1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phan mem hoc tap đại số geogebra tin học 7

24 329 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

PHẦN MỀM HỌC TẬP: HỌC ĐẠI SỐ VỚI GEOGEBRA(T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS phân biệt được màn hình chính và các chức năng trong phần mềm GEOGEBRA.chính và các chức năng trong phần mềm GEOGEBRA. 2. Kĩ năng: HS thực hiện và thao tác được các lệnh chính đã học bằng cả hai cách từ hộp thoại và từ dòng lệnh. 3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 4. Phát triển năng lực học sinh. Giúp học sinh tự học, tư duy, sáng tạo... II. Chuẩn bị: GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có). HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi III. Phương pháp: Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét. Học sinh đọc SGK, quan sát và tổng kết

Trang 1

Tuần: Ngày soạn:

PHẦN MỀM HỌC TẬP: HỌC ĐẠI SỐ VỚI GEOGEBRA(T1)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS phân biệt được màn hình chính và các chức năng trong phần mềm

GEOGEBRA.chính và các chức năng trong phần mềm GEOGEBRA

2 Kĩ năng:

- HS thực hiện và thao tác được các lệnh chính đã học bằng cả hai cách từ hộp thoại và từ dòng lệnh

3 Thái độ:

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học

4 Phát triển năng lực học sinh.

- Giúp học sinh tự học, tư duy, sáng tạo

II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có)

- HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi

Hoạt động 1: Tính toán với

Chế độ tính toán gần đúng với số.Trong chế độ này, các tính toán với số

sẽ được thể hiện theo số thập phân đã

Trang 2

Hoạt động 2: Tính toán với

biểu thức đại số, đơn thức,

- Chọn số chữ thập phân sau dấu chấm

Ví dụ :

2: Tính toán với biểu thức đại số,

đơn thức, đa thức

Tính toán mở rộng với các biểu thứcchứa chữ (biểu thức đại số hay đa thức)Với đa thức nên sử dụng các chữ x, y, z để thể hiện tên các biến

- Khi tính toán với đa thức nên chọnchế độ tính toán chính xác

- Nhập trực tiếp trên dòng lệnh của cửa

sổ CAS

Ví dụ:

Trang 3

Một đối tượng mới A(x) được tạo ra.

- Có thể tính các giá trị cụ thể của đathức trên

Ví dụ:

P(x,y):=x^2+x*y, Q(x):=2x^2+x-1

3 Luyện tập.

- GV khái quát nội dung bài học

- Lưu ý HS các cách nhập lệnh, kí hiệu các phép toán trong công thức khi nhập lệnh

4 Về nhà.

- GV nhận xét giờ học

- HD HS về nhà học bài, làm bài tập SGK.- Nghiên cứu kĩ nội dung đã học, nắm chắc cú

pháp các lệnh Symplify, Plot chuẩn bị giờ sau thực hành Vẽ đồ thị đơn giản, Tính toán các biểu thức đơn giản.

PHẦN MỀM HỌC TẬP: HỌC ĐẠI SỐ VỚI GEOGEBRA(T2)

I Mục tiêu:

Trang 4

1 Kiến thức:

- HS nêu được cách khởi động phần mềm, màn hình làm việc chính của phần mềm

2 Kĩ năng:

- HS sử dụng được các lệnh để tính toán các biểu thức đơn giản và vẽ đồ thị đơn giản.

Vận dụng được các tính năng của phần mềm trong việc học tập và giải toán trong chươngtrình học trên lớp của mình

3 Thái độ:

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học

4 Phát triển năng lực học sinh.

- Giúp học sinh tự học, tư duy, sáng tạo

II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có)

- HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi

GV giới thiệu bài, phân máy

cho HS, nêu yêu cầu giờ học

thực hiện các thao tác theo

yêu cầu của GV

1 ( : 9

5 ) 22

5 11

1 ( : 9

c, 4,8+3,4+0,7

Trang 5

? Em hãy tính toán các biểu

thức đại số đơn giản sau bằng

P(x) = x2y – 2xy2 + 5xy + 3Q(x) = 3xy2 + 5x2y – 7xy + 2

3 Tính giá trị của các biểu thức sau:

a 43 +53.72 + 7.8

b 0,67+4,5+8,7

c 20+4,53+65

4 Tính hiệu của hai đa thức sau:

P(x) - Q(x) biết:

