1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CHLORAMINET TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

47 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA THỦY SẢN # " LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CHLORAMINE-T TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NGÀNH: THỦY SẢN KHÓA: 2002- 2006 SINH VIÊN THỰC HIỆN: VÕ ĐÌNH HỘI Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 08/2006 KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CHLORAMINE-T TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Thực Võ Đình Hội Luận văn đệ trình để hồn tất u cầu cấp Kỹ Sư Thủy Sản Giáo viên hướng dẫn: Phạm Văn Nhỏ Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 08/2006 TĨM TẮT Để khảo sát khả ứng dụng Chloramine-T nuôi trồng thủy sản, tiến hành thí nghiệm vài đối tượng thủy sản, khảo sát sơ tình hình phân phối Chloramine-T nước, thu kết sau Trong hai môi trường nước nước biển, khả diệt khuẩn Chloramine-T cao 90%, thời gian 12 thuốc có tác dụng tốt 10 phút sau cho thuốc vào môi trường xử lý Nhìn chung LC50 đối tượng thí nghiệm cá rơ phi con, tép bò, tơm thẻ chân trắng Moina cao nồng độ bao bì sản phẩm nhiều, giá trị LC50 nhỏ 55.99ppm Chloramine-T nuôi trồng thủy sản chưa sử dụng phổ biến, sản phẩm Chloramine-T nhiều công ty chưa ghi rõ thành phần tỉ lệ Chloramine-T bao nhiêu, chưa cho biết cụ thể Chloramine-T sử dụng loại Tuy nhiên số lượng nhà phân phối Chloramine-T nước có nhiều 11 công ty chuyên thuốc thủy sản tham gia phân phối với phạm vi toàn quốc ABSTRACT To evaluate of using chloramines-T in aquaculture, we construct the experiment with aquatic animals by Chloramines-T And we make preliminary investigation on the market of our country, we have result as: Both of the fresh water and marine water, Chloramines-T have the ability to kill the bacteriums up 90% At twelve hours, Chloramines-T have also ation as well it’s at ten mimute LC50 value of aquatic fingerling as tilapia, shrimp, prawn and Moina have more than using concentration in direction on the brand of Chloramines-T product The least LC50 value is 55.99ppm Chloramines-T have been distributed in Viet Nam by eleven company, there were specific for aquatic servius CẢM TẠ Chúng xin chân thành cảm ơn : - Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh - Ban Chủ Nhiệm Q Thầy Cơ Khoa Thuỷ Sản Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình dạy chúng tơi suốt thời gian học tập khoa Chúng tỏ lòng biết ơn sâu sắc: - Thầy Phạm Văn Nhỏ tận tình giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài - Cơ Lưu Thị Thanh Trúc tận tình giúp đỡ thí nghiệm khảo sát khả diệt khuẩn thuốc thử - Xin chân thành cảm ơn Công ty KDVT-NLTS Vĩnh Thịnh tài trợ cho nghiên cứu - Xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn trại thực nghiệm Khoa Thủy Sản - Xin cảm ơn bạn thân hữu ngồi lớp giúp đỡ chúng tơi suốt thời gian học tập thực đề tài Do thời gian có hạn lực hạn chế nên luận văn khơng tránh thiếu sót, chúng tơi mong đón nhận ý kiến đóng góp qúy thầy cô bạn MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TỰA TÓM TẮT ABSTRACT CẢM TẠ MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ VÀ HÌNH ẢNH Trang i ii iii iv v vii viii ix I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt Vấn Đề 1.2 Mục Tiêu Đề Tài II TỔNG QUAN TÀ I LI ỆU 2.1 Sơ Lược Về Chloramine-T 2.1.1 Nguồn gốc tên gọi 2.1.2 Thành phần cấu tạo 2.1.3 Phân loại 2.1.4 Đặc tính lý hóa 2.1.5 Khả thương mại 2.1.6 Quy trình sản xuất 2.2 Phạm Vi Sử Dụng Của Chloramine-T 2.2.1 Sử dụng Chloramine-T công nghệ làm đẹp ngành y dược 2.2.2 Sử dụng Chloramine-T công nghệ làm sữa tắm 2.2.3 Sử dụng Chloramine-T công nghệ in bảo quản sách 2.2.4 Sử dụng Chloramine-T công nghệ dệt sợi nhựa tổng hợp 2.2.5 Sử dụng Chloramine-T phòng thí nghiệm 2.2.6 Sử dụng Chloramine-T ni trồng thủy sản 2.3 Độc Tố Của Chloramine-T 2.3.1 Ảnh hưởng Chloramine-T đến môi trường 2.3.2 Ảnh hưởng Chloramine-T đến người 2.3.3 Ảnh hưởng Chloramine-T đến động vật thủy sản 2.4 Tình Hình Sử Dụng Chloramine-T Tại Việt Man 3 7 9 9 10 10 10 11 11 12 III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 13 3.1 Thời Gian Địa Điểm Thực Hiện Đề Tài 3.1.1 Thời gian 3.1.2 Địa điểm 3.2 Vật Liệu, Dụng Cụ Hóa Chất Sử Dụng Trong Thí Nghiệm 3.2.1 Vật liệu dụng cụ 3.2.2 Hóa chất 13 13 13 13 13 13 3.3 Phương Pháp Thí Nghiệm Thu Thập Số Liệu 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 13 13 14 IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình Hình Phân Phối Chloramine-T Ở Việt Nam 4.2 Nồng Độ Gây Chết Của Thuốc Thử Đối Với Một Số Động Vật Thủy Sản 4.2.1 Nồng độ gây chết thuốc thử cá rô phi 4.2.2 Nồng độ gây chết thuốc thử tép bò 4.2.3 Nồng độ gây chết thuốc thử tôm thẻ chân trắng 4.2.4 Nồng độ gây chết thuốc thử Moina 4.2 Khả Năng Diệt Khuẩn Của Thuốc Thử 15 15 16 16 18 21 23 26 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27 5.1 Kết Luận 5.2 Kiến Nghị 27 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng số liệu khảo sát khả diệt khuẩn thuốc thử Phụ lục Hình sản phẩm Chloramine-T công ty KDVT-NLTS Vĩnh Thịnh nhập Phụ lục Hình số động vật thủy sản sử dụng thí nghiệm Phụ lục Hình tiến hành thí nghiệm DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU ĐỀ MỤC Bảng 2.1 Một số nhà sản xuất Chloramine-T giới Bảng 4.1 Một số nhà phân phối Chloramine-T nước Bảng 4.2 Tỉ lệ chết cá rô phi (%-24 giờ) môi trường nước Bảng 4.3 Tỉ lệ chết cá rô phi (%-24 giờ) môi trường nước mặn 20‰ Bảng 4.4 Tỉ lệ chết tép bò (%-24 giờ) mơi trường nước Bảng 4.5 Tỉ lệ chết tép bò (%-24 giờ) môi trường nước mặn 20‰ Bảng 4.6 Tỉ lệ chết tôm thẻ chân trắng (%-24 giờ) môi trường nước Bảng 4.7 Tỉ lệ chết tôm thẻ chân trắng (%-24 giờ) môi trường nước mặn 20‰ Bảng 4.8 Tỉ lệ chết Moina (%-24 giờ) mơi trường nước có tảo Bảng 4.9 Tổng kết LC50 đối tượng thủy sản Trang 15 16 17 18 19 21 22 23 25 DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ VÀ HÌNH ẢNH DANH SÁCH ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1 Sự tương quan nồng độ tỉ lệ chết cá rô phi môi trường nước Đồ thị 4.2 Sự tương quan nồng độ tỉ lệ chết cá rô phi môi trường nước mặn 20‰ Đồ thị 4.3 Sự tương quan nồng độ tỉ lệ chết tép bò mơi trường nước Đồ thị 4.4 Sự tương quan nồng độ tỉ lệ chết tép bò mơi trường nước mặn 20‰ Đồ thị 4.5 Sự tương quan nồng độ tỉ lệ chết tôm thẻ chân trắng môi trường nước Đồ thị 4.6 Sự tương quan nồng độ tỉ lệ chết tôm thẻ chân trắng môi trường nước mặn 20‰ Đồ thị 4.7 Sự tương quan nồng độ tỉ lệ chết Moina mơi trường có tảo Trang 16 17 19 20 21 23 24 DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Tinh thể Chloramine-T Hình 4.1 Thí nghiệm cá rơ phi Hình 4.2 Thí nghiệm tép bò Hình 4.3 Thí nghiệm tơm thẻ chân trắng Hình 4.4 Thí nghiệm Moina 18 20 22 24 100 y = 0.6109x + 1.5938 R2 = 0.9668 % 50 ppm 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 Đồ thị 4.5 Sự tương quan nồng độ tỉ lệ chết tôm thẻ chân trắng môi trường nước Theo đồ thị ta có phương trình hồi quy Y = 0.6109X + 1.5938 với hệ số tương quan rất có ý nghĩa R2=0.9668, ta tính giá trị LC50 = 79.24ppm thấp giá trị tép bò mơi trường Hình 4.3 Thí nghiệm tơm thẻ chân trắng 4.2.3.2 Trong môi trường nước mặn 20‰ Trong môi trường nước mặn 20‰ khả chịu đựng tôm thẻ chân trắng tốt môi trường nước nhiều Trong thời gian kéo dài thí nghiệm từ lúc cho tôm thẻ vào môi trường thuốc thử đến 24 thu tỉ lệ chết mẫu nồng độ thuốc 20ppm 1.25% thấp so với tỉ lệ môi trường nước so với tỉ lệ cá rơ phi con, tép bò môi trường Sau 24 tỉ lệ chết mẫu không thay đổi Bảng 4.7 Tỉ lệ chết tôm thẻ chân trắng (%-24 giờ) môi trường nước mặn 20‰ Nồng độ (ppm) 20 40 80 160 Số lần lặp lại 0 35 100 15 45 95 0 40 90 0 10 45 95 Giá trị trung bình 1.25 8.75 41.25 95 Theo bảng số liệu thu thí nghiệm ta thấy khả chịu đựng tôm thẻ chân trắng mơi trường nước mặn 20‰ tốt tép bò nhiều, nồng độ 80ppm tép bò có tỉ lệ chết mơi trường nước mặn 20‰ 55% 46.25% mơi trường nước với tôm thẻ môi trường nước mặn 20‰ 41.25% 100 y = 0.6313x - 8.625 R2 = 0.9768 % 50 ppm 20 40 60 80 100 120 140 160 180 Đồ thị 4.6 Sự Tương quan nồng độ tỉ lệ chết tôm thẻ chân trắng môi trường nước mặn Từ số liệu ta có đồ thị diễn tả biến động tỉ lệ chết tôm thẻ môi trường nước mặn theo nồng độ thuốc thử Dựa vào đồ thị ta tính giá trị LC50=92.86ppm cao tép bò, môi trường nước mặn tôm thẻ chân trắng có khả chịu đựng tốt mơi trường nước 4.2.4 Đối với Moina Moina có đời sống sinh sản ngắn, thời gian thí nghiệm kéo dài 24 tiếng cần phải có thức ăn, cho Moina vào mơi trường khơng có thức ăn (Tảo) khả tồn thấp Vì mơi trường thí nghiệm Moina mơi trường nước có tảo Tương tự đối tượng khác, môi trường nước ngọt, sử dụng thuốc thử với nồng độ khác thời gian chưa thấy tác dụng lên hoạt động Moina Khi kéo dài thời gian Moina bắt đầu bị ảnh hưởng, đến 24 tỉ lệ chết Moina cao Bảng 4.8 Tỉ lệ chết Moina (% - 24 giờ) môi trường tảo Nồng độ (ppm) 20 40 80 160 Số lần lặp lại 10 55 85 100 20 60 90 100 20 65 95 100 15 50 85 100 16.25 57.5 88.75 100 Giá trị trung bình Ngồi ra, Moina sống môi trường nước mặn 20‰, Moina chết 100% cho vào môi trường nước mặn thời gian 10 phút đến 30 phút Từ số liệu thu từ thí nghiệm mơi trường nước Moina, ta có đồ thị tỉ lệ chết nó, từ tính giá trị LC50 môi trường nước thuốc thử Moina 55.99ppm 100 y = 0.6234x + 15.094 R2 = 0.8113 % 50 ppm 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 Đồ thị 4.7 Sự tương nồng độ tỉ lệ chết Moina mơi trường tảo Hình 4.4 Thí nghiệm Moina Theo kết thu từ thí nghiệm khảo sát LC50 đối tượng cho thấy nồng độ gây chết thuốc thử phụ thuộc vào đối tượng thí nghiệm, đối tượng có nồng độ khác nhau, theo thí nghiệm mơi trường nồng độ gây chết cá thuốc nhỏ nồng độ gây chết giáp xác Nói cách khác, thuốc có hoạt lực cá mạnh giáp xác Mơi trường thí nghiệm có ảnh hưởng đến nồng độ thuốc sử dụng, đối tượng thích nghi với mơi trường đó, mơi trường nồng độ thuốc tác dụng cao môi trường mà đối tượng thích nghi Như sử dụng thuốc thí nghiệm với cá rơ phi con, tép bò tơm thẻ chân trắng, cho thấy môi trường nước nồng độ gây chết thuốc cá rô phi tép bò cao nhiều so với môi trường nước mặn 20‰, ngược lại môi trường nước mặn nồng độ gây chết thuốc lên tôm thẻ chân trắng cao môi trường nước Vậy hoạt lực thuốc cho đối tượng phụ thuộc vào môi trường sống chúng Thời gian sử dụng thuốc có ảnh hưởng đến tác dụng thuốc thử Với nồng độ thí nghiệm (20ppm, 40ppm, 80ppm, 160ppm), sau cho thuốc vào mơi trường nước, sau để nơi có ánh nắng mặt trời thời gian 72 cho đối tượng thủy sản vào thí nghiệm, kết cho thấy tỉ lệ chết động vật thủy sản lơ có nồng độ thuốc khác không biến động lớn thay đổi từ 10% đến 20% Như thời gian 72 tác dụng ánh nắng mặt trời, tác dụng thuốc giảm dần Bảng 4.9 Tổng kết LC50 đối tượng thủy sản Đối tượng Môi trường Nước Nước mặn 20‰ Cá Rơ Phi Tép Bò 71.73ppm 88.43ppm 62.24ppm Tôm Thẻ Chân Trắng 78.01ppm 79.24ppm Moina 55.99ppm 92.86ppm Nhận xét: Theo hướng dẫn bao bì sản phẩm Wolmid công ty cổ phần KDVT-NLTS Vĩnh Thịnh nồng độ thuốc sử dụng ao nuôi thủy sản 0.2ppm (2kg/1ha), nồng độ gây chết 50% sinh vật thí nghiệm số động vật thủy sản theo bảng 4.9 cao nhiều từ 279.95 lần đến 464.3 lần so với nồng độ xử lý 0.2ppm, điều tạo an toàn cho động vật thủy sản sử dụng Chloramine-T xử lý mơi trường ni thủy sản Nhìn chung hai môi trường nước nước mặn tác dụng thuốc động vật thủy sản có sai khác, theo thực tế sai khác khơng đáng kể 4.3 Khả Năng Diệt Khuẩn Của Thuốc Thử Môi trường nước tồn nhiều loài vi khuẩn, có nhiều lồi vi khuẩn gây hại có vài loại có lợi, mật độ vi khuẩn tồn môi trường tùy thuộc vào môi trường đó, mơi trường nước có nồng độ muối khác chuẩn loại vi khuẩn số lượng khác nhau, sử dụng Chloramine-T mơi trường khác đem lại hiệu khác Theo kết thí nghiệm hai môi trường nước mặn nước khả diệt khuẩn Chloramine-T khả quan, môi trường nước 98.6% 98.8% tương ứng với nồng độ 0.5ppm 2ppm thời gian 10 phút, thời gian 12 khả diệt khuẩn thuốc đạt hiệu cao đến 99.9% nồng độ 0.5ppm 100% nồng độ 2ppm môi trường nước (theo kết Phụ lục 1) Trong môi trường nước mặn, hiệu diệt khuẩn thuốc thử cao, từ 89.9% đến 99.59% tương ứng với nồng độ thuốc 0.5ppm 2ppm thời gian 10 phút, thời gian 12 khả diệt khuẩn từ 98% đến 99% Như thời gian 12 sau cho thuốc vào môi trường xử lý thuốc khả tác dụng Và khả diệt khuẩn thuốc chuẩn vi khuẩn môi trường nước tốt môi trường nước mặn Nhưng theo liều lượng Chloramine-T sử dụng để xử lý nước ao nhà phân phối ghi bao bì 0.2ppm, nồng độ sử dụng thí nghiệm cao từ 2.5 lần đến 10 lần Tuy nhiên, điều kiện môi trường nước thí nghiệm sạch, nên nồng độ thuốc thử sử dụng 0.5ppm 2ppm, điều kiện ao ni nước bẩn nên sử dụng nồng độ thuốc cao 2ppm không ảnh hưởng đến động vật thủy sản, nồng độ gây chết thuốc ChloramineT cao nồng độ thuốc sử lý nhiều V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Luận Trong hai môi trường nước nước biển, khả diệt khuẩn Chloramine-T cao 90%, thời gian 12 thuốc có tác dụng tốt 10 phút sau cho thuốc vào mơi trường xử lý Trong nồng độ Chloramine-T cao nhiều có ảnh hưởng đến động vật thủy sản Nồng độ gây chết 50% động vật thủy sản thí nghiệm thay đổi từ 55.99ppm đến 92.86ppm, cao nồng độ diệt khuẩn nhiều Chloramine-T khơng tích tụ mơi trường nước, có khả tự phân hủy ánh nắng mặt trời Có thể Chloramine-T sử dụng thuốc phòng trị bệnh thủy sản đem lại hiệu Việc phân phối sử dụng Chloramine-T nuôi trồng thủy sản theo khảo sát sơ chưa sử dụng phổ biến, sản phẩm Chloramine-T nhiều công ty chưa ghi rõ thành phần tỉ lệ Chloramine-T bao nhiêu, chưa cho biết cụ thể Chloramine-T sử dụng thuộc loại Tuy nhiên số lượng nhà phân phối Chloramine-T nước có nhiều 11 cơng ty chuyên thuốc thủy sản tham gia phân phối với phạm vi toàn quốc 5.2 Kiến Nghị Các quan nhà nước, tài cần tạo điều kiện cho trung tâm nghiên cứu, tổ chức thủy sản nghiên cứu Chloramine-T sâu rộng dư lượng tồn sau sử dụng thủy sản mơi trường, tìm hiểu thời gian phân rã hồn tồn hóa chất Chloramine-T cách xác mơi trường bình thường Cần phải nghiên cứu tác động Chloramine-T người, ảnh hưởng lâu dài đến sức khoẻ cộng đồng rõ có phương pháp bảo hộ tốt sử dụng Phải nghiên cứu sâu khả diệt ký sinh trùng Chloramine-T đối tượng thủy sản, cá Vì cá thường nhiễm bệnh ký sinh trùng chưa có thuốc đặc trị, từ điều chế thuốc chuyên dùng trị ký sinh trùng thủy sản Nghiên cứu sâu rộng tác động Chloramine-T lên đối tượng thủy sản khác Từ đưa phương pháp sử dụng thích hợp mơi trường khác cho đối tượng xử lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt TRẦN TRỌNG CHƠN, 2002 Bệnh cá tôm Bài giảng Khoa thủy sản trường đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh DANH MỤC THUỐC THÚ Y Sản phẩm xử lý cải tạo nuôi trồng thủy sản, 2006 Nhà Xuất Bản Hà Nội NGUYỄN VĂN VƯƠNG, 2005 Khảo sát nghề nuôi tôm sú bán thâm canh hai xã Mỹ Chánh Mỹ Thành, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Luận văn Khoa thủy sản trường Đại Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh VIỆN PASTEUR THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tài liệu tập huấn phòng chống dịch cúm gia cầm, 2006 TRUNG TÂM TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE NINH THUẬN Bảo vệ nguồn nước nhằm phòng chống bệnh lây qua đường nhiễm nước, 2006 QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ SỐ 1541/2001/QĐ-BYT, 2001 Danh mục hoá chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn đợc phép đăng ký để sử dụng, đợc phép đăng ký nhng hạn chế sử dụng, cấm sử dụng lĩnh vực gia dụng y tế Việt Nam QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Số 26/2005/Q Đ-BNN, 2005 Công bố danh mục vắc xin, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hoá chất dùng thú y phép lưu hành Việt Nam Tài liệu tiếng anh REVIEW OF TOXICOLOGIAL LITERATURE Chloramine-T and Metabolite p-Toluenesulfonamide, 2002 PHỤ LỤC BẢNG SỐ LIỆU KHẢO SÁT KHẢ NĂNG DIỆT KHUẨN CỦA THUỐC Trong Môi Trường Nước Ngọt Nồng Độ Thuốc Thời Gian Nồng Độ Số Lần Lặp Ảnh Hưởng Pha Loãng Lại Đối Chứng 0.5ppm 2ppm 327 Khơng pha lỗng 449 35 0 10-1 41 0 10phút 0 -2 10 0 0 10-3 0 Khơng pha 335 lỗng 500 0 426 0 -1 10 500 0 12 181 0 -2 10 62 0 55 0 10-3 0 Trong Môi Trường Nước Mặn 20‰ Thời Gian Ảnh Hưởng Nồng Độ Pha Loãng Số Lần Lặp Lại Khơng pha lỗng 2 2 2 2 10-1 10 phút 10-2 10-3 Khơng pha lỗng 10-1 12 10-2 10-3 Nồng Độ Thuốc Đối Chứng 581 621 348 285 32 35 >500 >500 >500 >500 >500 385 76 19 0.5ppm 30 93 0 0 0 0 0 2ppm 0 0 0 0 Phụ Lục HÌNH SẢN PHẨM CHLORAMINE-T SỬ DỤNG LÀM THUỐC THỬ DO CƠNG TY KDVT-NLTS NHẬP KHẨU Hình 2a Sản phẩm Chloramine-T sử dụng làm thuốc thử Hình 2b Sản phẩm Chloramine-T sử dụng làm thuốc thử (mặt bên) Hình 2c Sản phẩm Chloramine-T sử dụng làm thuốc thử (mặt bên) Phụ Lục HÌNH MỘT VÀI ĐỐI TƯỢNG THỦY SẢN SỬ DỤNG TRONG TH Í NGHIỆM Hình 3a Cá Rơ Phi Con Hình 3b Tép Bò Hình 3c Tơm Thẻ Chân Trắng Phụ Lục HÌNH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Hình 4a Vớt cá thí nghiệm Hình 4b Chuẩn bị lọ keo thí nghiệm Hình 4c Bố trí thí nghiệm ... NJ, 2000) Mallinckrotd Baker (Phillipburg NJ, 2000) p-Toluenesulfonamide sản xuất nhà sản xuất Davos Chemical Corporation and RIT–Chem (U.S.EPA, 1999, 2000), công ty Unitex Chemical Co, Greensboro... 500,000 lbs, vài năm gần khối lượng Chloramine-T sản xuất Mỹ đạt từ đến mười triệu Hai nhà máy Davos Chemical Corpartion RITChemical Company, Inc nơi sản xuất 10,000 lbs p-TSA năm (theo báo cáo... Bình Dương, xã An Bình, Dĩ An, Bình Dương MD Midol Cơng ty thuốc thú y TW2 (NAVETCO) Công ty TNHH dinh dưỡng thú y Nam Long Công ty TNHH Asialand Công ty TNHH La Mót 29 Nguyễn Đình Chiểu, quận 1,

Ngày đăng: 27/02/2019, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w