Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC \ [ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊNCỨUKHẢNĂNGHẤPTHUARSENICTRONGNƯỚCUỐNGCỦAMỘTSỐVẬTLIỆU CĨ SẴNTẠIĐỒNGBẰNGSƠNGCỬULONG Họ tên sinh viên: NGUYỄN THANH SANG Ngành : CƠNG NGHỆ HĨA HỌC Niên khóa : 2006 – 2010 Tháng 8, năm 2010 NGHIÊNCỨUKHẢNĂNGHẤPTHUARSENICTRONGNƯỚCUỐNGCỦAVẬTLIỆUCÓSẴN Ở ĐỒNGBẰNGSÔNGCỬULONG Tác giả NGUYỄN THANH SANG Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Kỹ sư ngành Cơng Nghệ Hóa Học Giáo viên hướng dẫn Tiến sĩ LÊ QUỐC TUẤN Tháng 8, năm 201 LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn em xin dành cho Thầy Lê Quốc Tuấn, em cám ơn Thầy tận tình hướng dẫn em, giúp đỡ từ kinh phí đến thời gian để em hồn thành tốt đề tài Em chúc Thầy có sức khỏe tốt để công tác ngày tốt Lời cảm ơn thứ hai, em xin dành cho Thầy Cơ mơn Cơng Nghệ Hóa Học, hướng dẫn, dạy dỗ em suốt năm học đại học, cho em kiến thức định để em hồn thành đề tài Lời cảm ơn , xin dành cho cha, mẹ, chị con, phía sau ủng hộ lo lắng cho con, để yên tâm học tập tốt, hồn thành chương trình đại học Cám ơn bạn tập thể lớp DH06HH, gắn bó suốt năm qua, học tập nhiều từ bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thanh Sang i TÓM TẮT Đề tài “ NghiêncứukhảhấpthuArsenicnướcuốngsốvậtliệucósẵnđồngSôngCửuLong “, thực phòng thí nghiệm khoa Mơi Trường – Đại học Nơng Lâm TP.HCM, khoảng thời gian từ tháng 2/2010 đến tháng 8/2010 Quá trình nghiêncứu chia làm giai đoạn: Giai đoạn : Xây dựng phương pháp mơ hình thí nghiệm ( bao gồm thí nghiệm với vậtliệu lọc cósẵn khác cát, than, gạch, đá tổ ong….) Giai đoạn : Tiến hành thí nghiệm dựa mơ hình xây dựng, cho nước nhiễm Arsenic qua cột lọc với vậtliệu khác nhau, sau thời gian lấy mẫu đem phân tích, áp dụng phương pháp phân tích phổ hấpthu nguyên tử ( ACIAR - AAS 001 – 2007 ) Sau đó, lấy mẫu cát sau lọc đem phân tích cấu trúc, xác định Arsenic bám hạt cát phương pháp XRD – Xray Diffraction Giai đoạn : Nhận xét kết phân tích, viết báo cáo hồn thành q trình nghiêncứu Sau khoảng thời gian tháng nghiên cứu, thu kết quan trọng: Một : Hiệu suất xử lý Arsenic cao, nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép Arseniccónướcuống 0,01 mg/L ( 10 ppb ) Hai : Phát Arsenic bám dính cấu trúc hạt cát – bước phát triển mà đề tài trước chưa nghiêncứu ii ABSTRACT The subject “Study of Arsenic absorb ability of some availabe materials in Mekong Delta drinking water” was performed at the laboratory of Evironment Faculty - UAF, from 2-8/2010 The process included phases: • The first phase: Set up methods and models of experiments (include experiments with different available filter materials such as: sand, charcoal, bricks, laterites…) • The second phase: Performed experiments based on set-up models: ran water contaminated by Arsenic throught filter column made from different materials After certain time, samples were analyzed by AAS method Afterwards, after-filtrated sand samples were analyzed their strutures by XRD method, therfore, can determine Arsenic held on to grains of sand • The third phase: Commented upon experiment results and made final report After five months of studying, we gained significant results: High Arsenic-treatment efficiency, treated water was reached the allowed Arsenic content Standard, which is 0.01 mg/L (10 ppb) Arsenic held on to struture of sand can be detected - This’s the improvement against old subjects iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix Chương 1_MỞ ĐẦU 1.1 ĐĂT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH 1.3 NỘI DUNG 1.4 PHẠM VI THỰC HIỆN 1.5 THỜI GIAN THỰC HIỆN Chương 2_TỔNG QUAN 2.1 TỔNG QUAN VỀ ASEN ( As ) 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Tính chất vật lý – hóa học 2.1.2.1 Tính chất vật lý 2.1.2.2 Tính chất hóa học 2.1.3 Độc tính Asen 12 2.1.4 Nguồn gốc chế gây ô nhiễm 19 2.1.4.1 Nguồn gốc ô nhiễm 19 2.1.4.2 Cơ chế gây ô nhiễm Asen 20 2.1.5 Hiện trạng nguồn nước ngầm chứa Asen 25 2.1.5.1 Thế giới 25 2.1.5.2 Việt Nam 29 2.1.5.3 Nồng độ giới hạn 41 2.2 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 41 2.2.1 Phương pháp điện hóa 41 2.2.1.1 Phương pháp cực phổ 41 iv 2.2.1.2 Phương pháp Vol – Ampe hòa tan 42 2.2.2 Phương pháp kích hoạt Notron 42 2.2.3 Phương pháp trắc quang 42 2.2.3.1 Phương pháp đo trắc quang xác định tổng hàm lượng Asen với bạc dietyl dithio cacbamt (SDDC) 42 2.2.3.2 Phương pháp xác định Asen dạng xanh Molipdic 43 2.2.4 Phổ hấpthụ nguyên tử (AAS) 43 2.3 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ 44 2.3.1 Phương pháp keo tụ - kết tủa 44 2.3.2 Phương pháp oxi hóa 46 2.3.3 Trao đổi ion 47 2.3.4 Công nghệ lọc 47 2.3.4.1 Công nghệ lọc qua lớp vậtliệu lọc cát: 47 2.3.4.2 Công nghệ lọc màng: 47 2.3.5 Phương pháp làm mềm nước vôi 49 2.3.6 Phương pháp hấp phụ 49 2.3.6.1 Hấp phụ môi trường nước 50 2.3.6.2 Động học trình hấp phụ Asen môi trường nước 53 2.3.6.3 Các loại vậtliệuhấp phụ 54 2.3.6.4 Kỹ thuật hấp phụ : 58 Chương 3_VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 59 3.1 VẬTLIỆU 59 3.2 PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH TIẾN HÀNH 60 3.2.1 Phương pháp tiến hành : 60 3.2.2 Thí nghiệm xử lý nước nguồn A 61 3.2.2.1 Nguồn A chạy qua vậtliệu lọc cát nhiễm phèn 61 3.2.2.2 Nguồn A chạy qua vậtliệu than 61 3.2.2.3 Nguồn A chạy qua vậtliệu kết hợp cát than 62 3.2.2.4 Nguồn A chạy qua vậtliệu đá tổ ong 63 3.2.2.5 Nguồn A chạy qua vậtliệu gạch xây nhà 63 3.2.2.6 Nguồn A chạy qua vậtliệu than đá tổ ong, cát, gạch 64 Chương 4_KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 65 4.1 KẾT QUẢ - BÀN