1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ ARSENIC CỦA CÂY XÀ LÁCH XOONG (CẢI XOONG)

71 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ ARSENIC CỦA CÂY LÁCH XOONG (CẢI XOONG) Tác giả NGUYỄN THỊ ĐỨC LINH Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Kỹ sư ngành Cơng nghệ Hóa Học Giáo viên hướng dẫn TS LÊ QUỐC TUẤN Tháng 09 năm 2010 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn gia đình ln tin tưởng chỗ dựa tinh thần vững cho Chân thành cảm ơn thầy Lê Quốc Tuấn Cảm ơn thầy quan tâm hướng dẫn tận tình thời gian thực đề tài Chân thành cảm ơn thầy Trương Vĩnh tất thầy cô Bộ mơn Cơng nghệ Hóa học, trường đại học Nơng Lâm, thành phố Hồ Chí Minh tạo tất điều kiện tốt trình thực đề tài Chân thành cảm ơn gia đình Nguyễn Thanh Sử (Bình Minh – Vĩnh Long) Cảm ơn gia đình tạo điều kiện giúp tơi thực tốt đề tài Chân thành cảm ơn đến tập thể lớp DH06HH Cảm ơn bạn thật nhiều ln động viên, giúp đỡ an ủi tơi tơi cần bạn Tình đồn kết lớp tài sản lớn theo tơi tơi vào đời Dù cố gắng nhiều tránh khỏi sai xót, kính mong nhận góp ý sửa chữa thầy khóa luận Chân thành cảm ơn Nguyễn Thị Đức Linh ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu khả hấp thụ arsenic lách xoong (cải xoong)” thực khoảng thời gian từ 01/03 đến 31/07/2010 Đề tài tiến hành phòng thí nghiệm I4, Bộ mơn Cơng nghệ Hóa học, trường đại học Nơng Lâm, thành phố Hồ Chí Minh Thuận An, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long Thí nghiệm khảo sát khả hấp thụ arsenic (As) lách xoong nồng độ arsenic khác nhau, khảo sát ảnh hưởng arsenic lên sống Thí nghiệm nghiên cứu khả hấp thụ (hiệu suất hấp thụ) arsenic lách xoong hóa chất Na2HAsO4.7H2O pha nồng độ khác nhau: 10 mg As/l, 30 mg As/l, 60 mg As/l, 90 mg As/l Và khảo sát ảnh hưởng arsenic nồng độ lên sống kết thu sau: - Hiệu suất hấp thụ: nồng độ 30 mg As/l hấp thụ nhiều (hiệu suất hấp thụ trung bình: 34%) Ở nồng độ 10 mg As/l có hiệu suất hấp thụ trung bình 20,8% Với nồng độ 60 mg As/l hiệu suất hấp thụ trung bình 16,0% Hiệu suất hấp thụ thấp nồng độ 90 mg As/l (hiệu suất hấp thụ trung bình 13,4%) Ở lần thu mẫu đầu tiên, nồng độ có hiệu suất hấp thụ cao Sự tích lũy arsenic thân rễ cao nhiều so với tích lũy - Ảnh hưởng lên sống cây: nồng độ cao (90 mg As/l) sống sau 14 ngày xử lí arsenic Ở nồng độ 30 mg As/l 60 mg As/l sống sau 24 ngày xử lí arsenic Ở nồng độ 10 mg As/l sinh trưởng phát triển bình thường iii SUMMARY Thesis “Studying arsenic absorption capacity of watercress” was made during the period from March, 3rd to July, 31st, 2010 The thesis was conducted in the laboratory I4, Department of Chemical Engineering, Nong Lam University, Ho Chi Minh City, and be done in Thuan An commune, Binh Minh district, Vinh Long province Experimental survey of the arsenic absorption capacity of watercress in different concentrations of arsenic, and survey the effects of arsenic on the growth of the plants Content: Experimental