P(x) = 8xy2 + 6xy + 9Q(x) = 6xy2 - 5xy

3 Luyện tập.

- GV khái quát nội dung bài học

- GV nhận xét giờ thực hành, nêu những ưu và nhược điểm của HS, khen những em có ý thức họctập tốt" Rút kinh nghiệm giờ học

4 Về nhà.

- HD HS về nhà học bài, ghi nhớ các thao tác đã học

- Đọc trước nội dung còn lại trong bài, chuẩn bị giờ sau học tiếp

PHẦN MỀM HỌC TẬP: HỌC ĐẠI SỐ VỚI GEOGEBRA(T3)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Trang 6

- HS tiếp tục tìm hiểu cách sử dụng phần mềm Học toán với GEOGEBRA

2 Kĩ năng:

- Sử dụng được các lệnh tính toán nâng cao để tính giá trị biểu thức đại số, tính toán với đa

thức, giải phương trình đại số

Thực hiện được các chức năng: lệnh xoá thông tin, lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ vẽ đồthị

3 Thái độ:

- Vận dụng được các tính năng của phần mềm trong việc học tập và giải toán

4 Phát triển năng lực học sinh.

- Giúp học sinh tự học, tư duy, sáng tạo

II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có)

- HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi

GV giới thiệu chuyển tiếp bài

- HS chú ý nghe GV giới thiệu bài

? Để tính giá trị các biểu thức đơn

giản ta sử dụng lệnh gì? Nêu cú

pháp lệnh?

Hoạt động hình thành kiến thức +

Hoạt động luyện tập

? Muốn thực hiện các tính toán

phức tạp với các loại biểu thức đại

số khác nhau ta sử dụng lệnh gì?

Cách thực hiện như thế nào?

GV giới thiệu lệnh Simplify:

− ta chỉ cần gõ tại cửa sổ

dòng lệnh như sau:

Simplify (3/2+4/5)/(2/3-1/5)+17/20Máy tính sẽ đưa ra kết quả:

Simplify (3/2+4/5)/(2/3-1/5)+17/20Answer: 809

140

Trang 7

GV sử dụng máy chiếu đưa ra ví dụ:

GV làm mẫu HD HS thực hiện các

thao tác nhập lệnh tại cửa sổ dòng

lệnh" yêu cầu một HS lên bảng thực

GV: Để tìm nghiệm của một đa thức

(hay còn gọi là giải phương trình

đại số) ta sử dụng lệnh Solve

- HS nghe và quansát" hiểu được cách

sử dụng phần mềm

để tính toán các loạibiểu thức đại sốphức tạp khác nhau"

lên bảng thực hiệncác thao tác GV vừatrình bày" HS lớpthao tác trên máy

- HS trả lời

- HS nghe GV giới thiệu biết sử dụng lệnh Expand để thựchiện các phép toán trên đa thức

- HS thực hiện tính toán các phép tính

b, Tính toán với đa thức:

Cú pháp: Expand <Biểu thức cần tính toán>

VD: Để rút gọn một đơn thức:2x2y.9x3y2

* Ta gõ từ cửa sổ dòng lệnh:

Expand (2*x^2*y)*(9*x^3*y^2)Máy tính sẽ cho ta kết quả:

Expand (2*x^2*y)*(9*x^3*y^2)Answer: 18.x5.y3

* Thực hiện lệnh expand từ thanh bảngchọn bằng cách:

+ Nháy chuột tại bảng chọn Algebra "chọn Expand

+ Xuất hiện hộp thoại

+ Gõ biểu thức đại số cần tính tại dòngExpression to Expand

+ Nháy nút OK Kết quả tính toán sẽđược thể hiện trong cửa sổ làm việcchính của phần mềm

* Thực hiện các phép tính sau từ thanhbảng chọn

VD: Expand (1/2+3/4)*(1/3+5/7)^2 Expand (x+2*y)^3

c, Giải phương trình đại số:

