1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng môi trường nước thuộc lưu vực sông nhuệ sông đáy

74 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

BÙI TRỌNG TẤN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Bùi Trọng Tấn CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THUỘC LƯU VỰC SÔNG NHUỆ - SÔNG ĐÁY VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN NHẰM PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CHO LƯU VỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Kỹ thuật Mơi trường KHĨA 2013B Hà Nội - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Bùi Trọng Tấn ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THUỘC LƯU VỰC SÔNG NHUỆ - SÔNG ĐÁY VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN NHẰM PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CHO LƯU VỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Kỹ thuật Môi trường Hà Nội - Năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .8 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 11 1.1 Đặc trƣng số KLN ảnh hƣởng KLN tới môi trƣờng sinh thái .11 1.1 1.Khái niệm chung KLN 11 1.1.2 Tính chất KLN 11 1.1 Đặc tính số KLN nghiên cứu ảnh hưởng tới sinh vật 11 1.1.4 Nguồn gây ô nhiễm KLN 14 1.2 Ảnh hƣởng yếu tố lý - hóa đến nồng độ KLN nƣớc 15 1.3 Hiện trạng tự nhiên, kinh tế xã hội LVS Nhuệ - Đáy .16 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 16 1.3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội tình hình NTTS .20 1.3.3 Hiện trạng ô nhiễm KLN 21 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 22 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .24 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 24 2.2.2 Phương pháp lấy bảo quản mẫu nước 31 2.2.2 Phương pháp lấy bảo quản mẫu nước 31 2.2.3 Phương pháp phân tích 31 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu .33 2.2.5 Phương pháp đánh giá chất lượng môi trường .34 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Đặc điểm thủy lý, thủy hóa mơi trƣờng nƣớc LVS Nhuệ - Đáy .35 3.1.1 Đặc điểm độ pH oxi hóa - khử Eh 35 3.1.2 Đặc điểm nhiệt độ DO 36 3.1.3 Đặc điểm nồng độ sắt cacbon hữu tổng số (TOC) .37 3.2 Đánh giá ô nhiễm KLN nƣớc LVS Nhuệ - Đáy 39 3.2.1 Ơ nhiễm sơng 39 3.2.2 Ô nhiễm ao NTTS 44 3.3 Mối liên hệ yếu tố lý - hóa với hàm lƣợng KLN nƣớc 51 3.3.1 Tương quan yếu tố lý hóa với nồng độ Cu 51 3.3.2 Tương quan yếu tố lý hóa với nồng độ Zn 53 3.3.3 Tương quan yếu tố lý hóa với nồng độ Cd 54 3.3.4 Tương quan yếu tố lý hóa với nồng độ Pb 55 3.4 Thảo luận số nguyên nhân gây ô nhiễm 57 3.5 Đề xuất giải pháp cải thiện môi trƣờng phục vụ cho NTTS LVS 59 3.5.1 Giải pháp quản lý, pháp chế .61 3.5.2 Giải pháp vận động, giáo dục cộng đồng 61 3.5.3 Giải pháp công nghệ, xử lý chất thải .62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤC LỤC .69 Trƣớc suốt q trình thực luận văn, tơi tham gia Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản thực Đề tài “Nghiên cứu đánh giá tích tụ sinh học kim loại nặng số loài cá kinh tế lưu vực sông Nhuệ sông Đáy ảnh hưởng đến nghề nuôi trồng thuỷ sản lưu vực sông”, mã số 106.13-2011.04, Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia (NAFOSTED) tài trợ Vai trò tác giả đề tài: làm công tác chuẩn bị hồ sơ, giấy tờ; tham gia toàn đợt thu mẫu thực địa; đo đạc tiêu gia cơng mẫu phịng thí nghiệm; tham gia viết báo cáo kết Tôi đƣợc chủ nhiệm