LUẬN 65 v 4.1.1 Kết 65 4.1.1.1 Nhận xét chung : 67 4.1.1.2 Nhận xét kết phân tích mẫu lọc qua cát : 68 4.1.1.3 Nhận xét kết phân tích mẫu lọc qua than : 69 4.1.1.4 Nhận xét kết phân tích mẫu lọc qua vậtliệu kết hợp cát than 69 4.1.1.5 Nhận xét kết phân tích mẫu lọc qua vậtliệu đá tổ ong: 70 4.1.1.6 Nhận xét kết phân tích mẫu lọc qua vậtliệu gạch xây nhà 71 4.1.1.7 Nhận xét kết phân tích mẫu lọc qua vậtliệu kết hợp cát, gạch than đá tổ ong: 72 4.1.1.8 So sánh kết lọc loại vậtliệu lọc : Cát – Cát kết hợp than – Cát kết hợp gạch, đá tổ ong : 73 4.1.1.9 Kết chụp XRD hạt cát sau hấp phụ : 74 4.1.2 Bàn luận – Kiến nghị : 76 4.1.2.1 Bàn luận 76 4.1.2.2 Kiến nghị 76 TÀILIỆU THAM KHẢO 78 vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 ……………………………………………………………………………….9 Tóm tắt cấu trúc dạng vơ cơ/ hữu Asen tự nhiên Bảng 2.2 ………………………………………………………………………… 11 Tóm tắt công thức phân tử hợp chất vô cơ/hữu Asen tự nhiên Bảng 2.3 ………………………………………………………………………………21 Lượng Asen thành phần đất Bảng 2.4 ………………………………………………………………………………22 Asen phân bố tự nhiên Bảng 2.5 ………………………………………………………………………………23 Asen có nguồn gốc nhân tạo Bảng 2.6 ………………………………………………………………………………25 Ô nhiễm Asen nướcsố khu vực giới Bảng 2.7 ………………………………………………………………………………27 Tình hình nhiễm Asen số quốc gia giới Bảng 2.8 ………………………………………………………………………………33 Hàm lượng Asen nước(ppb) trầm tích (ppm) số vùng biển VN Bảng 2.9 ………………………………………………………………………………35 Hàm lượng Asen nước ngầm số tỉnh phía Bắc Bảng 2.10…………………………………………………………………………… 36 Hàm lượng Asen nước ngầm Hà Nội vii Bảng 2.11 ……………………………………………………………………………39 Hàm lượng trung bình Asen nước trầm tích biển ven bờ song Hậu Bảng 4.1………………………………………………………………………………65 Bảng tổng hợp kết phân tích mẫu DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ Trang Đồ thị 2.1 : Sự phụ thuộc hợp chất Asen (V) theo pH…………………………… Đồ thị 2.2 : Sự phụ thuộc hợp chất Asen (III) theo pH……………………… … Đồ thị 2.3 : Lượng phát thải Asen…………………………………………………….21 Đồ thị 4.1 : Kết (ppb) phân tích mẫu nước sau lọc………………………… 66 Đồ thị 4.2 : Kết (%) phân tích mẫu nước sau lọc…………………………….67 Đồ thị 4.3 : Kết mẫu lọc cát……………………………………………… 68 Đồ thị 4.4 : Kết mẫu lọc than……………………………………………….69 Đồ thị 4.5 : Kết mẫu lọc cát than……………………………………… 70 Đồ thị 4.6 : Kết mẫu lọc than đá tổ ong…………………………………….71 Đồ thị 4.7 : Kết mẫu lọc gạch………………………………………………72 Đồ thị 4.8 : Kết mẫu lọc vậtliệu kết hợp cát, gạch than đá tổ ong…… 72 Đồ thị 4.9 : Kết so sánh loại vậtliệu lọc cát – cát,than – cát, gạch, đá tổ ong…73 viii CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 4.1 KẾT QUẢ - BÀN LUẬN 4.1.1 Kết Kết nguồn nước nhiễm Asen sau xử lý, với nồng độ Asen bị nhiễm ban đầu 18,16 ppb Bảng 4.1 : Tổng hợp kết phân tích mẫu STT TÊN MẪU NỒNG ĐỘ HIỆU SUẤT ASEN (ppb) XỬ LÝ (%) Mẫu ban đầu (Ao) 18,160 - Mẫu qua vậtliệu 0,350 98,07 14,830 18,34 1,580 91,30 9,340 48,57 6,800 62,56 lọc cát nhiễm phèn (A1.2) Mẫu qua vậtliệu than (A2.2) Mẫu qua vậtliệu kết hợp than cát nhiễm phèn (A3.2) Mẫu qua vậtliệu đá tổ ong (A4.2) Mẫu qua vậtliệu gạch xây nhà (A5.2) 65 Mẫu qua vậtliệu KPH 100 kết hợp cát, gạch, đá tổ ong ( A6.2) Thể kết phân tích mẫu qua biểu đồ cột : 20 18 16 14 12 18.16 14.83 9.34 10 6.8 1.58 0.35 0 Ao A1.2 A2.2 A3.2 A4.2 A5.2 Biểu đồ 4.1: Kết phân tích mẫu (ppb) 66 A6.2 100 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 98.07 91.3 62.56 48.57 18.34 Ao A1.2 A2.2 A3.2 A4.2 A5.2 A6.2 Biểu đồ 4.2: Kết phân tích mẫu (%) 4.1.1.1 Nhận xét chung : Sau lọc có mẫu có hàm lượng Asen đạt tiêu chuẩn (dưới 10ppb), vậtliệu lọc cát kết hợp đá tổ ong, gạch có hiệu suất cao 100 %, vậtliệu cát cho hiệu suất 98,07 %, hiệu suất thấp lọc qua than hiệu suất 18,34 %, nồng độ sau lọc qua than 14,83 ppb cao nồng độ cho phép nướcuống 10ppb Các mẫu lại hiệu suất từ 48 – 91,30 %, nồng độ đạt tiêu chuẩn 67 4.1.1.2 Nhận xét kết phân tích mẫu lọc qua cát : ppb 20 18.16 15 10 TCVN Mẫu ban đầu Lọc qua cát 10 0.35 Asen Biểu đồ 4.3: Mẫu lọc qua cát Đối với lớp vậtliệu cát, hiệu xử lý đạt cao 98.07%, nồng độ sau lọc 0,35 ppb, đạt tiêu chuẩn hàm lượng Asen cónướcuống ( < 10ppb) Cát trường hợp có vai trò giá đỡ cho hợp chất asen bám vào bề mặt hạt cát chứa hợp chất kết dính làm tăng độ bám asen Ngồi ra, cát lấy từ sơngcó nhiều phù sa nên bề mặt cát có nhiễm phèn vào nước bị thủy phân tạo Al(OH)3 kết tủa keo giúp cho việc hút chất bẩn asen hiệu Chính nước sau lọc qua cát hàm lượng asen lại 68 4.1.1.3 Nhận xét kết phân tích mẫu lọc qua than : Mẫu lọc qua than ppb 20 15 18.16 14.83 TCVN Mẫu ban đầu Lọc qua than 10 10 Asen Biểu đồ 4.4: Mẫu lọc qua than Đối với vậtliệu lọc than, cho hiệu suất 18,34%, thấp Nồng độ Asen lại nước sau lọc 14,83 ppb cao nồng độ cho phép nướcuống Than có tính thấm nước nhanh, dễ bị rửa trơi, khơng có độ bám Ngồi ra, ngun nhân vậtliệu than hấp phụ chất điện ly cao, Asen chất điện ly yếu, nên Asen không giữ bề mặt than, làm cho hiệu suất lọc thấp 4.1.1.4 Nhận xét kết phân tích mẫu lọc qua vậtliệu kết hợp cát than Đối với vậtliệu kết hợp cát than, cho hiệu suất 91,3%, sau lọc nồng độ Asen lại nước 1,58ppb, đạt tiêu chuẩn cho phép 69 Vậtliệu chia làm lớp than với chiều dày 20cm, phía cát với chiều dày 25cm Than hoạt tính hấp phụ tốt với hợp chất điện ly cao, Asen chất điện ly yếu nên Asen giữ lại bề mặt than hoạt tính thấp Asen tiếp tục chạy qua cát, cát cókhả giữ Asen cao nên hiệu suất sau xử lý qua lớp vậtliệu cao Mẫu lọc qua than và cát ppb 20 18.16 TCVN 15 10 Mẫu ban đầu 10 Lọc qua than cát 1.58 Asen Biểu đồ 4.4: Mẫu lọc qua than cát 4.1.1.5.Nhận xét kết phân tích mẫu lọc qua vậtliệu đá tổ ong: Đối với vậtliệu than đá tổ ong, hiệu suất sau lọc 48,57%, nồng độ Asen lại nước 9,34ppb, đạt tiêu chuẩn cho phép Đây vậtliệucó tiềm sử dụng để lọc Asen, xét cấu trúc than đá tổ ong có cấu trúc xốp, nhiều lỗ hổng nên việc hấp phụ Asen dễ dàng hơn, đồng thời thành phần đá tổ ong chủ yếu sắt, cho nước nhiễm Asen chạy qua xảy phản ứng : H3AsO3 + O2 Ỉ 2H2AsO4- + 2H+ 70 Fe(OH)3 + H3AsO4 Ỉ FeAsO4.2H20 + H2O Asen đồng kết tủa với Fe3+ tạo thành phức hợp, hiệu suất lọc cao Tuy nhiên, sau tiếp xúc với nước thời gian lâu than đá tổ ong bị vữa, làm cho nước sau lọc có cặn, dẫn đến hiệu suất hấp phụ giảm Mẫu lọc qua than đá tổ ong ppb 20 18.16 15 TCVN 10 10 9.34 Mẫu ban đầu Lọc qua than đá tổ ong Asen Biểu đồ 4.5: Mẫu lọc qua than đá tổ ong 4.1.1.6 Nhận xét kết phân tích lọc qua vậtliệu gạch xây nhà: Đối với vậtliệu gạch xây nhà, hiệu suất sau lọc 62,56%, nồng độ Asen sau lọc 6,8 ppb, đạt tiêu chuẩn cho phép Gạch sau xay nhuyễn kích thước khoảng – 4mm, vậtliệucó tính thấm nước nhanh, cấu tạo xốp, giá đỡ tốt cho Asen bám vào, gạch có thành phần sắt, mangan… thuận lợi cho việc giữ Asen bề măt, đồng thời gạch không bị vữa than đá tổ ong nên hiệu suất lọc cao 71 Mẫu lọc qua vậtliệu gạch xây nhà ppb 20 18.16 15 10 10 TCVN Mẫu ban đầu 6.8 Lọc qua gạch xây nhà Asen Biểu đồ 4.7: Mẫu lọc qua vậtliệu gạch xây nhà 4.1.1.7 Nhận xét kết phân tích mẫu lọc qua vậtliệu kết hợp cát, gạch than đá tổ ong: Mẫu lọc qua vậtliệu kết hợp ppb 20 18.16 TCVN 15 10 Mẫu ban đầu 10 Lọc qua vậtliệu kết hợp cát, gạch, đá tổ ong 0 Asen Biểu đồ 4.8: Mẫu lọc qua vậtliệu kết hợp 72 Đối với vậtliệu kết hợp, hiệu suất sau lọc 100 %, nồng độ asen nước sau lọc không phát hiện, vậtliệu xếp theo thứ tự than đá tổ ong, than đá tổ ong có tính thấm nước nhanh, xốp có nhiều lỗ hổng, nhiên dễ bị vữa sinh cặn nhiều, asen lọc phần, đến lớp gạch, lớp ngồi nhiệm vụ lọc tiếp asen có nhiệm vụ lọc cặn than đá tổ ong bị vữa, cuối lớp vậtliệu cát, cát lọc hàm lượng asen lại làm cho nước sau lọc hơn, đạt tiêu chuẩn 4.1.1.8 So sánh kết lọc loại vậtliệu lọc : Cát – Cát kết hợp than – Cát kết hợp gạch, đá tổ ong : M?u l?c qua v?t li?u k?t h?p ppb TCVN 20 18.16 M?u ban d?u 15 10 L?c qua cát 10 L?c qua cát, than 0.35 1.58 0 L?c qua cát, g?ch, than dá t? ong Asen Biểu đồ 4.9: Mẫu lọc qua vậtliệu kết hợp Đây vậtliệu lọc có hiệu suất cao nhất, qua đồ thị cho thấy, cát vậtliệuhấp phụ chủ yếu lượng lớn asen (98,07%) kết hợp với than, than không hấp phụ 73 asen nên làm giảm hiệu suất 91,3 %, vậtliệu kết hợp cát,gạch, than đá tổ ong, hiệu suất lọc nâng lên, sau lọc khơng phát asen Như vậy, vậtliệu lọc kết hợp cho hiệu cao cát kết hợp với gạch, than đá tổ ong 4.1.1.9 Kết chụp XRD hạt cát sau hấp phụ : Cát phân tích máy D8 - Advance Bruker (Đức), đo nhiệt độ phòng (25oC), dòng áp 40mA 40kV, cấu hình đo theta/2theta, ống phát tia X điện cực Cu, bước sóng 0,154nm Quy trình đo, mẫu sấy khử nước 100oC sau đưa vào giá giữ mẫu tiến hành chạy máy Kết phân tích phổ XRD thể hình 4.1 Từ kết phổ cho thấy bề mặt hạt cát phát có tinh thể iron arsenate ( Fe2As4O12 ), d = 3,7087 Như vậy, kết phổ XRD phù hợp với kết phân tích phổ hấpthu nguyên tử AAS, cát hấp phụ Asen, với độ hấp phụ 98,07% 74 24_MAU_THAI ANH_A1 150 140 130 d=1.67147 120 110 100 80 10 d=1.37408 20 d=1.81846 d=1.98150 d=2.82268 30 d=1.54204 40 d=2.12932 50 d=2.23696 60 d=2.27956 d=2.45653 70 d=3.70520 Lin (Counts) 90 15 20 30 40 50 60 2-Theta - Scale 24_MAU_THAI ANH_A1 - File: 24_MAU_THAI ANH_A1.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 15.000 ° - End: 70.000 ° - Step: 0.050 ° - Step time: s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 13 s - 2-Theta: 15.000 ° - Theta: 7.500 ° 00-046-1045 (*) - Quartz, syn - SiO2 - Y: 20.03 % - d x by: - WL: 1.5406 - Hexagonal - a 4.91344 - b 4.91344 - c 5.40524 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 120.000 - Primitive - P3221 (154) - - 113.010 - I/Ic PDF 3.4 - S-Q 01-070-2309 (C) - Iron Arsenate - Fe2(As(AsO4)3) - Y: 0.97 % - d x by: - WL: 1.5406 - Hexagonal - a 14.66000 - b 14.66000 - c 7.63200 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 120.000 - Primitive - P63 (173) - - 1420.49 - I/Ic PD 75 4.1.2 Bàn luận – Kiến nghị : 4.1.2.1 Bàn luận Qua trình tiến hành thí nghiệm chúng tơi thấy hiệu suất xử lý loại vậtliệu lọc mà chúng tơi tiến hành điều cókhả xử lý Asen cao cókhả áp dụng để xử lý nước bị nhiễm độc Asen cao trở thành nước sử dụng sinh hoạt hàng ngày cộng đồng Đặt biệt lớp vậtliệu cát kết hợp than đá tổ ong, gạch đạt hiệu cao (100%) Các loại vậtliệu dễ tìm, triển khai với quy mơ rộng, nhằm giảm thiểu hàm lượng Asen cónước Hầu hết người dân vùng khảo sát, sử dụng nước giếng sinh hoạt, từ kết thí nghiệm thiết kế phận lọc từ vậtliệu trên, nước bơm lên cho chạy qua phận lọc, giảm thiểu hàm lượng Asen có nước, an tồn cho người dân sử dụng nguồn nước giếng Đề tài giải vấn đề khảo sát độ bám Asen lên bề mặt hạt cát mà đề tài trước chưa nghiêncứu được, kết XRD cho thấy Asen bám lên bề mặt hạt với hàm lượng cao 4.1.2.2 Kiến nghị Hiện nay, Việt Nam khoảng 20% dân số (17-18 triệu người) sử dụng nước giếng khoan sinh hoạt Hàm lượng asen xác định có nhiều nước ngầm vùng đồngsơng Hồng, đồngsôngCửuLongSong đa số người dân không hay biết tác hại nghiêm trọng sức khỏe tích tụ chất độc thể Chính thế, cần phải áp dụng biện pháp tổng thể, từ quy hoạch, quản lý, đến phát triển công nghệ sản xuất, xử lý ô nhiễm phù hợp, tuyên truyền, giáo dục, giải pháp y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng Cần thiết phải phân loại, khoanh vùng theo diện ô nhiễm phân loại theo mức độ hay nồng độ ô nhiễm Arsen 76 Dựa vào điều kiện cụ thể địa phương, cần lựa chọn công nghệ xử lý Arsen nước phù hợp Đề tài chọn vậtliệucókhảhấpthu Asen hiệu cát kết hợp than đá tổ ong, gạch, xây dựng mơ hình lọc cho người dân Tuy nhiên, cần phải khảo sát thời gian rửa lọc cho thích hợp, sau thời gian vậtliệu lọc khơng khả hút bám Asen lượng Asen nước tăng lên, điều gây nguy hiểm cho người dân sử dụng Vì thời gian kinh phí đề tàicó hạn nên chưa triển khai áp dụng thực tế, xây dựng bể lọc quy mô lớn, khảo sát thời gian rửa lọc…vẫn chưa thực được, đề tài sau nên xây dựng mô hình thực tế, khảo sát kết đạt từ hướng dẫn người dân thực 77 TÀILIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT GS.TSKH Lê Huy Bá (2000) – Độc học môi trường, NXB Đại học Quốc Gia TPHCM Lê Văn Cát (2002) – Hấp phụ trao đổi ion kỹ thuật xử lý nướcnước thải, NXB thống kê Hà Nội TS Nguyễn Phước Dân (2006) – Giáo trình xử lý nước cấp – chuyên ngành kỹ thuật môi trường – Đại học Bách Khoa TPHCM PGS.TS Hoàng Văn Huệ (2004) – Công nghệ môi trường – tập ( Xử lý nước) – NXB Xây Dựng Nguyễn Quang Dương – Kỹ thuật xử lý nước lò – NXB công nhân kỹ thuật Đỗ Văn Ái, Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Khác Vinh (2006) – Viện địa chất môi trường – Khoa đĩa chất, ĐHKHTN Trần Hồng Côn, Vũ Văn Phú (2005) – Báo cáo nghiêncứu loại bỏ As nước cấp thành phố Hà Nội cách lợi dụng trình xữ lý nước hành nhà máy nước Lê Việt Thắng (2005), Mức độ ô nhiễm Asen nước ngầm tỉnh Tiền Giang thực nghiệm công nghệ xử lý phục vụ cấp nước sinh hoạt an toàn cho người dân – Luận văn Thạc Sĩ, Viện Môi Trường Tài Nguyên TPHCM TIẾNG ANH The World Bank - Towards a More Effectective Operational Response EPA – Arsenic Treatment Technology Eduation Handbook for small System, www.spa.gov 78 Lili W., and Abrahma S.C., 2004 Technology selection and system design U.S EPA arsenic removal technology demonstration program round Water Supply and Water Resources Division 31: 24-26 Vagliasindi, J G., 1996 Comparison of arsenic (V) and arsenic (III) adsorption onto iron oxide minerals: implications for arsenic mobility Environ Sci Techn 37 (15): 418-425 79 ...NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THU ARSENIC TRONG NƯỚC UỐNG CỦA VẬT LIỆU CĨ SẴN Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Tác giả NGUYỄN THANH SANG Khóa luận đệ trình... tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thanh Sang i TÓM TẮT Đề tài “ Nghiên cứu khả hấp thu Arsenic nước uống số vật liệu có sẵn đồng Sơng Cửu Long “, thực phòng thí nghiệm khoa Mơi Trường – Đại học Nông... đó, nước ta việc nghiên cứu hiệu xử lý nguồn nước nhiễm Asen với công nghệ đơn giản, có sẵn mang lại hiệu cao điều cần thiết Đó lý mà thực đề tài ” Nghiên cứu khả hấp thu Arsenic nước uống từ vật