Cú pháp: Solve <phương trình> <tênbiến>

GV đưa ra ví dụ: để tìm nghiệm củaphương trình 3x+1=0 ta thực hiện lệnh

Trang 8

" yêu cầu một HS khá lên thực hiện

lại các thao tác GV vừa trình bày

HS lên bảng thực hiện

* GV: Phần mềm có khả năng định

nghĩa các đa thức Chức năng này

cho phép dùng các kí hiệu quen

yêu cầu cầu HS thao tác trên máy

* GV giới thiệu cách vẽ đồ thị của

đa thức đã được định nghĩa

từ thanh bảng chọn

- HS trả lời

- HS nghe và ghibài, biết sử dụngphần mềm để tìmnghiệm của một đathức (Giải phươngtrình đại số)

- HS nghe và quansát, biết cách địnhnghĩa đa thức" thựchiện các thao táctrên máy

sau:

Solve 3*x+1=0 xkết quả sẽ thể hiện trên cửa sổ làm việcchính:

Solve 3*x+1=0 xAnswer: 1

3

d, Định nghĩa đa thức và đồ thị hàm số:

Để định nghĩa một đa thức ta dùnglệnh Make với cú pháp sau:

Make <tên hàm> <đa thức>

Ví dụ: định nghĩa đa thức p(x) =3x-2 ta

gõ từ cửa sổ dòng lệnh:

Make p(x) 3*x-2Sau lệnh trên, đa thức 3x-2 sẽ đượcđịnh nghĩa thông qua tên gọi p(x).VD: Ta có thể tính:

Expand (x^2+1)*p(x) Answer: 3.x3-2.x2+3.x-2

* Khi một đa thức đã được định nghĩathì ta có thể thực hiện lệnh graph để vẽ

đồ thị của hàm số tương ứngvới đathức này

Graph p

* Có thể vẽ tiếp các đồ thị khác nhưsau:

Graph (x+1)*pNhư vậy lệnh graph có thể vẽ đượcnhiều dạng đồ thị khác nhau cùng phátsinh từ một hàm số đã định nghĩatrước

* Có thể giải phương trình p(x)=0 bằng

Trang 9

? Để xoá toàn bộ thông tin hiện

đang có trên cửa sổ vẽ đồ thị hiện

- HS tự nghiên cứu

và trả lời" thực hiệnđặt nét vẽ và màusắc trên cửa sổ vẽ đồthị

- HS quan sát, biếtmột số từ tiếng Anhqui định các màusắc cơ bản

GV làm mẫu " yêucầu HS thực hiện lạicác thao tác GV vừatrình bày

- HS thực hiện cácthao tác trên máy

lệnh: solve p(x)=0 xkết quả: solve p(x)=0 x

answer

:

2 3

a, Làm việc trên cửa sổ dòng lệnh:

Cửa sổ dòng lệnh là nơi gõ và thựchiện các lệnh

+ Trong khi gõ lệnh ta có thể di chuyểncon trỏ soạn thảo để sửa các lỗi chínhtả

+ Nếu gõ lệnh đúng thì lệnh sẽ đượcthực hiện và kết quả hiện ngay trên cửa

sổ làm việc chính Ngược lại nếu gõlệnh sai thì phần mềm sẽ hiện thôngbáo để khắc phục

+ Muốn quay lại các lệnh đã nhậptrước, ta sử dụng các phím điều khiểnlên, xuống các lệnh đã gõ trước sẽ hiện

ra và ta chỉnh sửa lại để thực hiện nhưlệnh mới

b, Lệnh xoá thông tin trên cửa sổ vẽ đồ thị:

Để xoá toàn bộ thông tin hiện đang cótrên cửa sổ vẽ đồ thị hiện thời ta thựchiện lệnh: Clear

c, Các lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ vẽ đồ thị:

+ Để đặt nét vẽ đồ thị ta dùng lệnhPenwidth

VD: Penwidth3: đặt nét bút vẽ có độ

dày là 3+ Để đặt màu thể hiện đồ thị ta dùnglệnh: Pencolor

VD: Pencolor red: màu đỏ

Trang 10

3 Luyện tập.

- GV khái quát nội dung bài học, nhắc lại một số cú pháp lệnh cơ bản khi thực hiện các lệnh tính toán nâng cao

4 Về nhà.

- HD HS về nhà học bài, ghi nhớ các thao tác đã học

- Đọc trước nội dung còn lại trong bài, chuẩn bị giờ sau học tiếp

Trang 11

Tuần: Ngày soạn:

PHẦN MỀM HỌC TẬP: HỌC ĐẠI SỐ VỚI GEOGEBRA(T4)