study absorption efficiency of arsenic of watercress with sodium arsenate (Na2HAsO4.7H2O) solution to obtain different concentrations 10, 30, 60 and 90 mg As/l respectively And survey the effects of arsenic in concentrations above at the growth of watercress Results: - Absorption Efficiency: At concentration 30 mg As/l, watercress has absorbed the most (average absorption effciency: 33,9%); 10 mg As/l, plants has absorbed an average efficiency: 20,8% and at 60 mg As/l was16,0% Absorption efficiency at the lowest concentrion of 90 mg As/l (average performance 13,4% absorption) The first sample was harvested, the concentration of watercress to absorb the highest performance The accumulation of arsenic in the stems and roots were higher than in leaves accumulate - Growth Observation: The plants in the highest concentration (90 mg As/l) treatment were death after 14 days; and at the concentration 30 and 60 mg As/l treatment, the plants were near death after 24 days as the leaves totally wilted And at the 10 mg As/l treatment, watercress grew well in the concentration iv MỤC LỤC Trang TRANG TỰA ……………………………………………………………………… i LỜI CẢM ƠN ii  TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii  MỤC LỤC v  DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT vii  DANH SÁCH CÁC HÌNH viii  DANH SÁCH CÁC BẢNG ix  Chương 1: MỞ ĐẦU .1  1.1.  Đặt vấn đề 1  1.2.  Mục tiêu đề tài 2  1.3.  Phương pháp thực 2  1.3.1.  Nghiên cứu lí thuyết 2  1.3.2.  Nội dung nghiên cứu .2  1.4.  Yêu cầu nghiên cứu 3  1.5.  Ý nghĩa đề tài 3  Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4  2.1.  Tổng quan arsenic .4  2.1.1.  Khái quát chung 4  2.1.2.  Các nguồn phát sinh 7  2.1.3.  Con đường xâm nhập arsenic vào thể người 11  2.1.4.  Cơ chế gây độc 13  2.1.5.  Các tiêu chuẩn arsenic 18  2.2.  Tổng quan trạng ô nhiễm arsenic 18  2.2.1.  Thế giới 18  2.2.2.  Việt Nam .21  2.3.  Tổng quan cơng nghệ xử lí kim loại nặng thực vật chế hấp thu 24  2.3.1.  Công nghệ xử lí kim loại nặng thực vật .24  2.3.2.  Cơ chế hấp thu thực vật 27  v 2.4.  Tổng quan phân tích arsenic phương pháp phổ hấp thu nguyên tử .28  2.5.  Tổng quan lách xoong (cải xoong) 29  2.5.1.  Giới thiệu chung 29  2.5.2.  Đặc điểm hình thái 30  2.5.3.  Sự phân bố .31  2.5.4.  Thành phần hóa học 31  Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32  3.1.  Nội dung nghiên cứu 32  3.2.  Phương pháp nghiên cứu 32  3.2.1.  Thời gian địa điểm 32  3.2.2.  Các dụng cụ, thiết bị sử dụng thực nghiệm 32  3.2.3.  Hóa chất 33  3.2.4.  Các bước thực nghiệm 33  Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37  4.1.  Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng arsenic lên sống 37  4.2.  Sự tích lũy arsenic phận lách .41  4.3.  Hiệu suất hấp thụ arsenic lách xoong 43  4.3.1.  Hiệu suất hấp thụ nghiệm thức theo thời gian 43  4.3.2.  gian Hiệu hấp thụ arsenic nồng độ khác theo thời 49  4.4.  So sánh kết đạt với kết trước nghiên cứu trước vật liệu khác .50  Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51  5.1.  Kết luận 51  5.2.  Kiến nghị 52  TÀI LIỆU THAM KHẢO 53  PHỤ LỤC .57  vi DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT As : Arsenic BYT : Bộ y tế DMA : Dimethylarsenate MMA : Monomethyarsenate EEA : European Environment Agency EPA : Environmental Protection Agency KLN : Kim loại nặng QĐ : Quyết định TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam UNICEF : United Nations Children's Fund WHO World Health Organization : vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Ký hiệu giả kim arsenic 5  Hình 2.2: Cấu trúc arsenic vàng phospho trắng .6  Hình 2.3: Các dạng tồn arsenic 6  Hình 2.4: Lượng phát thải arsenic (tấn/năm) 11  Hình 2.5: Các đường xâm nhập arsenic vào thể người .11  Hình 2.6: As (III) phản ứng với nhóm –SH 14  Hình 2.7: Sự hình thành ATP .14  Hình 2.8: Con đường chuyển hóa sinh học arsenic 16  Hình 2.9: Một số hình ảnh biểu bệnh nhiễm độc arsenic gây .17  Hình 2.10: Các biểu bệnh qua giai đoạn nhiễm arsenic 18  Hình 2.11: Tỷ lệ ô nhiễm As nước ngầm bốn tỉnh ĐBSCL 24  Hình 2.12: Rễ, thân, hoa cải xoong (xà lách xoong) 30  Hình 3.1: Bố trí thí nghiệm 34  Hình 3.2: Cách thức lấy mẫu 35  Hình 4.1: Nghiệm thức (90 mg As/l) trước xử lí arsenic lần 37  Hình 4.2: Nghiệm thức (30 mg As/l) (60 mg As/l) trước thu mẫu lần .38  Hình 4.3: Nghiệm thức trước lần thu mẫu 39  Hình 4.4: Khối lượng chất khô lách xoong thời gian thí nghiệm .41  Hình 4.5: Lượng arsenic thân, rễ 42  Hình 4.6: Hiệu suất hấp thụ nghiệm thức (10 mg As/l) theo thời gian 44  Hình 4.7: Hiệu suất hấp thụ nghiệm thức (30 mg As/l) theo thời gian .45  Hình 4.8: Hiệu suất hấp thụ nghiệm thức (60 mg As/l) theo thời gian 47  Hình 4.9: HIệu suất hấp thụ nghiệm thức (90 mg As/l) theo thời gian .48  Hình 4.10: Biểu đồ so sánh hiệu suất hấp thụ arsenic nồng độ khác theo thời gian 49  viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các hợp chất vô hữu arsein tự nhiên .7  Bảng 2.2: Hàm lượng arsenic phân bố tự nhiên (%) .8  Bảng 2.3: Arsenic có nguồn gốc nhân tạo 10  Bảng 2.4: Lượng arsenic thu vào thể ngày dân số nói chung 13  Bảng 2.5: Ô nhiễm As nước số khu vực giới theo thống kê Tổ chức Y tế giới - WHO 19  Bảng 2.6: Tình hình nhiễm As số quốc gia giới 20  Bảng 2.7: Bảng Hàm lượng As nước ngầm số tỉnh phía Bắc 23  Bảng 2.8: Một số lồi thực vật có khả tích luỹ kim loại nặng cao .25  Bảng 4.1: Bảng khối lượng chất khô lách xoong theo thời gian 40  Bảng 4.3: hàm lượng arsenic tích lũy phần thân rễ .42  Bảng 4.4: Hiệu suất hấp thụ arsenic .43  Bảng 4.3: Hiệu suất hấp thụ arsenic theo thời gian nghiệm thức 43  Bảng 4.4: Hiệu suất hấp thụ arsenic theo thời gian nghiệm thức 45  Bảng 4.5: Hiệu suất hấp thụ arsenic theo thời gian nghiệm thức 46  Bảng 4.6: Hiệu suất hấp thụ arsenic theo thời gian nghiệm thức 48  ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng, vấn đề nhiễm kim loại nặng đe dọa đến sức khỏe hàng triệu người năm qua Đặc biệt arsenic, độc tố ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người Tổ chức Y tế giới (WHO) xếp arsenic vào nhóm độc loại A gồm: Hg, Pb, Se, Cd, As, độc tính As mạnh gấp lần so với Hg Arsenic chất gây ô nhiễm môi trường chất gây ung thư nguy hiểm Arsenic thâm nhập vào thể người qua đường tiêu hóa đường hơ hấp Sau hấp thụ vào thể, arsenic tích lũy gan, lách, thận, phổi dày Sự ô nhiễm arsenic nước đất đặt vấn đề lớn sức khỏe hàng triệu người giới Arsenic nguyên nhân bệnh ung thư, đột biến biến đổi nguyên phân, liên kết với phát triển bệnh đái tháo đường vấn đề hệ thống miễn dịch (NRC, 1977, 1999) Arsenic liên quan đến nhiều bệnh khác rối loạn thần kinh ngoại vi, bệnh liên quan đến biến đổi sắc tố da, sừng bệnh tiểu đường Ở Trung Quốc, vấn đề tiếp xúc với arsenic qua đường nước uống nguyên nhân gây bệnh mạch máu dẫn đến bệnh hoại tử, gọi bàn chân đen Bên cạnh nghiên cứu Đài Loan, Chile, Nhật Bản có kết luận Theo số nghiên cứu Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) tỉnh Hà Nam, Việt Nam địa phương có mức độ nhiễm arsenic nặng nhất, tỷ lệ giếng khoan có nồng độ cao mức nguy hiểm (từ 100 500 mg/l) chiếm tới 80% [20] Một số địa phương khác Hà Nội, Hưng Yên, Nam Định, An Giang, Đồng Tháp, Long An… mẫu nước phân tích có nồng độ arsenic 4.3.1.4 Hiệu suất thụ nghiệm thứ (xử lí arsenic nồng độ 90 mg/l) theo thời gian Bảng 4.6: Hiệu suất hấp thụ arsenic theo thời gian nghiệm thức Thời gian (ngày) 16 24 Hiệu suất hấp thụ (%) 19,4 7,5 Cây chết Hình 4.9: HIệu suất hấp thụ nghiệm thức (90 mg As/l) theo thời gian Từ bảng 4.6 hình 4.9 thấy hiệu suất hấp thụ giảm mạnh Khi thời gian xử lí 24 ngày chết hồn toàn Ở nồng độ 90 mg As/l nồng độ cao nồng độ gây độc Trong ngày đầu tiên, hấp thụ thụ động lượng lớn arsenic với hiệu suất hấp thụ 19,4%, lượng arsenic tích lũy lúc xấp xĩ 52,25 mg Với lượng arsenic lớn làm bị ngộ độc dẫn đến tượng héo làm giảm diện tích lá; úng thân rễ làm nơi tích lũy arsenic nên ảnh hưởng lớn đến lượng arsenic bị hấp thụ vào lần xử lí tiếp theo, hiệu suất hấp thụ arsenic giảm xuống đáng kể lại 7,3% 48 4.3.2 Hiệu hấp thụ arsenic nồng độ khác theo thời gian Chết Hình 4.10: Biểu đồ so sánh hiệu suất hấp thụ arsenic nồng độ khác theo thời gian Dựa vào hình 4.10 nhận thấy hiệu suất hấp thụ arsenic lách xoong cao lách xoong xử lí nồng độ 30 mg As/l Tuy nhiên hiệu suất hấp thụ arsenic lách xoong nồng độ 10 mg As/l cao Ở giai đoạn hấp thụ thụ động (sau ngày thu mẫu) qua hình 4.10 nhận thấy hiệu suất hấp thụ arsenic nồng độ xử lí 30 mg As/l cao (39,3%) Ở giai đoạn tích lũy kim loại sản phẩm phụ chế thích nghi điều kiện sống bất lợi tích lũy arsenic giai đoạn giống hấp thu khoáng chất Qua kết nhận thấy với nồng độ xử lí arsenic 30 mg/l sau ngày xử lí nồng độ thích hợp với phát triển hiệu suất hấp thụ arsenic nồng độ cao Trong trình hấp thụ chủ động (8 ngày thí nghiệm - lần