phytopathology,69, pp 467-470 15 Cho, E.K & Goodman, R.M (1982), “Evaluation of resistance in soybeans to Soybean mosaic virusstrains”, Crop Science, 22, pp 1133–1136 16 Eggenberger, A.L., Stark, D.M., and Beachy, R.N (1989), “The nucleotide sequence of a soybean mosaic virus coat protein-coding region and its expression in Escherichia coli, Agrobacterium tumefaciens andtobacco callus”, J Gen Virol, 70, pp 1853-1860 17 Gagarinova, A.G., Babu, M., Poysa, V., Hill, J.H & Wang, A (2008a), “Identification and molecular characterization of two naturally occurring Soybean mosaic virusisolates that are closely related but differ in their ability to overcome Rsv4resistance”, Virus Research, 138, pp 50-56 18 Galvez, G.E (1963), “Host range, purification, and electron microscopy of Soybean mosaic virus”, Phytopathology, 53, pp 388-393 19 Gardner, M.W & Kendrick, J B (1921), “Soybean mosaic virus” Journal of Agricultural Research, 22, pp 111-114 20 Gooding, G V Jr., C E Main, and L A Nelson (1981), “Estimating losses caused by TVMV in burlcy tobacco” Plant Dis, 65, pp 889-891 21 Gunyuzlu, P.L., Tolin, S.A., and Johnson, J.L (1987), “The nucleotide sequence of the 3’ terminus of soybean mosaic virus” (Abstr.) Phytopathology , 77, pp 1766 22 Hajimorad M., Eggenberger A L and Hill J.H (2006), “Soybean mosaic virus strain G7, complete sequence”, Virology, 345(1), pp 156-166 23 Hill, J (1999), Soybean mosaic, pp 70-71, In Hartman, G.L., Sinclair, J.B., and Rupe, J.C (eds.) Compendium of soybean diseases 4th edition APS Press St Paul, MN 24 Hill, J., Bailey, T.B., Benner, H.I., Tachibana, H., and Durand, D.P (1987), “Soybean mosaic virus: Effects of primary disease incidence on yield and seed quality” Plant Disease ,71, pp 237-239 25 Jayaram, Ch., Hill, J H & Miller, W A.(1992), “Complete nucleotide sequences of two Soybean mosaic virus strains differentiated by response of soybean containing the Rsv resistance gene”, J Gen Virol, 73, 2067– 2077 26 Phillip W (2003), Common Soybean Diseases in Oklahoma, Oklahoma State University 27 Qusus, S.(1997), Molecular Studies on Soybean Mosaic Virus-Soybean Interactions Ph.D Dissertation.Virginia Polytechnic Institute and State University, 163p 28 Saghai Maroof, M.A., Tucker, D.M & Tolin, S.A (2008), Genomics of viral– soybean interactions, Genetics and Genomics of Soybean 2, pp 293-319 29 Shukla, D.D., Ward, C.W., and Brunt, A.A (1994), The Potyviridae, CAB International, University Press, Cambridge, UK 30 Steinlage, T.A., Hill, J.H & Nutter, F.W Jr (2002), “Temporal and spatial spread of Soybean mosaic virus(SMV) in soybeans transformed with the coat protein gene of SMV”, Phytopathology, 92, pp 478-486 31 Tolin, S.A & Lacy, G.H (2004), Viral, bacterial, and phytoplasmal diseases of soybean In Soybean: Improvement, Production, and Uses, (3rd ed), pp.765-819, ASA-CSSA-SSSA, Madison, WI 32 Wang, Y., R.L Nelson and Y Hu (1998), “Genetic analysis of resistance to soybean mosaic virus in four soybean cultivars from China” Crop Sci, 38, pp 922-925 33 Won-Seok Lim, Yul-Ho Kim1 and Kook-Hyung Kim (2003) “Complete Genome Sequences of the Genomic RNA of Soybean mosaic virus Strains G7H and G5” Plant Pathol J 19(3), pp 171-176 ... chúng tơi lựa chọn tiến hành đề tài: Đặc điểm gen mã hóa protein vỏ Soybean mosaic virus Mục tiêu nghiên cứu Xác định đặc điểm trình tự -coat CP phân lập từ SMV gây bệnh khảm đậu tương Nội dung... khu vực bảo tồn genome potyvirrus gen mã hóa protein gen CI, gen NIb, gen CP Gen CP SMV giống với gen CP Potato virus Y Tobacco etch virus, tổng thể hệ gen SMV tương tự Plum pox virus [25] Won-Seok... stunt virus (PSV) Cucumovirus 10 Soybean chlorotic mottle (SbCMV) Caulimovirus 11 Soybean crinkle leaf viruss (SCLV) Begomovirus 12 Soybean dwarf virus (SbDV) Luteovirus 13 Soybean mosaic virus

Ngày đăng: 01/03/2019, 12:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w