Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài SO SÁNH SỰ SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA 12 GIỐNG ĐẬU NÀNH (Glycine max) VỤ XUÂN HÈ 2013 TẠI THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI Sinh viên thực hiện: NGUYỄN XUÂN SƠN Ngành : Nông học Niên khóa: 2009 – 2013 Gia Lai, tháng 8/2013 SO SÁNH SƢ̣ SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA 12 GIỐNG ĐẬU NÀNH (Glycine max) VỤ XUÂN HÈ 2013 TẠI THÀNH PHỐ PLEIKU,TỈNH GIA LAI Tác giả Nguyễn Xuân Sơn Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Kỹ sư ngành Nông học Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Hồ Tấn Quốc ThS Nguyễn Thị Thanh Duyên Gia Lai, tháng 08/2013 i LỜI CẢM ƠN Trong bốn năm học tập trường Đại Học Nông Lâm - Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt bốn tháng làm đề tài, học tập làm việc cách nghiêm túc Suốt trình này, tơi thầy tận tình dạy hướng dẫn, bạn gia đình động viên, giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần giúp vượt qua khó khăn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nơng Lâm - Thành phố Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm khoa Nông Học Quý thầy cô trường khoa tận tình giảng dạy kiến thức q báu cho tơi suốt q trình học tập Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến thầy ThS Hồ Tấn Quốc, cô ThS Nguyễn Thị Thanh Dun tận tình hướng dẫn giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Thành kính ghi nhớ công ơn sinh thành nuôi dưỡng cha mẹ, xin cảm ơn tất bạn bè giúp đỡ tơi suốt q trình học tập làm đề tài Và xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Đá, địa 64 Lê Quang Định, phường Yên Thế, Thành phố Pleiku cho mượn đất giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn! Gia Lai, ngày 10 tháng năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Xuân Sơn ii TÓM TẮT Đề tài: “So sánh sinh trưởng, phát triển suất 12 giống đậu nành (Glycine max) triển vọng vụ xuân hè 2013 thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai” tiến hành từ tháng đến tháng năm 2013 nhằm xác định giống đậu nành có thời gian sinh trưởng ngắn, sinh trưởng phát triển tốt, suất cao phù hợp với điều kiện canh tác địa phương Thí nghiệm đơn yếu tố gồm 12 giống đậu nành tương ứng với 12 nghiệm thức, bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên, ba lần nhắc lại Phương pháp đánh giá dựa theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống đậu nành QCVN 01 – 58 : 2011/ BNNPTNT (Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn, 2011) Kết thí nghiệm cho thấy: Các giống thí nghiệm có thời gian sinh trưởng biến động từ 81,7 – 96,0 ngày Các giống DS6-6-25, DS11-5-5, DS6-7-26, DS7-9-2, giống DS8 thuộc nhốm giống ngắn ngày (< 85 ngày), giống lại DS7-14-22, DS7-9-40, DS10-3-1, DS6-7-14, MTD 176, OMDN 29 giống địa phương thuộc nhóm giống trung ngày (85 – 100 ngày) Chiều cao giống biến động từ 57,0 – 74,5 cm, giống địa phương có chiều cao cao đạt 74,5 cm Bốn giống DS7-9-40, DS11-5-5, DS6-7-26 DS7-9-2 bốn giống tốt 12 giống khảo nghiệm có suất thực thu đạt 2,57 tấn/ha, 2,77 tấn/ha 2,95 tấn/ha 2,50 tấn/ha Đây bốn giống xác định có triển vọng vụ xuân hè phường Yên Thế, Thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai Trong điều kiện thí nghiệm tất 12 giống thí nghiệm khơng bị bệnh hại bị sâu xanh (Heliothis armigera ) sâu (Lamprosema indicate) ăn hại, bị đổ ngã cấp mức độ nhẹ (