KHẢO SÁT NGUYÊN NHÂN VÀ HỆ QUẢ CỦA VẤN ĐỀ BỎ HỌC NƠI THANH THIẾU NIÊN TẠI XÃ TÂN HÀ – HUYỆN HÀM TÂN –TỈNH BÌNH THUẬN

84 67 1
KHẢO SÁT NGUYÊN NHÂN VÀ HỆ QUẢ CỦA VẤN ĐỀ BỎ  HỌC NƠI THANH THIẾU NIÊN TẠI XÃ TÂN HÀ – HUYỆN  HÀM TÂN –TỈNH  BÌNH THUẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHẢO SÁT NGUYÊN NHÂN HỆ QUẢ CỦA VẤN ĐỀ BỎ HỌC NƠI THANH THIẾU NIÊN TẠI TÂN HUYỆN HÀM TÂN –TỈNH BÌNH THUẬN NGUYỄN QUANG QUYẾT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN & KN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2007 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ Khảo sát nguyên nhân hệ vấn đề bỏ học nơi Thanh Thiếu Niên Tân Hà, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình ThuậnNguyễn Quang Quyết, sinh viên khóa 2003 2007, ngành Phát Triển Nơng Thơn & KN, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày TRẦN ĐẮC DÂN ( Người hướng dẫn ) ( Chữ ký) _ Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp không công sức cá nhân tơi mà cơng sức người dạy dỗ, nuôi nấng, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Những người cho hành trang quý giá để bước vào sống Nay xin ghi lời cảm ơn chân thành đến người mà tôi ghi nhớ: Cảm ơn cha mẹ sinh thành nuôi dưỡng con, để bước vào cánh cửa đại học mồ hôi công sức mà ba mẹ vất vả chăm lo cho Cảm ơn tất thầy cô giáo trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, người truyền đạt kiến thức cho em suốt năm theo học trường Cảm ơn sâu sắc đến thầy Trần Đắc Dân, người tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình làm đề tài tốt nghiệp để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cám ơn anh chị làm công tác phổ cập giáo dục, UBND Tân Hà, phòng giáo dục huyện Hàm Tân, q thầy trường THCS Tân Hà, q thầy trường THPT Bán Cơng Nguyễn Huệ tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đề tài Cuối cảm ơn tất người bạn đồng hành tơi suốt q trình làm đề tài tốt nghiệp Gửi lời chúc sức khỏe đến tất người! NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN QUANG QUYẾT, tháng năm 2007, khoa kinh tế, Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Khảo Sát Nguyên Nhân Hệ Quả Vấn Đề Bỏ Học Nơi Thanh Thiếu Niên Tân Hà, Huyện Hàm Tân, Tỉnh Bình Thuận NGUYEN QUANG QUYET, july 2007, Causes and Result of School Abandon Issues From Your Pupils in Tan Ha Commune Ham Tan Districst Binh Thuan Province Giáo dục vấn đề vô quan trọng thời đại kể thời chiến thời bình vơ quan trọng thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa Chính giáo dục xem quốc sách hàng đầu công đổi nước ta Khóa luận tìm hiểu ngun nhân vấn đề bỏ học sở phân tích 80 hộ có bỏ học 60 hộ khơng có bỏ học địa bàn Tân Đề tài phân tích nguyên nhân vấn đề bỏ học tìm nguyên nhân quan trọng Bỏ học có nhiều nguyên nhân chủ yếu gia đình, ý thức, học lực em HS nguyên nhân từ chế giáo dục nước ta Tuy nhiên nguyên nhân quan học lực HS, từ học yếu sau chán học dẫn đến bỏ học Từ tìm giải pháp để hạn chế vấn đề bỏ học nêu lên giải pháp để giải HS bỏ học Những biện pháp xem khả thi chủ yếu khắc phục tình trạng học sinh học yếu Nhà trường phải tạo điều kiện để em lấy lại kiến thức Không để em tiếp tục kiến thức từ lớp dưới, phải có quan tâm từ nhỏ khơng chạy theo thành tích mà phải đánh giá sức học HS Cùng với giúp đỡ thành phần khác địa phương, gia đình nhà trường bắt tay để nâng cao chất lượng học tập HS MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý, diện tích 2.1.2 Khí hậu thuỷ văn 2.1.3 Thổ nhưỡng đất đai: 2.2 Kinh tế hội 2.2.1 Tình hình sử dụng đất 2.2.2 Dân số, lao động 2.2.3 Các ngành nghề 2.2.4 Tình hình kinh tế 10 2.3 Giáo dục Đào tạo 13 2.4 Văn hoá thông tin văn nghệ - thể thao y tế 15 2.4.1.Về văn hóa 15 2.4.2 Về thơng tin: 15 2.4.3 Về văn nghệ 16 2.4.4 Về thể thao 16 2.4.5 Y tế 16 2.6 Cơ sở hạ tầng 17 v CHƯƠNG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Các khái niệm 21 21 3.1.1 Hệ thống giáo dục nước ta 22 3.1.2 Các loại hình trường nước ta 24 3.1.3 Chính sách phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam 24 3.1.4 Sơ đồ hệ thống chứng giáo dục quốc dân 25 3.1.5 Các hình thức giáo dục cho HS bỏ học 26 3.2 Phương pháp nghiên cứu 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 30 4.1 Tình hình giáo dục địa phương 30 4.1.1 Mạng lưới trường học địa phương 30 4.1.2 Cơ sở vật chất phục vụ cho việc học địa phương 33 4.1.3 Về phòng học 34 4.2 Tình trạng bỏ học địa phương 34 4.3 Nguyên nhân vấn đề bỏ học 36 4.3.1 Trình độ văn hóa chủ hộ 36 4.3.2 Số gia đình 37 4.3.3 Nghề nghiệp chủ hộ 38 4.3.4 Số lao động gia đình 42 4.3.5 Thu nhập chủ hộ 42 4.3.6.Ý thức chủ hộ vấn đề học vấn 47 4.3.7 Ý thức em HS 47 4.3.7 Nguyên nhân chạy theo thành tích nhà trường 48 4.3.8 Tổng hợp nguyên nhân vấn đề bỏ học 49 4.3.9 Nguyên nhân quý thầy cô vấn đề bỏ học 50 4.4 Hệ vấn đề bỏ học 52 4.4.1 Hệ vấn đề bỏ học HS sau bỏ học 52 4.4.2 Hệ vấn đề bỏ học HS sau 53 4.5 Biện pháp để ngăn chăn tình trạng bỏ học 56 4.5.1 Những giải pháp cho HS bỏ học 56 4.5.2 Những giải pháp ngăn chặn tình trạng bỏ học HS 59 vi CHƯƠNG KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Đề nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐ Ban đạo BGD& ĐT Bộ Giáo Dục & Đào Tạo BTVH Bổ túc văn hóa C Đ ĐH Cao Đẳng Đại Học CMKT Chuyên môn kỹ thuật GDTX Giáo Dục Thường Xuyên GV Giáo viên HS Học sinh HV Học viên LĐ Lao động PCGD THCS Phổ cập giáo dục trung học sở PCGD Phổ Cập Giáo Dục THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNXH Tệ nạn hội viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tình Hình Sử Dụng Đất Ở Địa Phương Bảng 2.2 Tình Hình Dân Số Lao Động