Đề tài TS Ngô Thị Thúy Hƣờng đồng ý cho sử dụng kết Đề tài phục vụ Luận văn thạc sĩ Bùi Trọng Tấn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT LVS Lƣu vực sông KLN Kim loại nặng NTTS Nuôi trồng thủy sản KHKT Khoa học kỹ thuật NXB Nhà xuất TCCP Tiêu chuẩn cho phép QCVN Quy chuẩn Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nhiệt độ trung bình tháng (oC) qua năm Hà Nội (trạm Láng) .19 Bảng 1.2 Lƣợng mƣa trung bình tháng (mm) qua năm Hà Nội (trạm Láng) 19 Bảng 1.3 Độ ẩm trung bình tháng (%) qua năm Hà Nội (trạm Láng) 20 Bảng 2.1 Danh sách lấy mẫu ao đợt (mùa Thu) 25 Bảng 2.2 Danh sách lấy mẫu ao đợt (mùa Đông) 25 Bảng 2.3 Danh sách lấy mẫu ao đợt (mùa Xuân) 26 Bảng 2.4 Danh sách lấy mẫu ao đợt (mùa Hạ) .26 Bảng 2.5 Danh sách lấy mẫu sông đợt (mùa Thu) 27 Bảng 2.6 Danh sách lấy mẫu sông đợt (mùa Đông) .28 Bảng 2.7 Danh sách lấy mẫu sông đợt (mùa Xuân) 29 Bảng 2.8 Danh sách lấy mẫu sông đợt (mùa Hạ) 30 Bảng 3.1 Giá trị trung bình pH Eh khu vực mùa .35 Bảng 3.2 Giá trị trung bình nhiệt độ DO khu vực mùa .36 Bảng 3.3 Giá trị trung bình nồng độ Fe cacbon hữu tổng số khu vực mùa .37 Bảng 3.4 Tƣơng quan bội yếu tố lý - hóa nồng độ Cu nƣớc .52 Bảng 3.5 Tƣơng quan bội yếu tố lý – hóa nồng độ Zn 53 Bảng 3.6 Tƣơng quan bội yếu tố lý – hóa nồng độ Cd 54 Bảng 3.7 Tƣơng quan bội yếu tố lý – hóa nồng độ Pb 55 Bảng 3.8 Hệ số tƣơng quan yếu tố lý – hóa nồng độ KLN 56 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Bản đồ lƣu vực hệ thống sông Nhuệ - Đáy .17 Hình 2.1 Vùng nghiên cứu điểm thu mẫu thuộc LVS Nhuệ - Đáy .23 Hình 3.1 Biến động nồng độ Cu nƣớc sông (mg/l) khu vực qua mùa năm 39 Hình 3.2 Biến động nồng độ Zn nƣớc sông (mg/l) khu vực qua mùa năm 40 Hình 3.3 Biến động nồng độ Cd nƣớc sông (mg/l) khu vực qua mùa năm 41 Hình 3.4 Biến động nồng độ Pb nƣớc sông (mg/l) khu vực qua mùa năm 42 Hình 3.5 Biến động trung bình năm nồng độ KLN nƣớc sông (mg/l) theo khu vực 43 Hình 3.6 Biến động nồng độ Cu nƣớc ao (mg/l) khu vực qua mùa năm 44 Hình 3.7 Biến động nồng độ Zn nƣớc ao (mg/l) khu vực qua mùa năm 45 Hình 3.8 Biến động nồng độ Cd nƣớc ao (mg/l) khu vực qua mùa năm 46 Hình 3.9 Biến động nồng độ Pb nƣớc ao (mg/l) khu vực qua mùa năm 48 Hình 3.10 Biến động trung bình năm nồng độ KLN nƣớc ao (mg/l) theo khu vực 49 MỞ ĐẦU Thời gian gần đây, với phát triển kinh tế - xã hội hàng loạt vấn đề môi trƣờng sức khỏe ngƣời Sự phát triển ngành công nghiệp vấn đề lớn gây ô nhiễm môi trƣờng biến đổi khí hậu Đó ngun nhân trực tiếp ô nhiễm kim loại nặng (KLN) nƣớc lƣu vực sông (LVS) Khi nguồn nƣớc sông ao nuôi bị ô nhiễm KLN chúng tích tụ lại vật ni vào thể ngƣời theo chuỗi thức ăn gây ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe ngƣời Trƣớc mức độ ô nhiễm ngày nghiêm trọng LVS, nhiều quan, đơn vị nghiên cứu đánh giá trạng mơi trƣờng nói chung mơi trƣờng nƣớc nói riêng hệ thống sơng Nhuệ - Đáy Tuy nhiên, nghiên cứu sâu đánh giá mức độ ô nhiễm từ nƣớc thải nhà máy, làng nghề, nƣớc thải sinh hoạt hầu nhƣ chƣa đánh giá đƣợc mức độ nhiễm bẩn ao ni Thủy sản LVS có lấy nƣớc từ sơng chƣa đƣa đƣợc giải pháp cải thiện nhằm phục vụ nuôi trồng thủy sản (NTTS) lƣu vực Vì thế, việc “Điều tra, đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng môi trường nước thuộc lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đề xuất giải pháp cải thiện nhằm phục vụ nuôi trồng thủy sản cho lưu vực” việc làm cần thiết phục vụ cho cơng tác bảo vệ mơi trƣờng nói chung cho việc phát triển ngành NTTS bền vững LVS nói riêng, qua cung cấp nguồn thủy sản sạch, hợp vệ sinh, đảm bảo sức khỏe ngƣời tiêu thụ Theo báo cáo môi trƣờng Quốc gia năm 2006 Bộ Tài Nguyên Môi trƣờng, LVS hệ thống sơng gồm: LVS Cầu, LVS Sài Gịn - Đồng Nai LVS Nhuệ - Đáy có mức độ ô nhiễm đáng báo động, đặc biệt LVS Nhuệ Đáy Đến năm 2008, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng thực nhiều đợt khảo sát, quan trắc nhằm đánh giá trạng môi trƣờng vùng kinh tế trọng điểm: phía Bắc, miền Trung phía Nam Kết hầu hết LVS đƣợc khảo sát quan trắc có chất lƣợng nƣớc mặt bị suy giảm nghiêm trọng, tiêu điều tra nhƣ pH, DO, BOD5, COD, NO2, NO3, NH4, H2S số KLN không đạt quy chuẩn nƣớc mặt theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt Đối với sông Tô Lịch sông Nhuệ, hàm lƣợng KLN nƣớc mặt nói chung thấp tiêu chuẩn nƣớc mặt Việt Nam nhƣng lại cao giá trị trung bình nƣớc giới: sông Nhuệ cao từ 0,42 – 43 lần sông Tô Lịch cao 0,13 – 0,32 lần [21] Với cấp thiết nói trên, đề tài đƣợc nghiên cứu nhằm đánh giá đƣợc mức độ ô nhiễm KLN môi trƣờng nƣớc sông Nhuệ - Đáy ao nuôi thủy sản lấy nƣớc từ sông này, từ đề xuất biện pháp cải thiện phục vụ cho NTTS bền vững LVS Tác giả tập trung nghiên cứu KLN bao gồm: Cd, Pb, Cu, Zn, Cd Pb KLN độc với sinh vật, Cu Zn kim loại thiết yếu nhƣng gây độc thể nồng độ vƣợt ngƣỡng cho phép Đây KLN đƣợc ngƣời thải vào môi trƣờng với khối lƣợng lớn Các mục tiêu cụ thể nhƣ sau: Đánh giá trạng ô nhiễm KLN nƣớc LVS Nhuệ - Đáy Xác định mối quan hệ yếu tố lý hóa nƣớc với hàm lƣợng KLN nƣớc Đề xuất đƣợc biện pháp cải thiện môi trƣờng phục vụ cho NTTS LVS Đối tƣợng nghiên cứu đề tài hàm lƣợng KLN môi trƣờng nƣớc thuộc phạm vi LVS Nhuệ - Đáy địa bàn tỉnh: Hà Nội, Hà Tây (cũ), Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Hịa Bình Trong luận văn có mức độ nhiễm nghiêm trọng KLN LVS điểm ô nhiễm bất thƣờng đồng thời lý giải nguyên nhân ô nhiễm Thông qua kết thu thập phân tích để đƣa biện pháp xử lý, giảm thiểu đồng thời có biện pháp ứng phó để phục vụ cho công tác NTTS bền vững LVS Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu phân tích phƣơng pháp khối phổ plasma cảm ứng (ICP-MS, Inductively Coupled Plasma Mass Spectrometry) [31] 10 Những nghiên cứu xây dựng đồ trạng ô nhiễm KLN LVS, bƣớc đầu xác định nguồn thải KLN khả hấp thụ hệ sinh thái Kết đạt đƣợc góp phần đắc lực việc cảnh báo cho ngƣời dân khu vực việc sử dụng nƣớc LVS phục vụ cho NTTS ảnh hƣởng đến sức khỏe cá nuôi đặc biệt an toàn vệ sinh thực phẩm tiêu thụ sản phẩm cá LVS Theo kết phân tích luận văn, thấy LVS Nhuệ - Đáy bị ô nhiễm nghiêm trọng KLN, bên cạnh nƣớc sơng ao NTTS lấy nƣớc từ sơng cịn bị nhiễm nặng hợp chất hữu cơ, mùi hôi, độ màu Trên thực tế, ô nhiễm nguồn nƣớc cacbon hữu tổng số suy giảm nồng độ oxi hịa tan gây nên nhiễm mùi màu sắc nƣớc gây chết cá hàng loạt Trong đó, hàm lƣợng KLN nƣớc tăng cao, khơng ảnh hƣởng tức thời rõ rệt đến sống loài thủy sản nhƣng tiềm ẩn nguy gây bệnh cho vật nuôi theo chuỗi thức ăn vào thể ngƣời tiêu thụ Do vấn đề xử lý nhiễm KLN nƣớc LVS phải đƣợc quan tâm mức, có biện pháp thiết thực, cụ thể Từ đó, tác giả đƣa vài đề xuất nhằm hạn chế rủi ro cho ngành NTTS nói riêng cho sức khỏe ngƣời nói chung: Các quan hữu quan nhƣ: Tài nguyên Môi trƣờng, Nơng nghiệp, Thủy lợi, Thủy sản cần có phối hợp chia sẻ thông tin quản lý nguồn nƣớc tình hình NTTS LVS Quản lý việc xử lý nƣớc thải sở sản xuất, kinh doanh trƣớc thải vào sông lƣu vực xử lý nƣớc sở NTTS để đáp ứng đƣợc điều kiện cho nuôi trồng Chú ý đặc biệt đến biện pháp xử lý ô nhiễm chất hữu KLN nƣớc Các giải pháp đề xuất cụ thể nhƣ sau: 60 3.5.1 Giải pháp quản lý, pháp chế Các kết nghiên cứu đề tài phần phản ánh đƣợc mức độ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc LVS KLN Giải pháp đƣợc đƣa phải có quản lý phối hợp quan hữu quan, cấp để quản lý, giám sát việc thực thi pháp luật sở sản xuất LVS Các sở, ban, ngành địa phƣơng bên LVS cần đôn đốc sở sản xuất tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn mơi trƣờng thải bỏ chất thải nói chung nƣớc thải nói riêng vào nguồn tiếp nhận, sở có phát sinh chất thải chứa KLN Bên cạnh cần phân cơng rõ phận chịu trách nhiệm môi trƣờng đơn vị sản xuất địa bàn giám sát hồ sơ pháp lý môi trƣờng đơn vị 3.5.2 Giải pháp vận động, giáo dục cộng đồng Việc quản lý môi trƣờng không đơn biện pháp kiểm tra theo dõi thông số mơi trƣờng hay xử lý chất thải mà cịn phải kết hợp với biện pháp tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng nhân dân Khuyến khích ngƣời dân tham gia giám sát, phát dấu hiệu vi phạm môi trƣờng, thông báo kịp thời cố môi trƣờng đáng tiếc xảy cho quan chức để khắc phục kịp thời Các biện pháp giáo dục cụ thể nhƣ: - Bằng phƣơng tiện thông tin, lớp hội thảo, tập huấn để ngƣời nắm đƣợc nội dung Luật bảo vệ môi trƣờng, khái niệm mơi trƣờng để có ý thức tự giác chấp hành - Giáo dục ý thức tiết kiệm, sử dụng hợp lý có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên nhƣ nguyên liệu, lƣợng, nƣớc - Giáo dục ý thức vệ sinh môi trƣờng sản xuất Thực thƣờng xun chƣơng trình vệ sinh mơi trƣờng quản lý nƣớc thải nhƣ chất thải khác - Cùng với quan chức khác tham gia tích cực thực chƣơng trình bảo vệ mơi trƣờng quan có thẩm quyền 61 - Quản lý môi trƣờng bao gồm quản lý giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng Một biện pháp có hiệu làm giảm thiểu nhiễm môi trƣờng sử dụng tiết kiệm nguồn nguyên, nhiên liệu, lƣợng nguồn nƣớc - Đối với LVS, nơi có nhiều khu cơng nghiệp, làng nghề, sở sản xuất mà thành phần xả thải nhiều chất nhiễm ngồi mơi trƣờng biện pháp tuyên truyền cần thiết, đƣa giáo dục mơi trƣờng vào chƣơng trình đào tạo cho học sinh cấp 3.5.3 Giải pháp công nghệ, xử lý chất thải Giải pháp tối ƣu cho việc giảm thiểu chất thải xử lý nguồn, giảm chất thải từ khâu sản xuất biện pháp sản xuất sạch, thay đổi công nghệ tiên tiến, giảm sử dụng tài nguyên lƣợng, hóa chất Tuy nhiên, yêu cầu sản phẩm lý kinh tế, không thực đƣợc biện pháp này; việc xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nƣớc thải cần thiết, nƣớc thải đổ vào sông “chết” thành phố Hà Nội nhƣ sông Sét, sông Tô Lịch trƣớc đổ vào LVS Nhuệ - Đáy Đối với nƣớc thải giàu chất hữu KLN, biện pháp xử lý thích hợp xử lý nƣớc thải phƣơng pháp sinh học điều kiện nhân tạo (phƣơng pháp yếm khí hiếu khí) tự nhiên (hồ sinh học) Bên cạnh đó, để xử lý KLN, sử dụng phƣơng pháp hóa học hóa lý để xử lý nƣớc thải nhƣ: đơng tụ, trung hịa, ơxi hóa – khử, bay hơi, kết tủa hóa học, trao đổi ion, hấp phụ, kỹ thuật màng, điện hóa Với chất thải rắn cần phân loại nguồn, sau có dự án xử lý chất thải, đốt rác xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh Tăng cƣờng nạo vét vệ sinh đoạn kênh mƣơng sông ô nhiễm, nâng