1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ SỰ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG TỪ ĐIỀU SANG CAO SU

63 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  **********  BÙI QUỐC PHÚ  ĐÁNH GIÁ SỰ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG TỪ ĐIỀU SANG CAO SU   LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC                               NGÀNH NƠNG LÂM KẾT HỢP          Thành phố Hồ Chí Minh  Tháng 06/2012     BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  **********  BÙI QUỐC PHÚ  ĐÁNH GIÁ SỰ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG TỪ ĐIỀU SANG CAO SU   Ngành: Nông Lâm Kết Hợp  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC                              Người hướng dẫn: TS. LA VĨNH HẢI HÀ          Thành phố Hồ Chí Minh  Tháng 06/2012  i      LỜI CẢM ƠN    Đầu  tiên  con  xin  gửi  đến  cha  mẹ  lòng  biết  ơn  sâu  sắc,  người  đã  có  cơng  dạy  dỗ  ni con khơn lớn để con có được thành quả như ngày hơm nay.  Xin  gửi  lời  cảm  ơn  tới  chú  Bùi  Quốc  Cảnh  ngun  phó  trưởng  phòng  kế  hoạch  cơng ty MTV Cao Su tỉnh Bình Phước đã tạo điều kiện ăn, ở, đi lại cho tơi trong  q trình thực hiện đề tài.  Xin  cảm  ơn  các  bác,các  chú  cùng  các  anh chị  cán  bộ  đang  cơng  tác  tại  UBND  xã  Đồng Tiến, đặc biệt là chú Mơng Văn Du chủ tịch hội nơng xã Đồng Tiến đã hỗ trợ  và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình thu thập số liệu giúp tơi hồn  thành tốt đề tài.  Xin cảm ơn các cơ chú tại Ấp Cầu 2 đã chỉ dẫn và cung cấp các thơng tin cho tơi  trong đợt phỏng vấn.  Xin  gửi lời cảm ơn đến tồn thể các thầy, cơ giáo trong trường cũng như các thầy  cơ trong  khoa Lâm Nghiệp đã truyền dạy cho em những kiến thức q báu suốt 4  năm trên giảng đường đại học.  Cuối  cùng  xin  gửi  lời  cảm  ơn  chân  thành  đến  thầy  La  Vĩnh  Hải  Hà  đã  tận  tình  hướng dẫn tơi hồn thành tốt đề tài,cùng tồn thể các bạn lớp DH08NK đã động  viên giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện đề tài.        Tp.Hồ Chí Minh tháng 06 năm 2012  Sinh viên thực hiện  Bùi Quốc Phú      ii      TÓM TẮT    Đề  Tài:  “Đánh giá sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ điều sang cao su tại ấp Cầu 2  xã Đồng Tiến huyện Đồng Phú tỉnh Bình Phước” được  thực hiện  từ  tháng 3/2012   đến tháng 6/2012  Đề tài thực hiện nhằm tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chặt, phá   cây điều để trồng cây cao su và phân tích hiệu quả kinh tế của việc chuyển đổi cơ  cấu cây trồng.  Qua  quá  trình  thực hiện  đề  tài, kết  quả đạt  được  cho  thấy  hiện  tại   địa phương   hiện nay cơ cấu cây trồng hầu như là điều và cao su chiếm tỉ lệ lớn, chỉ một phần  rất  nhỏ  trồng  các  cây  còn  lại.  Diện  tích  trồng    cây  cao  su  hai  phần  thì  diện  tích  trồng cây điều chỉ một phần. Cây cao su từ 1 đến 3 năm tuổi xuất hiện ở đất trồng  nhiều hộ và 100% diện tích đất của các hộ là khơng có cây điều từ 1 đến 2 năm  tuổi. Từ đó cho thấy các hộ gia đình ở đây đa số đã chuyển đổi sang trồng cao su  là cây trồng chính.  Các yếu tố mà đa số người dân đồng ý về việc chuyển đổi sang trồng cây cao su là  khả năng thích ứng về điều kiện khí hậu và một phần nhỏ đất đai cộng với hiệu  quả kinh tế cao.  Hiệu quả kinh tế từ việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ điều sang cao su rất cao,  trong khi điều chỉ cho thu hoạch 3 tháng thì cao su cho thu hoạch 9 tháng trong 1  năm.                  iii          SUMARY    Project  “Assessing the structural change from what to plant rubber trees in village  2  Dong  Tien  Bridge,  Dong  Phu  district  of    Binh  Phuoc  province”  was  conducted  from March, 2012 to June, 2012.  Project  made  to  understand  the  factors  affecting  the  decision  to  close,  the  cultivation  of  rubber  trees  and  to  analyze  the  economic  efficiency  of  the  conversion of plant structure.  Over the course of using the project, results showed that the local current plant  structure and virtually rubber is disproportionately large, only a tiny fraction of  the remaining trees. The area planted to rubber trees are planted two trees that  only  partially. Rubber  trees  from  1  to  3  years  of  age  occur  in  many  household  land area and 100% of the households do not have trees from 1 to 2 years of age.  From that show households here had converted most of the rubber plantation is  the main crop.  The  factors  that  most  people  agree  on  the  transition  to  rubber  planting  is  adaptable  to  climate  conditions  and  a  small  portion  of  land  coupled  with  high  economic efficiency.  Economic effects from the restructuring of plants from the rubber to very high,  while it only for 3 months the harvest to harvest rubber for 9 months in a year.              iv            MỤC LỤC    CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU  1.1 Đặt vấn đề……………………………………………………………………… 1  1.2 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………… 2  1.2.1 Không gian…………………………………………………………………… 2  1.2.2 Thời gian……………………………………………………………………… 2  CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN  2.1 Tổng quan tài liệu……………………………………………………………… 3  2.1.1Các khái niệm liên quan……………………………………………….……… 3  2.1.1.1 Cơ cấu cây trồng………………………………………………………….… 3  2.1.1.2 Sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng…………………………………….…….….3  2.1.2  Một  số  nghiên  cứu  về  chuyển  đổi  cơ  cấu  cây  trồng  trong  và  ngoài  nước… 4  2.1.2.1 Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng ngoài nước………………….… 4  2.1.2.2 Nghiên cứu cơ cấu cây trồng trong nước……………………………… 4  2.1.3 Sơ lược về tình hình phát triển cây cao su tiểu điền ở Việt Nam và Bình  Phước…………………………………………………………………………… … 5  2.1.3.1 Tình hình phát triển cây cao su tiểu điền tại Việt Nam………………… 5  2.1.3.2  Tình  hình  phát  triển  cao  su  tiểu  điền  trên  địa  bàn  tỉnh  Bình  Phước….….7  v    2.2 Tổng quan về địa điểm nghiên cứu…………………………………………… 8  2.2.1Tổng quan về xã Đồng Tiến………………………………………………….…8  2.2.1.1 Điều kiện tự nhiên……………………………………………………… … 8  2.2.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội………………………………………………… ….9  2.2.2 Sơ lược về ấp Cầu 2………………………………………………………… 11      CHƯƠNG 3 MỤC TIÊU ‐ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  3.1 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………… 13  3.2 Nội dung nghiên cứu………………………………………………………….13  3.3 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………….13  3.3.1 Phương pháp chọn hộ phỏng vấn…………………………………………13  3.3.2 Phương pháp thu thập thơng tin………………………………………….14  3.3.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu………………………………….15  Chương 4  KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN  4.1 Các yếu tố dẫn đến sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng………………………16  4.1.1 Dòng lịch sử chuyển đổi cơ cấu cây trồng……………………………….16  4.1.2 Các yếu tố bên trong…………………………………………………… 18  4.1.2.1 Trình độ học vấn và kinh nghiệm sản xuất………………………… 18  4.1.2.2 Giới tính và nghề nghiệp……………………………………………….20  4.1.3 Các yếu tố bên ngồi…………………………………………………… 22  4.1.3.1 Các yếu tố đầu vào…………………………………………………… 22  4.1.3.2 Các yếu tố đầu ra……………………………………………………….30  4.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế của sự chuyến đổi cơ cấu cây trồng…………30  4.2.1 Những hộ trồng điều…………………………………………………… 30  4.2.2 Những hộ trồng điều kết hợp với cao su……………………………… 33  vi    4.2.3 Những hộ trồng cao su………………………………………………… 34  4.3 Phân tích SWOT của sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng………………….35  4.3.1 Thuận Lợi……………………………………………………………… 35  4.3.2 Khó khăn…………………………………………………………………36  4.3.3 Cơ hội……………………………………………………………………36  4.2.3.4 Thách thức…………………………………………………………… 37  Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  5.1 Kết luận………………………………………………………………… 38  5.1 Kết luận………………………………………………………………… 38  TÀI LIỆU THAM KHẢO  PHỤ LỤC                              vii                    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT        WTO       Organization)    Tổ  chức  thương  mại  thế  giới  (World  Trade  NN & PTNT       Nông nghiệp và phát triển nông thôn  QĐ – BNNPTNT     Quyết định của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn  UBND       Ủy ban nhân dân  MTV         Một thành viên  PCT VHXH       Phó chủ tịch văn hóa xã hội  THCS      Trung học cơ sở  THPT        Trung học phổ thông          viii                  DANH SÁCH CÁC BẢNG    Bảng 2.1 Diện tích cây cao su từ các nguồn sở hữu……….…………………… …6  Bảng 2.2 Diện tích các cây trồng chủ lực của tồn xã………………………….….10  Bảng 4.1 Lịch sử cây trồng………………………………….…………………… 16  Bảng 4.2 Trình độ văn hóa của người tham gia lao động ………….…… ………19  Bảng 4.3 Kinh nghiệm sản xuất của người tham gia lao động………… …….… 20  Bảng 4.4 Giới tính tham gia lao động ảnh hưởng đến chuyển đổi cơ cấu cây trồng  ………………………………………………………………………………….… 21  Bảng 4.5 Giới tính người định sản xuất…………….…… 21 Bảng 4.6 Nghề nghiệp của người tham gia lao động…………………….……… 22  Bảng 4.7 Những công việc phải làm cho sản xuất cao su…………………….……23 Bảng 4.8 Chi phí sơ cho chuẩn bị đất trồng điều……………………….… 25 Bảng 4.9 Cơ cấu trồng diện tích đất hộ dân………………… …26 Bảng 4.10 Các tổ chức tín dụng thức, phi thức ấp Cầu 2………… 27 Bảng 4.11 Cơ cấu lao động…………………………………………………………29 ix    Bảng 4.15 Thu nhập của các hộ trồng cao su  Số lao động  Diện tích cao  Thu nhập  (ha)  điều (tỉ đồng) Thu nhập  khác (tỉ  đồng)  0,540 Tỷ lệ (%)  31  87  9,6 15  46  87  10,14 *Nguồn: phỏng vấn nơng hộ tại ấp Cầu 2, xã Đồng Tiến, 2012  95  5  100  Như vậy tổng thu nhập của các hộ trồng cao su là 10,14 tỉ đồng/năm, bình qn  thu nhập của 1 hộ là 0,676 tỉ đồng/năm (670 triệu đồng)  Thu nhập từ cao su Thu nhập khác 5% 95%   *Nguồn: phỏng vấn nơng hộ tại ấp Cầu 2, xã Đồng Tiến, 2012  Hình 4.5 Cơ cấu thu nhập của những hộ trồng cao su  Phải nói là hiệu quả kinh tế của cây cao su đem lại rất cao, thu nhập từ cây cao su  chiếm 95% tổng thu nhập, chỉ một ít thu nhập từ các việc khác với 5%. Như vậy  đa  số  những  hộ  dân  chỉ  trồng  cao  su  thì  họ  dựa  vào  thu  nhập  từ  mủ  cao  su  là  chính, những thu nhập thêm chỉ là phụ hoặc những hộ có diện tích cao su ít, họ đa  phần làm cán bộ, cơng nhân có một ít rẫy để kiếm thêm thu nhập.        37     38    4.3 Phân tích SWOT của sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng  4.3.1 Thuận Lợi Các hộ tiểu điền có diện tích, loại đất trồng phù hợp để trồng cao su, đem lại nguồn thu chủ yếu, cải thiện điều kiện sống chăm sóc sức khỏe, nâng cao thu nhập cho gia đình giàu lên từ trồng cao su Nhờ vào tiếp xúc trồng cao su khoảng thời gian dài, hộ đúc rút nhiều kinh nghiệm phục vụ sản xuất cho sản xuất cao su ngày tốt, hộ tiểu điền quen với hoạt động cung cấp yếu tố đầu vào cho vườn cao su.Cơ sở hạ tầng tương đối thuận lợi, giao thơng lại đảm bảo, có nguồn nước từ giếng đào giếng khoan (đa số giếng đào), điện kéo đến tận nhà phục vụ tốt cho sinh hoạt sản xuất Là vùng giáp ranh với thị xã Đồng Xoài trung tâm hành tỉnh Bình Phước, có quốc lộ 14 chạy qua ấp nên tiếp cận tốt nhu cầu cho sinh hoạt sản xuất Các công ty, sở, đại lý với cách thức hoạt động ngày hiệu góp phần làm cho đầu sản phẩm hộ sản xuất cao su ngày tốt Đặc biệt vùng có điều kiện khí hậu thích hợp để trồng cao su, thuận lợi cho cao su phát triển, lượng mủ từ cao su nhiều so với vùng khác 4.3.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi có khơng khó khăn gặp phải việc chuyển đổi cấu trồng: -Những hộ có diện tích đất phải kiếm thêm thu nhập từ việc khác -Cây cao su đòi hỏi người trồng phải có nhiều kiến thức kinh nghiệm (đặc biệt cạo mủ), nhiều hộ tiểu điền ấp trồng cao su, kinh nghiệm kiến thức cao su chưa nhiều -Giao thông thuận lợi lại thôn đường đất, mùa mưa gặp nhiều khó khăn -Những hộ có rẫy cách xa chỗ ở, gặp nhiều khó khăn cơng tác quản lý chăm sóc cao su -Hỗ trợ từ trạm khuyến nông chưa tiếp cận nhiều với hộ tiểu điền, chưa trọng nhiều vào yếu tố mà hộ tiểu điền cần 4.3.3 Cơ hội -Sự tiến mạnh mẽ khoa học kĩ thuật vấn đề giống cây, kĩ thuật chăm sóc, cạo mủ ngày nâng cao giúp cho hộ tiểu điền sản xuất cao su ngày hiệu đất rẫy 39    -Điều kiện kinh tế ngày giả, có nguồn vay vốn, thủ tục vay dễ dàng thuận lợi cho việc đầu tư sản xuất -Trên địa bàn xã có nhiều sở giống, đại lý phân bón, vật tư nơng nghiệp, cơng ty đại lý thu mua nông sản thực hoạt động kinh doanh -Hội nông dân tỉnh ngày quan tâm đến tình hình sản xuất hộ tiểu điền -Lực lượng trí thức trẻ có trình độ cao hình thành đáp ứng nhu cầu nhân lực cho ấp toàn xã 4.2.3.4 Thách thức -Thời tiết ngày thay đổi bất thường,sâu bệnh,dịch bệnh xuất nhiều làm tăng nguy ổn định cho phát triển cao su, mưa nhiều khiến cho ngày mưa cạo mủ -Sức sản xuất đất đai có nguy cạn kiệt, thối hóa bón nhiều phân vơ cơ, phun nhiều thuốc hóa học -Mơi trường sống có nguy bị hủy hoại sử dụng nhiều thuốc hóa học, mùi nước thải từ từ cất trữ mủ cao su -Sức khỏe người dân có nhiều nguy bệnh tật tiếp xúc với nhiều loại phân, thuốc hóa học mủ cao su -Hiện tình trạng ạt chặt phá điều thay vào trồng cao su làm tăng nguy ổn định sản xuất nông nghiệp Là thủ phủ điều, người trồng điều sản phẩm điều Bình Phước tôn vinh, việc chặt phá điều dẫn đến niềm tự hào bị đe dọa, xảy tượng vòng luẩn quẩn “trồng – chặt” lại trồng Khi giá mủ cao su cao ổn định ạt trồng cao su, đến lúc giá giảm sút bất ổn định người dân chịu nhiều thiệt thòi, đặc biệt cao su đầu tư cao năm cho thu hoạch (tình trạng giá mủ cao su xuống dốc có xảy ra)           40          Chương 5  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ    5.1 Kết luận  (1) Cây trồng sản xuất có mặt trên diện tích đất rẫy của các hộ gia đình tại ấp Cầu  2, xã Đồng Tiến, huyện Đồng Phú đa số là là hai loại cây điều và cây cao su. Trước  đây điều là loại cây được nơng dân chọn trồng với diện tích đa số, một thời là loại  cây chủ lực của các hộ nơng dân. Nhưng trong những năm gần đây đặc biệt từ năm 2009 đến năm 2012, thời tiết có nhiều diễn biến xấu ảnh hưởng đến suất thu nhập điều, tình trạng chặt phá điều ấp phát triển lan rộng, hàng chục héc ta diện tích điều ấp bị chặt bỏ để thay vào cao su Bên cạnh cao su cho thu nhập kinh tế cao, thích hợp với thời tiết địa bàn, cộng với điều kiện hộ dân thôn ngày nâng cao, điều kiện đầu tư cho sản xuất tốt, chương trình khuyến nơng cho hộ dân ngày quan tâm hơn, đại lý, sở thu mua nơng sản có nhiều hỗ trợ cho hộ trồng cao su Chính nhiều hộ nơng dân chuyển sang trồng cao su toàn diện tích đất (2) Hiệu kinh tế việc chuyển đổi cấu kinh tế từ điều sang cao su cao Cơ cấu thu nhập cao su đa số, hộ gia đình trồng điều, thu nhập điều chiếm tỉ lệ không cao, thu nhập từ việc khác chiếm phần khơng nhỏ Trong hộ có diện tích đất rẫy trồng kết hợp điều cao su thu nhập cao su chiếm tỉ lệ đa số, thu nhập từ điều việc khác phụ thêm Những hộ gia đình trồng cao su thu nhập họ cao, thu nhập từ cao su chiếm tỉ lệ áp đảo, thu nhập từ nguồn khác chiếm tỉ lệ nhỏ khơng đóng góp vào cấu thu nhập hộ gia đình nhiều Như hiệu kinh tế từ cao su cao, người dân làm giàu từ cao su 5.2 Kiến nghị Các quan ban nghành nên có sách hỗ trợ sản xuất cho người dân nhiều nữa, trọng vào vấn đề trọng tâm hỗ trợ người dân khả áp dụng khoa học, kĩ thuật vào sản xuất nơng nghiệp Nên có tuyên truyền tới người dân tình trạng chặt phá điều ạt, chuyển sang trồng cao su hết, dẫn đến 41    ngày dần trồng truyền thống, thương hiệu điều tỉnh có khả bị giảm xuống, vương quốc điều bị đe dọa Hiện giá cao su cao, ngày giá cao su biến động lại diễn tình trạng chặt, phá, trồng       42    TÀI LIỆU THAM KHẢO    Ngơ Thị Mai 2011. Đánh giá tính bền vững của sự phát triển cây cao su tiểu  điền  tại  xã  An  Phú,  huyện  Hớn  Quản,tỉnh  Bình  Phước.  Luận  văn  tốt  nghiệp,Thư viện trường ĐH Nơng Lâm TP.HCM  Vi  Thị  Thủy  2011.  Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng  trong  việc  chuyển  đổi  cơ  cấu  cây  trồng  của  cộng  đồng  người  Châu  Mạ  tại  Thơn 2, xã Lộc Bắc, huyện Bảo lâm tỉnh Lâm Đồng. Luận văn tốt nghiệp,Thư  viện trường ĐH Nơng Lâm TP.HCM.  TS.La Vĩnh Hải Hà.Bài  giảng quản lý dự án lâm nghiệp xã hội.  Tổng cơng ty Cao Su Việt Nam.Quy trình kĩ thuật cây Cao Su. NXB  TP.HCM  Cổng thơng tin về tình hình phát triển nơng nghiệp tỉnh Bình Phước.  UBND  Xã  Đồng Tiến ,2012.Văn kiện đại hội đại biểu hội nơng dân xã Đồng  Tiến khóa III (nhiệm kì 2012‐2017)  UBND  xã  Đồng  Tiến,2011.  Báo cáo tổng kết hoạt động của UBND xã Đồng  Tiến huyện Đồng Phú tỉnh Bình Phước năm 2011                    43    Bảng 1  Hộ   Diện tích (ha)  Số lao động chủ lực (người)  Điều  Cao su  Nam Nữ 1  2  3  4  5  6  7  8  9  10  11  12  13  14  15  16  18  19  20  21  22  1  2  4  2  1  2  3  1  1  1  6  1  2  4  3  2  1  2  3  2  1  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  0  5  6  6  6  3  2  1 1 2 3 1 1 1 1 2 2 1 1 1 1 1 Trình độ học vấn Mù  C1 chữ 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0 1 C2 C3 0 2 1 0 0 0 1 2 1 1 2 i    Kinh nghiệm  Nghề nghiệp sản xuất (năm)  (số người)  C4 Điều Cao su Trồn Trồng  Khác  g  cao  điều  su  11  1 10  5  1 8  2 6  0 5  0 10  5  0 7  4  18  18 8  0 6  1 5  0 7  0 4  0 4  1 0 6  13 7  14 1 9  1 0 4  1 23  24  25  26  27  28  29  30  31  32  33  34  35  36  37  38  39  2  2  3  3  2  2  3  3  0  0  0  0  0  0  0  0  0  4  2  3  4  5  1  1  8  8  10  14  11  5  8  7  6  4  1 1 1 2 1 1 1 2 2 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 2 1 2 2 1 0       ii    0 1 1 3 1 0 0 0 1 0 1 0 5  6  4  5  4  7  3  16  5  7  5  0  10  5  0  0  0  9 16 15 13 13 16 12 14 2 3 3 4 2 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0   Stt   Diện tích (ha)  Số lao động chủ lực (người)  Điều  Cao su  Nam Nữ 40  41  42  43  44  45  T    0  0  0  0  0  0  68  4  2  1  3  2  2  146  1  1  3  1  1  2  66 1 2 63 Trình độ học vấn Mù  C1 chữ 0 0 C2 C4 0 1 0 2 0 0 1 1 23 40 45 18                   iii    C3 Kinh nghiệm  sản xuất (năm)  Điều Cao su 0  0  0  4  0  0  6 8 11 270 Nghề nghiệp Trồn Trồng  Khác  g cao  điều  su  0 0 0 0 2 55 31 43   Bảng 2  Hộ  1  2  3  4  5  6  7  8  9  10  11  12  13  14  15  16  17  18  19  20  21  22  23  24  25  26  Dưới tuổi lao động 2 1 1 2 2 3 0 Tuổi lao động  3 3 2 2 2 2 2 iv    Người già 1 0 0 0 0 2 0 27  28  29  30  31  32  33  34  35  36  37  38  39  40  41  42  43  44  45  TỔNG 1 2 1 2 59 4 4 4 2 2 4 129      v    0 2 2 1 0 29 PHỤ LỤC 1  PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN    Phần I. Thơng tin chung  1.    Tên chủ hộ:……     Tuổi…………  Trình độ học vấn………… Dân tộc…………         Dân gốc………      Di cư………   2.    Số nhân khẩu trong gia đình  STT  Tên   Tuổi  Giới  tính  1  2  3                      Quan  hệ với  chủ hộ  Học  vấn  Nghề nghiệp Quyết định  chính trong  sản xuất        3.   Những người làm cơ quan, việc khác ngồi sản xuất nơng nghiệp………………         Thu nhập……   Phần II. Thơng tin về đầu vào  1.     Tổng diện tích đất, được cấp sổ đỏ chưa…?           Nhà ở……            Đất nơng nghiệp…           Nguồn gốc đất:       Khai phá………… Mua lại……  Khác…… .  Lồi cây        Diện tích       Năm trồng   2.     Gia đình mua cây giống ở đâu…………………?          Tự làm…. Đại lý……. Trạm khuyến nơng  3.     Gia đình mua phân bón đầu tư sản xuất ở đâu ?          Loại phân……… Giá cả………………………?  i    4.     Nguồn vốn sản xuất của gia đình từ đâu …… ?          Nguồn vốn gia đình…. Vay……  Nếu vay, thì vay ở đâu?  STT  1  2  3  Hình thức Nơi vay Ngân hàng NN & PTNT Chi hội Khác Lãi suất          5.      Gia đình sử dụng thuốc diệt cỏ, thuốc phòng trừ sâu, bệnh thế nào?           Mua ở đâu….? Liều lượng… ? Thời gian, số lượng phun…?  6.      Những kiến thức áp dụng cho cây trồng từ đâu ?           Kinh nghiệm từ năm trồng cao su…? Trạm khuyến nơng…? Khác…  ?  7.      Gia đình có tham gia các buổi tập huấn, tư vấn của trạm khuyến nơng.?          Áp dụng như thế nào….?  8      Gia đình có th lao động cho những cơng việc trên………………… ?  Phần III. Thơng tin đầu ra  1.      Diện tích rẫy của gia đình cách xa chỗ ở khơng……… ?   2.     Gia đình tận dụng lao động hay th nhân cơng thu hoạch……… .?            Nếu th thì th ở đâu, th như thế nào, giá cả…………………… ?  3.      Khi thu hoạch gia đình bán nơng sản ở đâu, cho ai…… ?          Đại lý…. Người thu mua… Hình thức bán (tại chỗ, mang đi bán)…… ?          Nếu mang đi bán thì khoảng cách đến nơi thu gom nơng sản………… ?  4.     Gia đình biết được giá cả từ những nguồn thơng tin nào ?          Những người thu mua…. Thông tin từ báo, đài…  khác………………   5.     Thu nhập từ rẫy………………………………………………………… ?          Bao nhiêu kg/ha……………. Triệu đồng/ha……………………………?    ii        PHỤ LỤC 2  PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ ẤP CẦU 2 VÀ XàĐỒNG TIẾN    Phần I. Thông tin về ấp cầu 2 từ thôn trưởng  Số hộ trong thôn……Số nhân khẩu……………………………………………  Dân gốc…………… Dân tộc…………………………………………………  Dân di cư……………Dân tộc…………………………………………………   Diện tích đất tồn ấp  Đất ở……Đất nơng nghiệp…Đất lâm nghiệp…Đất hoang, chưa sản xuất…   Dòng lịch sử thơn……………………………………………………………   Tình hình kinh tế, xã hội của thơn…………………………………………….  Áp dụng chính sánh vay vốn đến các hộ dân trong thơn……………………                                Mấy tổ vay vốn………Hình thức cho vay vốn tới các hộ…………………….  Tình hình tổ chức các buổi họp các chi hội, cơng tác khuyến nơng…………   Phần II. Thơng tin về xã Đồng Tiến từ cán bộ xã  Số hộ tồn xã……….Số nhân khẩu……………………………………………  Dân gốc………Dân tộc…. ………………….Dân di cư…  Dân tộc…………  Mấy trường học…  ……….Số học sinh ở các cấp……………………………   Diện tích đất tồn xã  Đất ở… Đất nơng nghiệp…Đất lâm nghiệp… Đất hoang…………………   Dòng lịch sử của xã……… Những biến cố ảnh hưởng tới sản xuất…………  Cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm……………………………………………  Chính sách hỗ trợ cho người dân, các chương trình, dự án lớn……………….  Tình hình phát triển kinh tế của nhân dân tồn xã…………………………….  Cơng tác y tế………  Cung cấp điện, nước sạch………………………….  Số công ty, đại lý thu mua nông sản trên địa bàn……………………………             iii    ... “Assessing the structural change from what to plant rubber trees in village  2  Dong  Tien  Bridge,  Dong  Phu district  of    Binh  Phuoc  province”  was  conducted  from March, 2012 to June, 2012.  Project  made 

Ngày đăng: 03/06/2018, 16:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Thị Mai 2011.  Đánh giá tính bền vững của sự phát triển cây cao su tiểu điền tại xã An Phú, huyện Hớn Quản,tỉnh Bình Phước.  Luận  văn  tốt  nghiệp,Thư viện trường ĐH Nông Lâm TP.HCM  Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tính bền vững của sự phát triển cây cao su tiểu điền  tại  xã  An  Phú,  huyện  Hớn  Quản,tỉnh  Bình  Phước
2. Vi  Thị  Thủy  2011.  Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng trong việc chuyển  đổi  cơ  cấu  cây  trồng  của  cộng  đồng  người  Châu  Mạ  tại  Thôn 2, xã Lộc Bắc, huyện Bảo lâm tỉnh Lâm Đồng. Luận văn tốt nghiệp,Thư viện trường ĐH Nông Lâm TP.HCM.  Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng trong việc chuyển  đổi cơ cấu cây trồng của cộng  đồng người Châu Mạ tại Thôn 2, xã Lộc Bắc, huyện Bảo lâm tỉnh Lâm Đồng. 
4. Tổng công ty Cao Su Việt Nam.Quy trình kĩ thuật cây Cao Su. NXB  TP.HCM 5.Cổng thông tin về tình hình phát triển nông nghiệp tỉnh Bình Phước.  Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình kĩ thuật cây Cao Su
Nhà XB: NXB  TP.HCM 5. Cổng thông tin về tình hình phát triển nông nghiệp tỉnh Bình Phước. 
6. UBND  Xã  Đồng Tiến ,2012.Văn kiện đại hội đại biểu hội nông dân xã Đồng Tiến khóa III (nhiệm kì 2012‐2017)  Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND  Xã  Đồng Tiến ,2012
7. UBND  xã  Đồng  Tiến,2011.  Báo cáo tổng kết hoạt động của  UBND  xã Đồng  Tiến huyện Đồng Phú tỉnh Bình Phước năm 2011  Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND  xã  Đồng  Tiến,2011. 

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w