Bảng 2.3 Tình Hình Đói Nghèo Tại Năn 2006 11 Bảng 2.4 Diện Tích Năng Suất Cây Hàng Năm Giai Đoạn 2001 2006 12 Bảng 2.5 Tình Hình Chăn Ni Giai Đoạn 2001 2006 13 Bảng 2.6 Tình Hình Giáo Dục Năm 2006 14 Bảng 2.7 Về Y Tế 16 Bảng 4.1 Tình Hình Trường Lớp HS Qua Các Năm 31 Bảng 4.2 Số Lượng HS THCS Từ Năm 2004 2007 32 Bảng 4.3 So Sánh Số HS Cũng Mức Học Phí Giữa Trường cấp 32 Bảng 4.4 Cơ Sở Vật Chất Tại Trường Trên Địa Bàn 33 Bảng 4.5 Trình Độ Giáo Viên Trường TH THCS 34 Bảng 4.6 Số Lượng HS Bỏ Học từ Năm 2003-2007 35 Bảng 4.7 Tỉ Lệ Bỏ Học HS Dân Tộc 35 Bảng 4.8 Trình Độ Văn Hóa Chủ Hộ Có Con Bỏ Học Chủ Hộ Có Con Khơng Bỏ Học 37 Bảng 4.9 Số Con Trong Gia Đình Hộ có Con Bỏ Học Hộ Khơng Có Con Bỏ Học 38 Bảng 4.10 Đất Đai Hộ có Con Bỏ Học Hộ có Con Khơng Bỏ Học 39 Bảng 4.11 Nghề Nghiệp Chủ Hộ 40 Bảng 4.12 Số Lao Động Trong Gia Đình 42 Bảng 4.13 Mức Thu Nhập Bình Quân Từng Hộ ( Triệu Đồng) 43 Bảng 4.14 Mức Chi Phí Bình Qn Một Nhân Khẩu Tháng 45 Bảng 4.15 Chi Phí Trung Bình Người Đi Học Trong Năm (ĐVT Ngàn Đồng) 46 Bảng 4.16 Tổng Hợp Nguyên Nhân Vấn Đề Bỏ Học 49 Bảng 4.17 Ý Kiến Thầy/Cô Vấn Đề Bỏ Học 50 Bảng 4.18 Việc Làm HS Sau Khi Bỏ Học Chia Theo Giới 52 Bảng 4.19 Mức Thu Nhập HS Sau Khi Bỏ Học Một Năm ( đơn vị 1.000đ ) 53 ix Bảng 4.20 So Sánh Thu Nhập Giữa Người Khơng Có CMKT (Học Vấn Thấp) với Người có CMKT (Học Vấn Cao) 54 Bảng 4.21 Kết Quả PCGD Địa Phương Trong Thời Gian Qua 56 Bảng 4.22 Cơ Sở Vật Chất TTGDTX &HN 57 Bảng 4.23 Tổng Hợp Nguyên Nhân Không Đi Học Nghề 58 x Bảng 4.23 Tổng Hợp Nguyên Nhân Không Đi Học Nghề Nam Nguyên nhân Tổng Số Nữ Tỉ lệ lượng Số lượng Tỉ lệ Không biết học gì, đâu 30 21 45,6 32,14 Mức học phí cao tốn 19 14 30,4 17,85 11 8,7 25,00 Ở nhà phụ gia đình 10 15,3 10,72 Gia đình khơng cho xa 0 3,57 Đi làm xa không tiện 0 10,72 Tổng 74 46 100,00 28 100,00 Học xong khơng biết có việc làm hay khơng Nguồn tin điều tra phân tích Theo bảng 4.23 ta nhận thấy đa phần HS cho biết khơng biết học nghề đâu, với ngun nhân nam có tỉ lệ cao với 45,6% nữ có tới 32,14%, nói học sinh q thiếu thơng tin vấn đề học nghề Nguyên nhân cho học xong có việc làm hay khơng bên nữ quan tâm nhiều chiếm tới 25% bên nam lại không quan tâm tơi vấn đề Hai nguyên nhân mà bên nam bên nữ quan tâm thực chất thiếu thông tin, nhà chức trách địa phương phải làm tốt vấn đề Về vấn đề tác giả có giải pháp phải có kết hợp điạ phương với trung tâm đào tạo nghề tỉnh hay thành phố lớn khác Sau địa phương phổ biến cho gia đình có bỏ học hay người muốn học nghề thông tin việc đào tạo nghề địa phương tạo điều kiện cho HV địa phương làm việc hay giới thiệu cho công ty tỉnh hay thành phố Để HV sau học nghề có cơng việc làm ổn định Như khuyến khích hay động viên HS bỏ học học nghề, không làm tốt cơng việc 58 năm lượng HS bỏ học khơng có tay nghề tăng lên Trong địa phương khơng đủ việc làm cho tất lượng LĐ khơng có tay nghề thất nghiệp sống không ổn định Các gia đình lại rơi vào hồn cảnh khó khăn nghèo 4.5.2 Những giải pháp ngăn chặn tình trạng bỏ học HS Về phía nhà nước, địa phương Nhà nước phải có sách phù hợp để khuyến khích cho em vùng có điều kiện khó khăn đị học, giảm học phí cho HS thuộc diện Những SV sau tốt nghiệp ĐH CĐ, TH tạo điều kiện để SV có việc làm huyện hay Để cho người sau noi theo yên tâm học hành có điệu kiện giúp đỡ cho địa phương Chứ khơng tình hình đa phần SV sau tốt nghiệp tìm cách lại thành phố, địa phương khơng có sách khuyến khích hay ưu đãi để thu hút lượng LĐ có chất lượng Tạo điều kiện để trường có sở vất chất, có đủ phòng học vật dụng cần thiết để thầy có điều kiện để giảng dạy Tổ chức lại công tác đào tạo cho giáo viên Khơng trình độ chun mơn mà phải có lực sư phạm tốt để biết cách truyền đạt lại kiến cho HS Đội ngũ giáo viên thật yêu nghề biết cách động viên HS học cho HS thấy tầm quan trọng việc học Thầy cô phải tạo tiết học sôi động để HS hứng thú với việc học Khơng chạy theo thành tích để giáo viên cững trường không chịu áp lực bệch thành tích Chính sách cho người dân tộc sách cần thiết quan trọng nhà nước dân tộc thiểu số, địa phương làm tốt công tác HS dân tộc miễn học phí cấp gạo hàng tháng, giúp đỡ thêm vật dụng khác quần áo sách vở, dụng cụ học tập Có thể nói địa phương làm tốt chích sách Tuy nhiên HS dân tộc bỏ học nhiều có ngun nhân khác mặc cảm, học tiếp thu chậm không thích tới trường Chính sách cho người nghèo, gia đình có cơng với cách mạng người tàn tật, mồ côi Phải thật quan tâm tới thành phần giảm học phọc phí khơng chưa đủ để thành phần tới trường, bời đa phần 59 người mồ côi hay bố mẹ tàn tật nên phải có sách trợ cấp tháng cho HS Ngồi sách cho người dân tộc phải có sách cho người kinh, cho gia đình nghèo đông địa phương Những HS thuộc diện phải miễn giảm học phí, phải giúp đỡ thêm vật dụng khác Chính sách khuyến học Phải có sách khuyến học thật hồn thiện, cần có đối ngũ cán thưòng xuyên thăm hỏi động viên gia đình có học Phải cho họ thấy tầm quan trọng việc học cho em thấy lợi ích việc học để em tự phấn đấu Học lợi ích thân sau khơng phải lợi ích trước mắt Có chương trình khuyến khích cho em phấn đấu học ken thưởng cấp học bổng cho HS nghèo hiếu học Chính sách khuyến học địa phương chưa thật ảnh hưởng rõ ràng, chưa có hoạt động cụ thể Chính hội khuyến học địa phương phải có hoạt động việc làm cụ thể để thật ảnh hưởng tốt đến công tác giáo dục địa phương Về phía nhà trường Có sách ưu đãi cho HS học giỏi, nhà nghèo tuyên dương khen thưởng, cấp học bổng cho HS Tạo điều kiện để động viên HS chăm học, tìm cách giúp HS học yếu lấy lại kiến thức để theo kịp chương trình Khi HS có dấu hiệu nghỉ học hay chán học phải tìm hiểu nguyên nhân để động viên giúp đỡ HS Không để HS chán học muốn nghỉ học, phải tạo tiết học sôi động để tạo cảm hứng cho HS học Không HS sợ giáo viên hay môn học kia, giáo viên phải gần gũi với HS tạo tình cảm tốt đẹp HS giáo viên để gặp khó khăn HS giải bày hay tâm với GV Khơng để HS thụ động hay đơn lẻ mình, HS nhút nhát, mặc cảm với bạn bè GV phải kịp thời quan tâm giúp đỡ để HS hòa nhập với bạn nè Tạo điều kiện để HS gần gũi với sẵn sàng giúp đỡ lẫn học tập sống Các HS có học lực giỏi nên giúp đỡ bạn 60 học yếu để tiến Khơng có tư tưởng khinh miệt học tập, sẵn sàng giúp đỡ để trường học thành nơi thân thiện, HS trở thành bạn tốt Đối với HS em dân tộc phải tìm cách cho HS hòa nhập vào sống chung với HS trường Không để em mặc cảm HS dân tộc, giáo viên phải thật quan tâm đến HS Theo điều tra đa số HS dân tộc mong muốn học chung với lớp để có bạn HS dân tộc chơi với HS người kinh Đối với gia đình Tạo điều kiện để em tới trường, cho HS có thời gian học tập nhiều Không nên bắt HS buổi học buổi phải phụ giúp gia đình, có phụ giúp cơng việc nhẹ nhàng mà khơng ảnh hưởng đến việc học HS Cố gắng khuyến khích chăm học hành, thường xun liên lạc với nhà trường để biết kết học tập để có biện pháp điều chỉnh Những HS học yếu gia đình tạo điều kiện để em học thêm, thầy cô cho lại lớp đừng nên mắng mà phải khuyến khích để HS cố gắng năm sau Có vài phụ huynh học yếu tìm cách xin giáo viên cho lên lớp, việc làm không tốt ảnh hưởng đến chất lượng học tập Tìm hiểu xem xét khả em mình, khơng q tạo áp lực mà phải khuyến khích động viên em học hết khả Đừng nên lấy em so sánh với HS khác làm em mặc cảm ảnh hưởng đến tâm lý em Phụ huynh phải ln tìm tòi học hỏi để kiểm tra xem xét hướng dẫn em theo mà em mong muốn Có nhiều HS khơng muốn học văn hóa mà muốn học nghể gia đình phải giải thích cho em biết phải có kiến thức văn hóa trước sau học nghề khơng muộn 61 CHƯƠNG KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Bỏ học tượng xảy phổ biến địa phương đặc biệt địa phương có điều kiện khó khăn Do phải thật quan tâm tìm biện pháp để can thiệp Khơng để tình trạng xảy mà khơng có biện pháp can ngăn kịp thời Cơng tác chống bỏ học phải thực kịp thời nhanh chóng khơng thể chần chừ Bỏ học tạo hàng loạt hậu mà khó lường trước Học vấn tác động đến mặt sống khẳng định khơng học tập bị lạc hậu khó theo kịp thời đại Sau tìm nguyên nhân vấn đề bỏ học có biện pháp phải thực để chấn chỉnh lại giáo dục nước nhà Không tượng bỏ học xảy phải thực cách triệt để nói khơng với bệnh thành tích giáo dục Có nước ta nâng tầm giáo dục ngang với nước phát triển khu vực 5.2 Đề nghị Học sinh bỏ học vần đề mà địa phương cần quan tâm, nhiên phải thật quan tâm đến thành phần để tìm biện pháp để ngăn chặn tình trạng Đó khơng việc riêng nhà trường mà việc chung tất người cần quan tâm Nhà trường phải tìm cách giúp đỡ HS học yếu để em lấy lại kiến thức để theo kịp với chương trình học, cách có chương trình phụ đạo để em lấy lại kiến thức Những em thực học yếu nhà trường nên cho lại lớp để em khơng tiếp tục kiến thức Phải đào tạo có HS cấp để em có tảng vững để lên lớp cao Tuyệt đối chống lại bệnh thành tích gian lận thi cử để đánh giá HS Hiện tượng “Ngồi nhầm lớp” phải xoá bỏ, khơng để tình trạng tiếp tục xảy Tạo điều kiện sở vật chất để thầy có giảng dạy hấp dẫn để thu hút HS theo hoc Về phía gia đình phải tạo điều kiện để em đến lớp, em phải có đủ thời gian nhà để ôn tập lại kiến thức trước đến lớp Phải thường xuyên liên lạc với nhà trường để biết kết học tập em để có biện pháp can thiệp kịp thời Đối với em HS phải giáo dục cho em thấy vai trò quan trọng việc học để em tự phấn đấu học tập Việc học giúp ích cho thân học cho khác Nhà trường việc giáo dục kiến thức văn hố giáo dục tư tưởng lối sống để em có suy nghĩ tích cực, phải chủ động việc học khơng phải thụ động Có em thấy việc học quan trọng để phấn đấu Nhà trường phụ huynh học sinh phải có phối hợp hiệu quả, chặc chẽ để tạo mối quan hệ tốt Về phía nhà trường ban giám hiệu ln sẵn sàng tiếp đón phụ huynh quan tâm trực tiếp HS GV chủ nhiệm thường xuyên liên lạc với PH để thông báo thay đổi, tiến học sinh học lực, hạnh kiểm nếp sinh hoạt, phối hợp phụ huynh thực chương trình nhà trường Bảng điểm nhận xét tất giáo viên môn cho học sinh gởi cho phụ huynh hàng tháng Rèn luyện lực tự học chủ trương lớn nhà trường phụ huynh tích cực động viên, giúp đỡ em Đây yếu tố then chốt giúp em rèn luyện khả làm việc độc lập, ý thức kỉ luật lĩnh vững vàng cho bước đường tương lai Các HS tích cực quan tâm lẫn nhau, thẳng thắn góp ý với hành vi chưa tốt Góp ý xây dựng lẫn hoạt động có ý nghĩa học sinh 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Sách Phí Văn Ba (Người Dịch), 1993 Thiết Kế Quy Trình Lấy Mẫu Học Viện Chính Trị Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, Nội, 66 trang Đỗ Thiên Kính, 2003 Phân Hóa Giàu Nghèo Tác Động Yếu Tố Học Vấn Đến Nâng Cao Mức Sống Cho Người Dân Việt Nam Nhà Xuất Bản Khoa Học Hội Nguyễn Khắc Hùng ( Người Biên Soạn), 2000 Quản lí Kinh Tế, Kinh Tế Hộ Gia Đình Ở Miền Núi.Nhà Xuất Bản Nơng Nghiệp Nội, 51 trang Nguyễn Quốc Tế, 2003 Vấn Đề Phân Bổ Sử Dụng Nguồn Lao Động Theo Vùng Hướng Giải Quyết Việc Làm Việt Nam Trong Giai Đoạn Hiện Nay Nhà Xuất Bản Thống Kê,189 trang Tạp Chí Nguyễn Thiện Nhân, Đánh Giá Kết Quả Học Kì I Năm Học 2006 2007 Giải Pháp Khắc Phục Tình Trạng Học Sinh Học Yếu Tạp Chí Giáo Dục, số 161, ngày 28/3/2007, Nội, kì 4/2007 Những Biểu Hiện Của Cuộc Khủng Hoảng Thừa Kéo Dài Nội Dung GD ĐT, Dạy Học Ngày Nay, Tạp Chí TW Hội Khuyến Học Việt Nam, tháng 10/2006 Đề Tài Tốt Nghiệp Nguyễn Thị Thu, Tháng 09/2005 Ảnh Hưởng Trình Độ Học Vấn Chủ Hộ đến Tổng Thu Nhập Nông Hộ Tân Long, Huyện Mang Thít, Tỉnh Vĩnh Long Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, 43 trang Thị Bích Thủy, Tháng 6/2005, Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Thu Nhập Người Lao Động Chỗ Nhập Cư Phường Bình Chiểu Quận Thủ Đức Tp.HCM, Luận Văn Cử Nhân Ngành Kinh Tế Nông Lâm Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, trang Niên Giám Thống Kê Việt Nam Nhà Xuất Bản Thống Kê, Nội, 2003, 2004, 2005 64 Bùi Hiền Nguyễn Văn Giao Nguyễn Hữu Quỳnh Văn Tảo,Từ Điển Giáo Dục Học, Nhà Xuất Từ Điển Bách Khoa, năm 2001, 519 trang Sổ Tay Công Tác Phổ Cập Giáo Dục Trung Học Cơ Sở, Sở GD & ĐT Bình Thuận, Tháng 02/2005, 92 trang Báo Cáo Đánh Giá Tình Trạng Việc Của Người Lao Động Nghèo Nông Thôn, Sở Lao Động Thương Binh Hội TRà Vinh, Tháng 11/2003, 47 trang Báo Cáo Thuyết Minh, Kết Quả Số Liệu Diện Tích Tổng Kiểm Kê Đất Đai, Sản Xuất Nơng Nghiệp, Tình Hình Trật Tự Của Tân Đến Ngày 1/05/2006, 40 trang 65 PHỤ LỤC Phụ Lục Bảng Điều Tra Nông Hộ Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM Khoa Kinh Tế Chuyên ngành phát triển nông thôn & KN TÊN ĐỀ TÀI KHẢO SÁT VẤN ĐỀ THANH THIẾU NIÊN BỎ HỌC TẠI TÂN HUYỆN HÀM TÂN - TỈNH BÌNH THUẬN PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ A.CÂU HỎI TỔNG QUÁT Tên Chủ Hộ: Tuổi : Trình độ chủ hộ:……………………………… Giới tính: □ Nam □ Nữ Địa Mã số bảng hỏi Gia đình thuộc diện: a Giàu b Khá c Trung Bình d Nghèo e Quá Nghèo Tổng Số Thành Viên Trong Gia đình Qh với chủ STT hộ nam; nữ Giới tính Tuổi TĐVH Nghề Nghiệp Ghi Phần tính thu nhập chi phí hộ gia đình Phần thu nhập từ nơng nghiệp Khoản Diện tích mục (Số con) Sản lượng Giá Số vụ/năm (1.000đ) Thành tiền Lúa Bắp Mỳ Cây khác Vật nuôi Tổng doanh thu = 1+2 +3 +4 +5 (A) Các khoản chi phí từ sản xuất nơng nghiệp Thuốc Khoản mục Giống Phân bón (thức ăn ) Lao trừ sâu (Thuốc trừ động Chi phí th khác Thành tiền (nếu có) bệnh) Lúa Bắp Mỳ Cây khác Vật ni 10 Tổng Chi Phí = + + + + 10 ( B) Lợi nhuận = Doanh thu Chi phí= (A) (B) Phần thu nhập từ phi nông nghiệp Lao động Lao động Lao động Lao động Lao động Lao động Khoản mục Chồng Vợ Anh Chị Anh Em Công việc Thu nhập/tháng Số tháng/năm Tổng thu nhập từ phi nông nghiệp= Tổng thu nhập nông nghiệp + phi nông nghiệp= Số thành viên bỏ hoc: Giới tính a….Nam b… Nữ Tên:…………………… Tuổi:……… Giới Tính: □ Nam □ Nữ Tên:…………………… Tuổi:……… Giới Tính: □ Nam □ Nữ Những thành viên lại ơng bà có muốn cho học cao nữu hay khơng a Có b Khơng Ơng bà gặp khó khăn việc ni ăn học 7.Ông bà thấy mức học phí như a Cao b Thấp c Vừa Bạn bỏ học vào năm nào: Lúc bạn học lớp mấy: 10 Trong giai đoạn mà bạn học có hỗ trợ khơng a Có b Khơng Nếu có hình thức hỗ trợ: 11 Khi bạn nghỉ học gia đình có biết khơng a Có b Khơng 12 Gia đình có khun học lại khơng? a Có khun b Khơng khun 13 Bạn có trở lại học khơng: a Có b.Khơng Tại sao: 14 Giáo viên chủ nhiệm có thơng báo cho gia đình biết động viên không a Thông báo cho gia đình b Khuyến khích học c Khơng thơng báo khuyến khích d Cả a,b,& c 15 Nguyên nhân mà bạn bỏ học a Gia đình khó khăn d Sức khoẻ yếu b Đường xa e Không muốn học c Học yếu f Theo bạn bè g Mức học phí cao 16 Các bạn có hối hận bỏ học khơng a Có b khơng 17 Bây giúp đỡ bạn có muốn học lại khơng a Có muốn b Khơng muốn c Cả có khơng 18 Hiện bạn làm gì? Thu nhập bạn 19 Nếu bạn làm ( nhà) bạn không bạn không học nghề 20 Các bạn tiếp tục công việc lúc lấy vợ/chồng hay không a Tiếp tục b Sẽ thay đổi cơng việc khác c Khơng có lựa chọn Nếu thay đổi cụ thể cơng việc 21 Các bạn có ưa thích cơng việc khơng a Ưa thích b Khơng ưa thích c Khơng có việc khác 22 Bạn có mong muốn có cơng việc ổn định khơng a Có b Khơng 23 Các bạn có dự tính thay đổi cơng việc hay khơng a Có b khơng Nếu không sao: Xin Chân Thành Cảm Ơn Gia Đình Các Bạn Tận Tình Giúp Đỡ!! Phụ lục Bảng Câu Hỏi Q Thầy Cơ BẢNG CÂU HỎI ĐỐI VỚI THẦY CƠ XIN Q THẦY CƠ BỎ CHÚT ÍT THỜI GIAN CHO EM Ý KIẾN VỀ NHỮNG THÔNG TIN SAU Tên giáo viên: Tuổi: Địa chỉ: Thầy cô phụ trách lớp mấy: Số năm giảng dạy: Vấn đề bỏ học trường thời gian qua nào: Tăng Giảm Không tăng không giảm Lớp mà thầy cô phụ trách thời gian qua có HS bỏ học khơng: có Khơng Nếu có xin cho biết số lượng: Theo thầy ngun nhân dẫn đến em bỏ học: Hồn cảnh khó khăn Theo bạn bè Lười học Đường xa Học yếu Bố/mẹ không quan tâm Sức khỏe yếu 10 Khi lớp có HS bỏ học thầy thường làm gì: Khun học lai Thơng báo cho phụ huynh biết Tìm hiểu nguyên nhân khuyên học lai Cách khác có cụ thể: 11 Theo ý kiến thầy nên làm để hạn chế vấn đề bỏ học: 12 HS bỏ học gấy tác động hội: 13 Những HS bỏ học gặp khó khăn sống sau hs đó: 14 Những HS bỏ học nên làm gì: Đào tạo nghề Tạo việc làm cho họ Phổ cập giáo dục 15 Trường có chương trình hộ trỡ cho học sinh nghèo dân tộc khơng Có Khơng Nếu có cụ thể: 16 Trong số hs bỏ học có hs trở lại học khơng Có Khơng Nếu có nguyên nhân em quay lại học: ... hướng dẫn thầy Trần Đắc Dân, tiến hành thực đề tài : “ Khảo Sát Nguyên Nhân Hệ Quả Vấn Đề Bỏ Học Nơi Thanh Thiếu Niên Tại Xã Tân Hà – Huyện Hàm Tân – Tỉnh Bình Thuận 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục... ngun nhân vấn đề bỏ học sở phân tích 80 hộ có bỏ học 60 hộ khơng có bỏ học địa bàn xã Tân Hà Đề tài phân tích nguyên nhân vấn đề bỏ học tìm nguyên nhân quan trọng Bỏ học có nhiều nguyên nhân. .. nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ Khảo sát nguyên nhân hệ vấn đề bỏ học nơi Thanh Thiếu Niên xã Tân Hà, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận

Ngày đăng: 27/02/2019, 14:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan