Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THANH TÂM GĨP PHẦNNGHIÊN CỨU LÊNMEN TỞNG HỢP KHÁNG SINH NHỜ STREPTOMYCES 52.13 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI-2013 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỢI NGUYỄN THANH TÂM GĨP PHẦNNGHIÊN CỨU LÊNMEN TỔNG HỢP KHÁNG SINH NHỜ STREPTOMYCES 52.13 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: DS Tạ Thu Lan Nơi thực hiện: Bộ môn Vi sinh & Sinh học HÀ NỢI-2013 LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời c ảm ơn sâu sắc nhất đến cô giáo DS -Tạ Thu Lan người đã tận tình hướng dẫn từ những bước đầu tiên cho đến hoàn thiện khóa luận này Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo , các cán bộ , kỹ thuật viên giảng dạy , công tác tại Bộ môn Vi sinh - Sinh học, Bộ môn Công nghiệp dược trườ ng Đại học Dược Hà Nội, Bộ mơn Hóa vật liệu- khoa Hóa trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội đã giúp đỡ thời gian làm thực nghiệm Nhân dịp này cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu cùng toàn thể các thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội đã dạy dỗ và tạo mọi điều kiện thuận lợ i cho thời gian học tập tại trường Và cuối cùng là lời cảm ơn gửi tới gia đình và bạn bè đã động viên , giúp đỡ suốt thời gian thực hiện khóa luận Do thời gian làm thực nghiệm cũng kiến thứ c của bản thân có hạn, khóa luận tránh khỏi nhiều thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô , bạn bè để khóa luận được hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18, tháng 5, năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thanh Tâm Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Mục lục ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1.Đại cương khángsinh 1.1.1 Định nghĩa khángsinh 1.1.2.Tiêu chuẩn khángsinh 1.1.3.Đánh giá tác dụng: 1.1.4 Phân loại khángsinh 1.1.5 Cơ chế tác dụng khángsinh 1.1.6.Các ứng dụng khángsinh 1.2.Đặc điểm xạ khuẩn chi Streptomyces 1.2.1.Đặc điểm hình thái: 1.2.2.Đặc điểm sinh lý: 1.2.3.Đặc điểm cấu tạo: 1.2.4.Khả tạo sắc tố: 1.3.Tuyển chọn, cải tạo bảo quản giống xạ khuẩn 1.3.1.Chọn chủng có HTKS cao sàng lọc ngẫu nhiên 1.3.2.Đột biến cải tạo giống 1.3.3.Bảo quản giống xạ khuẩn 1.4.Sự sinhtổnghợpkhángsinh xạ khuẩn 1.4.1 Sự hình thành KS xạ khuẩn 1.4.2.Một số yếu tố ảnh hưởng tới trình sinhtổnghợp KS 10 1.4.3.Lên mensinhtổnghợpkhángsinh từ Streptomyces 11 1.5.Chiết tách tinh chế khángsinh từ dịch lênmen 12 1.5.1.Vai trò chiết tách tinh chế khángsinh 12 1.5.2.Các phương pháp chiết tách 13 1.6.Bước đầu nghiêncứu cấu trúc khángsinh 14 1.6.1.Phổ tử ngoại - khả kiến 144 1.6.2.Phổ hồng ngoại 14 1.6.3.Khối phổ 14 1.7 Một số kết nghiêncứu KS 15 1.7.1.