cấp, sửa chữa xây dựng hệ thống chứa nƣớc để điều tiết nƣớc phục vụ sinh hoạt, tƣới tiêu, NTTS nhằm đảm bảo đủ lƣợng nƣớc cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất đồng thời làm tăng q trình pha lỗng tự nhiên chất ô nhiễm môi trƣờng nƣớc 62 Cần có biện pháp xử lý thích hợp ao NTTS sử dụng nguồn nƣớc từ LVS Nhuệ - Đáy, cần tách phần diện tích định, ngăn làm ao chứa để xử lý nguồn nƣớc đảm bảo chất lƣợng trƣớc cấp vào ao nuôi Với lồi vật ni cần nhiều ơxi nhƣ tơm, cá cần có thiết bị sục khí vào nƣớc để tăng hàm lƣợng ôxi nƣớc Với nguồn nƣớc giàu hữu nhƣ vây, nên chọn lồi cá có khả chống chịu cao nhƣ: cá Rô phi, cá Trôi, cá chép, Hạn chế nuôi cá Trắm cỏ cá mè, nuôi với mật độ cao Có biện pháp quy hoạch vùng NTTS nhỏ lẻ thành vùng NTTS tập trung, để thuận tiện khâu quản lý mặt quy trình kỹ thuật nuôi nhƣ xử lý nƣớc đồng thời giúp ngƣời nuôi tập trung nguồn lực phát huy mạnh NTTS Có thể thả bèo tây, bèo hoa dâu ao trung gian để làm nƣớc trƣớc vào ao nuôi Khu hệ vi sinh vật bám rễ bèo phân hủy KLN nƣớc, ao trung gian giúp lắng KLN xuống bùn đáy giảm nồng độ KLN môi trƣờng nƣớc 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu thấy LVS Nhuệ - Đáy bị ô nhiễm nghiêm trọng KLN có Cu, Zn, Cd Pb Tại tất khu vực vào tất các mùa nồng độ KNL vƣợt TCCP nhiều lần Mức độ nhiễm KLN xếp theo thứ tự Pb > Zn > Cu ≥ Cd Tại khu vực nơi sông Hồng đổ vào sông Nhuệ Hà Nội khu vực Nghĩa Hƣng, Nam Định có mức độ nhiễm cao Điều chứng tỏ hàm lƣợng ô nhiễm dịng sơng nội thành Hà Nội đổ vào sông Nhuệ cao Tại khu vực 5, nguồn nƣớc sông Đáy chịu ảnh hƣởng lớn từ nƣớc sơng Đào nên có hàm lƣợng nhiễm KLN cao từ sông Đào mang tới Các thông số lý - hóa hầu hết nằm giới hạn cho phép phù hợp với việc NTTS LVS, ngoại trừ DO không đủ tiêu chuẩn Các yếu tố ảnh hƣởng tới nồng độ KLN môi trƣờng nƣớc, nhiệt độ nồng độ Fe Cu KLN chịu tác động lớn từ yếu tố lý - hóa Từ kết luận này, đƣa kiến nghị sau: Do hạn chế thời gian kinh phí nên khuôn khổ đề tài khảo sát đƣợc KLN Cd, Pb, Cu Zn Do vậy, nghiên cứu tiếp theo, cần đánh giá ô nhiễm nguồn nƣớc LVS Nhuệ - Đáy gây KLN khác nhƣ Mn, Cr, Hg, Ni, … Cần có nghiên cứu có mặt KLN trầm tích chí thành tạo địa chất bên dƣới đáy sơng, đáy ao chúng chứa thành phần gây nhiễm cho mơi trƣờng nƣớc Có thơng báo cụ thể tới ngƣời tiêu dùng trực tiếp sử dụng tiêu thụ loài cá đánh bắt từ LVS Nhuệ - Đáy chúng có chứa KLN xâm nhập qua chuỗi thức ăn vào thể ngƣời gây nên loại bệnh khác Các quan quản lý tổ chức mơi trƣờng cần sớm có biện pháp can thiệp, xử lý môi trƣờng nƣớc bùn đáy để phát triển NTTS bền vững bảo vệ sức khỏe ngƣời dân 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo tổng hợp (2013), Đặc điểm tự nhiên - tình hình kinh tế, xã hội xã Kiện Khê, Thanh Liêm, Hà Nam [2] Báo cáo tổng hợp (2013), Đặc điểm tự nhiên - tình hình kinh tế, xã hội xã Liên Châu, Thanh Oai, Hà Nội [3] Báo cáo tổng hợp (2013), Đặc điểm tự nhiên - tình hình kinh tế, xã hội xã Nghĩa Lạc, Nghĩa Hưng, Nam Định [4] Báo cáo tổng hợp (2013), Đặc điểm tự nhiên - tình hình kinh tế, xã hội xã Ninh Giang, Hoa Lư, Ninh Bình [5] Báo cáo tổng hợp (2013), Đặc điểm tự nhiên - tình hình kinh tế, xã hội xã Tả Thanh Oai, Thanh Trì, Hà Nội [6] Báo cáo tổng hợp (2013), Đặc điểm tự nhiên - tình hình kinh tế, xã hội xã Tiên Tân, Duy Tiên, Hà Nam [7] Begum, A.; Ramaiah, M.; Khan, H.I and Veena, K (2009), Heavy metals pollution and chemical profile of Cauvery river water J Chem, 6(1), 47-52 [8] Bishop P L (2002), Pollution prevention: fundamentals and practice, Beijing: Tsinghua University Press [9] Bolan N S., Adriano D C., Naidu R (2003), “Role of phosphorus in (im)mobilization and bioavailability of heavy metal in the soil-plant system”, Enviromental Contamination and Toxicology, 177, pp 1-44 [10] Bộ Tài nguyên môi trƣờng (2006), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2006 Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai, tr 1-14 [11]Chen, J.C., Lee, O Man, C.W (2000), Pearl river estuary pollution project (PREPP)–An integrated approach, Center for Coastal and Atmospheric Research [12] Đặng Kim Chi (2005), Hóa học Mơi trường, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 65 [13] Ernest Hodgson, Patricia E Levi (2000), Modern Toxicology, 2nd Edition, McGraw Hill [14] Goyer R.A (1996), Toxic effects of metals: mercury Casarett and Doull’s Toxicology: The Basic Science of Poisons, Fifth Edition, McGraw-Hill, USA [15] Green-Ruiz C., Páez-Osuna F (2003), “Heavy Metal Distribution in Surface Sediment from a Subtropical Coastal Lagoon System Associated with an Agricultural Basin”, Bull Environ Contam Toxicol (71), pp 52-29 [16] Hammond P.B, Bililes R P (1980), Casarett and Doull’s Toxicology, 2nd edition, Macmillan Publishing Corp, New York, pp 409-467 [17] Https://www.for.gov.bc.ca/hts/risc/pubs/aquatic/interp/interp-01.htm [18] Huỳnh Trƣờng Giang (2005), Kim loại nặng môi trường tác động đến động vật thủy sản, Đại học Cần Thơ [19] Ivor E Dreosti (1996), Zinc: Nutritional aspects, report of international meeting, Adelaide [20] Kabata-Pendias A., Adriano D.H (1995), Trace elements in Soils and Plants, third ed., CRC Press LLC, Boca Raton [21] Kikuchi T., Furuichi T., Hai H.T., Tanaka S (2009), “Assessment of heavy metal pollution in river water of Hanoi, Vietnam using multivariate analyses”, Bull Environ Contam Toxicol 83(4), pp 575-82 [22] Lars Jarup (2003), Hazards of heavy metal contamination, British Medical Bulletin (68), pp 167-182 [23] Lê Văn Khoa (1995), “Kim loại, hóa chất hịa tan hợp chất hữu tổng hợp”, Môi trường ô nhiễm, Nxb Giáo dục, tr.70–83 [24] Mailman R.G (1980), Introduction to Environmental Toxicology, Elsevier, New York, USA [25] Mance G (1987), Pollution threats of heavy metals in aquatic environments, Elsevier Applied Science, London [26] Murray B McBride (1994), Environmetal Chemistry of Soils, Oxford University Press 66 [27] Ngo, H.T.T., Gerstmann, S., Frank, H (2011), Subchronic effects of environment-like cadmium levels on the bivalve Anodonta anatina (Linnaeus 1758): II Bioaccumulation, distribution and effects on calcium metabolism Toxicol Environ Chem 93(9): 1788-1801 [28] Nogawa K., Kurachi M and Kasuya M (1999), “Advances in the Prevention of Environmental Cadmium Pollution and Countermeasures, Proceedings of the International Conference on Itai-Itai Disease”, Environmental Cadmium Pollution Countermeasure, Toyama, Japan [29] Peter Castro and Michael E Huber (2003), Marine Biology, 4th Edition, McGraw-Hill [30] Phạm Khôi Nguyên (2006), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2006 - Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai, Bộ Tài nguyên môi trƣờng [31] Phạm Luận (1998), Cơ sở lý thuyết phương pháp phân tích phổ khối lượng nguyên tử - phép đo ICP-MS, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [32] Phạm Thùy Linh (2010), Hàm lượng số kim loại nặng thịt cá ni nước thải vùng Thanh Trì, Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội [33] Phan Thị Vân (2008), Đánh giá chất lượng môi trường nước sông Nhuệ, sông Đáy phục vụ nuôi trồng thủy sản, Viện Nghiên cứu Ni trồng Thủy sản - Đình Bảng - Từ Sơn - Bắc Ninh, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn [34] Roberts J.R (1999), “Metal Toxicity in Children Training Manual on Pediatric Environmental Health: Putting It Into Practice”, Emeryville, CA: Children’s Environmental Health Network [35] Steenland K., Boffetta P (2000), “Lead and cancer in humans: where are we now?”, Am J Ind Med, (38), pp 295-299 [36] Tobias Alfvén (2004), “Cadmium Exposure and Distal Forearm Fracture, Journal of Bone and Mineral Research”, 19(6) 67 [37] Trần Thị Diệu Hằng (2007), Hiện trạng lắng đọng axit miền Bắc Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 - Viện Khoa học Khí tƣợng thủy văn & Mơi trƣờng [38] Trung tâm quan trắc phân tích tài nguyên môi trƣờng Hà Nam (2014), Báo cáo “Thông báo tình hình nhiễm nước sơng Nhuệ, sơng Đáy (đợt năm 2014), URL: http://tnmthanam.gov.vn/index.php/vi/news/Tai-nguyen-nuoc/Thong-bao-vetinh-hinh-o-nhiem-nuoc-song-Nhue-song-Day-dot-1-nam-2014-1190/ [39] Từ điển Khoa học kỹ thuật Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội xuất năm 2000 [40] Wahaab, R.A Badawy, M.I (2004), Water quality assessment of the river Nile system: An overview Biomed Environ, Sci, 17, tr 87-100 [41] Walker C H (2001), Principles of Ecotoxicology 2nd Ed, CRC Press, USA [42] WHO (1998), “Environmental Health Criteria 200: Copper”, World Health Organization, Geneva [43] WHO (2001), “Environmental Health Criteria 221: Zinc”, World Health Organization, Geneva 68 PHỤC LỤC Phụ lục Nồng độ Cu nƣớc sông theo mùa (mg/l) Nồng SEM- SEM- SEM- SEM- SEMđộ Cu KV1 KV2 KV3 KV4 KV5 KV1 KV2 KV3 KV4 KV5 Xuân 8,4 4,9 6,8 6,4 18,3 2,0 0,3 1,2 0,8 2,1 Hạ 15,4 15,0 8,3 7,9 10,1 2,4 2,2 1,0 0,9 0,6 Thu 12,7 9,1 5,9 5,7 9,4 1,9 1,2 0,7 1,7 1,1 Đông 4,8 3,6 2,3 2,2 4,8 0,2 0,3 0,4 0,1 0,4 Phụ lục Nồng độ Zn nƣớc sông theo mùa (mg/l) Nồng độ Zn Xuân Hạ Thu Đông SEM- SEM- SEM- SEM- SEMKV1 KV2 KV3 KV4 KV5 KV1 KV2 KV3 KV4 KV5 146,6 82,2 110,5 119,4 121,6 15,6 11,2 13,2 6,6 15,5 102,2 113,5 64,4 62,5 50,4 29,6 19,3 7,4 6,7 6,9 172,1 83,3 106,4 94,3 105,8 27,4 17,7 20,6 28,5 27,4 47,7 40,4 35,9 27,8 54,7 9,5 12,9 5,3 7,4 6,1 Phụ lục Nồng độ Cd nƣớc sông theo mùa (mg/l) Nồng SEM- SEM- SEM- SEM- SEMđộ Cd KV1 KV2 KV3 KV4 KV5 KV1 KV2 KV3 KV4 KV5 Xuân 0,11 0,07 0,08 0,11 0,18 0,02 0,00 0,01 0,00 0,02 Hạ 0,41 0,34 0,30 0,39 0,32 0,08 0,05 0,11 0,14 0,21 Thu 0,35 0,30 0,26 0,21 0,29 0,05 0,02 0,01 0,02 0,01 Đông 0,05 0,07 0,12 0,01 0,11 0,01 0,04 0,04 0,01 0,05 Phụ lục Nồng độ Pb nƣớc sông theo mùa (mg/l) Nồng SEM- SEM- SEM- SEM- SEMđộ Pb KV1 KV2 KV3 KV4 KV5 KV1 KV2 KV3 KV4 KV5 Xuân 32,8 3,6 4,9 7,0 21,8 10,1 0,5 0,9 1,1 1,7 Hạ 4,2 2,4 1,8 6,1 6,7 1,4 0,7 1,2 6,1 5,3 Thu 13,0 6,4 5,1 4,7 10,9 1,9 1,5 0,7 1,2 2,6 Đông 7,2 5,3 5,6 3,3 8,8 0,9 2,0 1,0 0,6 2,9 69 Phụ lục Nồng độ Cu nƣớc ao theo mùa (mg/l) Nồng độ Cu Xuân Hạ Thu Đông KV2 6,2 9,2 6,7 4,1 KV3 4,5 8,3 6,7 3,8 KV4 6,1 7,5 4,9 3,4 KV5 5,3 7,5 8,2 5,5 SEM KV2 0,8 0,5 0,6 0,3 SEM KV3 0,3 1,5 0,4 0,5 SEM KV4 1,6 1,4 0,3 0,5 SEM KV5 1,4 1,1 0,4 1,5 Phụ lục Nồng độ Zn nƣớc ao theo mùa (mg/l) Nồng độ Zn Xuân Hạ Thu Đông KV2 82,0 60,2 66,8 57,8 KV3 55,7 61,1 77,6 56,4 KV4 67,3 79,8 31,4 82,4 KV5 64,2 75,9 45,3 68,1 SEM KV2 22,5 7,9 8,4 9,5 SEM KV3 4,1 8,2 9,8 7,8 SEM KV4 10,0 8,4 1,2 41,6 SEM KV5 6,9 9,4 4,4 13,6 Phụ lục Nồng độ Cd nƣớc ao theo mùa (mg/l) Nồng độ Cd Xuân Hạ Thu Đông KV2 0,10 0,15 0,21 0,06 KV3 0,08 0,86 0,24 0,06 KV4 0,10 0,21 0,15 0,06 KV5 0,09 0,13 0,20 0,05 SEM KV2 0,03 0,04 0,02 0,02 SEM KV3 0,01 0,47 0,04 0,02 SEM KV4 0,02 0,05 0,02 0,04 SEM KV5 0,02 0,05 0,00 0,01 Phụ lục Nồng độ Pb nƣớc ao theo mùa (mg/l) Nồng độ Pb Xuân Hạ Thu Đông KV2 11,6 1,7 7,8 8,0 KV3 4,8 9,4 6,6 5,2 KV4 11,9 3,1 2,8 3,4 KV5 12,9 16,1 6,0 9,3 70 SEM KV2 6,7 0,6 1,0 1,6 SEM KV3 1,4 2,7 0,6 0,8 SEM KV4 3,7 0,7 0,1 0,4 SEM KV5 3,2 4,0 0,1 2,7 Phụ lục Nồng độ KLN nƣớc sông (mg/l) theo khu vực KLN Cd Pb Cu Zn KV1 KV2 KV3 KV4 KV5 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 14,3 4,4 4,4 5,3 12,1 10,3 8,2 6,2 5,6 10,7 117,1 79,8 79,3 76,0 83,1 SEM- SEM- SEM- SEM- SEMKV1 KV2 KV3 KV4 KV5 0,1 0,0 0,0 0,1 0,1 4,0 0,7 0,5 1,4 2,3 1,4 1,1 0,7 0,8 1,6 17,1 9,1 8,9 12,3 11,7 Phụ lục 10 Nồng độ KLN nƣớc ao (mg/l) theo khu vực KLN Cd Pb Cu Zn KV2 0,1 6,9 6,6 65,3 KV3 0,3 6,6 5,9 63,0 KV4 0,1 5,3 5,5 65,2 SEM KV2 0,0 1,4 0,5 5,6 KV5 0,1 10,6 6,5 62,2 SEM KV3 0,1 0,8 0,6 4,2 SEM KV4 0,0 1,4 0,7 11,1 SEM KV5 0,0 1,6 0,7 5,2 Phụ lục 11 Tƣơng quan đơn yếu tố lý – hóa nồng độ Cu Cu với: B:pH C:Eh D:t E:DO F:Nồng độ Fe G:TOC Trung bình mùa r = -0,4779 P = 0,0021 r = 0,4904 P = 0,0015 - Xuân Hạ Thu Đông - - - - - r = 0,3718 P = 0,0256 r = -0,3666 P = 0,0279 - r = -0,5433 P = 0,0004 - - - - - r = 0,4691 P = 0,0030 - Phụ lục 12 Tƣơng quan đơn yếu tố lý – hóa nồng độ Zn Zn với: B:pH C:Eh Trung bình mùa - Xn Hạ Thu Đơng - - - - 71 D:t E:DO - - F:Nồng độ Fe - - G:TOC - - r = 0,4153 P = 0,0095 r = -0,3527 P = 0,0323 - - - - - - Phụ lục 13 Tƣơng quan đơn yếu tố lý – hóa nồng độ Cd B:pH Trung bình mùa - C:Eh - - - - r = 0,3411 P = 0,0361 D:t - - - r = -0,4336 P = 0,0058 - E:DO - - - - F:Nồng độ Fe G:TOC - - - - Cd với: Xuân Hạ Thu Đông - - - - r = 0,4644 P = 0,0043 - Phụ lục 14 Tƣơng quan đơn yếu tố lý – hóa nồng độ Pb Pb với: Trung bình mùa Xuân Hạ Thu Đông - - - - r = -0,4157 P = 0,0085 - - B:pH - C:Eh - r = -0,3428 P = 0,0407 - D:t - - - E:DO F:Nồng độ Fe G:TOC - - - 72 - Phụ lục 15 Tiêu chuẩn Claude E Boyd (1990) chất lƣợng bùn đáy ao nuôi thủy sản STT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn pH 5,5 - 8,5 C/N 5,0 - 15,0 P mg/l 30 - 60 N mg/l 250 - 759 TOC % 0,5 - 2,5 Thế ô xi hóa - khử mV -100 - 100 73 Phụ lục 16 Một số hình ảnh trình công tác thực địa 74 ... lƣu vực Vì thế, việc ? ?Điều tra, đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng môi trường nước thuộc lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đề xuất giải pháp cải thiện nhằm phục vụ nuôi trồng thủy sản cho lưu vực? ??...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Bùi Trọng Tấn ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THUỘC LƯU VỰC SÔNG NHUỆ - SÔNG ĐÁY VÀ... nồng độ chất ô nhiễm vƣợt nhiều lần TCCP Nƣớc sông bị ô nhiễm cấp báo động theo quy định bảo vệ môi trƣờng tỉnh [38] Nhƣ chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ, sông Đáy bị ô nhiễm chảy qua các khu công nghiệp,

Ngày đăng: 28/02/2021, 12:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w