4 Phát triển năng lực học sinh.

- Giúp học sinh tự học, tư duy, sáng tạo

II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có)

- HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi

GV giới thiệu phân máy cho HS,

nêu yêu cầu giờ học

Hoạt động hình thành kiến thức +

Hoạt động luyện tập

- HS ổn định Tổchức(1’), hoạt độngnhóm (3em/1máy)lần lượt thực hiệncác bài tập thựchành theo yêu cầucủa GV

Thực hành:

1 Em hãy sử dụng phần mềmGEOGEBRA để tính giá trị các biểuthức sau:

Trang 12

? Muốn thực hiện các tính toán

phức tạp với các loại biểu thức đại

số khác nhau ta sử dụng lệnh gì?

GV quan sát, HD, sửa sai cho HS,

nhận xét, đánh giá

GV đưa ra nội dung bài tập 2

? Muốn thực hiện các phép toán trên

đơn thức và đa thức ta sử dụng lệnh

gì? Nêu cú pháp lệnh?

- HS hoạt động nhóm (3em/1máy)

thực hiện các phép toán cộng, trừ và

nhân đa thức theo yêu cầu của GV

- GV quan sát HS thực hiện, kiểm

tra trực tiếp một vài em, nhận xét,

đánh giá, cho điểm những em có ý

thức học tập tốt

? Để tìm nghiệm của một đa thức ta

sử dụng lệnh gì? Nêu cú pháp lệnh?

- GV quan sát, sửa sai cho HS, kiểm

tra trực tiếp một vài em, nhận xét,

đánh giá, cho điểm

GV đưa ra nội dung bài tập 4

- HS trả lời

- HS khởi động phầnmềm" HS hoạtđộng nhóm thựchiện tính giá trị cácbiểu thức bằng cáchnhập lệnh từ cửa sổdòng lệnh và bằngthanh bảng chọn

- HS trả lời các câuhỏi phát vấn của GV

- HS suy nghĩ, trảlời câu hỏi" hoạt

(3em/1máy) thựchiện giải cácphương trình đại sốđơn giản theo yêucầu của GV

- HS lần lượt thựchiện định nghĩa các

đa thức và vẽ đồ thịhàm số tương ứngtheo yêu cầu củaGV

Hoạt động vậndụng: HS luyện tập

2 Thực hiện các phép toán cộng, trừ vànhân đa thức:

a, (6x2+x-1)+(4x3- 3x2+15)

b, (x2+2x+1).(x+1)

c, (3.215.162) – (5 22) (210)2

d Tính tổng hai đa thức P(x)+Q(x),biết:

- Vẽ đồ thị của hàm số tương ứng với các đa thức này

Trang 13

thêm một số bài tậptrong SBT

3 Luyện tập.

- GV nhận xét giờ thực hành, nêu những ưu và nhược điểm của HS, khen những em có ý thức học tập tốt " Rút kinh nghiệm giờ học

4 Về nhà.

- HD HS về nhà học bài, ghi nhớ các thao tác đã học

- Đọc trước nội dung còn lại trong bài, chuẩn bị giờ sau học tiếp

Trang 14

Tuần: 31 Ngày soạn:

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học

4 Phát triển năng lực học sinh.

- Giúp học sinh tự học, tư duy, sáng tạo

II Chuẩn bị:

- GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo

- HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài ở nhà

III Phương pháp:

- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thảo luận

- Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thảo luận, nhận xét công việc của từng nhóm

IV Tiến trình dạy và học:

ở trên màn hình nền

1 Em đã biết gì về Geogebra?

2 Làm quen với phần mềm Geogebra tiếng Việt:

a) Khởi động Nhấp đúp vào biểu tượng

ở trên màn hình nền đểkhởi động phần mềm

b) Giới thiệu màn hình

Trang 15

có ý nghĩa như thế nào?

* Các công cụ liên quan

đến đối tượng điểm

Yêu cầu học sinh nghiên

cứu SGK và cho biết ý

nghĩa của các công cụ

di chuyển hình

- Công cụ : dùng để tạomột điểm mới

- Công cụ : dùng để tạo rađiểm là giao của hai đối tượng

đã có trên mặt phẳng

- Công cụ : dùng để tạotrung điểm của đoạn thẳng

+ Học sinh chú ý lắng nghe =>

ghi nhớ kiến thức

Geogebra tiếng Việt

+ Màn hình làm việc củaGeogebra gồm:

Trang 16

- Về nhà học bài, kết hợp SGK.

Trang 17

-""""" -Tuần: 31 Ngày soạn:

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học

4 Phát triển năng lực học sinh.

- Giúp học sinh tự học, tư duy, sáng tạo

II Chuẩn bị:

- GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo

- HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài ở nhà

III Phương pháp:

- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thảo luận

- Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thảo luận, nhận xét công việc của từng nhóm

IV Tiến trình dạy và học:

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ.

3 Bài mới:

+ Hoạt động 1: Tìm hiểu các công cụ

- Thao tác: chọn công cụ,chọn tâm hình tròn, sau đónhập giá trị bán kính trong hộpthoại

- Thao tác: chọn công cụ,

c) Giới thiệu cáccông cụ làm việcchính

* Công cụ liên quanđến hình tròn

Trang 18

nửa hình tròn đi qua hai điểm đối xứng

tâm

- Công cụ sẽ tạo ra một cung

tròn là một phần của hình tròn nếu xác

định trước tâm hình tròn và hai điểm

trên cung tròn này

- Công cụ sẽ xác định một

cung tròn đi qua ba điểm cho trước

* Các công cụ biến đổi hình học

- Công cụ dùng để tạo ra một

đối tượng đối xứng với một đối tượng

cho trước qua một trục là đường hoặc

đoạn thẳng

- Công cụ dùng để tạo ra một

đối tượng đối xứng với một đối tượng

cho trước qua một điểm cho trước (điểm

này gọi là tâm đối xứng)

? Nêu cách thoát khỏi phần mềm

+ Hoạt động 2: Tìm hiểu các đối tượng

hình học.

- Một hình hình học bao gồm nhiều đối

tượng cơ bản

- Đối tượng hình học gồm đối tượng tự

do và đối tượng phụ thuộc

sau đó lần lượt chọn ba điểm

Thao tác: chọn công cụ, chọn

lần lượt hai điểm Nửa hìnhtròn được tạo sẽ là phần hìnhtròn theo chiều ngược kimđồng hồ từ điểm thứ nhất đếnđiểm thứ hai

Thao tác: Chọn công cụ, chọn

tâm hình tròn và lần lượt chọnhai điểm Cung tròn sẽ xuấtphát từ điểm thứ nhất đếnđiểm thứ hai theo chiều ngượcchiều kim đồng hồ

- Thao tác: chọn công cụsau đó lần lượt chọn ba điểmtrên mặt phẳng

Học sinh chú ý lắng nghe =>

ghi nhớ kiến thức

Để thoát khỏi phần mềm tanhấp chuột chọn hồ sơ =>

đóng hoặc nhấn tổ hợp phímAlt + F4

+ Các đối tượng hình hoc cơbản gồm: điểm, đường thẳng,tia, hình tròn, cung tròn

* Các công cụ biếnđổi hình học

3 Đối tượng hình học:

- Một hình hình họcbao gồm nhiều đốitượng cơ bản

- Đối tượng hìnhhọc gồm đối tượng

tự do và đối tượngphụ thuộc

Trang 19

-""""" -Tuần: 32 Ngày soạn:

HỌC VẼ HÌNH HỌC VỚI GEOGEBRA (tiếp)

HS hiểu bài và hứng thú với bài học, có thái độ học tập nghiêm túc, chăm chỉ.

4 Phát triển năng lực học sinh.

- Giúp học sinh tự học, tư duy, sáng tạo

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: SGK, giáo án + Phòng máy tính, máy chiếu (nếu có).

- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, đọc trước bài SGK

2 Phương pháp: Nêu vấn đề, Vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan.

III Các hoạt động dạy và học

1 Ổn định tổ chức lớp: báo cáo sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy kể tên một số quan hệ giữa các đối tượng hình học đã học trong môn toán Hình

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu một

số lệnh hay dùng

Giới thiệu thao tác di

chuyển nhãn của đối

HS chú ý ghi bài

5 Một số lệnh hay dùng

a) Dịch chuyển nhãn của đối tượng

- Dùng công cụ chọn và thực hiện

Ngày đăng: 27/02/2019, 10:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w