Ảnh hưởng Panamycin - 607 lên sản phẩm chuyển hóa thứ cấp sản xuất Streptomyces spp 155 1.7.2 Các polyene macrolid họ hàng với nystatin có vùng polyol cải biến thơng qua cơng nghệ sinhtổnghợp S noursei 15 1.7.3.Acid pivalic- đơn vị khởi đầu sinhtổnghợp acid béo khángsinh Alicyclobacillus, Rhodococcus Streptomyces 166 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 177 2.1 Nguyên vật liệu thiết bị 177 2.1.1Nguyên vật liệu 177 2.1.2Máy móc thiết bị 199 2.2 Nội dung nghiêncứu 20 2.2.1 Sàng lọc, cải tạo giống 20 2.2.2 Lên men, chiết tách khángsinh 20 2.2.3 Sơ xác định số tính chất khángsinh tinh khiết thu 20 2.3 Phương pháp thực nghiệm 20 2.3.1Nuôi cấy giữ giống xạ khuẩn 20 2.3.2.Đánh giá hoạt tính khángsinh phương pháp khuếch tán 21 2.3.3.Phương pháp cải tạo giống 222 2.3.4.Lên men chìm tổnghợpkhángsinh 244 2.3.5.Chiết khángsinh từ dịch lênmen dung môi hữu 255 2.3.6 Sơ xác định thành phầnkhángsinh sắc ký lớp mỏng 255 2.3.7 Thu khángsinh thô phương pháp cất quay 266 2.3.8 Tinh chế khángsinh thô sắc ký cột 266 2.3.9.Kết tinh lại KS 277 2.3.10 Sơ xác định khángsinh tinh khiết thu 277 Chương 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 278 3.1.Nâng cao khả sinhtổnghợp KS chủng Streptomyces 52.13 288 3.1.1.Kết sàng lọc ngẫu nhiên 288 3.1.2.Kết đột biến nâng cao khả sinhtổnghợpkhángsinhStreptomyces 52.13 299 3.1.2.1.Đột biến ánh sáng UV 29 3.1.2.2.Đột biến hóa chất: 311 3.2.Kết chọn dung môi hữu pH chiết KS từ dịch lọc 322 3.3 Lênmen dịch thể sinhtổnghợpkhángsinh 333 3.3.1 Chọn môi trường lênmen tốt 333 3.3.2.Chọn biến chủng lênmen tốt nhất: 333 3.4.Chiết xuất bước đầu tinh chế chất khángsinh từ dịch lênmen 344 3.4.1.Kết sắc ký lớp mỏng 344 3.4.2.Kết tinh chế khángsinh sắc ký cột 355 3.4.3.Kết kết tinh: 40 3.4.4.Kết đo phổ xác định cấu trúc KS tinh khiết 40 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 411 1.Kết luận: 411 2.Kiến nghị 422 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADN Acid 2’- deoxyribonucleic B.subtilis Bacillus subtilis ATCC 6633 CLNN Chọn lọc ngẫu nhiên CW Thành tế bào- Cell wall DM Dung môi DMHC Dung môi hữu ĐB Đột biến Gr Gram IR Hồng ngoại- Infrared KS Khángsinh L-DAP L- diaminopimelat MTdt Môi trường dịch thể P.mirabilis Proteus mirabilis BV 108 SKLM Sắc ký lớp mỏng SLNN Sàng lọc ngẫu nhiên TB Tế bào TĐC Trao đổi chất VK Vi khuẩn VSV Vi sinh vật UV Tử ngoại ultra violet Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các VSV kiểm định Bảng 2.2: Môi trường nuôi cấy xạ khuẩn Bảng 2.3: Các môi trường nuôi cấy VSV kiểm định Bảng 2.4: Các dung môi sử dụng Bảng 3.1: Kết thử HTKS sàng lọc ngẫu nhiên chủng Streptomyces 52.13 Bảng 3.2: Kết thử HTKS đột biến UV lần Bảng 3.3: Kết thử HTKS đột biến UV lần Bảng 3.4: Kết thử HTKS đột biến hóa học Bảng 3.5: Kết chọn dung môi pH chiết Bảng 3.6: Kết chọn mơi trường lênmen chìm Bảng 3.7: Kết chọn biến chủng lênmen chìm tốt Bảng 3.8: Kết chạy sắc kí lớp mỏng Bảng 3.9: Kết thử HTKS phân đoạn sau chạy sắc kí cột lần Bảng 3.10: Kết sắc kí lớp mỏng phân đoạn sau chạy sắc kí cột lần Bảng 3.11: Kết thử HTKS phân đoạn sau chạy cột lần Bảng 3.12: Kết sắc kí phân đoạn sau chạy sắc kí cột lần DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ chế tác dụng họ KS Hình 1.2: Các khuẩn ty xạ khuẩn Hình 1.3: Đường cong biểu diễn sinh trưởng phát triển xạ khuẩn Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát tác dụng khángsinh lần nhà bác sĩ người Anh Alexander Flaming vào tháng 10 năm 1928 thành tựu vĩ đại y học Sự xuất khángsinh giúp người chống lại công loài vi khuẩn nguy hiểm làm giảm tỉ lệ tử vong cho người bệnh Song, sinh tồn, vi khuẩn ln tìm cách biến đổi để trở nên kháng thuốc Một ví dụ điển hình kể đến việc vi khuẩn tạo β- lactamase loại enzym vi khuẩn tiết phá hủy cấu trúc penicillin vơ hiệu hóa tác dụng kháng khuẩn khángsinh có cấu trúc vòng β-lactam Tốc độ biến đổi vũ bão vi khuẩn tạo hàng loạt loại siêu vi khuẩn đa kháng thuốc khiến cho giới lâm vào tình trạng khơng có phương pháp cứu chữa cho nhiều loại bệnh.Chính việc tìm ra, phát triển loại khángsinh có hoạt tính kháng khuẩn hiệu điều trị cao vấn đề thiết ngành công nghiệp khángsinh Như biết số khángsinh biết đến tỉ lệ lớn có nguồn gốc từ xạ khuẩn Bên cạnh theo kết điều tra 65% khángsinh nguồn gốc xạ khuẩn chi Streptomyces sản xuất Đó sở để nhà khoa học nước ta tập trung nghiêncứu vào chi xạ khuẩn Tại môn Vi sinh – sinh học trường đại học Dược Hà Nội chọn đề tài : “Góp phần vào nghiêncứulênmentổnghợpkhángsinh từ Streptomyces 52.13” Nội dung khóa luận mong muốn đạt mục tiêu sau đây: - Nghiêncứu biện pháp cải tạo giống Streptomyces 52.13 nhằm làm tăng khả sinhtổnghợpkhángsinh - Nghiêncứu điều kiện lên men, ni cấy chiết xuất thích hợp - Tìm điều kiện tinh chế KS thích hợp, bước đầu nghiêncứu cấu trúc KS 36 Bảng 3.9: Kết thử HTKS phân đoạn sau sắc kí cột lần Phân đoạn P.mirabilis B.subtilis D (mm) s (mm) D (mm) s (mm) 11,35 0,21 11,22 0,17 22,60 0,28 21,00 0,71 23,10 0,14 21,85 0,64 24,35 0,35 22,50 0,28 22,32 0,45 19,69 1,40 21.47 0,38 19,60 0,28 21,14 0,20 19,20 0,00 18,30 0,28 16,85 0,64 18,20 0,28 16,45 0,07 10 17,67 0,38 16,20 0,11 11 15,25 0,35 14,26 0,06 12 13,16 0.23 13,45 0,07 13 10,38 0.37 9,73 0,07 14 8,50 0.37 8,05 0,04 15 6,13 0,04 5,93 0,10 16-20 0,00 0,00 0,00 0,00 Nhận xét:Các phân đoạn từ 2-10 có hoạt tính tương đối cao, phân đoạn có nồng độ đậm đặc Tiến hành sắc kí lớp mỏng phân đoạn từ 2-10 hệ dung môi ethylacetat : n-hexan : methanol (12:5:1) Hiện hình B.subtilis kết sau: Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 37 Bảng 3.10: Kết SKLM phân đoạn sau sắc kí cột lần Các phân đoạn Rf quan sát mắt thường Rf hình VSV Vết Vết Vết Vết 2 0,63 0,43 0,63 0,43 0,64 0,45 0,64 0,45 0,63 0,43 0,63 0,43 0,63 0,44 0,63 0,44 0.63 0.42 0,63 0,42 0,62 0,41 0,62 0,41 0,60 0,39 0,60 0,39 0,61 0,39 0,61 0,39 10 0,61 0,37 0,61 0,37 Nhận xét: Các phân đoạn cho sắc kí có vết Từ sơ nhận thấy có thành phầnkhángsinh lại phân đoạn vết trước đậm KS chính, vết sau nhạt KS phụ Hệ dung môi hết khả tách tiếp, hệ dung môi ethylacetat : n-hexan : methanol (12:5:1) có khả tách tốt Do chọn hệ dung môi để chạy sắc kí tiếp nhằm thu KS tinh khiết Dựa vào kết thử hoạt tính khángsinh chạy sắc kí mỏng thấy phân đoạn từ 2-7 có HTKS mạnh kết Rf tương tự Do gộpphân đoạn từ 2-7 phân đoạn lại, đem thu 0,0529g bột khángsinh màu đỏ cam Hiệu suất tinh chế KS lần 51,41% b) Chạy cột lần 2: 38 Cân 0,0529g bột khángsinh thu sau tinh chế lần 1, chạy cột với hệ DM ethylacetat:n-hexan:methanol (12:5:1) thu 32 phân đoạn Thử HTKS phân đoạn phương pháp khoanh giấy lọc thu kết bảng 3.11 Bảng 3.11: Kết thử HTKS phân đoạn sau SK cột lần Phân đoạn P.mirabilis B.subtilis D (mm) s (mm) D (mm) s (mm) 9,22 0,78 8,93 0,25 13,63 0,17 10,47 0,40 19,47 0,55 17,83 0,45 23,47 0,58 21,14 1,07 26,91 0,64 23,28 0,67 27,99 0,31 25,53 0,40 28,74 0,36 25,80 0,79 26,69 0,29 22,17 0,40 25,71 0,50 21,75 0,58 10 24,85 0,53 20,60 0,46 11 24,57 0,26 24,45 0,55 12 24,86 0,33 21,77 1,15 13 25,19 0,77 22,45 0,55 14 23,32 0,40 21,01 1,06 15 23,05 1,01 20,15 0,07 16 22,73 1,51 19,85 0,17 17 21,49 0,91 18,76 1,06 18 20,79 0,57 18,57 0,71 19 18,73 0,39 17,91 1,01 20 17,61 1,42 15,53 0,52 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 39 21 17,07 0,98 15,37 0,54 22 16,51 0,60 14,28 0,50 23 15,82 0,49 13,55 0,50 24 15,05 0,73 12,98 0,29 25 12,79 0,61 9,91 0,42 26 8,95 0,31 9,00 0,35 27 8,06 0,25 7,17 0,92 28-32 0,00 0,00 0,00 0,00 Các phân đoạn – 15 có hoạt tính KS cao Tiến hành sắc ký lớp mỏng phân đoạn từ 1-15 hệ dung môi ethylacetat: n-hexan :methanol (12:5:1) thu kết bảng 3.12 đây: Bảng 3.12: Kết sắc kí lớp mỏng phân đoạn sau sắc kí cột lần Các phân đoạn Số vết Rf 1 0,64 0,63 0,63 0,63 0,63 0,62 0,64 0,63 0,63 0,42 Vết trước đậm 10 0,62 0,44 vết sau 11 - 13 0,63 0,43 14 0,63 0,42 vết trước 15 0,61 0,43 Chú thích Vết sau đậm 40 Nhận xét: - Phân đoạn phân đoạn 1-8 - Phân đoạn 9,10 chứa chất có HTKS :KS KS phụ, KS chiếm hàm lượng chủ yếu - Các phân đoạn lại kể từ phân đoạn 11 chứa chất có HTKS KS phụ chủ yếu, KS chiếm lượng Gộpphân đoạn 1-8 lại, đem cô chân không thu bột KS Sau cô lại ta thu m’=0,0205g bột khángsinh Hiệu suất Hiệu suất tinh chế KS sắc kí cột là: H1×H2 = 51,41% × 38,75 % = 19,92% 3.4.3.Kết kết tinh: Khángsinh tinh khiết kết tinh lại Sau kết tinh ta thu 0,0193g tinh thể khángsinh tinh khiết Hiệu suất trình kết tinh là: H3=94,15% Vậy hiệu suất q trình tinh chế khángsinh là: H=H1×H2×H3=18,75% Bột KS tinh khiết đem đo phổ UV, IR , MS , nhiệt độ nóng chảy 3.4.4.Kết đo phổ xác định cấu trúc KS tinh khiết - Nhiệt độ nóng chảy KS đo 242,3ºC - Phổ tử ngoại cho đỉnh hấp thụ bước sóng 442,5 nm; 235,5nm; 212 nm Từ sơ kết luận KS có cấu trúc nhân thơm, dị tố dị vòng - Phổ khối: phân tử lượng KS thu dự kiến 1268,65433 đvC - Phổ hồng ngoại: có dải hấp phụ đặc trưng sau: + 3434 cm-1 đặc trưng cho lien kết N-H ( amin b1 b2, amid) Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 41 + 2958; 2928 cm-1 đặc cho liên kết C – H alkan + 1737 cm1 đặc trưng cho liên kết C = O (ester, aldehyd ceton ) + 1648 cm-1 đặc trưng cho nhóm chức amid ( R- CO – NR’R”) imin (C=N) + 1582 cm-1 đặc trưng cho nhóm nitro ( -NO2 ) + 1475 cm-1 đặc trưng cho liên kết C=O + 1294; 1270 cm-1 đặc trưng cho liên kết C – CO – C + 1192; 1098 cm-1 đặc trưng cho liên kết C – O (có thể có nhóm alcol, ether, anhydride…) + 793 ; 732 ; 637 cm-1 đặc trưng cho nhóm alkyl bromide (R-Br) alkyl clorid (R-Cl) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận: Sau trình nghiêncứu khóa luận giải mục tiêu đề thu kết sau: - Chủng Streptomyces 52.13 sàng lọc ngẫu nhiên đột biến cải tạo giống lần tia UV sau ĐB phương pháp hóa học MT ni cấy bề mặt MT1 tạo số biến chủng có HTKS tăng lên đáng kể - Lên men, chiết xuất tinh chế kháng sinh: + Chọn môi trường lênmen tốt cho Streptomyces 52.13 MT1dt, biến chủng lênmen tốt ĐBHH 25 + Chiết xuất: khángsinhStreptomyces 52.13 tổnghợp chiết từ dịch lênmen Ethylacetat pH=3 42 + Tinh chế: phương pháp rửa giải cột Hệ dung môi chạy lần butylacetat:aceton:triethylamin (1:2:1).Hệ dung môi chạy lần ethylacetat:n-hexan:methanol (12:5:1) Sau trình tinh chế chạy cột kết tinh thu khángsinh tinh khiết Khángsinh tinh khiết thu 0,0193g với hiệu suất 18,75% - Phân tích sơ cấu trúc KS thu kết sau: +Nhiệt độ nóng chảy KS 242.3 ºC +Phân tử lượng KS tinh khiết đo có dự kiến 1268,65433 đvC +Phân tích phổ UV IR cho phép sơ xác định số nhóm chức đặc trưng KS Khángsinh có chứa nhân thơm, nối đơi liên hợp, dị vòng dị tố Một số liên kết đặc trưng có phân tử C – O, C = O, N –H, - NO2, amid, alkylbromid Nhận xét: So sánh với KS tinh chế cách năm ta thấy khángsinh tinh khiết thu có nhiệt độ nóng chảy cao hơn, phổ IR có đỉnh hấp phụ nhọn hơn, sơ khẳng định KS thu có độ tinh khiết cao Ngồi ra, chọn dung môi chiết ethylacetat, so với nbutanol dùng khóa luận trước có nhiều ơu điểm độc, tạo nhũ Mơi trường lênmen thích hợp chọn MT1dt (khóa luận trước MT2dt) 2.Kiến nghị - Tiếp tục nghiêncứu cải tạo giống nhiều phương pháp khác để tạo biến chủng có khả tổnghợpkhángsinh có hoạt tính mạnh Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 43 - Nghiêncứu điều kiện tối ưu để lênmen nhằm nâng cao hiệu suất lênmenStreptomyces 52.13 - Nghiêncứu hồn thiện qui trình chiết tách tinh chế nhằm thu sản phẩm có độ tinh khiết cao hoạt tính KS mạnh, tách thành phần KS khác - Tiếp tục đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân để xác định cấu trúc hóa học KS TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Trần Tử An (2007), Hóa phân tích, NXB Y học, tập 2 Trần Thị Hồng Anh (1993), Quang phổ hấp thụ tử ngoại-khả kiến ứng dụng định lượng kháng sinh, NXB Khoa học kỹ thuật Bộ Y tế (2007): Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, nhà xuất Y học, Hà Nội, Tr 62 – 68, 115 – 133 Bộ Y Tế (2008), Vi sinh vật học, nhà xuất giáo dục , Hà Nội, Tr 22 – 87 Nguyễn Văn Cách, Công nghệ lênmenkháng sinh, NXB Khoa học kỹ thuật Lê Huy Chính (2007), Vi sinh vật y học, nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 15 – 16, 50 – 56 Nguyễn Lân Dũng (2001), Vi sinh vật học, NXB Giáo dục, tr 39-67 Trần Đức Hậu (2006), Hóa dược, NXB Y học, tập Võ Thị Bạch Huệ (2008) , Hóa phân tích, NXB y học, tập 2, tr 58-122, tr 205225 10 Từ Minh Koóng (2006), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm I, NXB Y học, tập 11 Từ Minh Koóng (2006), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm II, NXB Y học, tập 12 Lương Đức Phẩm (1999), Công nghệ vi sinh vật, NXB Nông nghiệp 13 Nguyễn Văn Thạch (2009), Công nghệ sinh học dược, NXB Giáo dục Việt Nam, tr 35-57 14 Nguyễn Văn Thanh (2007), Sinh học phân tử, NXB Giáo dục, tr 40-52 15 Cao Văn Thu (1998), Bài giảng khángsinh vitamin 16 Cao Văn Thu (2008), Sinh học đại cương, NXB giáo dục, tr.153 – 156 17 Cao Văn Thu (2008), Vi sinh vật học, NXB Y học, Hà Nội 18 Mai Tất Tố, Vũ Thị Trâm (2007), Dược lý học, NXB Y học, tập Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 19 Hồ Viết Quý (2002), Chiết, tách, phân chia, xác định chất dung môi 1, NXB khoa học kĩ thuật, tr 9- Tiếng Anh: 20 Donald L Pavia, Gary M Lampman, George S Kriz (1996), Introduction to Spectroscopy, Thomson Learning, Washington, USA 21 Makoto Hashimoto, Hirotaka Katsura, Risako Kato, Hiroshi KaWaide and Masahiro Natsume (2011), “ Effect of Panamycin – 607 on Secondary Metabolite Production by Streptomyces spp”, Biosci Biostechnol.Bioschem, 75(9), pp 1722 – 1726 22 Rezanka T, Siristova L, Schreiberová O, Rezanka M, Masák J, Melzoch K, Sigler K, (2011) ,“Pivalic acid acts as a starter unit in a fatty acid and antibiotic biosynthetic pathway in Alicyclobacillus, Rhodococcus and Streptomyces”, Envirol of Microbiol, 13(6), pp 1577 – 1589 23.Trygve Brautaset, Havard Sletta, Kristin F.Degnes, Olga N.Sekurova, Ingrid Bakke, Olga Volokhan, trygve Andreassen, Trond E Ellingsen, and Sergey B Zotchev (2011), “New nystatin – related antifungal polyene macrolides with altered polyol region generated via biosynthetic engineering of Streptomyces noursei”, Appl Environ Microbiol, 77 (18), pp.6636 – 6643 24 Weinberrg E.D (1973), “Secondary metabolism Control by temperature and inorganic photphate”, Ind Microbiol, 15, pp 1- 14 PHỤ LỤC Hình P4: Khuẩn lạc xạ khuẩn sau đột biến hóa học Hình P5: Thử HTKS biến chủng sau ĐBHH Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Hình P6: Thử HTKS MT lênmen phương pháp giếng thạch Hình P7: Thử HTKS phân đoạn sắc kí cột lần phương pháp khoanh giấy lọc Hình P8: Sắc kí lớp mỏng hình VSV Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi BO MON HOA VAT LIEU-KHOA HOA-TRUONG DHKHTN Ten may: GX-PerkinElmer-USA Nguoi do: Nguyen Thi Son Resolution: 4cm-1 Mail: sonhuco@yahoo.com Date: 3/13/2013 TAM 52-13 DT: 0912140352 101.6 90 793 1369 637 732 80 1192 1294 1098 1270 70 1475 60 2958 1582 2928 50 %T 1737 40 3434 1648 30 20 10 0.0 4000.0 3600 3200 2800 2400 2000 1800 cm-1 1600 1400 Hình P9: Kết đo phổ hồng ngoại 1200 1000 800 600.0 Hình P10: Kết đo khối phổ ... tài : Góp phần vào nghiên cứu lên men tổng hợp kháng sinh từ Streptomyces 52. 13 Nội dung khóa luận mong muốn đạt mục tiêu sau đây: - Nghiên cứu biện pháp cải tạo giống Streptomyces 52. 13 nhằm... 1.4.Sự sinh tổng hợp kháng sinh xạ khuẩn 1.4.1 Sự hình thành KS xạ khuẩn 1.4.2.Một số yếu tố ảnh hưởng tới trình sinh tổng hợp KS 10 1.4.3 .Lên men sinh tổng hợp kháng sinh từ Streptomyces. .. lần kết hợp với đột biến hóa học để nâng cao khả sinh tổng hợp kháng sinh chủng xạ khuẩn 2.2.2 Lên men, chiết tách kháng sinh 2.2.2.1 .Lên men - Từ MT lên men bề mặt tốt nhất, chọn MT lên men chìm