thu mẫu thứ 2) nhận thấy hiệu suất hấp thụ arsenic nồng độ 10 mg As/l tăng lên, hiệu 49 suất hấp thụ arsenic tất nồng độ lại giảm xuống Có thay đổi nồng độ 10 mg As/l, lượng arsenic tích lũy q trình hấp thụ thụ động chuyển từ dạng arsenic vô sang dạng arsenic hữu – dạng độc tiếp tục hấp thụ arsenic nhu cầu Ở nồng độ khác, giai đoạn hấp thụ thụ động, lượng arsenic tích lũy nhiều (ở ngưỡng giới hạn) nên giai đoạn hấp thụ chủ động hạn chế hấp thụ arsenic để đảm bào phát triển Trong lần thu mẫu đầu tiên, nồng độ cho hiệu suất hấp thụ cao, sau giảm dần lần thu mẫu Như hiệu suất hấp thụ tốt rơi vào lần thu mẫu 4.4 So sánh kết đạt với kết trước nghiên cứu trước vật liệu khác So với cỏ vetiver bèo lục bình, nhận thấy hiệu suất hấp thụ arsenic lách xoong cao nhiều Hiệu suất hấp thụ arsenic cao cỏ vetiver 0,488% nồng độ 75 mg As 90 ngày (Thares Srisatit et al.), hiệu suất hấp thụ arsenic bèo lục bình nồng độ mg As/l 4,8 % nồng độ 10 mg As/l 4,7% 17 ngày (Cyle Keith et al.,2006), hiệu suất hấp thụ arsenic cao lách xoong 39,3% nồng độ 30 mg As/l ngày Các số liệu cho thấy khả hấp thụ lượng tích lũy arsenic lách xoong lớn (phụ lục A.1) Cỏ vetiver bèo lục bình hấp thụ arsenic qua rễ vận chuyển, tích tụ arsenic thân, lách xoong cho hấp thụ arsenic qua tích tụ thân rể Điều chứng tỏ hấp thụ arsenic qua tốt qua rễ 50 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Khóa luận có nội dung nghiên cứu khả hấp thụ arsneic lách xoong (cải xoong) Qua nghiên cứu mơ hình thực nghiệm cho thấy lách xoongkhả hấp thụ arsenic nồng độ khác (10 mg As/l, 30 mg As/l, 60 mg As/l, 90 mg As/l) với hiệu suất hấp thụ cao (lớn 14%) Cơng nghệ xử lí nhiễm thực vật đòi hỏi phải đáp ứng số điều kiện dễ trồng, có khả vận chuyển chất ô nhiễm vào thân nhanh cho sinh khối cao Trong trình nghiên cứu khả hấp thụ arsenic lách xoong nhận thấy lách xoong đáp ứng hầu hết điều kiện dễ trồng, khả tích lũy arsenic thân cao Do đưa lách xoong vào danh mục thực vật có khả hấp thụ arsenic Qua nghiên cứu cho thấy nồng độ xử lí 30 mg As/l, hiệu suất hấp thụ arsenic cao (hiệu suất hấp thụ trung bình: 33,9%) sau 24 ngày xử lí gần bị chết Ở nồng độ 10 mg As/l hiệu suất hấp thụ thấp (hiệu suất hấp thụ arsenic trung bình: 20,8%) ảnh hưởng đến sống Trong q trình thí nghiệm, arsenic phun vào cho hấp thụ, kết thu lượng arenic tích lũy thân rễ lại cao lá, chứng tỏ có vận chuyển arsenic từ vào thân Cỏ vetiver bèo lục bình, arsenic hấp thụ qua rễ tích lũy thân, rễ cho kết hiệu suất hấp thụ thấp 0,488% nồng độ 75 mg As cỏ vetiver 4,8% nồng độ mg As bèo lục bình So với cỏ vetiver 51 bèo lục bình, lách xoong cho hấp thụ arsenic qua có hiệu suất hấp thụ cao nhiều (lớn 14%) Điều cho thấy khả hấp thụ arsenic lách xoong lớn cho thấy hấp thụ arsenic qua thu hiệu suất hấp thụ cao so với cho arsenic hấp thụ qua rễ 5.2 - Kiến nghị Trong trình thực thí nghiệm vấp phải khó khăn sai xót, cần khắc phục nghiên cứu khả xử lí arsenic thực vật: + Để thu kết hiệu suất hấp thụ ảnh hưởng arsenic lên sống lách xoong xác nên bố trí thí nghiệm theo kiểu khối đầy đủ + Nước dùng để rửa bùn đất khỏi rau nên sử dụng nước cất để tránh trình làm lây nhiễm arsneic cho kết xác + Đất sử dụng để thí nghiệm cần phân tích thành phần độ ẩm, pH, thành phần dinh dưỡng đất, - Ngày nay, thích nghi lồi thực vật có khả hấp thụ kim loại nặng chưa làm sáng tỏ có nhiều yếu tố phức hợp tác động lẫn Trong q trình làm thí nghiệm có đưa giả thuyết có chuyển hóa từ dạng arsenic vơ thành dạng phức hợp arsenic hữu hình thành Do có giới hạn điều kiện làm thí nghiệm nên khơng phân tích dạng tồn arsenic lách xoong nên nghiên cứu, cần xác định rõ dạng tồn arsenic lách xoong để xác định chế hấp thụ arsenic lách xoong - Cần có thêm nghiên cứu cấu trúc sinh học lách xoong để tìm hiểu thêm chế hấp thụ kim loại nặng lách xoong 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh ISHINISHI, N ET AL (1986), Arsenic In: Friberg, L., Nordberg, G.F & Vouk, B.V., ed Handbook of the toxicology of metals, Vol II Amsterdam-New YorkOxford, Elsevier GENEVA (1981) Arsenic World Health Organization, (Environmental Health Criteria, No 18) DIAZ-BARRIGA, F ET AL (1993) Arsenic and cadmium exposure in children living near a smelter complex in San Luis Potosi, Mexico Environmental research, 62: 242 – 250 LYON (1980) Some metals and metallic compounds International Agency for Research on Cancer, pp 39 – 142 (IARC Monographs on the Evaluation of the Carcinogenic Risk of Chemicals to Humans, Vol 23) WOOLSON, E.A (1983) Man’s perturbation of the arsenic cycle In: Lederer, W.H & Fensterheim, R.J., ed Arsenic: industrial, biomedical and environmental perspectives Proceedings of the Arsenic Symposium, Gaithersburg, MD New York, Van Nostrand Reinhold AGENCY FOR TOXIC SUBSTANCES AND DISEASE REGISTRY (1991), Toxicological profile for arsenic Atlanta, GA, US Department of Health and Human Services Research Triangle Park, NC (1994), US Environmental Protection Agency Health assessment document for inorganic arsenic., p 351 (Final report, No EPA-600/8-83-021F) HUGHES, K ET AL (1994) Inorganic arsenic: evaluation of risks to health from environmental exposure in Canada Environmental carcinogenesis & ecotoxicology reviews, 12: 145 – 149 JARUP, L ET AL (1989) Cumulative arsenic exposure and lung cancer in smelter workers: A dose – response study American journal of industrial medicine, 15: pp 31 – 41 53 BUCHET, J.P ET AL (1994) Assessment of exposure to inorganic arsenic following ingestion of marine organisms by volunteers Environmental research, 66: 44 – 51 10 GARTELL, M.J ET AL (1985) Pesticides, selected elements, and other chemicals in adult total diet samples October 1978–September 1979 Journal of the Association of Official Analytical Chemists, 68: 862 – 875 11 BUCHET, J.P ET AL (1983) Oral daily intake of cadmium, lead, manganese, copper, chromium, mercury, calcium, zinc