KHẢO SÁT SỰ PHÂN HỦY CHẤT THẢI RẮN HỮU CƠ TRONG ĐIỀU KIỆN Ủ PHÂN LỚP

63 146 1
  KHẢO SÁT SỰ PHÂN HỦY CHẤT THẢI RẮN HỮU CƠ  TRONG ĐIỀU KIỆN Ủ PHÂN LỚP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT SỰ PHÂN HỦY CHẤT THẢI RẮN HỮU TRONG ĐIỀU KIỆN PHÂN LỚP SVTH: TRẦN THỊ KIM LOAN Ngành: CÔNG NGHỆ HĨA HỌC Niên khố: 2006 – 2010 Tháng 09/2010 KHẢO SÁT SỰ PHÂN HỦY CHẤT THẢI RẮN HỮU TRONG ĐIỀU KIỆN PHÂN LỚP Tác giả TRẦN THỊ KIM LOAN Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Kỹ Ngành CƠNG NGHỆ HĨA HỌC Giảng viên hướng dẫn: TS LÊ QUỐC TUẤN Tháng 09 năm 2010 i LỜI CẢM ƠN Qua ba tháng học tập tiến hành thí nghiệm phòng thí nghiệm Khoa Môi Trường Tài Nguyên, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Tiếp tục qua hai tháng học tập làm việc vườn cảnh ông Nguyễn Thành Hưng ấp Nội Hóa, xã Bình An, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương, tơi nổ lực học tập làm việc nghiêm túc để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp hạn Bên cạnh thuận lợi, gặp khơng khó khăn, với giúp đỡ ơng Hưng, tơi vượt qua khó khăn hồn thành khóa luận Tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: - Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm TP HCM - Ban Chủ nhiệm Bộ Mơn Cơng Nghệ Hóa Học Đã tạo điều kiện tốt để học tập nghiên cứu để hồn thành tốt khóa luận - Tơi xin gởi lời cảm ơn đến quý thầy Bộ Mơn Cơng Nghệ Hóa Học tận tình bảo cho kiến thức suốt bốn năm theo học - Đặc biệt xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy TS Lê Quốc Tuấn tận tình bảo tơi thời thời gian tơi thực khóa luận - Cảm ơn ơng Nguyễn Thành Hưng - Trại giống Năm Hưng, bảo tơi thao tác kỹ thuật ngồi đồng q trình thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 09 năm 2010 Sinh viên Trần Thị Kim Loan ii TÓM TẮT Đề tài: “Khảo sát phân hủy rác thải rắn hữu điều kiện phân lớp” tiến hành phòng thí nghiệm Khoa Mơi Trường Tài Nguyên, Trường ĐH Nông Lâm TPHCM từ ngày 05/04/2010 đến ngày 15/06/2010 Phân bón thử ớt vườn giống Năm Hưng Bình Dương từ ngày 20/06/2010 đến ngày 01/08/2010 Khảo sát phân hủy rác hữu tiến hành phối trộn trấu rác theo tỷ lệ 20%, 40%, 60%, 80% trấu; kích thước rác cắt nhỏ cắt lớn; cách kỵ khí hiếu khí Tổng số mẫu thực 16 mẫu: H1a, H2a, H3a, H4a, H1b, H2b, H3b, H4b, K1a, K2a, K3a, K4a, K1b, K2b, K3b, K4b Sau hoàn tất việc phân, tiến hành trồng thử nghiệm ớt mẫu phân hiếu khí mẫu đối chứng Mỗi mẫu phân trồng lặp lại ba lần Như vậy, tổng lượng chậu ớt tiến hành 51 chậu Kết khảo sát cho thấy theo phương pháp hiếu khí thời gian phân hủy ngắn phương pháp kỵ khí mẫu cắt theo kích thước – cm, tỷ lệ chất độn 60% mẫu thời gian phân hủy ngắn nhất so với mẫu lại Khi thử nghiệm ớt, kết thu cho thấy ớt trồng mẫu H3b chiều cao, số lượng số lượng hoa hẳn mẫu lại iii ABSTRACT Thesis "Surveying the decomposition of organic solid waste compost in the classifing condition" was carried out at the laboratory of Environmental and Resource Sciences at Nong Lam University from 2010/04/05 to 2010/06/15 Fertilizers were applied on chili plants at Nam Hung’s garden in Binh Duong from 2010/06/20 to 2010/08/01 Investigating the decomposition of organic waste carried out blending four husks and garbage ratios were 20%, 40%, 60%, 80% rice husk; garbage was cut into 0,1 – 0,3 cm and – cm; then they were decomposed by two methods (anaerobic and aerobic) All of samples were 16 samples: H1a, H2a, H3a, H4a, H1B, H2B, H3b, H4b, K1a, K2a, K3a, K4a, K1b, K2b, K3b, K4b The chili plants were tested with aerobic composts Each sample was surveyed in three times Thus, the total of the tested chili plants were 51 plants The results showed that the decompostion time in aerobic composting was shorter than anaerobic composting methods and sample with – cm cut-size, 60% filler had the shortest decomposting time compared with remaining samples After testing on chili plants, the results showed that H3b samples tested chili plants had the height, a number of leaves and flowers better than the others iv MỤC LỤC Trang tựa………………………………………………………………………… i Lời cảm ơn……………………………………………………………………… ii Tóm tắt………………………………………………………………………… iii Abstract………………………………………………………………………… iv Mục lục………………………………………………………………………… v Danh sách chữ viết tắt………………………………………………………viii Danh sách bảng ………………………………………………………………ix Danh sách hình……………………………………………………………… x Chương 1: MỞ ĐẦU…………………………………………………………… 1.1 Đặt vấn đề…………………………………………………………………1 1.2 Mục tiêu đề tài……………………………………………………… Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………… 2.1 Tình hình quản lý CTRHC………………………………………………… 2.1.1 Tình hình quản lý CTRHC giới……………………………… 2.1.2 Tình hình quản lý CTR Việt Nam………………………………… 2.2 Nguồn gốc CTRHC………………………………………………………… 2.2.1 Chất thải sinh hoạt…………………………………………………… 2.2.2 Chất thải nông nghiệp………………………………………………… 2.2.3 Chất thải công nghiệp………………………………………………… 2.3 Các phương pháp xử lý CTRHC…………………………………………….6 2.3.1 Đổ rác thành đống trời………………………………………… 2.3.2 Chôn lấp hợp vệ sinh………………………………………………… 2.3.1.1 Bãi chôn lấp phủ bề mặt…………………………………… 2.3.1.2 Phương pháp mương rãnh………………………………………10 2.3.1.3 Phương pháp hố chứa………………………………………… 10 2.3.3 Làm phân hữu cơ…………………………………………………… 11 2.3.3.1 phân………………………………………………………… 11 2.3.3.2 Dùng giun để phân hủy………………………………………… 11 2.3.3.3 Dùng ruồi lính đen để phân hủy……………………………… 12 2.4 sở khoa học phân hủy chất hữu phương pháp ủ……… 13 2.4.1 Ưu điểm hạn chế việc phân………………………………… 13 2.4.1.1 Ưu điểm việc phân……………………………………… 14 2.4.1.2 Hạn chế việc phân……………………………………… 15 2.4.2 Các trình sinh học xảy phân…………………… 16 v 2.4.2.1 Tính chất dễ phân hủy………………………………………… 16 2.4.2.2 Tính chất dễ gây nhiễm mơi trường………………………… 16 2.4.3 Các loại VSV tham gia trình phân…………………………… 25 2.4.3.1 VSV phân giải cellulose……………………………………… 25 2.4.3.2 VSV phân giải Xilan…………………………………………… 25 2.4.3.3 VSV phân giải lưu huỳnh (S)………………………………… 26 2.4.3.4 VSV phân giải PhotPho (P)…………………………………… 26 2.4.3.5 VSV phân giải Nitơ (N)…………………………………………27 2.4.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến trình ủ…………………………… 30 2.5 Tổng quan phân hữu cơ………………………………………………….30 2.5.1 Định nghĩa phân hữu cơ…………………………………………… 30 2.5.2 Các phương pháp phân hữu cơ…………………………………… 30 2.5.2.1 Phương pháp hiếu khí………………………………………… 30 2.5.2.2 Phương pháp yếm khí………………………………………… 31 2.5.2.3 Phương pháp tùy nghi………………………………………… 31 2.5.3 Một số công ty sản xuất phân hữu Việt Nam………………… 31 Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP……………………………… 32 3.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm ………………………………………….32 3.1.1 Thời gian thí nghiệm………………………………………………….32 3.1.2 Địa điểm thí nghiệm………………………………………………… 32 3.2 Vật liệu dụng cụ……………………………………………………… 32 3.2.1 Chuẩn bị thí nghiệm………………………………………………… 32 3.2.1.1 Vật liệu ………………………………………………………….32 3.2.1.2 Dụng cụ………………………………………………………….33 3.1.2 Nơi thực hiện.…………………………………………………………33 3.2 Phương pháp……………………………………………………………… 33 3.2.1 Tiến hành…………………………………………………………… 33 3.2.2 Bố trí thí nghiệm…………………………………………………… 34 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN…………………….………………36 4.1 Đánh giá cảm quan phân hiếu khí kỵ khí……………………… 36 4.2 Nhiệt độ phân hiếu khí……………………………………………….37 4.3 Độ ẩm phân hiếu khí…………………………………………………40 4.4 Hàm lượng acid humix phân hiếu khí kỵ khí…………………… 43 4.5 Sự sinh trưởng ớt trồng phân hiếu khí………………………… 44 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ……………………………………… 45 5.1 Kết luận…………………………………………………………………… 45 5.2 Đề nghị…………………………………………………………………… 45 Chương 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… 47 vi 6.1 Tài liệu tiếng nước ngoài………………………………………………… 47 6.2 Tài liệu tiếng Việt………………………………………………………… 47 6.3 Tài liệu internet…………………………………………………………….47 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 48 Phụ lục 1: Vật liệu phương pháp…………………………………………… 48 Phụ lục 2: Kết khảo sát…………………………………………………… 51 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VSV vi sinh vật CTR chất thải rắn CTRHC chất thải rắn hữu CTHC chất thải hữu BOD nhu cầu oxi sinh hóa viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Điểm nhiệt chết số VSV gây bệnh………………………… 14 Bảng 3.1 Tỷ lệ thành phần…………………………………………… 33 Bảng 3.2 Cách bố trí thí nghiệm tiến hành phân hiếu khí……………… 34 Bảng 3.3 Cách bố trí thí nghiệm tiến hành thử nghiệm phân hiếu khí ớt………………………………………………………… 35 Bảng 4.1 Kết thử nghiệm hàm lượng acid humix QUATEST 3…………44 Bảng 4.2 Sự sinh trưởng ớt sau 40 ngày trồng…………………………… 45 ix SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ MẪU CẮT NHỎ 55 50 nhiệt độ (oC) 45 H1a 40 H2a H3a 35 H4a 30 25 20 10 15 20 25 30 35 40 45 thời gian (ngày) Hình 4.3 Sự thay đổi nhiệt độ mẫu cắt nhỏ Theo Hình 4.3 , thay đổi nhiệt độ mẫu không chênh lệch Tuy nhiên, đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ mẫu H4a biến thiên thời gian nhiệt độ đạt cực đại lâu mẫu lại lượng vi khuẩn gây hại mẫu H4a bị tiêu diệt nhiều SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ MẪU CẮT LỚN 55 50 nhiệt độ (oC) 45 H1b 40 H2b H3b 35 H4b 30 25 20 10 15 20 25 30 35 40 45 thời gian (ngày) Hình 4.4 Sự thay đổi nhiệt độ mẫu cắt lớn 38 Theo Hình 4.4, nhiệt độ mẫu H4b từ ngày thứ 13 cao mẫu khác thời điểm nhiệt độ mẫu đạt cực đại Tóm lại, thay đổi nhiệt độ mẫu suốt trình biểu diễn đường cong Hình 4.5 SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ TRONG SUỐT QUÁ TRÌNH 60 nhiệt độ (oC) 50 40 30 20 10 15 20 25 30 35 40 45 thời gian (ngày) Hình 4.5 Sự thay đổi nhiệt độ suốt q trình thể thấy đường cong biểu diễn thay đổi nhiệt độ vật liệu suốt q trình ba phần khác xem ba giai đoạn trình phân theo nhiệt độ trình chia làm giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất: từ vài ngày sau đến nhiệt độ đạt cực đại, kéo dài từ 23 đến 30 ngày Ở giai đoạn nhiệt độ không ngừng tăng lên nghĩa VSV hoạt động mạnh để phân hủy chất hữu Nếu giai đoạn ngắn tốt điều chứng tỏ khả hoạt động VSV cao Giai đoạn thứ hai: sau giai đoạn thứ vừa kết thúc, kéo dài từ đến 12 ngày Ở giai đoạn hoạt động VSV tốt giai đoạn kéo dài lâu làm cho số dưỡng chất bị N chẳng hạn; ngược lại, giai đoạn ngắn số lượng VSV ký sinh trùng gây bệnh 39 bị tiêu diệt giảm Thời gian tối ưu giai đoạn tùy thuộc vào vật liệu đem theo Hình 4.5 thời gian ngày Giai đoạn ba: giai đoạn cuối trình phân, bắt đầu giai đoạn nhiệt độ bắt đầu giảm vật liệu phân hủy hoàn toàn Ở giai đoạn VSV hoạt động Xét yếu tố nhiệt độ mẫu cắt lớn tối ưu giai đoạn thứ đường cong biểu diễn thay đổi nhiệt độ mẫu cắt nhỏ độ dốc lớn hơn, giai đoạn thứ hai đường cong biểu diễn thay đổi nhiệt độ mẫu cắt lớn đạt giá trị cực đại cao thời gian trì giá trị cực đại phù hợp Nếu xét riêng thí nghiệm mẫu cắt lớn H4b tối ưu đường cong biểu diễn thay đổi nhiệt độ H4b cao thí nghiệm lại 4.3 Độ ẩm phân hiếu khí (%) Độ ẩm yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến q trình nên phải theo dõi kiểm soát chặt chẽ để độ ẩm tối ưu (khoảng 60%) Tuy nhiên, dù độ ẩm ban đầu đạt tối ưu suốt q trình giảm dần khơng bổ sung Lượng ẩm phụ thuộc nhiều yếu tố như: nhiệt độ môi trường cao làm cho tượng bay tự nhiên diễn nhanh mạnh hơn, tốc độ hoạt động VSV cao lượng nước sử dụng nhiều Trong thí nghiệm này, độ ẩm mẫu khơng bổ sung thêm để khảo sát thay đổi độ ẩm suốt q trình Để tính lượng độ ẩm suốt trình mẫu ta lấy độ ẩm ban đầu trừ độ ẩm sau mẫu Theo cách tính tốn trên, ta kết quả: lượng độ ẩm mẫu cắt nhỏ 17% mẫu cắt lớn 21.9%, độ ẩm suốt trình mẫu cắt lớn giảm nhiều so với mẫu cắt nhỏ 40 SỰ THAY ĐỔI ĐỘ ẨM CỦA MẪU CẮT NHỎ VÀ MẪU CẮT LỚN 70 độ ẩm (%) 65 60 mẫu cắt nhỏ 55 mẫu cắt lớn 50 45 40 10 15 20 25 30 35 40 45 thời gian (ngày) Hình 4.6 Sự thay đổi độ ẩm mẫu cắt nhỏ mẫu cắt lớn Đối với mẫu cắt nhỏ: SỰ THAY ĐỔI ĐỘ ẨM M ẪU CẮT NHỎ 80 độ ẩm (%) 70 60 1a 2a 3a 4a 50 40 30 10 15 20 25 30 35 40 thời gian (ngày) Hình 4.7 Sự thay đổi độ ẩm mẫu cắt nhỏ 41 45 Theo cách tính lượng độ ẩm lượng độ ẩm mẫu H4a thấp (13%) mẫu H1a cao (26.2%) SỰ THAY ĐỔI ĐỘ ẨM MẪU CẮT LỚN 90 80 độ ẩm (%) 70 1b 2b 60 3b 4b 50 40 30 10 15 20 25 30 35 40 45 thời gian (ngày) Hình 4.8 Sự thay đổi độ ẩm mẫu cắt lớn Theo cách tính lượng độ ẩm lượng độ ẩm mẫu H4b thấp (17.5%) mẫu H1b cao (27.1%) SỰ THAY ĐỔI ĐỘ ẨM TRONG SUỐT QUÁ TRÌNH 70 độ ẩm (%) 60 50 40 10 15 20 25 30 35 40 thời gian (ngày) Hình 4.9 Sự thay đổi độ ẩm suốt trình Như vậy, theo Hình 4.9 suốt trình ủ, độ ẩm khối giảm liên tục chậm dần 42 4.4 Hàm lượng acid humix phân hiếu khí phân kỵ khí %(m/m) kết Hàm lượng acid humix Mẫu %(m/m) H1a 1.8 H2a 1.2 H3a 1.6 H4a 1.4 H1b 1.9 H2b 1.2 H3b 2.4 H4b K1a 1.4 K3a K1b 1.7 K3b 1.9 Bảng 4.1 Kết thử nghiệm hàm lượng acid humix QUATEST Theo kết từ QUATEST cho thấy mẫu hàm lượng acid humix cao H1a mẫu cắt nhỏ H3b mẫu cắt lớn Tuy nhiên, mẫu cắt lớn đến hai thí nghiệm đạt kết hàm lượng acid humix từ %(m/m) trở lên H3b (2.4 %(m/m)) H4b (2 %(m/m)) mẫu cắt nhỏ đạt kết độ acid humix cao H1a 1.8 %(m/m) Bên cạnh đó, mẫu thí nghiệm theo phương pháp kỵ khí cho kết hàm lượng acid humix tương đối thấp mẫu thí nghiệm tỷ lệ trấu tương ứng 43 4.5 Sự sinh trưởng ớt trồng phân hiếu khí Sản phẩm phân hữu vòng 40 ngày trồng thử nghiệm ớt Đó cách đánh giá chất lượng phân hữu Cây phát triển nhanh mẫu đối chứng, cao hơn, nhiều nhiều nụ Sau trồng 40 ngày ớt chiều cao trung bình từ 16 – 24 cm số trung bình từ 14 – 26 Hình 4.10 Sự phát triển ớt sau 40 ngày trồng Chiều cao trung bình Số lượng trung Số lượng chậu ớt (cm) bình ớt (lá) nụ lần lặp H1a 24 26 H2a 17 14 H3a 20 20 H4a 21 20 H1b 24 24 H2b 22 20 H3b 19 20 H4b 17 20 ĐC 16 16 Bảng 4.2 Sự sinh trưởng ớt sau 40 ngày trồng 44 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau tiến hành khảo sát phân hủy CTRHC theo hai phương pháp hiếu khí kỵ khí phương pháp hiếu khí phương pháp chọn thời gian nhanh Về mặt thực tế, phân theo phương pháp hiếu khí tiện lợi q trình cho thêm rác thải vào không phương pháp kỵ khí hồn tất đống kỵ khí muốn tiếp tục rác phải tạo đống khác Kết thử nghiệm hàm lượng acid humix QUATEST thu được: mẫu cắt lớn đến ba mẫu (H1b = 1.9 %(m/m), H3b = 2.4 %(m/m), H4b = %(m/m)) hàm lượng acid humix lớn hàm lượng acid humix cao mẫu cắt nhỏ (H1a = 1.8 %(m/m)) Cho nên, theo kích thước cắt lớn (3 – cm) tối ưu theo kích thước cắt nhỏ (0.1 – 0.3 cm) Cũng dựa vào kết thử nghiệm hàm lượng acid humix QUATEST cho thấy mẫu H3b = 2.4 %(m/m) mẫu hàm lượng acid humix cao mẫu hiếu khí lẫn kỵ khí mẫu cắt nhỏ cắt lớn Như vậy, dựa vào kết thu được, để phân điều kiện phân lớp tốt theo phương pháp hiếu khí, mẫu cắt theo kích thước – cm phối trộn thêm 60% trấu 5.2 Đề nghị Hiện nay, nơi xử lý rác thải gặp khó khăn rác thải chưa phân loại nguồn Do đó, rác thải nên phân loại nguồn từ bếp hộ gia đình nơi đông dân cư chợ, khu chung cư hay siêu thị Một biện pháp áp dụng để phân loại rác “thùng rác thơng minh”, nghĩa thùng nhiều ngăn, ngăn dùng để chứa 45 loại rác khác như: rác hữu cơ, rác vơ tái chế, rác vô tái chế, rác độc hại Riêng đề tài, hạn chế thời gian, kinh phí thiết bị, dụng cụ nên đề tài chưa thể khảo sát cách triệt để hoàn toàn xác yếu tố ảnh hưởng đến q trình phân Cho nên, đề tài khả để nghiên cứu tiếp tục tương lai 46 Chương TÀI LIỆU THAM KHẢO 6.1 Tài liệu tiếng nước N K Shammas and L K Wang, 2003 Biosolids Composting, 676 – 678 6.2 Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Thị Thùy Dương, 2003 Xử lý chất thải hữu NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM, 4, 1-5 Nguyễn Thế An, Đinh Thái Bình, 02/2009 Đề Cương Khóa Luận Tốt Nghiệp: Nghiên cứu sản xuất phân hữu từ nguồn nguyên liệu bùn thải hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt đô thị BM Cơng Nghệ Hóa Học , Trường ĐH Nơng Lâm TPHCM 2, – TS Lê Quốc Tuấn, Chương 3: công nghệ sạch, chất thải sinh hoạt, công nghiệp nông nghiệp, khoa Môi Trường Tài Nguyên, trường ĐH Nơng Lâm TPHCM Nhóm 2.1, DH08DL, 2009, Báo cáo chuyên đề Vi Sinh Môi Trường: Ứng dụng VSV sản xuất phân bón vi sinh, khoa Mơi Trường Tài Nguyên, trường DDH Nông Lâm TPHCM 6.3 Tài liệu internet http://VietBao.vn http://www.dalat.gov.vn http://luanvan.biz http://www.lstockphoto.com 47 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Vật liệu phương pháp Hình 3.1 Vật liệu làm thí nghiệm (củ cải trắng, bắp cải, cải ngọt, cà rốt) Hình 3.2 Chất độn dùng thí nghiệm (trấu) 48 Hình 3.3 Ngun liệu sau cắt theo thí nghiệm mẫu cắt nhỏ Hình 3.4 Ngun liệu sau cắt theo thí nghiệm mẫu cắt lớn 49 Hình 3.5 Hỗn hợp nguyên liệu sau cắt Hình 3.6 Nguyên liệu trấu cho vào túi theo lớp 50 Hình 3.7 Ớt trước đem trồng Hình 3.8 Ớt trồng vào chậu 51 Phụ lục 2: Kết khảo sát 1.Nhiệt độ 10 15 20 25 30 35 40 H1a 29 38 44 47 49 49 48 46 H2a 30 39 44 47 48 48 48 45 H3a 30 40 43 48 48 48 49 45 H4a 32 40 44 48 49 49 48 46 H1b 32 40 42 48 49 49 49 46 H2b 32 41 43 48 50 49 49 47 H3b 32 40 43 49 51 50 50 48 H4b 31 40 44 50 52 51 50 48 10 15 20 25 30 35 40 H1a 73.8 73.5 73 70.3 69.6 63.8 63.2 47.6 H2a 69.6 68.1 67.6 63.8 58.4 56.2 55.6 53.4 H3a 56 51.3 51.3 50.5 48.6 47.9 45.2 43.4 H4a 50.7 49.8 48.5 45.3 44.4 44.2 42.9 37.7 H1b 79.9 73.2 73 72.3 70.5 61.6 61.6 52.8 H2b 71.9 71.3 58.5 55.1 54.1 54 53.4 50.8 H3b 57.5 55.4 50.8 50.4 45.8 44.2 41.2 35.5 H4b 52 51.7 48.3 46.7 42.9 40.6 35.7 34.5 10 15 20 25 30 35 40 pH a 5.5 8.5 pHb 7 7.5 8.5 Độ ẩm Độ pH 52 ... sát phân hủy chất thải rắn hữu điều kiện ủ phân lớp thực 1.2 Mục tiêu đề tài Khi tiến hành khảo sát phân hủy CTRHC điều kiện ủ phân lớp, ta hiểu rõ số yếu tố ảnh hưởng đến trình phân hủy để từ...KHẢO SÁT SỰ PHÂN HỦY CHẤT THẢI RẮN HỮU CƠ TRONG ĐIỀU KIỆN Ủ PHÂN LỚP Tác giả TRẦN THỊ KIM LOAN Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Kỹ sư Ngành CƠNG NGHỆ HĨA HỌC Giảng... Dùng giun để phân hủy ……………………………………… 11 2.3.3.3 Dùng ruồi lính đen để phân hủy …………………………… 12 2.4 Cơ sở khoa học phân hủy chất hữu phương pháp ủ …… 13 2.4.1 Ưu điểm hạn chế việc ủ phân ………………………………

Ngày đăng: 27/02/2019, 13:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan