Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
436,12 KB
Nội dung
PKHẢOSÁTẢNHHƯỞNGCỦAĐIỀUKIỆNBẢOQUẢNĐẾNCHẤTLƯỢNGCÀCHUATRONGBAOBÌPPĐỤCLỖ Tác giả NGUYỄN HỒNG PHI NGA Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Bảoquản chế biến nông sản thực phẩm Giáo viên hướng dẫn: ThS Kha Chấn Tuyền Tháng 08 năm 2010 1 LỜI CẢM ƠN Con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ba Mẹ thành viên gia đình, người nuôi dưỡng, dạy dỗ nên người, cho nghị lực, niềm tin, khuyên nhủ, động viên chia sẻ vui buồn sống Em ghi nhớ công ơn Thầy Cô Khoa Công Nghệ Thực Phẩm Trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho em kiến thức quý báu công nghệ thực phẩm vốn kinh nghiệm vô giá sống Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Kha Chấn Tuyền người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tận tình để em hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè tôi, bạn lớp DH06BQ, DH06DD DH06VT động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn Nguyễn Hồng Phi Nga 2 TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Khảo sátảnhhưởngđiềukiệnbảoquảnđếnchấtlượngcàchuabaobìPPđục lỗ” tiến hành Trung tâm Nghiên cứu Chế biến Bảoquản Rau Phòng thí nghiệm I4 Khoa Cơng Nghệ Hóa Học, trường Đại học Nơng Lâm TP HCM, thời gian từ ngày 01/04/2010 đến ngày 01/07/2010 Đề tài nhằm mục đích khảo sátảnhhưởngđiềukiện sáng tối đếnchấtlượngcàchuabảoquản nhiệt độ phòng nhiệt độ 10 0C baobìPPđụclỗChấtlượngcàchua trình bảoquản đánh giá qua tiêu: tỷ lệ giảm khối lượng, thay đổi hàm lượng vitamin C, độ cứng, độ Brix, pH, hàm lượng acid, hàm lượng lycopene thay đổi màu sắc Kết thí nghiệm cho thấy chấtlượngcàchua phụ thuộc vào thời gian bảoquản nhiệt độ bảoquản Ở nhiệt độ phòng, thời gian bảoquản 15 ngày, 10 0C thời gian bảoquảnđến 27 ngày Đồng thời, chấtlượngcàchuabảoquản 10 0C giảm chậm so với nhiệt độ thường Như vậy, bảoquảncàchua 10 0C có nhiều ưu điểm: cách thức thực đơn giản, khơng đòi hỏi thiết bị phức tạp, chi phí đầu tư thấp, mang lại hiệu cao Nhìn chung, điềukiện sáng tối ảnhhưởng khơng đáng kể đến tiêu chấtlượng khảo sát Ngồi ra, có tương quanchặt chẽ màu sắc, hàm lượng lycopene hàm lượng vitamin C 3 MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vii Danh sách bảng .viii Danh sách hình ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đại cương nguyên liệu càchua 2.1.1 Đặc điểm thực vật học càchua 2.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ càchua Việt Nam 2.1.3 Thành phần hóa học trái càchua 2.1.4 Giá trị càchua 2.1.5 Tình hình sản xuất càchua triển vọng 2.1.6 Tác dụng càchua 2.2 Các trình xảy bảoquản rau 2.2.1 Biến đổi vật lý 2.2.1.1 Sự thoát nước 2.2.1.2 Sự sinh nhiệt 2.2.1.3 Sự giảm khối lượng tự nhiên 4 2.2.2 Các biến đổi sinh lý, sinh hóa 2.2.2.1 Sự chín trái 2.2.2.2 Sự biến đổi thành phần hóa học 2.2.2.3 Sự hô hấp 2.2.2.4 Sự thay đổi hàm lượng vitamin C 10 2.2.2.5 Các sắc tố 11 2.3 Các phương pháp bảoquản rau 12 2.3.1 Phương pháp bảoquản lạnh 12 2.3.2 Phương pháp bảoquản mơi trường hiệu chỉnh khơng khí 12 2.3.2.1 Vai trò O2 CO2 đến thời hạn bảoquản rau 12 2.3.2.2 Phương pháp bảoquản mơi trường khơng khí có kiểm sốt 13 2.3.2.3 Phương pháp bảoquản môi trường khơng khí cải biến 14 2.3.3 Các phương pháp bảoquản khác 14 2.3.3.1 Phương pháp hóa học 14 2.3.3.2 Phương pháp bảoquản canxi 16 2.3.3.3 Bảoquảnbaobì màng 17 2.3.3.4 Bảoquản phương pháp chiếu xạ 20 2.4 Các yếu tố ảnhhưởngđến thời gian bảoquản 20 2.4.1 Nhiệt độ 20 2.4.2 Độ ẩm môi trường bảoquản 20 2.4.3 Thành phần khí 20 2.4.4 Ảnhhưởng vi sinh vật 20 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Thời gian địa điểm 21 3.2 Vật liệu - hóa chất - thiết bị dụng cụ 21 3.2.1 Vật liệu 21 5 3.2.2 Hóa chất 21 3.2.3 Dụng cụ thiết bị 22 3.3 Nội dung thí nghiệm 22 3.3.1 Thí nghiệm 22 3.3.1.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 22 3.3.1.2 Phương pháp tiến hành 23 3.3.1.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 23 3.3.2 Thí nghiệm 26 3.3.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 26 3.3.2.2 Phương pháp tiến hành 27 3.3.2.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 27 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 27 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Thí nghiệm 28 4.1.1 So sánh ảnhhưởngđiềukiện sáng tối đến số theo thời gian bảoquản 29 4.1.2 Nhận xét chung 37 4.2 Thí nghiệm 38 4.2.1 So sánh ảnhhưởng nghiệm thức sáng tối đến số theo thời gian bảoquản 39 4.2.2 Nhận xét chung 47 4.3 Sự tương quan màu sắc, hàm lượng lycopene vitamin C 47 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 6 PHỤ LỤC 53 7 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT AVRDC: The World Vegetable Center CA: Controlled Atmosphere CBZ: Carbendazim FAO: Food and Agriculture Organization FDA: Food and Drug Administration HDPE: High Density Polyethylene MA: Modified Atmosphere MAP: Modified Atmosphere Packaging PE: Polyethylene PET: Polyethylene terephthalate PC: Polycarbonat PP: Polypropylene PVC: Polyvinylchloride TSS: Total Soluble Solids 8 DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Diện tích, suất sản lượngcàchua Việt Nam (1996 - 2001) Bảng 2.2 Thành phần hóa học trái càchua Bảng 2.3 Thành phần dinh dưỡng càchua 100 g ăn Bảng 2.4 Năng suất sản lượngcàchua số nước Nam Châu Á 9 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 4.1 Đồ thị biểu diễn biến thiên tỷ lệ giảm khối lượngbảoquản nhiệt độ môi trường 29 Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn biến thiên độ Brix bảoquản nhiệt độ môi trường 30 Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn biến thiên độ pH bảoquản nhiệt độ môi trường 31 Hình 4.4 Đồ thị biểu diễn biến thiên hàm lượng acid bảoquản nhiệt độ môi trường 32 Hình 4.5 Đồ thị biểu diễn biến thiên độ cứng bảoquản nhiệt độ môi trường 33 Hình 4.6 Đồ thị biểu diễn biến thiên hàm lượng lycopene bảoquản nhiệt độ môi trường 34 Hình 4.7 Đồ thị biểu diễn biến thiên hàm lượng vitamin C bảoquản nhiệt độ môi trường 35 Hình 4.8 Đồ thị biểu diễn biến thiên điểm đánh giá cảm quan màu sắc bảoquản nhiệt độ môi trường 36 Hình 4.9 Đồ thị biểu diễn biến thiên tỷ lệ giảm khối lượngbảoquản 10 0C 39 Hình 4.10 Đồ thị biểu diễn biến thiên độ Brix bảoquản 10 0C 40 Hình 4.11 Đồ thị biểu diễn biến thiên độ pH bảoquản 10 0C 41 Hình 4.12 Đồ thị biểu diễn biến thiên hàm lượng acid bảoquản 10 0C 42 Hình 4.13 Đồ thị biểu diễn biến thiên độ cứng bảoquản 10 0C 43 Hình 4.14 Đồ thị biểu diễn biến thiên hàm lượng lycopene bảoquản 10 0C 44 10 3.3.2.2 Phương pháp tiến hành - Càchua sau mua phòng thí nghiệm tiến hành rửa, để lựa chọn có kích cỡ tương đương - Cho vào baoPPđục sẵn lỗ bề mặt bao với đường kính lỗ mm, bao có khối lượng khoảng 500 g Sau ghép mí kín - Các baobảoquản nhiệt độ - 10 0C 27 ngày theo dõi ngày thứ 0, 9, 18 27 3.3.2.3 Các tiêu phương pháp theo dõi Các tiêu theo dõi tiến hành 0, 9, 18 27 ngày sau bao gói Các tiêu phương pháp theo dõi xác định tương tự thí nghiệm 3.4 Phương pháp xử lý số liệu Sự khác nghiệm thức xác định phần mềm SPSS Version 17.0 Các đồ thị xây dựng phần mềm Microsoft Excel 2007 38 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thí nghiệm 1: Khảo sátảnhhưởngánh sáng đếnchấtlượngcàchuabảoquản nhiệt độ phòng baobìPPđụclỗ Thí nghiệm cho thấy thời gian bảoquảncàchua nhiệt độ phòng 15 ngày Ở ngày bảoquản thứ 15, có số bị dập úng phần thân trái, cuống trái có xuất nấm mốc, thịt mềm, có số bị nứt vỏ Nhưng bên cạnh có số trái khơng có tượng lạ quansát bên ngồi, nhiên, bên trái hạt bị chuyển sang màu vàng nâu xuất mùi lạ Mặc dù không ảnhhưởng nhiều đến tỷ lệ giảm khối lượngcàchua sau 15 ngày bảoquảnTrong đó, điềukiện sáng tối ảnhhưởng không đáng kể đến tiêu khảo sátĐiềubảoquảncàchua phòng, lượngánh sáng bình thường khơng đủ để làm thay đổi khác biệt so với mẫu che tối Càchuabảoquản nhiệt độ phòng, có thời gian bảoquản ngắn, ngun nhân nhiệt độ môi trường xung quanh không ổn định, thường nhiệt độ tăng vào buổi trưa giảm vào buổi tối, làm rối loạn sinh lý trái q trình chín 39 4.1.1 So sánh ảnhhưởngđiềukiện sáng tối đến tiêu chấtlượng theo thời gian bảoquản a) Tỷ lệ giảm khối lượng Tỷ lệ giảm khối lượngcàchuađiềukiệnbảoquản khác trình bày qua Hình 4.1 Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn biến thiên tỷ lệ giảm khối lượngbảoquản nhiệt độ môi trường Nhìn chung, trình bảo quản, khối lượngcàchua ngày giảm Kết thí nghiệm phân tích thống kê (Hình 4.1 Phụ lục 7.1) cho thấy, điềukiện sáng tối không ảnhhưởngđến tỷ lệ giảm khối lượngcà chua, với độ tin cậy 95 % Tuy nhiên tỷ lệ giảm khối lượngcàchuađiềukiện tối có xu hướng tăng cao so với điềukiện sáng Tỷ lệ giảm khối lượng sau ngày, 10 ngày 15 ngày bảoquản có khác biệt mặt thống kê (p < 0,05) Như vậy, baoPP có khả chống ẩm, chống thẩm thấu 40 nước tốt nên có khả hạn chế giảm khối lượng Tuy nhiên, theo kết nghiên cứu Mallik ctv (1996) (trích dẫn Moneruzzaman, 2009), khối lượngcàchua giảm khoảng 7,7 - 9,7 % sau ngày bảoquảnđiềukiện thường So với kết thí nghiệm chúng tơi, ngày thứ tỷ lệ giảm khối lượng khoảng 0,65 % Trong đó, Kumar ctv (1999) báo cáo càchuabaobì HDPE có tỷ lệ giảm khối lượng 10 % sau 10 ngày bảoquản b) Độ Brix Độ Brix càchuabảoquảnđiềukiện khác trình bày qua Hình 4.2 Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn biến thiên độ Brix bảoquản nhiệt độ môi trường Trong trình bảo quản, độ Brix càchua ngày giảm Kết thí nghiệm phân tích thống kê cho thấy độ Brix khơng có khác biệt mặt thống kê nghiệm thức tối sáng (Phụ lục 7.2) Tuy nhiên nghiệm thức tối độ Brix giảm so với nghiệm thức sáng (Hình 4.2) Ngồi ra, khác biệt độ Brix theo thời gian bảoquản có ý nghĩa với độ tin cậy 95 % Thời gian bảoquản có ảnhhưởngđến 41 giảm độ Brix càchua nhiệt độ phòng Điềucàchua rau khác, sau thu hoạch hoạt động sống tiếp tục diễn ra, làm tiêu hao đường chất hữu càchua c) Độ pH Giá trị pH càchuađiềukiệnbảoquản khác trình bày Hình 4.3 Hình 4.3: Đồ thị biểu diễn biến thiên độ pH bảoquản nhiệt độ mơi trường Kết thí nghiệm phân tích thống kê cho thấy độ pH có khác biệt có nghĩa với mức độ tin cậy 95 % nghiệm thức tối sáng Tuy nhiên, độ pH nghiệm thức sáng cao nghiệm thức tối (Phụ lục 7.3) Bên cạnh đó, số liệu thể khác biệt có ý nghĩa thống kê theo thời gian bảoquản (p > 0,05) Tương tự, theo kết nghiên cứu Moneruzzaman ctv (2009), giá trị pH tăng theo thời gian bảoquản Cụ thể, ngày pH có giá trị 4,12, đến ngày thứ 4,22 , ngày 6: 4,27 , ngày 9: 4,3, đến ngày thứ 12 pH tăng đến 4,44 Theo kết Hình 4.3, càchuabảoquản nhiệt độ môi trường ngày thứ 10, độ 42 pH khoảng gần 4,3, so với kết nghiên cứu Moneruzzaman ctv (2009) hai giá trị tương đương Nhìn chung, pH khơng tăng nhiều theo thời gian bảoquản d) Hàm lượng acid Hàm lượng acid mẫu theo thời gian bảoquản trình bày qua Hình 4.4 Hình 4.4: Đồ thị biểu diễn biến thiên hàm lượng acid bảoquản nhiệt độ môi trường Theo kết phân tích thống kê Phụ lục 7.4 cho thấy khơng có khác biệt hàm lượng acid (p > 0,05) nghiệm thức tối sáng Tuy nhiên, hàm lượng acid điềukiện tối cao so với điềukiện sáng (Hình 4.4) Bên cạnh đó, số liệu thể khác biệt có ý nghĩa thống kê theo thời gian bảoquản (p < 0,05) Sự giảm hàm lượng acid q trình hơ hấp q trình decacboxyl hóa xảy ra, sinh CO2 aldehyt Theo nghiên cứu Winser ctv (1962), hàm lượng acid tổng càchua giai đoạn chuyển sang hồng cao (trích dẫn Moneruzzaman, 2009) Tuy nhiên, theo Moneruzzaman (2009) hàm lượng acid càchua giai đoạn chín 50 % cao có giá trị 0,463 % Trong 43 đó, theo kết đề tài hàm lượng acid lúc ban đầu đưa vào bảoquản cao nhất, khoảng 0,65 % e) Độ cứng Kết kiểm tra độ cứng càchuađiềukiệnbảoquản khác trình bày qua Hình 4.5 Hình 4.5: Đồ thị biểu diễn biến thiên độ cứng bảoquản nhiệt độ môi trường Nguyên liệu ban đầu có cấu trúc cứng, sau thời gian bảoquản cấu trúc chuyển sang mềm dần, giá trị độ cứng cụ thể trình bày Phụ lục 7.5 Hình 4.5 Khơng có khác biệt nghiệm thức mặt thống kê với p > 0,05 Trong q trình bảo quản, mềm nhanh chóng chủ yếu hoạt động enzyme polygalacturonase pectinesterase, làm phân hủy protopectine (pectine không tan) thành tế bào thành pectine hòa tan Ngồi ra, phá vỡ liên kết hợp chất pectine với thành phần khác thành tế bào 44 f) Hàm lượng lycopene Hàm lượng lycopene càchua tiêu theo dõi quantrọng Hàm lượng lycopene càchuađiềukiệnbảoquản trình bày qua Hình 4.6 Hình 4.6: Đồ thị biểu diễn biến thiên hàm lượng lycopene bảoquản nhiệt độ mơi trường Kết thí nghiệm hàm lượng lycopene phân tích thống kê cho thấy khác biệt nghiệm thức sáng tối khơng có ý nghĩa với p > 0,05 (Phụ lục 7.6) Tuy nhiên, nghiệm thức tối hàm lượng lycopene lúc đầu có xu hướng tăng mạnh, sau giảm xuống đột ngột Trong đó, nghiệm thức sáng hàm lượng lycopene có xu hướng tăng nhẹ nghiệm thức tối (Hình 4.6) Bên cạnh đó, thời gian bảoquảnảnhhưởngđến thay đổi hàm lượng lycopene (p < 0,05) Hàm lượng lycopene tăng giảm nhiệt độ môi trường bảoquản không ổn định Mặt khác, tăng giảm hàm lượng lycopene biến đổi sinh hóa bên Điềukiệnánh sáng bảoquảnảnhhưởngđến hàm lượng lycopene khơng có ý nghĩa mặt thống kê (p > 0,05) Theo Hart Scott (1995) (trích dẫn 45 Mayer - Miebach Spi, 2003), càchua chín đỏ chứa hàm lượng lycopene nhiều 15 mg/ 100 g Trongcàchuachưa chín đỏ chứa khoảng 0,5 mg 100 g g) Hàm lượng vitamin C Sự thay đổi hàm lượng vitamin C càchuabảoquản nhiệt độ môi trường điềukiện sáng tối thể qua Hình 4.7 Hình 4.7: Đồ thị biểu diễn biến thiên hàm lượng vitamin C bảoquản nhiệt độ môi trường Vitamin C chất dễ bị phân hủy nhanh trình bảo quản, mức độ giảm vitamin C nghiệm thức thể Hình 4.7 Phụ lục 7.7 Tuy nhiên điềukiện tối lúc đầu có xu hướng giảm mạnh, sau giảm nhẹ Điềukiện sáng có xu hướng giảm mạnh điềukiện tối Sự khác nghĩa mặt thống kê (p > 0,05) Theo kết nghiên cứu Moneruzzaman ctv (2009), hàm lượng vitamin C giảm theo thời gian bảoquản Cụ thể hàm lượng vitamin C giảm ngày 0, 3, 6, 12 140,6 µg/g, 121,8 µg/g, 112,9 µg/g, 98,9 µg/g 82,9 µg/g Trong 46 đó, điềukiện thí nghiệm chúng tôi, ngày hàm lượng vitamin C cao, khoảng 325 µg/g sau 15 ngày giảm xuống khoảng 60 - 130 µg/g h) Đánh giá cảm quan màu sắc Kết đánh giá cảm quan màu sắc càchuabảoquảnđiềukiện khác trình bày qua Hình 4.8 Hình 4.8: Đồ thị biểu diễn biến thiên điểm đánh giá cảm quan màu sắc bảoquản nhiệt độ mơi trường Phụ lục 7.8 Hình 4.8 cho thấy điểm đánh giá cảm quan khơng có ý nghĩa mặt thống kê (p > 0,05) nghiệm thức tối sáng Tuy nhiên, nghiệm thức sáng có điểm cao so với nghiệm thức tối Hay nói cách khác, càchuabảoquảnđiềukiện tối có màu sắc đỏ nhạt điềukiện sáng Ngồi ra, kết nghiên cứu cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê bảoquảncàchua khoảng thời gian khác (p < 0,05) Màu sắc càchua thay đổi theo ngày Ngày đầu tiên, màu vỏ xanh, đến ngày thứ 15 vỏ 47 có màu đỏ đậm sáng Mặc dù tỷ lệ giảm khối lượng có tăng màu sắc vỏ giữ màu đỏ đậm Sự thay đổi màu sắc trình bảo quản, tiếp tục chín làm thay đổi hàm lượng sắc tố 4.1.2 Nhận xét chung Kết thí nghiệm cho thấy càchuabảoquản nhiệt độ phòng vòng 15 ngày Tất tiêu hàm lượng acid, độ Brix, độ cứng, pH, tỷ lệ giảm khối lượng, hàm lượng vitamin C màu sắc thay đổi theo thời gian bảoquản khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê (p < 0,05) Các tiêu độ pH, hàm lượng lycopene, tỷ lệ giảm khối lượng điểm đánh giá cảm quan màu sắc có xu hướng tăng dần theo thời gian bảo quản, tiêu lại có xu hướng giảm dần theo thời gian bảoquản Trên thực tế, càchuabảoquản theo dõi ngày nhận thấy màu sắc bên ngồi trái có thay đổi rõ theo thời gian bảoquản Tuy nhiên, có số trái bị nhiễm bệnh từ lúc thu hoạch, bị nhiễm vi sinh vật mà khơng thể kiểm sốt nên ảnhhưởngđến tỷ lệ giảm khối lượng, ảnhhưởng không lớn theo thời gian bảoquản 48 4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sátảnhhưởngánh sáng đếnchấtlượngcàchuabảoquản nhiệt độ 10 0C baobìPPđụclỗ Thí nghiệm cho thấy thời gian bảoquảncàchua 10 0C 27 ngày Ở ngày bảoquản thứ 27, tỷ lệ giảm khối lượng không nhiều, tỷ lệ thấp điềukiệnbảoquản nhiệt độ phòng, xảy số tượng hư hỏng trái càchua như: trái bị dập úng, mềm nhũn số chỗ thân trái Tuy nhiên, có nhìn bề ngồi khơng thấy xuất hiện tượng hư hỏng đáng kể, hạt bên chuyển sang màu vàng nâu, nâu đen đồng thời xuất mùi lạ Có thể nhiệt độ điềukiện thích hợp để bảoquảncàchua nên thời gian bảoquản kéo dài so với nhiệt độ phòng Khi bảoquản tủ 10 0C nghiệm thức sáng tối ảnhhưởngđến tiêu khơng có ý nghĩa mặt thống kê Nguyên nhân bảoquản tủ lượngánh sáng chiếu vào khơng đáng kể Mặt khác, càchuabảoquản lâu phụ thuộc vào giống, lồi biến đổi sinh lý loại càchua khác 49 4.2.1 So sánh ảnhhưởng nghiệm thức sáng tối đến tiêu chấtlượng theo ngày bảoquản a) Tỷ lệ giảm khối lượng Tỷ lệ giảm khối lượngcàchuađiềukiệnbảoquản khác trình bày qua Hình 4.9 Hình 4.9: Đồ thị biểu diễn biến thiên tỷ lệ giảm khối lượngbảoquản 10 0C Hình 4.9 Phụ lục 8.1 cho thấy tỷ lệ giảm khối lượng nghiệm thức tối sáng khơng có nghĩa mặt thống kê (p > 0,05) Tuy nhiên, tỷ lệ giảm khối lượng nghiệm thức tối thấp so với nghiệm thức sáng Khối lượngcàchua giảm dần theo thời gian bảoquản Có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê tỷ lệ giảm khối lượng sau ngày, 18 ngày 27 ngày bảoquản (p < 0,05) Theo kết nghiên cứu Buffington Sastry (1983), nên chọn điềukiệnbảoquảncàchua thích hợp nhằm kéo dài thời gian bảoquản Đối với càchua giai đoạn chín trưởng thành nên bảoquản 13 21 0C, với ẩm độ 85 - 90 % Nhiệt độ bảoquản 10 0C làm giảm chấtlượngcàchua giai đoạn chuyển sang hồng 50 b) Độ Brix Kết khảo sátảnhhưởngđiềukiệnbảoquảncàchuađến độ Brix trình bày qua Hình 4.10 Hình 4.10: Đồ thị biểu diễn biến thiên độ Brix bảoquản 10 0C Kết phân tích thống kê (Phụ lục 8.2) Hình 4.10 cho thấy độ Brix có khác biệt khơng có nghĩa nghiệm thức tối sáng (p > 0,05) Tuy nhiên, nghiệm thức tối lúc đầu độ Brix có xu hướng giảm nhẹ, sau giữ ổn định cuối giảm mạnh Trong đó, độ Brix nghiệm thức sáng giai đoạn đầu tương đối ổn định, sau giảm nhẹ cuối có xu hướng giảm mạnh Bên cạnh đó, số liệu thể khác biệt có ý nghĩa thống kê theo thời gian bảoquản Sự khác biệt độ Brix ngày 0, ngày ngày 18 khơng có ý nghĩa với p < 0,05 Như vậy, thời gian bảoquảnảnhhưởngđến giảm độ Brix càchua 10 0C Trong nhiệt độ phòng độ Brix có xu hướng giảm mạnh 10 C Điềucàchua rau khác, sau thu hoạch hoạt động sống tiếp tục diễn Thêm vào đó, bảoquản nhiệt độ thấp, phản ứng sinh 51 hóa rau xảy chậm hơn, nên độ Brix 100C tương đối giảm chậm so với nhiệt độ phòng c) Độ pH Kết kiểm tra độ pH càchuabảoquản nhiệt độ 10 0C baobì sáng tối thể qua Hình 4.11 Hình 4.11: Đồ thị biểu diễn biến thiên độ pH bảoquản 10 0C Kết thí nghiệm phân tích thống kê Phụ lục 8.3 cho thấy khơng có khác biệt mặt thống kê giá trị pH nghiệm thức tối sáng (p > 0,05) Tuy nhiên, độ pH nghiệm thức tối tăng mạnh so với nghiệm thức sáng thời gian bảoquản (Hình 4.11) Ngồi ra, kết cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê đánh giá độ pH nghiệm thức theo thời gian bảoquản khác Có khác biệt giá trị pH ngày thứ so với ngày thứ 18 27; ngày 27 có khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05 52 ... “KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN ĐẾN CHẤT LƯỢNG CÀ CHUA TRONG BAO BÌ PP ĐỤC LỖ” 1.2 Mục đích Đề tài thực với mục đích theo dõi ảnh hưởng điều kiện bảo quản (ánh sáng nhiệt độ) đến chất lượng. .. cà chua bảo quản nhiệt độ phòng bao bì PP có đục lỗ + Khảo sát ảnh hưởng điều kiện sáng tối đến chất lượng cà chua bảo quản nhiệt độ lạnh bao bì PP có đục lỗ 1.3 Yêu cầu - Xác định điều kiện sáng... 01/04/2010 đến ngày 01/07/2010 Đề tài nhằm mục đích khảo sát ảnh hưởng điều kiện sáng tối đến chất lượng cà chua bảo quản nhiệt độ phòng nhiệt độ 10 0C bao bì PP đục lỗ Chất lượng cà chua trình bảo quản