and arsenic in Belgium A duplicate meal study Food and chemical toxicology, 21: 19 – 24 12 YAMAUCHI, H AND FOWLER, B.A (1994) Toxicity and metabolism of inorganic and methylated arsenicals In: Nriagu, J.O., ed Arsenic in the environment Part II: Human health and ecosystem effects New York, John Wiley & Sons, pp 35 – 53 13 BATES, M.N ET AL (1992) Arsenic ingestion and internal cancers: a review American journal of epidemiology, 135: 462 – 476 14 LEE-FELDSTEIN, A (1986) Cumulative exposure to arsenic and its relationship to respiratory cancer among copper smelter employees Journal of occupational medicine, 28: 296 – 302 15 BARCELO J AND POSCHENRIEDER C (2003), Phytoremediation: principles and perspectives, Contributions to Science, institute d’Edtudis Catalans, Bacelona, pp 333 – 344 16 JERALD L SCHNOOR (2002), Phytoremediation Of Soil And Groundwater, Center for Global and Regional Environmental Research and Dept of Civil and Environmental Engineering, The University of Iowa, IA 52242 17 SAXANA PK ET AL (2000), Phytoremediation of heavy metal contaminated and polluted soils, In: MNV prasad & J Hagemayr (eds) Heavy metal stress on plants, From molecules to ecosystems, Springer Verlag, Berlin, pp 305 - 329 18 SCHAT H ET AL (1999), Metal specific patterns of tolenrance, uptake, and transport of heavy metals in hyperaccumulating and non-hyperaccumulating 54 metallophytes, In: N Terry, G Banuelos (eds.), Phytoremediation of contaminated soils and waters CRC Press LLC; Boca Raton, FL., USA, pp 171 – 188 19 TIMOTHY OPPELT E (2000), Introduction to Phytoremediation National Risk Management Research Laboratory, Office of Research and Development, U.S Environmental Protection Agency, Cincinnati, Ohio 45268 20 ROSSMAN, T.G (1981) Enhancement of UV-mutagenesis by low concentrations of arsenicite in E coli Mutation research, 91: pp 207–211 21 THARES SRISATIT ET AL, Efficiency of Arsenic Removal from Soil by Vetiveria zizanioides and Vetiveria nemoralis Chulalongkorn University, Bangkok 10330, Thailand 22 CYLE KEITH ET AL, (2006), Removal of Copper, Chromium, and Arsenic by Water Hyacinths 23 H SHIZUKO, T HIDEKI, A.MASATO (2006), Analytical Science, 22, pp 39 – 43 24 M OCIEL, V DINORAZ, M ROSA (1999), The analyst, 124, pp 601 – 607 Tài liệu tiếng Việt 25 NGUYỄN THỊ BÌNH AN (2009), Nghiên cứu khả xử lí nước nhiễm arsenic phương pháp giàn mưa – lắng – lọc Khóa luận tốt nghiệp cấp kỹ sư, khoa Môi trường Tài Nguyên, Trường Đại học Nông Lâm, TP.HCM 26 VÕ TUẤN ANH (2004), Nghiên cứu công nghệ khả thi xử lí Arsenic nước ngầm phục vụ dân cư đô thị nông thôn – Luận văn Thạc sỹ, Viện Môi trường Tài nguyên TPHCM 27 BS.CKII VŨ TRỌNG THIỆN, Ths ĐẶNG NGỌC CHÁNH, Ô nhiễm arsenic ảnh hưởng đến sức khỏe - Khoa Sức khỏe Môi trường Viện vệ sinh Y tế Công cộng Tp.HCM 28 ĐỖ TRỌNG SỰ (1997), Hiện trạng ô nhiễm nước đất số khu dân cư kinh tế quan trọng thuộc đồng Bắc Bộ Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia Tài nguyên nước đất phục vụ chương trình cung cấp nước VSMT Hà nội Trang 99 - 112 55 Tài liệu từ Internet 29 TRẦN HỮU HOAN, Arsenic nước uống – giải pháp phòng chống http://www.vinachem.com.vn/XBP/Vien_hoa/MT/bai1.htm 30 Ngộ độc nước bị ô nhiễm http://khoahocphothong.com.vn/news/detail/1458/ 31 Việt Nam, nguồn nước bị nhiễm arsenic cao quy định http://giadinh.net.vn/41345p1044c1045/viet-nam-nguon-nuoc-bi-nhiem-arseniccao-hon-quy-dinh.htm 32 Arsenic Treatment Technology Evaluation Hankbook for Small www.epa.gov/tio/tsp 56 Systems, PHỤ LỤC 57 A PHỤ LỤC BẢNG Phụ lục A.1: Bảng kết lượng arsenic sử dụng q trình thực thí nghiệm Lượng arsenic lách xoong tích lũy theo thời gian (mg) Nồng độ arsenic (mg/l) ngày - lần phun 16 ngày - lần phun 24 ngày - lần phun 10 30 60 80 30 90 180 240 60 180 360 480 90 270 540 Phụ lục A.2: Bảng khối lượng chất khô Khối lượng mẫu Khối lượng mẫu tươi (kg) khô (kg) 10 0,076 92,445 30 0,119 88,055 60 0,093 90,729 90 0,097 90,311 Nồng độ (mg As/l) Hàm lượng ẩm (%) Mỗi nghiệm thức thu 1,5 kg mẫu Vậy hàm lượng arsenic 1kg mẫu Phụ lục A.3: Bảng hàm lượng arsenic (mg) kg mẫu Nồng độ (mg As/l) Mẫu tươi Mẫu khô 10 6,667 87,724 30 20 168,067 60 40 430, 108 90 60 618,557 58 Phụ lục A.4: Bảng hiệu suất hấp thụ arsenic lách xoong nồng độ thí nghiệm theo thời gian Lượng arsenic Lượng arsenic tích lũy mẫu có mẫu khơ (mg) phân tích (mg) 10 263,172 54, 76 20,8 30 504,201 198,20 39,3 60 1290,324 247,90 19,2 90 1855,671 359,12 19,4 10 438,620 117,18 26,7 30 840,335 249,11 29,6 60 2150,540 344,61 16,0 90 3092,785 213,70 7,5 10 701,792 104,03 14,8 30 1344,536 441,62 32,8 60 3440,864 422,14 12,3 Thời gian thí Nồng độ xử lí nghiệm (ngày) (mg As/l) 16 24 Hiệu suất hấp thụ (%) 90 Ghi chú: - Hiệu suất hấp thụ arsenic lách xoong tính tốn theo cơng thức (3.4) - Lượng arsenic có mẫu phân tích trừ lượng arsenic có mẫu đối chứng (Đ/C) 59 Phụ lục A.5: Kết phân tích hàm lượng Arsenic tích lũy 60 B PHỤ LỤC HÌNH Phụ lục B.1: lách xoong trước xử lí arsenic 10 mg As/l 30 mg As/l 60 mg As/l 90 mg As/l Phụ lục B.2: Các nghiệm thức trước thu mẫu mẫu lần (16 ngày thí nghiệm) 61 Phụ lục B.3: Mẫu lách xoong sau thu hoạch Phụ lục B.4: Mẫu sau sấy khô 62 ... Nghiên cứu khả hấp thụ arsenic xà lách xoong (cải xoong) ” 1.2 Mục tiêu đề tài - Xác định hiệu suất hấp thụ arsenic xà lách xoong mơ hình thực tế - Khảo sát ảnh hưởng arsenic lên sống của xà lách. .. nghiệm khảo sát khả hấp thụ arsenic (As) xà lách xoong nồng độ arsenic khác nhau, khảo sát ảnh hưởng arsenic lên sống Thí nghiệm nghiên cứu khả hấp thụ (hiệu suất hấp thụ) arsenic xà lách xoong. .. xử lí arsenic nói riêng 1.3.2 Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung vào nội dung sau: - Nghiên cứu khả hấp thụ arsenic xà lách xoong cách phun trực tiếp arsenic nồng độ khác lên xà lách xoong

Ngày đăng: 27/02/2019, 13:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN