Đánh giá mức độ ô nhiễm và rủi ro môi trường các hợp chất nitơ trong nước dưới đất tại huyện duy tiên, tỉnh hà nam

73 128 0
Đánh giá mức độ ô nhiễm và rủi ro môi trường các hợp chất nitơ trong nước dưới đất tại huyện duy tiên, tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM RỦI RO MÔI TRƢỜNG CÁC HỢP CHẤT NITƠ TRONG NƢỚC NGẦM TẠI HUYỆN DUY TIÊN, TỈNH NAM CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG LÊ THU TRANG NỘI, NĂM 2019 BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM RỦI RO MÔI TRƢỜNG CÁC HỢP CHẤT NITƠ TRONG NƢỚC NGẦM TẠI HUYỆN DUY TIÊN, TỈNH NAM LÊ THU TRANG CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: 8440301 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ THỊ TRINH NỘI, NĂM 2019 Nội - Năm 20 iii CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG NỘI Cán hƣớng dẫn chính: PGS TS Lê Thị Trinh (Ghi họ, tên, học hàm, học vị) Cán chấm phản biện 1: (Ghi họ, tên, học hàm, học vị) Cán chấm phản biện 2: (Ghi họ, tên, học hàm, học vị) Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG NỘI Ngày tháng năm 2019 iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu đƣợc thực học viên khoảng thời gian học tập nghiên cứu theo quy định Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn đảm bảo tính trung thực, khoa học chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học tác giả khác khơng thuộc nhóm nghiên cứu Một số kết nghiên cứu luận văn thuộc nội dung nghiên cứu đề tài nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ cấp Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Nội: “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật đồng vị để xác định nguồn gốc phân bố Nitơ môi trƣờng nƣớc dƣới đất số khu vực đồng sông Hồng (Hà Nội, Nam, Nam Định), mã số TNMT 2018.02.15, thực từ 2018 – 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN (Ký ghi họ tên) Lê Thu Trang v LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo khoa, thầy cô giáo khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Nội tạo điều kiện tốt để tơi đƣợc nghiên cứu, hồn thiện luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Lê Thị Trinh tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt cho kinh nghiệm quý báu suốt q trình làm luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Trịnh Thị Thắm giúp đỡ tơi q trình thực hồn thiện luận văn: “Đánh giá mức độ nhiễm rủi ro môi trƣờng hợp chất Nitơ nƣớc dƣới đất huyện Duy Tiên, tỉnh Nam” Xin cảm ơn hỗ trợ kinh phí từ đề tài nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ cấp Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Nội: “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật đồng vị để xác định nguồn gốc phân bố Nitơ môi trƣờng nƣớc dƣới đất số khu vực đồng sông Hồng (Hà Nội, Nam, Nam Định), mã số TNMT 2018.02.15 cho kết nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln bên cạnh động viên, chia sẻ để tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Lê Thu Trang vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN v MỤC LỤC vi THÔNG TIN LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ xi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Mục tiêu nội dung nghiên cứu Luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan Nitơ hợp chất nitơ 1.1.1 Nitơ chu trình nitơ tự nhiên 1.1.2 Các hợp chất nitơ vô nguồn phát sinh môi trƣờng 1.1.3 Ảnh hƣởng hợp chất nitơmôi trƣờng nƣớc 1.2 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Duy Tiên, tỉnh Nam 1.2.1 Vị trí địa lý địa hình 1.2.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn nƣớc dƣới đất 10 1.2.3 Điều kiện kinh tế, xã hội 13 1.3 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn, nƣớc thải vấn đề ô nhiễm nitơ huyện Duy Tiên, tỉnh Nam 15 vii 1.3.1 Tình hình phát sinh ảnh hƣớng chất thải rắn, nƣớc thải đến chất lƣợng nƣớc dƣới đất 15 1.3.2 Tình hình nhiễm nitơ huyện Duy Tiên, tỉnh Nam 18 1.4 Tổng quan phƣơng pháp nghiên cứu 20 1.4.1 Phƣơng pháp phân tích mẫu môi trƣờng 20 1.4.2 Phƣơng pháp đánh giá rủi ro môi trƣờng 22 1.5 Tổng quan tình hình nghiên cứu nhiễm nitơ nƣớc giới 23 1.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 23 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 24 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 26 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phƣơng pháp tổng quan tài liệu 26 2.3.2 Phƣơng pháp khảo sát, lấy mẫu 27 2.3.3 Phƣơng pháp phân tích mẫu phòng thí nghiệm 33 2.3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu đánh giá rủi ro 35 CHƢƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 38 3.1 Kết đo mẫu trƣờng 38 3.2.1 Độ tái lặp 39 3.2.2 Độ xác 40 3.3 Đánh giá hàm lƣợng phân bố dạng hợp chất nitơ khu vực nghiên cứu 41 3.3.1 Đánh giá hàm lƣợng dạng hợp chất Nitơ khu vực nghiên cứu 41 3.3.2 Bản đồ phân bố hợp chất Nitơ 49 viii 3.4 Đánh giá rủi ro môi trƣờng huyện Duy Tiên, tỉnh Nam 53 3.4.1 Đánh giá rủi ro dựa QCVN 53 3.4.2 Đánh giá rủi ro theo EPA - Cơ quan bảo vệ môi trƣờng Hoa Kỳ 56 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 59 PHỤ LỤC 01 Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC 02 Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC 03 Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC 04 Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC 05 Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC 06 Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC 07 Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC 08 Error! Bookmark not defined ix DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT BQL : Ban Quản lý BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trƣờng CTR : Chất thải rắn KCN : Khu công nghiệp QCVN : Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Lƣợng CTR phát sinh (tấn) .15 Bảng 1.2 Tình hình phát sinh nƣớc thải công nghiệp địa bàn huyện .16 Bảng 1.3 Nồng độ amoni nƣớc dƣới đất huyện Duy Tiên 19 Bảng 1.4 Các phƣơng pháp phân tích dạng hợp chất nitơ 21 Bảng 2.1 Mô tả vị trí lấy mẫu 28 Bảng 2.2 Phƣơng pháp phân tích dạng hợp chất Nitơ nƣớc dƣới đất 33 Bảng 3.1 Kết đo mẫu trƣờng 38 Bảng 3.2 Kết xác định độ tái lặp .39 Bảng 3.3 Độ thu hồi phƣơng pháp 40 Bảng 3.4 Kết phân tích dạng tồn nitơ 42 Bảng 3.5 Giá trị ngƣỡng PNEC theo QCVN 54 Bảng 3.6 Đánh giá rủi ro vị trí lấy mẫu theo QCVN 54 Bảng 3.7 Giá trị ngƣỡng PNEC theo EPA .56 Bảng 3.8 Đánh giá rủi ro vị trí lấy mẫu theo EPA .56 49 Tuy nhiên, số lƣợng mẫu tiến hành nghiên cứu hạn chế (30 mẫu), nên quy luật chƣa thực đƣợc thể ràng Sự tƣơng quan đƣợc thể biểu đồ 3.6: Hình 3-6 Mối tƣơng quan thời gian sử dụng giếng hàm lƣợng amoni Từ số liệu nghiên cứu, nhận thấy chất lƣợng nƣớc dƣới đất huyện Duy Tiên mức ô nhiễm nhẹ, riêng tiêu amoni ô nhiễm mức báo động Đặc biệt, có vị trí lấy mẫu nhƣ NN - DT - (02, 05, 11, 24) lần lƣơt nhà bà Nguyễn Thị Khoa (xã Yên Nam); nhà bà Đặng Thị Nhung (xã Chuyên Ngoại), nhà ông Nguyễn Văn Quang (xã Mộc Nam); nhà bà Bùi Thị Văn (xã Trác Văn) sử dụng nguồn nƣớc dƣới đất cho ăn uống sử dụng tƣới rau, điều gây ảnh hƣởng đến sức khỏe hộ gia đình này, hàm lƣợng tiêu phân tích vƣợt giới hạn cho phép với tiêu amoni nitrat 3.3.2 Bản đồ phân bố hợp chất Nitơ vô Từ kết nghiên cứu hàm lƣợng dạng hợp chất Nitơ vô cơ, xây dựng đồ phân bố dạng hợp chất nitơ vô nƣớc dƣới đất huyện Duy Tiên Tiến hành xây dựng đồ phân vùng ô nhiễm dựa thông tin sau 50 - Bản đồ nền: Tham khảo từ đồ hành huyện Duy Tiên có Cổng thơng tin điện tử huyện Duy Tiên, tỉnh Nam [4] Đây đồ đƣợc số hóa từ số liệu vị trí địa lý, tự nhiên huyện Duy Tiên, mang tính xác cao - Phần mềm sử dụng xây dựng đồ: Arcgis 10.2 - Tỉ lệ xây dựng đồ: 1:50.000 - Số liệu đầu vào: gồm tọa độ vị trí lấy mẫu kết phân tích mẫu nƣớc dƣới đất huyện Duy Tiên - Màu sắc thể hiện: Sẽ sử dụng 03 màu xanh, cam, đỏ để thể mức độ ô nhiễm tiêu đồ phân bố + Màu đỏ: Mức độ ô nhiễm cao; + Màu cam: Mức độ nhiễm trung bình; + Màu xanh: Khơng nhiễm Trong đó, cụ thể với tiêu có phân mức độ ô nhiễm khác Giới hạn nồng dộ không ô nhiễm tiêu amoni, nitrat nitrit lần lƣợt nhỏ mgN/l, 15 mgN/l mgN/l, đƣợc biểu thị đồ màu xanh Đây giới hạn cho phép chất lƣợng nƣớc dƣới đất đƣợc quy định QCVN 09:MT-2015/BTNMT Với kết phân tích hàm lƣợng tiêu nitrat nitrit lần lƣợt lớn mgN/l, 15 mgN/l mgN/l mức độ ô nhiễm Trong mức độ ô nhiễm phân thành mức độ ô nhiễm cao mức độ ô nhiễm trung bình Cụ thể: Với tiêu amoni, mức độ ô nhiễm trung bình, thể màu da cam, với nồng độ amoni khoảng từ 3,1÷10 mgN/l, mức độ nhiễm trung bình, amoni nƣớc khoảng nồng độ này, muốn xử lý phải sử dụng q trình nitrat hóa Tại nồng độ > 10mgN/l mức độ ô nhiễm cao, đƣợc thể màu đỏ đồ, muốn xử lý phải sử dụng q trình nitrat hóa kết hợp với khử nitrit [28] 51 Với tiêu nitrat nitrit dựa mức độ gây ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời để chia mức độ ô nhiễm Với nitrat mức độ ô nhiễm chia làm mức độ không ô nhiễm mức độ nhiễm trung bình, dựa mức độ ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣởi Bởi nồng độ 15mgN/l, chất lƣợng nƣớc bị ô nhiễm nitrat, bản, nitrat không độc với sức khỏe ngƣời tiếp xúc, nhƣng vào thể Nitrat có khả chuyển hóa thành nitrit gây độc cho thể Tƣơng tự, tiêu nitrit chia làm 02 mức độ, mức độ không ô nhiễm mức độ ô nhiễm cao, nƣớc bị ô nhiễm Nitrit vào thể ngƣời, kết hợp với hemoglobin tạo chất khơng có vận chuyển oxi, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe ngƣời Bản đồ phân bố dạng hợp chất Nitơ đƣợc trình bày hình 3-1, 32, 3-3: Hình 3-7 Bản đồ phân bố nhiễm amoni 52 Hình 3-8 Bản đồ phân bố nhiễm nitrat Hình 3-9 Bản đồ phân bố nhiêm nitrit 53 Từ đồ phân bố ô nhiễm dạng hợp chất Nitơ, nhận thấy, so sánh với QCVN 09:MT/2015 - BTNMT, tiêu Amoni tất điểm lấy mẫu bị ô nhiễm từ trung bình đến cao Đối với tiêu Nitrat có 03/30 vị trí lấy mẫu có hàm lƣợng vƣợt q giới hạn cho phép thuộc xã Chuyên Ngoại, Mộc Nam Đối với tiêu Nitrit có 02/30 vị trí lấy mẫu có hàm lƣợng vƣợt giới hạn cho phép thuộc xã Chuyên Ngoại, Mộc Nam Các nguồn nƣớc dƣới đất không nên sử dụng cho sinh hoạt ăn uống chƣa qua xử lý 3.4 Đánh giá rủi ro môi trƣờng huyện Duy Tiên, tỉnh Nam Qua khảo sát thực tế q trình lấy mẫu tiến hành thu thập thơng tin, nguồn nƣớc dƣới đất huyện Duy Tiên chủ yếu đƣợc khai thác đơn lẻ, theo hộ gia đình khơng qua hệ thống xử lý mà sử dụng trực tiếp để ăn uống sinh hoạt Điều ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe ngƣời dân chất lƣợng nƣớc dƣới đất bị ô nhiễm không đạt chất lƣợng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia Theo kết nghiên cứu từ mẫu nƣớc dƣới đất đƣợc lấy huyện Duy Tiên, tỉnh Nam, hàm lƣợng tiêu tiến hành nghiên cứu (amoni, nitrat, nitrit) vƣợt giới hạn cho phép QCVN 09MT:2015/BTNMT Đây để tiến hành đánh giá tiềm gây rủi ro 3.4.1 Đánh giá rủi ro dựa QCVN Với tiêu amoni, giá trị ngƣỡng PNEC tham khảo từ QCVN 02:2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lƣợng nƣớc sinh hoạt, giới hạn tối đa cho phép II: Áp dụng hình thức khai thác nƣớc cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nƣớc đƣờng ống qua xử lý đơn giản nhƣ giếng khoan, giếng đào, bể mƣa, máng lần, đƣờng ống tự chảy) Với tiêu nitrat nitrit, giá trị ngƣỡng PNEC tham khảo từ QCVN 01:2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc ăn uống Với tiêu nitơ tổng, chƣa có quy định giới hạn cho phép nƣớc dƣới đất hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam 54 Giá trị ngƣỡng PNEC tiêu theo QCVN đƣợc trình bày bảng 3.5: Bảng 3.5 Giá trị ngƣỡng PNEC theo QCVN Nitơ tổng QCVN - Amoni Nitrat Nitrit mg/l 50 mg/l 3mg/l (2,3 mgN/l) (11,3 mgN/l) (0,91 mgN/l) Bảng 3.6 Đánh giá rủi ro vị trí lấy mẫu theo QCVN ST Chỉ tiêu Rủi ro thấp Rủi ro cao Nitơ tổng - - Amoni - Tất mẫu Nitrat NN - DT (1,2,3,4,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,1 8,19,20,21,22,23,24,25,26,27,28,29,30) NN - DT - (5, 10, 11, 14) Nitrit NN - DT (1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17, NN - DT - (10, 13) 18,19,20,21,22,23,24,25,26,27,28,29,30) T Kết bảng 3.6 cho thấy, amoni nguyên nhân gây tiềm rủi ro tất vị trí lấy mẫu, giá trị hệ số rủi ro RQ amoni >1, đó, đặc biệt có vị trí NN - DT - (6, 15, 19, 20) có số rủi ro RQ > 10; giá trị RQmax vị trí NN - DT - 19, 20 hai vị trí lấy mẫu xã Chuyên Ngoại Các vị trí tiến hành lấy mẫu phân tích hàm lƣợng Amoni vị trí đáng báo động rủi ro Khi hàm lƣợng amoni nƣớc cao dễ dẫn đến nguy xảy tƣợng phú dƣỡng, làm suy giảm nồng độ oxy hòa tan nƣớc Tiềm gửi rủi ro tiêu nitrat vị trí lấy mẫu NN - DT (5, 10, 11, 14), với giá trị RQmax = 1,774 vị trí NN - DT - 11 nhà ơng Nguyễn Văn Quang, xã Mộc Nam 55 Tiềm gây rủi ro tiêu nitrit hai vị trí NN - DT - (10,13), với giá trị RQmax = 1,994 vị trí NN - DT - 13 nhà ông Lê Văn Quyền, xã Châu Giang Trong đó, ý vị trí NN - DT - 10, tiềm rủi ro cao với 03 tiêu: amoni, nitrat nitrit Vị trí NN - DT - 05 có tiềm rủi ro cao với hai tiêu nitơ tổng nitrat Theo báo cáo trạng môi trƣờng tỉnh Nam giai đoạn 2011 - 2015, kết nghiên cứu hàm lƣợng amoni nƣớc dƣới đất xã Yên Nam, Mộc Nam cao đến lần, thị trấn Hòa Mạc Đồng Văn cao lần 10 lần so với giới hạn cho phép QCVN 02:2009/BYT, tiềm gây rủi ro với xã tiềm gây rủi ro cao Nhƣ thấy kết nghiên cứu Luận văn hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu trƣớc đó, đồng thời tái khẳng định nguồn nƣớc dƣới đất số xã huyện Duy Tiên bị ô nhiễm tiêu amoni nghiêm trọng, có nguy gây rủi ro cao ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời Vì nguồn nƣớc dƣới đất bơm lên không qua hệ thống xử lý khơng nên sử dụng cho mục đích ăn uống sinh hoạt có nồng độ vƣợt mức cho phép theo QCVN 02:2009/BYT cho phép khoảng 1,5 đến 10,8 lần So sánh với khu vực tỉnh Nam, nhƣ Lý Nhân hàm lƣợng amoni nƣớc dƣới đất quan trắc đƣợc năm 2015 từ 17,2 - 17,8 mgN/l xã Hòa Hậu thị trấn Vĩnh Trụ gấp 17 lần giới hạn cho phép theo QCVN 02:2009/BYT Tại huyện Kim Bảng, hàm lƣợng quan trắc xã Hòa Hậu 13,15 mgN/l, Nhật Tân 6,6 mgN/l, vƣợt QCVN 09:MT/2015 – BTNMT từ - 13 lần giới hạn cho phép Các vị trí quan trắc huyện Lý Nhân Kim Bảng có tiềm gây rủi ro cao sử dụng nguồn nƣớc dƣới đất dành cho sinh hoạt ăn uống Nhận thấy không huyện Duy Tiên mà khu vực khác huyện Nam có 56 dấu hiệu nhiễm nguồn nƣớc dƣới đất thông số amoni, gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống ngƣời dân nơi 3.4.2 Đánh giá rủi ro theo EPA - Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ Theo EPA - Cơ quan bảo vệ môi trƣờng Hoa Kỳ, giới hạn cho phép hàm lƣợng tiêu nitơ tổng, nitrat nitrit nguồn nƣớc dành cho ăn uống lần lƣợt 10 mg/l, 10 mgN/l mgN/l, mức độ chất gây ô nhiễm nƣớc ăn uống dƣới mức khơng có rủi ro đƣợc biết đến dự kiến sức khỏe [26] Đối với tiêu amoni, EPA chƣa quy định mức giới hạn Từ quy định EPA, giá trị ngƣỡng PNEC sử dụng đƣợc trình bày bảng 3.7: Bảng 3.7 Giá trị ngƣỡng PNEC theo EPA PNEC Nitơ tổng Amoni Nitrat Nitrit 10 mgN/l - 10 mgN/l mgN/l Bảng 3.8 Đánh giá rủi ro vị trí lấy mẫu theo EPA ST T Chỉ tiêu Rủi ro thấp Rủi ro cao Nitơ tổng NN - DT - (3,17,23, 25, 26, 27, 28, 29, 30) NN - DT (1,2,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,1 4,15,16,18,19,20,21,22,24,25) Amoni - - Nitrat NN - DT (1,2,3,4,6,7,8,9,10,11,12,13,14, 15,16,17,18,19,20,21,22,23,24, 25,26,27,28,29,30) NN - DT - (5, 10, 11, 14) Nitrit NN - DT (1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,1 4,15,16,17,18,19,20,21,22,23,2 4,25,26,27,28,29,30) NN - DT - (10, 13) 57 Kết bảng 3.8 cho thấy, tiêu nitơ tổng, tiềm gây rủi ro cao với 21/30 vị trí lấy mẫu, RQmax = 4,088 NN - DT - 05, vị trí lấy mẫu nhà bà Đặng Thị Nhung thuộc xã Đông Bắc, xã Chuyên Ngoại; Đối với tiêu nitrat, tiềm rủi ro cao với vị trí lấy mẫu NN - DT - (5, 10, 11, 14); với tiêu nitrit, vị trí lấy mẫu NN - DT - (10, 13) có tiềm rủi ro cao (tƣơng đồng với kết đánh giá rủi ro theo ngƣỡng PNEC tham khảo từ QCVN) Nồng độ nitrat nƣớc dƣới đất cho thấy tồn rủi ro sức khỏe ngƣởi Theo quy định chất lƣợng nƣớc uống EPA (2002), trẻ em dƣới tháng tuổi, uống nguồn nƣớc mà có hầm lƣợng tiêu nitrat >10mgN/l tiêu nitrit >1mgN/l mắc bệnh nặng nguy tử vong xử lý không kịp thời, nhẹ bị thở gấp tƣợng trẻ bị xanh xao Trong đánh giá Yang Gao cộng năm 2012, nghiên cứu ô nhiễm nitơ đánh giá rủi ro sức khỏe ngơi làng điển hình Trung Quốc [16] Chất lƣợng ngƣớc nghiên cứu với tiêu nitrat, nitrtit amoni nằm giới hạn cho phép nƣớc dƣới đất khơng sử dụng cho mục đích sinh hoạt, ăn uống Hàm lƣợng nitơ tổng dao động từ 18 - 42 mg/l; hàm lƣợng nitrat dao động từ 5,1 - 30mg N/L; hàm lƣợng nitrit dao động từ 0,005 - 0,1mg N/l ; hàm lƣợng amoni dao động từ 0,05 - 0,5 mg N/l Có thể nhận thấy hàm lƣợng amoni tai khu vực nghiên cứu nhỏ nhiều so với hàm lƣợng amoni xã huyện Duy Tiên Đánh giá rủi ro tiềm gây rủi ro lớn nghiên cứu Yang Gao cộng tiêu nitrat, tiến hành đánh giá rủi ro sức khỏe, nitrat tiêu gây nguy ung thƣ cao sức khỏe ngƣời Trong nghiên cứu khác khu vực đồng Sông Nin, 2017 [19] Yang Gao nhóm cộng nghiên cứu 389 mẫu nƣớc dƣới đất từ khu dân cƣ giếng cấp nƣớc Kết nghiên cứu cho thấy tiêu nitrat dao động từ 58 dƣới 0,02 mg/l đến 497 mg/l với giá trị trung bình 39,46 mg/l, chí, 32% số mẫu vƣợt ngƣỡng III (20 mg/l N) theo tiêu chuẩn Trung Quốc, có tiềm gây rủi ro cao sức khỏe ngƣời So sánh với kết nghiên cứu số nghiên cứu kể với nghiên cứu luận văn, hàm lƣợng Nitrat mẫu nƣớc tiến hành nghiên cứu có hàm lƣợng thấp nhiều, tiềm gây rủi ro thấp đa số vị trí lấy mẫu 59 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận: Đề tài tiến hành nghiên cứu thu đƣợc kết nhƣ mục tiêu nội dung nêu ra: Đã tổng quan đƣợc vấn đề liên quan đến nƣớc dƣới đất, thu thập đƣợc số liệu điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội huyện Duy Tiên Đồng thời, đƣa đƣợc số liệu hoạt động kinh tế ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc tình trạng nhiễm nitơ khu vực nghiên cứu Đã đánh giá đƣợc hàm lƣợng hợp chất nitơ vô nƣớc khu vực nghiên cứu so sánh với QCVN 09:MT/2015 – BTNMT, kết cho thấy: - Hàm lƣợng amoni tất vị trí lấy mẫu vƣợt q giới hạn cho phép - Có 03/30 vị trí lấy mẫu có hàm lƣợng nitrat vƣợt giới hạn cho phép - Có 02/30 vị trí lấy mẫu có hàm lƣợng nitrit vƣợt giới hạn cho phép Đã xây dựng đƣa đƣợc đồ phân bố hợp chất nitơ vô khu vực nghiên cứu Đã đánh giá đƣợc rủi ro môi trƣờng khu vực nghiên cứu theo QCVN EPA - Kết đánh giá rủi ro môi trƣờng khu vực nghiên cứu theo EPA  Có 21/30 vị trí có tiềm gây rủi ro tiêu nitơ tổng;  Có 4/30 vị trí có tiềm gây rủi ro tiêu nitrat;  Có 2/30 vị trí có tiềm gây rủi ro tiêu nitrit - Kết đánh giá rủi ro môi trƣờng khu vực nghiên cứu theo QCVN  Tất vị trí lấy mẫu có tiềm gây rủi ro tiêu amoni;  Có 4/30 vị trí có tiềm gây rủi ro tiêu nitrat;  Có 2/30 vị trí có tiềm gây rủi ro tiêu nitrit 60 Có tƣơng đồng tiềm gây rủi ro hai tiêu nitrat nitrit tiến hành đánh giá rủi ro theo EPA QCVN Trƣớc nguy rủi ro hàm lƣợng amoni vƣợt giới hạn cho phép gây ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân nơi đây, tác giả đƣa số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro nhƣ: + Khuyến cáo ngƣời dân không sử dụng nguồn nƣớc cho ăn uống sinh hoạt tƣới tiêu + Chỉ sử dụng nguồn nƣớc qua trình lọc xử lý, nhiên, mẫu nƣớc sau xử lý phải đƣợc kiểm định quan, ban ngành có chức nhiệm vụ giám sát chất lƣợng nƣớc + Nên sử dụng nguồn nƣớc khác, thay cho nguồn nƣớc khai thác từ giếng khu vực Kiến nghị: Do điều kiện, thời gian đề tài, nên kết phân tích mức độ ô nhiễm rủi ro môi trƣờng hợp chất Nitơ nƣớc dƣới đất thực đƣợc 30 mẫu, xã huyện Duy Tiên Để có nhìn khái qt xác nhằm mục đích đƣa đƣợc thơng tin, số liệu chi tiết chất lƣợng nƣớc dƣới đất huyện Duy Tiên cần đánh giá thêm nhiều đợt lấy mẫu mở rộng phạm vi tất xã, thị trấn huyện Đề tài tiến hành lấy đƣợc đợt mẫu vào tháng 10 (mùa khô), nên chƣa đánh giá đƣợc thay đổi nồng độ chất theo mùa, cần lấy thêm đợt mẫu vào mùa mƣa, để đƣa so sánh, đánh giá chất lƣợng nƣớc dƣới đất huyện Duy Tiên theo mùa Thêm nữa, trƣớc tình trạng ô nhiễm Amoni nƣớc dƣới đất huyện Duy Tiên, cần có biện pháp để giảm thiểu ngăn ngừa nguyên nhân làm suy giảm chất lƣợng nƣớc dƣới đất, hạn chế ảnh hƣởng đến sức khỏe đời sống ngƣời dân 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Nhâm, (2002), Hóa học vơ cơ, tập 2, Nhà xuất giáo dục, Nội Nguyễn Nhƣ Hiền, (2005), Giáo trình Sinh học đại cƣơng, Nhà xuất đại học quốc gia Nội, Nội Phạm Quý Nhân (2004), Nghiên cứu đánh giá tiềm tài nguyên nƣớc dƣới đất khu vực Nội, khả suy thoái trữ lƣợng chất lƣợng nƣớc, xây dựng chiến lƣợng khai thác hợp lý, bảo vệ môi trƣờng phục vụ cho phát triển bền vững thủ đô, Sở KH &CN thành phố Nội Phạm Quý Nhân, (2007-2008) Nguồn gốc phân bố Amoni Asenic tầng chứa nƣớc đồng sông Hồng Đề tài hợp tác quốc tế với Tổ chức hợp tác phát triển quốc tế Thủy Điển (SIDA), Mã ĐT: 91-SF2 Cổng thông tin điện tử huyện Duy Tiên, Tỉnh Nam, http://www.duytien.gov.vn, 2018 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Duy Tiên, Cổng thông tin điện tử tỉnh Nam, http://www.hanam.gov.vn, 2018 Kết thực Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XXII phát triển kinh tế - xã hội; phƣơng hƣớng,nhiệm vụ trọng tâm đến hết năm 2015, Huyện Duy Tiên, Cổng thông tin điện tử huyện Duy Tiên, Tỉnh Nam, http://www.duytien.gov.vn, 2018 Sở Tài Nguyên Môi trƣờng tỉnh Nam (2015), Báo cáo Hiện trạng môi trƣờng tỉnh Nam năm giai đoạn 2011 - 2015, Sở Tài Nguyên môi trƣờng tỉnh Nam Trần Hữu, Quản lý giám sát chặt chẽ nguồn nƣớc thải KCN Đồng Văn, Cổng thông tin điện tử báo Nam, https://baohanam.com.vn 2017 10 Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Nam (2018), Kết quan trắc định kì hàng quý, Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Nam, Cổng thông tin điện tử tỉnh Nam, http://www.hanam.gov.vn, 2018 11 Sở Tài nguyên môi trƣờng tỉnh Nam (2018), Kết quan trắc nƣớc sông Nhuệ, sông Đáy (đợt 4), 2018, Sở Tài nguyên môi trƣờng tỉnh Nam 62 12 Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Nam (2016) Kết quan trắc môi trƣờng khu công nghiệp Đồng Văn III, tỉnh Nam, Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Nam 13 QCVN 09-MT:2015/BTNMT, Quy định kỹ thuật Quốc gia chất lƣợng nƣớc dƣới đất 14 Lê Hồng Trân, (2008) Đánh giá rủi ro môi trƣờng, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hồ Chí Minh 15 MPP – EAS, 1999ª.Đánh giá rủi ro môi rừng: Hƣớng dẫn thực hành hệ sinh thái nhiệt đới – Báo cáo kỹ thuật MPP – EAS số 21 Quỹ mơi trƣờng tồn cầu/ Chƣơng trình phát triển Liên hiệp quốc/ Tổ chức Hàng hải Thế giới ngăn ngừa quản lý môi trƣờng biển Đông Á, Quezon City, Philipin, 88 trang 16 Tsung-Nan Weng, Chen-Wuing Liu, Yu-Hsuan Kao, Silver Sung-Yun Hsiao, (2017) Isotopic evidence of nitrogen sources and nitrogen transformation in arsenic-contaminated groundwater Science of the Total Environment, 578, 167 185 17 Yan Zhang, Fadong Li, Qiuying Zhang , Jing Li , Qiang Liu, (2014) Tracing nitrate pollution sources and transformation in surface - and ground -waters using environmental isotopes Science of the Total Environment, 490, 213 - 222 18 Yang Gao, (2017) Groundwater nitrate pollution and human health risk assessment by using HHRA model in an agricultural area, NE China Ecotoxicology and Environmental Safety, 130 - 142 19 Yang Gao, Guirui Yu, Chunyan Luo, Pei Zhou, (2017) Groundwater Nitrogen Pollution and Assessment of Its Health Risks: A Case Study of a Typical Village in Rural-Urban Continuum, China Ecotoxicology and Environmental Safety ,120 - 127 20 Majid Ehteshami, (2014) Determination of Nitrate Concentration in Groundwater in Agricultural Area in Babol County Iran Iranian Journal of Health Sciences, - 21 Lê Anh Trung, Đồng Kim Loan, Trần Hồng Côn, (2016) Đánh giá thực trạng nhiễm dạng nitơ nƣớc sinh hoạt số hình thức lƣu trữ nƣớc 63 phƣờng Hoàng Liệt, Hoàng Mai, Nội Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các khoa học Trái đất Môi trƣờng 32(1S), 110 - 117 22 Lê Anh Trung, Đồng Kim Loan, Trần Hồng Côn, (2017) Sự biến đổi nồng độ amoni, nitrit nitrat thiết bị lƣu trữ nƣớc quy mơ hộ gia đình Tạp chí Tài ngun Mơi trƣờng kỳ 2, tháng 7, 50 - 52 23 Lê Văn Trung, (2017) Nghiên cứu thực trạng Amoni nƣớc cấp sinh hoạt, nguyên nhân biện pháp xử lý, Luận văn án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQG Nội 24 TCVN 6663-11:2011 (ISO 5667-11:2009), Chất lƣợng nƣớc - Lấy mẫu Phần 11: Hƣớng dẫn lấy mẫu nƣớc ngầm 25 TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3: 1985): Chất lƣợng nƣớc - Lấy mẫu - Phần 3: Hƣớng dẫn bảo quản xử lý mẫu 26 Drinking WaterStandards and Health Advisories, 2018, www.epa.gov 27 Trần Thị Mai, (2014), Nghiên cứu đặc tính hóa lý nƣớc dƣới đất hai mặt cắt thuộc huyện Phúc Thọ, phía nam sơng Hồng - Nội, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Đại học Khoa học tự nhiên, đại học Quốc gia Nội 28 Trịnh Xuân Đức (2018), Nghiên cứu ứng dụng xử lý Amoni nƣớc dƣới đất hệ thiết bị sử dụng vật liệu mang vi sinh chuyển động, Luận án Tiến sĩ khoa học kỹ thuật, Học viện Khoa học Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học Công Nghệ Việt Nam 29 Lê Thị Hiền Thảo (2011), Nitơ Photpho môi trƣờng, Trƣờng Đại học Xây dựng ... NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VÀ RỦI RO MÔI TRƢỜNG CÁC HỢP CHẤT NITƠ TRONG NƢỚC NGẦM TẠI HUYỆN DUY TIÊN, TỈNH HÀ NAM. .. văn Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá mức độ ô nhiễm phân bố dạng hợp chất Nitơ vô nƣớc ngầm huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam - Đánh giá rủi ro mơi trƣờng có mặt hợp chất Nitơ vô nƣớc ngầm khu vực nghiên... Duy Tiên, tỉnh Hà Nam + Xử lý số liệu, đánh giá mức độ ô nhiễm hợp chất nghiên cứu; + Xây dựng đồ phân bố hợp chất nitơ vô khu vực nghiên cứu - Nội dung 4: Đánh giá rủi ro môi trƣờng có mặt hợp

Ngày đăng: 01/03/2019, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan