Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
545,84 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ ĐÁNHGIÁQUÁTRÌNHCHUYỂNĐỔICƠCẤUCÂYTRỒNG–VẬT NI TRÊNĐỊABÀNHUYỆNGÒQUAO,TỈNHKIÊNGIANG NGUYỄN THỊ MỸ EM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NƠNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2007 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Đánh Giá Q TrìnhChuyểnĐổiCơCấuCâyTrồng–Vật Ni TrênĐịaBànHuyệnGòQuao,TỉnhKiên Giang” Nguyễn Thị Mỹ Em, sinh viên khóa 29, ngành Kinh Tế, chuyên ngành Kinh Tế Nông Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày LÊ QUANG THÔNG Người hướng dẫn Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo _ Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn đến Cha mẹ người động viên tơi suốt q trình làm luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến thầy Lê Quang Thông người truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm hướng dẫn tơi hồn thành luận văn với tất trách nhiệm lòng nhiệt tình Xin cảm ơn q thầy Khoa Kinh Tế tận tình truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích suốt thời gian đào tạo trường Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn chú, anh chị phòng NN & PTNT huyệnGò Quao tận tình giúp đỡ thời gian thực tập NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN THỊ MỸ EM Tháng năm 2007 “Đánh GiáQuáTrìnhChuyểnĐổiCơCấuCâyTrồng–Vật Ni ĐịaBànHuyệnGòQuao,TỉnhKiên Giang” NGUYEN THI MY EM July 2007 “Appraising The Process of Changing Crops – Animals Structure in Go Quao District, KienGiang Province” Đề tài nhắm vào mục đích đánhgiá trạng chuyểnđổiđịabàn huyện, đánhgiá yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến trìnhchuyển đổi, đánhgiá vai trò nhà nước trìnhchuyển đổi, cơng tác chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật ngành chuyên môn, khả tiếp nhận ứng dụng kĩ thuật người nông dân, lực động thực việc chuyểnđổi nơng hộ Đề tài tìm hiểu lí phận nông dân chưa thực việc chuyểnđổi theo chủ trương nhà nước, đánhgiá kết bước đầu trìnhchuyển đổi, đánhgiá điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy việc chuyểnđổi Đề tài sử dụng phương pháp thống kê mơ tả để trình bày trạng kết chuyểnđổiđịabànhuyện Dùng ma trận SWOT để đánhgiá điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy việc chuyểnđổi Giới hạn đề tài đưa kiến nghị sở đánhgiá mặt chủ yếu nêu không đề giải pháp MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình xi Danh mục phụ lục xii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Pham vi thời gian 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình, địa mạo 2.1.3 Khí hậu – thời tiết 2.1.4 Thủy văn 2.1.5 Tài nguyên 2.1.6 Nhận xét điều kiện tự nhiên 2.2 Điều kiện kinh tế – xã hội 2.2.1 Đánhgiá thực trạng phát triển hệ thống CSHT 2.2.2 Đặc điểm xã hội 10 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lí luận 12 12 3.1.1 Cơ sở khoa học 12 3.1.2 Cơ sở pháp lý 14 3.1.3 Cơ sở thực tiễn 15 3.1.4 Các tiêu đánhgiá 15 v 3.2 Phương pháp nghiên cứu 16 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 16 3.2.3 Phương pháp phân tích 17 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đánhgiá thực trạng kinh tế – xã hội 18 18 4.1.1 Thực trạng kinh tế 18 4.1.2 Thực trạng xã hội 20 4.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp 21 4.2.1 Cơcấu ngành Nông – Lâm – Thủy sản 21 4.2.2 Tình hình phát triển thực trạng CCCT 22 4.2.3 Tình hình phát triển thực trạng CCVN 28 4.2.4 Tình hình phát triển thực trạng CCTS 33 4.3 Đánhgiá trạng chuyểnđổi 35 4.4 Đánhgiá yếu tố ảnh hưởng đến trìnhchuyểnđổi 37 4.4.1 Yếu tố khách quan 37 4.4.2 Yếu tố chủ quan 38 4.5 Đánhgiá lực động thực chuyểnđổi 46 4.5.1 Năng lực 46 4.5.2 Động thực việc chuyểnđổi nông hộ 48 4.6 Đánhgiá lực nhóm khơng chuyểnđổi 48 4.6.1 Năng lực 48 4.6.2 Tìm hiểu ngun nhân khơng chuyểnđổi 50 4.7 Đánhgiá kết bước đầu trìnhchuyểnđổi 51 4.7.1 Chuyểnđổicấu mùa vụ 51 4.7.2 Chuyểnđổicấu sản xuất lúa 51 4.7.3 Chuyểnđổicấu công nghiệp hàng năm 51 4.7.4 Chuyểnđổicấu chăn nuôi thủy sản 52 4.7.5 Sự thay đổi thu nhập nông hộ 52 4.7.6 Tác động tài nguyên mơi trường 58 4.8 Hình thành ma trận SWOT 59 vi 4.8.1 Nội dung ma trận SWOT 59 4.8.2 Liên kết SWOT 61 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Phụ lục vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân CSHT Cơ sở hạ tầng CCCT Cơcấutrồng CCVN Cơcấuvậtnuôi CCTS Cơcấu thủy sản CĐ Chuyểnđổi CN-XD Công nghiệp – Xây dựng DV-TM Dịch vụ – Thương mại KCĐ Không chuyểnđổi NN & PTNT Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn N-L-TS Nông – Lâm – Thủy sản SXNN Sản xuất nông nghiệp viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Cấp Độ Ngập Diện Tích Vùng Bị Ngập HuyệnGò Quao Bảng 4.1 Tổng Sản Phẩm ĐịaBànHuyện 18 Bảng 4.2 CơCấu GDP HuyệnGò Quao Thời Kì 2001 – 2005 19 Bảng 4.3 GDP Bình Quân Đầu Người 20 Bảng 4.4 Dân Số Trung Bình HuyệnGò Quao Thời Kì 2001 – 2005 20 Bảng 4.5 Giá Trị Sản Xuất Nông – Lâm – Thủy sản 21 Bảng 4.6 Diện Tích – Năng Suất – Sản Lượng Cây Lương Thực 23 Bảng 4.7 Diện Tích – Năng Suất – Sản Lượng Cây Công Nghiệp Hàng Năm 26 Bảng 4.8 Số Lượng – Sản Lượng Đàn Gia Súc 29 Bảng 4.9 Số Lượng – Sản Lượng Gia Cầm 32 Bảng 4.10 Giá Trị Sản Lượng Ngành Thủy Sản 34 Bảng 4.11 Sản Lượng Thủy Sản Thời Kì 2001 – 2005 34 Bảng 4.12 Tình Hình Tham Gia Các Lớp Tập Huấn Nông Hộ 39 Bảng 4.13 Số Lần Tham Gia Các Lớp Tập Huấn Kĩ Thuật Nông Hộ 39 Bảng 4.14 Kinh Phí Trình Diễn Mơ Hình Ln Canh Lúa – Tơm Sú 42 Bảng 4.15 Kinh Phí Trình Diễn Mơ Hình Nạc Hóa Đàn Heo 42 Bảng 4.16 Kinh Phí Trình Diễn Mơ Hình Lúa – Màu – Cá 43 Bảng 4.17 Nguồn Vốn Ngân Hàng NN & PTNT Đầu Tư vào SXNN 45 Bảng 4.18 Trình Độ Văn Hóa Lao Động thuộc Nhóm CĐ 46 Bảng 4.19 Tình Hình Tín Dụng Nơng Hộ Thuộc Nhóm CĐ 47 Bảng 4.20 Trình Độ Văn Hóa Lao Động thuộc Nhóm KCĐ 48 Bảng 4.21 Tình Hình Tín Dụng Nơng Hộ thuộc Nhóm KCĐ 49 Bảng 4.22 Điều Kiện Sinh Sống Nhóm 49 Bảng 4.23 Bảng Phân Bố Lí Do Dẫn Đến Khơng ChuyểnĐổi 50 Bảng 4.24 Tình Hình Thu Nhập Nhóm Tính Một Năm 53 Bảng 4.25 Tình Hình Thu Nhập Trước Sau CĐ Nhóm CĐ 54 Bảng 4.26 Tình Hình Thu Nhập Nhóm KCĐ 56 Bảng 4.27 Diện Tích Canh Tác Bình Qn theo Hộ Nhóm 58 ix Bảng 4.28 Diện Tích Canh Tác Bình Quân theo Hộ Thời Điểm Trước Sau ChuyểnĐổi Nhóm ChuyểnĐổi x 58 Hình 4.3 Đồ Thị Biểu Diễn CơCấu Thu Nhập Trước Sau ChuyểnĐổi Nhóm CĐ Cơcấu (%) 50 40 30 Trước CĐ 20 Sau CĐ 10 50 Triệu đồng Nguồn tin: Kết điều tra c) So sánh thu nhập thời điểm năm 2001 2006 nhóm khơng chuyểnđổi Bảng 4.26 Tình Hình Thu Nhập Nhóm Khơng ChuyểnĐổi ĐVT: Triệu đồng Phân loại thu nhập Phân loại thời điểm < 10 10 - 30 30 – 50 > 50 SL TL SL TL SL TL SL TL (hộ) (%) (hộ) (%) (hộ) (%) (hộ) (%) 2001 15 37,5 17 42,5 17,5 2,5 2006 17,5 20 50 22,5 10 Nguồn tin: Kết điều tra 56 Hình 4.4 Đồ Thị Biểu Diễn CơCấu Thu Nhập Thời Điểm Nhóm Khơng ChuyểnĐổiCơcấu (%) 60 50 40 2001 2006 30 20 10 50 Triệu đồng Nguồn tin: Kết điều tra Bảng 4.26 cho thấy, nhóm KCĐ chênh lệch thu nhập hai thời điểm nhỏ Nếu thời điểm năm 2001, số hộ có mức thu nhập từ 30 triệu đồng/năm trở xuống 32 hộ, chiếm 80% đến thời điểm năm 2006 số hộ 27 hộ, chiếm 67,5%, tức giảm xuống hộ so với thời điểm 2001 Trong đó, số hộ có mức thu nhập từ 30 triệu đồng/năm nhóm KCĐ chiếm tỉ lệ nhỏ thời điểm 20% (năm 2001) 32,5% (năm 2006) tổng số 40 hộ điều tra Điều này, chứng tỏ người nông dân tiếp tục độc canh lúa, không thực chuyểnđổicấu trồng, vật ni thu nhập khó cải thiện d) Diện tích canh tác bình qn theo hộ 57 Bảng 4.27 Diện Tích Canh Tác Bình Quân theo Hộ Nhóm Phân loại nhóm Số lượng Nhóm chuyểnđổi 1,8 - Tổng số hộ điều tra (hộ) - Tổng số diện tích (ha) 40 74,6 Nhóm khơng chuyểnđổi 1,6 - Tổng số hộ điều tra (hộ) - Tổng số diện tích (ha) Bình qn diện tích/hộ (ha/hộ) 40 65,4 Nguồn tin: Kết điều tra Bảng 4.28 Diện Tích Canh Tác Bình Quân theo Hộ Thời Điểm Trước Sau ChuyểnĐổi Nhóm ChuyểnĐổi Phân loại thời điểm Tổng diện tích (ha) Bình qn diện tích/hộ (ha/hộ) Trước chuyểnđổi 80,01 Sau chuyểnđổi 74,6 1,8 Nguồn tin: Kết điều tra Bảng 4.22 4.23 cho thấy, khác biệt diện tích bình qn hộ nhóm chuyểnđổi khơng chuyển đổi; thời điểm trước sau chuyểnđổi nhóm chuyểnđổi nhỏ Điều đó, chứng tỏ diện tích canh tác khơng phải yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nơng hộ mà q trìnhchuyểnđổicấu trồng, vật ni yếu tố định chênh lệch thu nhập nhóm thời điểm nhóm 4.7.6 Tác động tài nguyên môi trường Việc chuyển từ canh tác lúa vụ sang trồng loại rau màu góp phần cách ly nguồn lây bệnh, cắt đứt chuỗi thức ăn rầy nâu, góp phần hạn chế việc sử dụng hóa chất nông nghiệp, hạn chế dư lượng thuốc trừ sâu tồn động đất Việc thực luân canh mô hình lúa – tơm góp phần cắt đứt nguồn bệnh lưu truyền tập quán nuôi tôm liên tục nơng dân, tăng độ phì cho đất làm môi trường (ruộng nuôi tôm) sau vụ Canh tác lúa kết hợp nuôi cá giúp giảm cỏ dại, giảm việc sử dụng phân bón, thuốc trừ cỏ, sâu hại 58 Việc áp dụng chương trình “3 giảm, tăng” , chương trình IPM góp phần thay đổi tập quán sử dung phân bón, thuốc trừ sâu nơng dân từ nâng cao độ phì đất Tuy nhiên, viêc sử dụng tập trung số giống tỉ lệ cao, việc sử dụng liều lượng cao thời gian dài hóa chất phân bón nơng nghiệp độc hại làm cho chất lượng nước ngày suy giảm nghiêm trọng 4.8 Hình thành ma trận SWOT Từ việc đánhgiá trạng kết chuyển đổi, đề tài dùng ma trận SWOT để đưa đánhgiá chủ quan điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy trìnhchuyểnđổiđịabànhuyệnGò Quao 4.8.1 Nội dung ma trận SWOT a) Điểm mạnh (Strengths) Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp Tiềm đất đai dồi dào, diện tích mặt nước có khả ni trồng thủy sản lớn Chính quyền địa phương tiến hành quy hoạch toàn huyện thành vùng sinh thái với định hướng phát triển phù hợp với điều kiện tự nhiên Trên sơ quy hoạch vùng sinh thái, Đảng huyện tập trung đầu tư sở hạ tầng, hệ thống thủy lợi góp phần phục vụ tốt cho việc sản xuất nông nghiệp nông dân Ngân hàng NN &PTNT ngân hàng CSXH tập trung cho vay nguồn vốn sản xuất nông nghiệp, kinh doanh dự án (dự án ni bò nơng hộ HPI), mở rộng đối tượng cho vay, tạo điều kiện cho nơng dân tiếp cận vốn hình thức b) Điểm yếu (Weaknesses) Sản xuất nông nghiệp chủ yếu theo qui mơ hộ gia đình, nhỏ lẻ, manh mún Trình độ dân trí thấp, lao động chủ yếu dựa vào thói quen kinh nghiệm, khả tiếp nhận ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật nơng dân vào sản xuất hạn chế Cơng tác phổ biến tiến khoa học kĩ thuật chưa thực hiệu quả, đội ngũ cán khoa học kĩ thuật chưa đủ sức làm nồng cốt hướng dẫn nông dân ứng dụng mạnh mẽ tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất, mạng lưới khuyến nông, khuyến ngư sở hoạt động rời rạc 59 Công tác tuyên truyền, vận động nông dân tham giachuyểnđổi thiếu giải pháp dồng Công tác đạo chuyểnđổi chưa qn, mang nặng tính hình thức, thiếu tâm Thiếu thị trường cho sản phẩm đầu nơng hộ, khơng có gắn kết nơng dân người chế biến hợp đồng sản xuất nông nghiệp Nông dân tự sản xuất bán sản phẩm tự do, thiếu thông tin thị trường, thiếu kinh nghiệm khâu bảo quản sau thu hoạch Các mô hình chuyểnđổicó hiệu quả, cho thu nhập cao chậm sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm nhân rộng c) Cơ hội (Opportunities) Trong bối cảnh hội nhập, nơng dân tìm kiếm hội tăng thu nhập cách chuyển sang trồngnuôi sản phẩm khác cógiá trị cao thị trường Đa dạng hóa trồng, vật ni phương cách hiệu giúp hộ nơng dân có nguồn thu nhập an tồn giảm rủi ro Góp phần sử dụng hiệu đất, nguồn vốn xã hội, tạo công ăn việc làm cho khu vực nông thôn tránh tình trạng di cư ạt từ nơng thơn thành thị Tận dụng hội thị trường, trì tăng trưởng bền vững cho tồn ngành nơng nghiệp Các mơ hình sản xuất độc canh tạo quan ngại môi trường không bền vững lâu dài nên ngồi khía cạnh kinh tế việc thực chuyểnđổicó hiệu đóng góp tích cực vào việc cải thiện mơi trường tự nhiên môi trường sản xuất Tạo hội cho nông dân tiếp cận với tiến khoa học kĩ thuật từ nhanh chóng nâng cao sản lượng suất trồng, vậtnuôi đồng thời tạo sản phẩm theo tiêu chuẩn thị trường Tạo điều kiện cho nông dân sản xuất nơng nghiệp theo hợp đồng, hình thức gắn nông dân với thị trường d) Nguy ( Threats) 60 Nơng dân sản xuất nhỏ gặp khó khăn hội tiếp cận thị trường lượng sản phẩm khơng đa dạng, cách sản xuất manh mún không đáp ứng đơn đặt hàng với số lượng lớn Sản xuất qui mô nhỏ không hỗ trợ kịp thời phá sản hàng loạt có nguy tạo ổn định kinh tế, xã hội nông thôn Thị trường sản phẩm tươi đòi hỏi khắt khe chất lượng 4.8.2 Liên kết SWOT a) Liên kết SO Bố trí cấu trồng, vật ni phù hợp với thị trường điều kiện vùng sinh thái Chính quyền địa phương cần phải tăng cường hỗ trợ dài hạn thông qua việc tổ chức nghiên cứu, xây dựng hệ thống giống hướng dẫn, hỗ trợ nơng dân thực quy trình canh tác tiến đạt suất cao, chất lượng sản phẩm cao, tạo hội cho nông dân chuyển hướng khỏi trồng, vậtnuôi không thị trường ưa chuộng Đầu tư mở rộng, nâng cấp hệ thống sở hạ tầng nông thôn, nâng cao lực phục vụ hệ thống tưới tiêu công nghệ phù hợp có hiệu b) Liên kết WO Đổi cách thức tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao lực nhận thức người nông dân Tranh thủ hỗ trợ ban ngành cấp, viện khoa học việc tổ chức chuyển giao ứng dụng khoa học kĩ thuật Tăng cường đào tạo, thu hút nguồn nhân lực ngành nông nghiệp Nâng cao hiệu công tác khuyến nông, khuyến ngư Tăng cường tập huấn kĩ thuật cho nông dân Nâng cao lực đạo chuyểnđổi gắn liền với đào tạo cán quản lí Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa.Hình thành phương thức tổ chức sản xuất – tiêu thụ mới, kết hợp với việc cụ thể hóa Quyết Định 80/2002/QĐ – TTg phủ tạo gắn kết chặt chẽ doanh nghiệp với nơng dân, góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp bền vững theo định hướng thị trường c) Liên kết ST 61 Hình thành khuyến khích phát triển loại hình kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác, hợp tác xã kiểu nhằm mở rộng qui mơ sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm Tăng cường cơng tác phòng chống dịch bệnh trồng, vật ni hạn chế tác động xấu hóa chất nông nghiệp việc xây dựng giám sát qui trình kiểm dịch động thực vật, cảnh báo việc sử dung thuốc trừ sâu bệnh đảm bảo sản phẩm có chất lượng cao, đủ điều kiện đáp ứng tiêu chuẩn thị trường d) Liên kết WT Tăng cường lực công nghệ sau thu hoạch, bảo vệ thực vật, hỗ trợ việc xúc tiến thương mại nông sản Tăng cường phương tiện thông tin đại chúng để cung cấp hướng dẫn nông dân tiếp cận với thơng tin thị trường Tích tụ ruộng đất, hình thành vùng sản xuất nơng sản hàng hóa tập trung, phát triển cơng nghiệp chế biến, tạo thị trường tiêu thụ ổn định cho nhiều loại nơng sản háng hóa quan trọnghuyện tơm, khóm, mía 62 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Chuyểnđổicấu trồng, vật ni chủ trương lớn huyệnGòQuao, góp phần thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Đây trách nhiệm chung hệ thống trị, kinh tế, xã hội, với mục tiêu thay đổi nhận thức cộng đồng nông dân để khai thác tốt tiềm đất đai, lao động nhàn rỗi, xác định loại trồng, vật ni thích nghi với điều kiện sinh thái vùng, phù hợp với tập quán sản xuất trình độ canh tác người nơng dân nhằm tăng thu nhập đơn vị diện tích, bước giảm nghèo, cải thiện môi trường tiến tới sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững tồn diện Nhìn chung, q trìnhchuyểnđổicấu trồng, vật ni địabànhuyệnGòQuao,tỉnhKiênGiang giai đoạn 2001 – 2006 có bước phát triển tích cực, song tốc độ chuyểnđổi chậm, chưa đáp ứng yêu cầu CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn, chưa khai thác tốt tiềm đất đai, mặt nước Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2005 đạt 594,960 tỉ đồng, tăng 166,508 tỉ đồng so với năm 2001 với tốc độ tăng 8,5% năm Chuyểnđổicấu kinh tế diễn chậm Tỉ trọnggiá trị sản xuất ngành trồng trọt tổng giá trị sản xuất nông nghiệp giảm từ 88,7% năm 2001 xuống 86% năm 2005 Trồng trọt ngành sản xuất nơng nghiệp Sản xuất lúa chuyển dần theo hướng ổn định, chuyểnđổicấu mùa vụ, tăng diện tích lúa Đơng Xn Hè Thu, giảm diện tích lúa mùa suất khơng ổn định Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi chiếm tỉ trọng nhỏ cấu sản xuất nông nghiệp, giảm từ 9,2% năm 2001 xuống 6,4% năm 2005 Giá trị dịch vụ nông nghiệp tăng nhanh, tốc độ tăng 49,7% năm, nhiên giá trị ngành dịch vụ mang lại thấp so với ngành trồng trọt chăn nuôi Hiện trạng chuyểnđổi từ điều tra thực tế, chứng tỏ trìnhchuyểnđổiđịabànhuyện chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan Bên cạnh yếu tố khách quan kể đến thời tiết, dịch bệnh, thị trường yếu tố chủ quan khả nhận thức xã hội nông dân, hoạt động hỗ trợ nhà nước, công tác chuyển giao tiến kĩ thuật, vốn ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trìnhchuyểnđổi Việc chuyểnđổi chưa trở thành phong trào mạnh mẽ, tốc độ chuyểnđổi chậm chủ yếu công tác đạo chuyểnđổi nặng hình thức, kêu gọi chuyểnđổi chưa tập trung cho việc xây dựng chương trình, kế hoạch nhân rộng mơ hình có hiệu quả, cho thu nhập cao, khơng thu hút người dân tham giachuyển đổi… Công tác chuyển giao tiến kĩ thuật có nhiều nỗ lực song chưa phát huy hết vai trò ngành chuyên môn Riêng người nông dân, việc tham gia q lớp tập huấn (bình qn lần/năm/hộ) với trình độ dân trí thấp hạn chế nhiều khả áp dụng thành công tiến khoa học kĩ thuật Mặc dù cò tồn nhiều hạn chế, song phải thừa nhận thành bước đầu mà trìnhchuyểnđổi mang lại khả quan Cơcấu trồng, vậtnuôi xác định theo hướng cây, chủ lực sở qui hoạch vùng sinh thái Đã bước chuyểnđổicấu mùa vụ, cấu sản xuất lúa, cấu chăn nuôi thủy sản…Tuy nhiên, điểm bật thu nhập hộ có thực chuyểnđổichuyển biến cách đáng kể thời điểm trước sau chuyểnđổi Kinh nghiệm từ trình thực chuyểnđổiđịa phương cho thấy cấp xã, thị trấn quán triệt tốt tư tưởng đạo, xem công tác chuyểnđổicấu trồng, vậtnuôi nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, thực tốt công tác tuyên truyền, vận động, tạo mơi trường chuyểnđổi thuận lợi nhiều hình thức, tranh thủ mở nhiều lớp tập huấn cho nơng dân xã để nâng cao trình độ kĩ thuật người nơng dân, địa phương tạo phong trào, nơng dân hưởng ứng tích cực việc thực chuyểnđổicó hiệu cao Bên cạnh đó, vùng qui hoạch khu chuyển đổi, nơi chấp hành tốt lịch thời vụ, cấu sản xuất mà ngành chuyên môn khuyến cáo, đồng thời có kế hoạch chuyểnđổi phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, có ý thức bảo vệ mơi trường, nguồn nước nơi bị rủi ro, sản xuất cho thu nhập năm sau cao năm trước Giới hạn đề tài đề xuất kiến nghị sở đánhgiá mặt chủ yếu trìnhchuyểnđổiđịabàn huyện, không đề giải pháp 64 5.2 Kiến nghị UBND tỉnh cần phải có sách huy động nguồn lực xây dựng mạng lưới chợ nông thôn với qui mô lớn, phát triển trạm thu mua nơng sản địabànhuyện góp phần giải tốt đầu cho nông hộ Đầu tư cho công tác khuyến nông, khuyến ngư, nâng cao chất lượng giống Tuyển chọn đưa vào sản xuất giống trồng, vậtnuôi chất lượng cao.Phát triển công nghệ sau thu hoạch Tổ chức lớp tập huấn kĩ thuật đáp ứng nhu cầu thực tế vùng sinh thái, hướng dẫn cụ thể cho nơng dân qui trình canh tác từ khâu chọn giống, xuống giống đến cách thức chăm sóc bảo quản nơng sản sau thu hoạch vừa tạo tâm lí phấn khởi cho người nơng dân tham gia lớp tập huấn, vừa đảm bảo tăng suất trồng, vậtnuôi Cán chuyên môn ngành nông nghiệp cần phải thường xuyên thu nhận thơng tin phản hồi từ phía nơng dân, rút kinh nghiệm điều chỉnh cách thức phổ biến, hướng dẫn theo hướng dễ hiểu phù hợp với đặc điểm vùng Đài truyền huyện tăng cường công tác thu thập thông tin buổi hội thảo đầu bờ, tập huấn hướng dẫn kinh nghiệm sản xuất kịp thời đưa tin phương tiện thông tin đại chúng, thường xuyên đưa tin gương điển hình nơng dân sản xuất giỏi, mơ hình sản xuất có hiệu Thiết lập điểm theo dõi diễn biến lũ, xâm nhập mặn, dự báo sâu bệnh, thường xuyên thông tin để người dân biết chủ động phòng tránh yếu tố bất lợi thời tiết, dịch bệnh Trong thời gian tới huyện cần tập trung đầu tư hồn thiện cơng trình thủy lợi trọng điểm thủy lợi nội đồng Tăng cường công tác giám sát đạo để sớm hoàn thành khu vực đê bao khép kín thi cơng dang dở nhằm phát huy tốt việc xả phèn, xả lũ, tiêu úng, ngăn mặn cung cấp nước cho sản xuất Bố trí tăng vốn nghiệp, hỗ trợ kinh phí kịp thời cho hoạt động chuyển giao tiến kĩ thuật đặc biệt chương trình nhân giống lúa cấp xác nhận, nhân rộng mơ hình sản xuất hiệu 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản tin phát triển hội nhập, tháng 08 năm 2005, chuyên đề Cơcấu nông nghiệp kinh tế nông thôn Nguyễn Văn Năm, 2000 Bài giảng Kinh tế phát triển nông thôn, trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Như Sơn, 2004 Đánhgiá hiệu bước đầu trìnhchuyểnđổicấutrồngđịabànHuyện Long Thành - Tỉnh Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp Cử Nhân Ngành Kinh Tế Nông Lâm, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh,Việt Nam Trần Trác, Trần Văn, 2005 Các cấp ủy Đảng Đồng Bằng sông Cửu Long đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo tinh thần Nghị Quyết 21-NQ/TW Bộ Chính Trị Nhà xuất Lao Động, Hà Nội, 175 trang Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội Ủy Ban Nhân Dân HuyệnGò Quao 2004 – 2010 Báo cáo thực trạng phát triển sản xuất nơng nghiệp Phòng Nơng Nghiệp HuyệnGò Quao giai đoạn 2001 – 2005 Báo cáo tình hình sản xuất nơng nghiệp Phòng Nơng Nghiệp HuyệnGò Quao năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005 Nghị phát triển nông nghiệp đến năm 2010 Huyện Ủy Gò Quao Niên giám thống kê HuyệnGò Quao năm 2005 Văn kiện Đại Hội Đại Biểu Đảng Bộ HuyệnGò Quao lần thứ IX nhiệm kì 2005-2010 Website: www.agroviet.gov.vn www.ipsard.gov.vn 66 Phụ lục Trường: Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Khoa: Kinh Tế BẢNG CÂU HỎI CHO NƠNG HỘ CĨ THỰC HIỆN CHUYỂNĐỔICƠCẤUCÂYTRỒNG - VẬTNUÔI Mã số phiếu: Tên người điều tra: Địa chỉ: Số lao động nơng hộ: người Trình độ văn hóa Số người - Mù chữ - Cấp - Cấp - Cấp - ĐH, CĐ, TH Tình hình trước chuyển đổi: Tổng diện tích canh tác trước chuyển đổi: Loại canh tác chủ yếu trước chuyển đổi: a Lúa b Khóm c Mía d Câytrồng khác Doanh thu từ loại cây: (tính năm tổng diện tích canh tác) triệu đồng Chi phí cho loại cây: (tính năm tổng diện tích canh tác) triệu đồng Tình hình sau chuyển đổi: Tổng diện tích canh tác sau chuyển đổi: Mơ hình canh tác mà gia đình áp dụng: Tổng doanh thu từ loại trồng, vật ni mơ hình tính năm tổng diện tích canh tác tại: triệu đồng Tổng chi phí cho loại trồng, vật ni mơ hình tính năm tổng diện tích canh tác tại: triệu đồng Ơng (bà) có vay vốn ngân hàng khơng? a Có b Khơng 10 Nếu có năm vay tiền? Với lãi suất vay thời hạn vay bao lâu? 11 Ơng (bà) có thường tham gia lớp tập huấn khuyến nơng hay khơng? a Có b Khơng 12 Nếu có tham gia đợt năm? 13 Nếu hỗ trợ từ phía quyền địa phương Ơng (bà) muốn hỗ trợ gì? a Vốn b Kĩ thuật c Vật tư phân bón d Khác 14 Ơng (bà) có đề xuất với quyền địa phương khơng? Phụ lục Trường: Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Khoa: Kinh Tế BẢNG CÂU HỎI CHO NÔNG HỘ KHÔNG THỰC HIỆN CHUYỂNĐỔI Mã số phiếu: Tên người vấn: Địa chỉ: Số lao động nơng hộ: người Trình độ văn hóa Số người - Mù chữ - Cấp - Cấp - Cấp - ĐH, CĐ, TH Tổng diện tích canh tác tại: - Doanh thu từ lúa (hoặc trồng khác) tính năm tổng diện tích canh tác năm 2001: triệu đồng - Chi phí cho lúa (hoặc trồng khác) tính năm tổng diện tích canh tác năm 2001: triệu đồng - Doanh thu từ lúa (hoặc trồng khác) tính năm tổng diện tích canh tác năm 2006: triệu đồng - Chi phí cho lúa (hoặc trồng khác) tính năm tổng diện tích canh tác năm 2006: triệu đồng Ơng (bà) có ni thêm khơng? a Có b Khơng Nếu có ni doanh thu chi phí (bao gồm chi phí giống, thức ăn, thuốc phòng trị bệnh) cho năm bao nhiêu? - Doanh thu từ vậtnuôi năm 2001: triệu đồng - Chi phí cho vật ni năm 2001: triệu đồng - Doanh thu từ vậtnuôi năm 2006: triệu đồng - Chi phí cho vật ni năm 2006: triệu đồng Lí Ơng ( bà) khơng thực chuyểnđổicấu trồng, vật nuôi? a Thiếu vốn b.Thiếu đất c Thiếu nhân công d Thiếu kĩ thuật e Khơng có đầu cho sản phẩm f Khơng dám chuyểnđổi Ơng ( bà) cókiến nghị với quyền địa phương? ... huyện Gò Quao tận tình giúp đỡ thời gian thực tập NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN THỊ MỸ EM Tháng năm 2007 Đánh Giá Quá Trình Chuyển Đổi Cơ Cấu Cây Trồng – Vật Ni Địa Bàn Huyện Gò Quao, Tỉnh Kiên Giang ... Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận Đánh Giá Quá Trình Chuyển Đổi Cơ Cấu Cây Trồng – Vật Ni Trên Địa Bàn Huyện Gò Quao, Tỉnh Kiên Giang Nguyễn Thị Mỹ Em, sinh viên khóa 29, ngành... chuyển đổi nông hộ 48 4.6 Đánh giá lực nhóm khơng chuyển đổi 48 4.6.1 Năng lực 48 4.6.2 Tìm hiểu ngun nhân khơng chuyển đổi 50 4.7 Đánh giá kết bước đầu trình chuyển đổi 51 4.7.1 Chuyển đổi cấu