Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
789,56 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH NƠNG VĂN SỰ PHÂNTÍCHHIỆUQUẢKINHDOANHCỦACÔNGTYCỔPHẦNÁNHDƯƠNGVIỆTNAM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINHDOANH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH NƠNG VĂN SỰ PHÂNTÍCHHIỆUQUẢKINHDOANHCỦACƠNGTYCỔPHẦNÁNHDƯƠNGVIỆTNAM Ngành: Quản Trị KinhDoanh Tổng Hợp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Th.S Lê Ánh Tuyết Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2012 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “phân tích hoạt động kinhdoanhcơngtycổphầnÁnhDươngViệt Nam” Nông Văn Sự, sinh viên khóa 35, ngành Quản Trị KinhDoanh bảo vệ thành công trước hội Triệu đồng vào ngày _ Ths.Lê Ánh Tuyết Người hướng dẫn, (Chữ ký) Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo (Chữ ký (Chữ ký Họ tên) Họ tên) Ngày tháng năm Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Đểkhóa luận hồn thành nhờ vào cơng đóng góp nhiều người,họ giúp tơi nhiều q trình làm khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người! Lờiđầu tiên muốn gửi đến với ba mẹ Con xin cảm ơn ba mẹ sinh con, nuôi dạy làm việc vất vả nuôi ăn học để bước vào giảng đường đại học, nơi mà niềm ước mơ bao người Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, đặc biệt thầy cô Khoa Kinh Tế trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho năm đại học vừa qua, hành trang để tơi tự tin bước vào đời Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người hướng dẫn tôi, cô Lê Ánh Tuyết với giúp đỡ nhiệt tình, lời khun bổ ích để tơi hồn thành tốt khóa luận Kính chúc gia đình sức khỏe, cơng tác tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Đốc côngtycổphầnÁnhDươngViệt Nam, đặc biệt anh chị phòng kinhdoanh phòng khác …đã quan tâm giúp đỡ tơi thời gian thực tập côngty Xin chúc anh chị vui khỏe, thành công sống Cuối xin cảm ơn người bạn yêu thương, giúp đỡ tôi.Những người bạn thân thiết năm đại học phổ thông.Mong người bạn tốt Kính chúc người sức khỏe, thành đạt hạnh phúc TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nông Văn Sự NỘI DUNG TĨM TẮT NƠNG VĂN SỰ.Tháng 11 năm 2012.Phân TíchHiệuQuảKinhDoanh củaCơng TyCổPhầnÁnhDươngViệtNam NONG VAN SU Nov 2012 Analyzing Business Effect of Vinasun Corporation Đề tài tìm hiểu tình hình hoạt động kinhdoanhcơngtycổphầnÁnhDươngViệtNam sở phântích số liệu thu thập từ phòng ban nguồn khác có liên quan nhằm đánh giá thực trạng hoạtđộngkinh doanhcông ty, nhận hạn chế tồn q trình hoạt động, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệukinhdoanhcôngty thời gian tới Khóa luận sử dụng phương pháp thu thập số liệu, phương pháp thống kê mô tả, so sánh, thay liên hồn để phântích vàđánh giá hoạt động sản xuất kinhdoanhcôngtyquanăm 2009-2011 Nội dung phântích gồm khái qt tình hình sản xuất kinhdoanhcôngty thông qua tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận đánh giá hiệuqua cáctỷ số sinh lời, phântích yếu tố trình sản xuất, tình hình lợi nhuận mức độảnh hưởng yếu tố đến lợi nhuận, tình hình tài cơngty Kết phântích cho thấy, doanh thu cơngtynăm 2009 đạt 1.150.098 triệu đồng, năm 2010 tăng 795.426 triệu đồng so với năm 2009 tương đương tăng 69,16%, năm 2011 tăng 401.359 triệu đồng so với năm 2010 tức tăng 20,63% Về tài sản cố định, tổng giá trị tài sản cố định cơngtycó thay đổi vào năm 2010, đầu tư vào tài sản cố định năm 2010 tăng 46% so với năm 2009, nhiên hiệu sử dụng tài sản cố định chưa cao từ 0,1% năm 2010 giảm xuống 0,07% năm 2011 Chi phí năm 2010 tăng 699.371triệu đồng so với năm 2009 tương đương mức tăng 69,5% Năm 2011 tăng 463.241 triệu đồng so với năm 2010 tức tăng 27% Bên cạnh đó, q trình sản xuất kinhdoanhcơngty tồn số hạn chế sau: Năm 2010 giá vốn hàng bán tăng 498.987 triệu đồng so với năm 2009 tương đương tăng 56,6% chi phí tài tăng 123% so với năm 2009 Về lợi nhuận cao năm 2010 đạt 239.875 triệu đồng, sang năm 2011 lợi nhuận đạt 177.993 triệu đồng Nhìn chung, tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanhcôngtyhiệu quả, cơngty bỏ 100 đồng vốn thu 29 đồng lợi nhuận Năm 2010 số lao động tăng 44% so với năm 2009 năm 2011 số lao động tăng 51% so với năm 2010 suất lao động giảm 20,4% Từ kết phântích thấy ưu điểm hạn chế q trình hoạt động kinhdoanhcơng ty, khóa luận cũngđã đề xuấtđược số giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinhdoanh cho côngty MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x CHƯƠNG 1MỞ ĐẦU 1 1.1Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 Phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1 Phạm vi không gian 3 1.3.2 Phạm vi thời gian 3 1.4 Cấu Trúc Luận Văn .3 CHƯƠNG 2TỔNG QUAN 4 2.1 Tổng quan thị trường taxi thành phố Hồ Chí Minh 4 2.1.1 Tiềm thị trường lớn 4 2.1.2 Cung chưa đáp ứng đủ nhu cầu 5 2.1.3 Cạnh tranh khốc liệt 5 2.1.4 Hạ tầng giao thông yếu hạn chế tăng trưởng taxi tương lai 6 2.2 Tổng Quan Về CôngTyCổPhầnÁnhDươngViệtNam 7 2.2.1 Giới thiệu sơ lược côngty 7 2.2.2 Quá trình hình thành phát triển cơngty 7 2.2.3 Chức nhiệm vụ Côngty 10 2.2.4 Các nghề kinhdoanhcôngty 11 2.3 Cơ cấu tổ chức Côngty .13 2.3.1 Sơ đồ máy quản lý côngty 13 2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ máy quản lý 14 2.4 Thuận lợi khó khăn cơngty 18 2.4.1 Về thuận lợi 18 2.4.2 Về khó khăn 19 v CHƯƠNG 3NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Cơ sở lý luận 20 3.1.1 Khái niệm phântích hoạt động kinhdoanh 20 3.1.2 Mục đích phântích hoạt động kinhdoanh 21 3.1.3 Đối tượng phântích hoạt động kinhdoanh 21 3.1.4 Các tiêu sử dụng phântích hoạt động kinhdoanh 22 3.2 Phương Pháp Nghiên Cứu 28 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 28 3.2.2 Phương pháp phântích số liệu 28 CHƯƠNG 4KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Đánh giá chung hoạt động kinhdoanhcôngty 30 4.1.1 Kết hoạt động kinhdoanhcôngty 30 4.1.2 Phântích khả sinh lời cơngty 31 4.2 Phântích tình hình doanh thu côngty 33 4.2.1 Biến động doanh thu côngty 33 4.2.2 Phântíchảnh hưởng nhân tố đến doanh thu côngty 36 4.3 Phântích tình hình chi phí cơngty 39 4.4 Tình hình lợi nhuận côngty 40 4.4.1 Sự biến động lợi nhuận côngty 40 4.4.2 Phântích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận côngty 41 4.5 Phântích yếu tố q trình hoạt động kinhdoanhcơngty 42 4.5.1 Tình hình lao động hiệu sử dụng lao động cơngty 42 4.5.2 Phântíchhiệu sử dụng tài sản cố định côngty 46 4.6 Phântích số tài cơngty 47 4.6.1 Tình hình biến động tài sản lưu động côngty 47 4.6.2 Phântích hệ số tốn cơngty 48 4.6.3 Khả tốn nhanh cơngty 49 4.7 Nhận xét chung hoạt động kinhdoanhcôngty 50 4.7.1 Ưu điểm 50 4.7.2 Khó khăn 50 4.8 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinhdoanhcôngty 51 vi 4.8.1 Quản lý tốt chi phí 52 4.8.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 52 CHƯƠNG 5KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSH Chủ Sở Hữu CPBH Chi Phí Bán Hàng ĐVT Đơn Vị Tính GVHB Giá Vốn Hàng Bán LNTT Lợi Nhuận Trước Thuế NSLĐ Năng Suất Lao Động QLDN Quản Lí Doanh Nghiệp MMTB Máy Móc Thiết Bị SXKD Sản Xuất KinhDoanh TSCĐ Tài Sản Cố Định TNDN Thu Nhập Doanh Nghiệp TTTH Thông Tin Tổng Hợp NSLĐ Năng Suất Lao Động VLĐ Vốn Lưu Động viii Bảng 4.9 MứcĐộảnh HưởngcủaCác Nhân Tố Đến Lợi Nhuận củaCông Ty Đvt: Triệu đồng Mức độ ảnh hưởng đến lợi nhuận NămNăm 2010/2009 2011/2010 + 630.632 + 575.093 - 498.987 - 574.095 3.072 2.155 + - 44.837 - 43.917 1.346 954 8.442 - 10.693 Các tiêu Doanh thu BH cung ứng DV Giá vốn hàng bán Doanh thu HĐTC Chi phí tài Chi phí bán hàng Chi phí QLDN Lợi nhuận khác + 71.502 - Thuế TNDN - 24.094 + 15.335 TổngLN sau thuế 60.701 71.988 -46.574 Nguồn: Phòng kế tốn tài TTTH 4.5 Phântích yếu tố q trình hoạt động kinhdoanhcơngty 4.5.1 Tình hìnhlao động hiệu sử dụng lao động côngty a Tình hình lao độngcủa cơngty Bảng 4.10 cho thấy cấu lao động côngty tăng quanăm cụ thể sau: năm 2010 lao động côngty tăng 2.617 người so với năm 2009 với tỷ lệ tăng 44%, năm 2011 tăng 4.383 người so với năm 2010 với lệ tăng 51% Lực lượng lao động côngty chủ yếu lao động trực tiếp kinhdoanh chiếm 75,7% cấu lao động năm 2009, chiếm 77,6% năm 2010 chiếm 67,9% năm 2011 Đứng thứ hai lực lượng lao động trực tiếp điều hành hỗ trợ kinhdoanh chiếm 20% - 25% cấu lao động lực lượng lao động gián tiếp chiếm phần nhỏ từ 3% - 6% cấu lao động cơngty Về trình độ lao động, lực lượng lao động cơngty trình độ thấp, chủ yếu lao động phổ thông chiếm 96,2% năm 2009 chiếm 76% năm 2011 Côngty tuyển người có trình độ đại học, cao đẳng cấp quản lý văn phòng số chiếm tỷ lệ thấp từ 10% -13% tổng số lao động côngty 42 Bảng 4.10 Cơ Cấu Lao Động CôngTyNăm 2009 Số Tỷ Người Lệ % Chỉ tiêu Tổng Năm 2010 Số Tỷ Người Lệ % Năm 2011 Số Tỷ Người Lệ % 5900 100 8517 100 12900 100 - - 0,02 10 0,1 100 1,7 113 1,3 1.321 10,2 125 2,1 151 1,8 1.764 13,7 5.675 96,2 8.251 96,9 9.805 76,0 216 3,7 495 5,8 869 6,7 1.216 20,6 1.410 16,6 3.269 25,3 4.468 75,7 6.612 77,6 8.762 67,9 I Phân theo trình độ học vấn Trên đại học Đại học Trung cấp, cao đẳng Trung học-phổ thơng II Phân theo hình thức Gián tiếp Trực tiếp điều hành hỗ trợ kinhdoanh Trực tiếp kinhdoanh Nguồn: Phòng nhân TTTH b Năng suất lao động côngty Bảng 4.11 Năng Suất Lao Động CôngTy Chênh lệch Chỉ tiêu Đvt Năm 2009 2010 Năm 2010/2009 2011 ±∆ % Năm 2011/2010 ±∆ % Tổng doanh thu Tổng lao động Triệu đồng 1.150.098 1.945.524 2.346.883 795.426 69 401.359 21 Người 5.900 8.517 12.900 2.617 44 4.383 51 Triệu Năng suất lao động đồng/người 194,93 228,43 181,93 33,5 17 -46,5 -20 Nguồn: Phòng kế tốn tài TTTH Bảng 4.11 Cho thấy suất lao động năm 2010 tăng so với năm 2009 với mức tăng 33,5 triệu đồng/ người tức tăng 17,2% Năm 2011 suất lao động giảm 46,5triệu đồng/người với tỷ lệ giảm 20,4% so với năm 2010 43 Để hiểu rõ nguyên nhân thay đổi giá trị TSLĐ tác động số lượng nhân công hay suất lao động ta sử dụng phương pháp thay liên hồn để phântích Gọi Q: giá trị tổng doanh thu a: NSLĐ bình quân b: số lao động bình quân Ta có: Giá trị tổng doanh thu = NSLĐ bình quân* Số lao động bình quân - Xét năm 2009 – 2010 Xét biến động tổng doanh thu năm 2010 so với năm 2009 ta có: Đối tượng phân tích: ∆Q = Q1 – Q0 = 1.945.524 – 1.150.098 = 795.426triệu đồng Tổng doanh thu năm 2010 tăng 795.426triệu đồng so với năm 2009, ta tiến hành phântích để làm rõ nguyên nhân tăng: + Mức độ ảnh hưởng NSLĐ bình quân ∆a = (a1 - a0) * b0 = (228,43 – 194,93) * 5900 = 197.650triệu đồng + Mức độ ảnh hưởng số lao động bình quân ∆b = (b1 – b0) * a1 = (8517 – 5900) * 228,43 = 597.801triệu đồng + Tổng mức độ ảnh hưởng: ∆Q = 197.650 + 597.801 = 795.426Triệu đồng + Mức ảnh hưởng ∆a = (197.650/795.426) * 100 = 24,87% + Mức ảnh hưởng ∆b = (597.801/795.426) * 100 = 75,13% Bằng Phương pháp thay liên hoàn cho thấy việc tăng số lượng nhân viên làm cho doanh thu tăng 597.801 triệu đồng với mức ảnh hưởng là75,13% tổng doanh thu, việctăng NSLĐ làm doanh thu tăng 197.650 triệu đồng với mức ảnh hưởng 24,87% - Xét năm 2010 – 2011 Xét biến động tổng doanh thu năm 2011 so với năm 2010 ta có: Đối tượng phân tích: ∆Q = Q1 – Q0 = 2.346.883 – 1.945.524 = 401.395 triệu đồng Tổng doanh thu năm 2011 tăng 401.395 triệu đồng so với năm 2010, ta tiến hành phântích để hiểu rõ nguyên nhân tăng: + Mức độ ảnh hưởng NSLĐ bình quân ∆a = (a1 - a0) * b0 = (181,93–228,43) * 8.517 = -396.040 triệu đồng + Mức độ ảnh hưởng số lao động bình quân 44 ∆b = (b1 – b0) * a1 = (12900–8517) * 181.93 = 797.399 triệu đồng + Tổng mức độ ảnh hưởng: ∆Q = -396.040 + 797.399 = 401.395 triệu đồng + Mức ảnh hưởng của: ∆a = (-396.049 /401.395) * 100 = -98,67% + Mức ảnh hưởng của: ∆b = (797.399/401.395) * 100 = 198,67% Quaphântích ta thấy số lượng nhân viên tăng làm cho doanh thu tăng 797.399 triệu đồng chiếm mức tỷ lệ 198,67% tổng doanh thu Tuy nhiên suất lao động tăng làm doanh thu giảm 396.040 triệu đồng chiếm 98,67% tổng doanh thu c Phântíchhiệu sử dụng lao động côngty Bảng 4.12 cho thấy hiệu sử dụnglao động cơngty thấp quanămNăm 2010 hiệu sử dụng lao động tăng 15,68% so với năm 2009, năm 2009 lao động tạo 18,21 đồng lợi nhuận năm 2010 lao động tạo 21,07 đồng lợi nhuận Năm 2011 số lao động tăng hiệu sử dụng lao động giảm 51,11% so với năm 2010, tức lao động năm 2011 tạo 10 đồng lợi nhuận Quaphântích trên, thấyđược sốlaođộng tăng quanăm suất lao động hiệu sử dụng lao độngkhông tăng tác động xấu đến lợi nhuận côngty Cụ thể sau: - Năm 2010 so với năm 2009 số lao động tăng 2.617 người tức tăng 44% hiệu sử dụng lao động tăng 15,68% tức tăng 2,86 triệu đồng/ người suất lao động tăng 33,5 triệu đồng/ ngườiứng với tăng 17,2%, tác động làm lợi nhuận tăng 71.987 triệu đồng tươngđương tăng 67,29% - Năm 2011 so với năm 2010 số lao động tăng 4.383 người tức tăng 51% suất lao động giảm 46,5 triệu đồng/ người tương đương giảm 20,4%, hiệu sử dụng lao động giảm 10,77 Triệu đồng/ người tức giảm 51,11%, tác động làm lợi nhuận giảm 46.574 triệu đồng tức giảm 25,95% 45 Bảng 4.12 HiệuQuả Sử Dụng Lao ĐộngcủaCông Ty Chênh lệch Chỉ tiêu LNST Tổng LĐ HQ sử dụng LĐ Đvt NămNăm 2009 2010 2011 Triệu đồng 107.467 179.454 132.880 Người 5.900 8.517 12.900 Triệu đồng/người 18,21 21,07 10,30 Năm 2009/2010 2011/2010 ±∆ ±∆ % % 71.987 66,99 -46.574 -25,95 2.617 44,36 4.383 51,46 2,86 15,68 -10,77 -51,11 Nguồn: phòng kế tốn tài TTTH 4.5.2 Phântíchhiệu sử dụng tài sản cố định côngty a Tài sản cố định côngty Bảng 4.13 Tài Sản Cố Định CôngTy Đvt: Triệu đồng Chênh lệch Năm Chỉ tiêu Máy móc thiết bị Dụng cụ quản lý Phương tiện vận tải Tổng TSCĐ 2009 899 302 1.208.384 1.209.668 2010 2011 1.430 1.494 444 890 1.764.241 1.868.906 1.766.115 1.871.290 NămNăm 2010/2009 2011/2010 ±∆ % ±∆ % 531 59 64 4,5 142 47 446 100 555.857 46 104.665 5,9 556.447 46 105.175 6,0 Nguồn: Phòng kế tốn tài TTTH Qua bảng 4.13 cho thấy giá trịtài sản cốđịnh năm 2010 tăng 556.447triệu đồng so với năm 2009 tương đương tăng 46% năm 2011 tăng 6% so với năm 2010, yếu tố sau: Phương tiện vận tải: năm 2010 tăng 555.857triệu đồng so với năm 2009 tương đương 46%, côngty đầu tư thêm 1.245 xe taxi đưa vào hoạt động, năm 2011 tăng 104.665triệu đồng với lệ 6% côngty đầu tư thêm 436 taxi đưa vào hoạt động Máy móc thiết bị: năm 2010 tăng 531 triệu đồng tương đương 59% so với năm 2009 năm 2011 tăng 64 triệu đồng tức tăng 4,5% 46 Dụng cụ quản lý: năm 2010 tăng 142 triệu đồng tăng 47% so với năm 2009 năm 2011 tăng 446 triệu đồng tương đương tăng 100% b Hiệu suất hiệu sử dụng tài sản cố định Bảng 4.14 Hiệu Suất Và HiệuQuả Sử Dụng Tài Sản Cố Định CôngTy Đvt: Triệu đồng Chênh lệch Năm Đvt Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Năm 2010/2009 ±∆ % Năm 2011/2010 ±∆ % Tổng doanh thu Triệu đồng 1.150.098 1.945.524 2.346.883 795.426 69 401.359 21 LN sau thuế Triệu đồng 107.467 179.454 132.880 71.988 67 -46.574 -26 Tổng TSCĐ Triệu đồng 1.209.668 1.766.115 1.871.290 556.447 46 105.175 Hiệu suất sử dụng TSCĐ Lần 0,95 1,1 1,25 0,15 16 0,15 14 Hiệu sử dụng TSCĐ % 0,09 0,1 0,07 0,01 14 -0,03 -30 Nguồn: Phòng kế tốn tài TTTH Hiệu suất sử dụng TSCĐ Năm 2010 hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng 0,95 lần so với năm 2009 tương đươngtỷ lệ tănglà 16%, năm 2011 hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng 0,15 lần so với năm 2010 với tỷ lệ tăng là14% Hiệu sử dụng TSCĐ Năm 2009 hiệu sử dụng TSCĐ 0,09%, nghĩa 100 đồng TSCĐ bỏ thu 0,09 đồng lợi nhuận cho côngtyNăm 2010 hiệu sử dụng TSCĐ 0,1%, với 100 đồng TSCĐ bỏ thu 0,1 đồng lợi nhuận cho công ty, năm 2011 100 đồng TSCĐ bỏ thu 0,07Triệu đồng lợi nhuận cho cơngty 4.6 Phântích số tài cơngty 4.6.1 Tình hình biến động tài sản lưu động côngtyNăm 2010 tài sản lưu động côngty thay đổi không đáng kể, tăng 5.031 triệu đồng với tỷ lệ tăng 4% so với năm 2009, yếu tố tiền mặt giảm 47 45.981triệu đồng tương đương giảm 78%, khoản phải thu tăng 41.924 triệu đồng tăng 74%, hàng tồn kho tăng 1.108 triệu đồng tương đương lệ 122%, tài sản ngắn hạn khác tăng 7.980triệu đồng với lệ 33% Năm 2011 tổng tài sản lưu động côngty tăng 61.889 triệu đồng tương đươngtỷ lệ 42% nhân tố tiền mặt tăng 25.515 triệu đồng với tỷ lệ 197%, khoản phải thu tăng 26.093 triệu đồng, hàng tồn kho tăng 1.625 triệu đồng tài sản ngắn hạn khác tăng 8.656 triệu đồng Bảng 4.15 Các Chỉ Tiêu Cấu Thành Tài Sản Lưu Động Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Tiền mặt Các khoản phải thu Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác Tổng tài sản lưu động Năm 2009 58.950 56.655 909 24.183 2010 2011 12969 38.484 98.579 124.672 2017 3642 32.163 40.819 140.697 145.728 207617 Chênh lệch NămNăm 2010/2009 2011/2010 ±∆ ±∆ % % -45.981 -78 25.515 197 41.924 74 26.093 26 1.108 122 1.625 81 7.980 33 8.656 27 5.031 61.889 42 Nguồn: Phòng kế tốn tài TTTH 4.6.2 Phântích hệ số tốn cơngty Bảng 4.16Khả Năng Thanh Tốn Ngắn Hạncủa CôngTy Đvt: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu Tổng tài sản lưu động Nợ ngắn hạn Rc (lần) 2009 2010 2011 140.697 145.728 207617 48936 183.999 170.879 2,88 0,79 1,21 Chênh lệch NămNăm 2010/2009 2011/2010 ±∆ ±∆ % % 5.031 135.063 -2 61.889 42 276 -13.120 -7 -72 0,4 53 Nguồn: Phòng kế tốn tài TTTH Kết quảở bảng 4.16 cho thấy khả toán ngắn hạn năm 2009 tốt 2,88 lần, nhiên khả toán ngắn hạn côngty giảm qua năm, 48 cụ thể năm 2010 giảm lần nguyên nhân nợ ngắn hạn tăng đột biến, tăng 276% so với năm 2009 ứng với mức tăng 135.063 triệu đồng Năm 2011 khả tốn nợ cơngty tăng nhẹ 0,4 lần, côngty tăng lượng tiền mặt 61.889 triệu đồng giảm nợ ngắn hạn 13.120 triệu đồng Hình 4.8 Chỉ Số Thanh Tốn Ngắn Hạn CôngTy % 3.5 2.5 1.5 0.5 2.88 1.21 0.79 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Nguồn: Phòng kế tốn tài TTTH 4.6.3 Khả tốn nhanh cơngty Bảng 4.17 Khả Năng Thanh Tốn Nhanh CơngTy Đvt: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu Tổng tài sản lưu động Nợ ngắn hạn Hàng tồn kho Rq (lần) 2009 140.697 48.936 909 2,86 2010 2011 145.728 207617 183.999 170.879 2017 3642 0,78 1,20 Chênh lệch NămNăm 2010/2009 2011/2010 ±∆ ±∆ % % 5.031 61.889 42 135.063 276 -13.120 -7 1.108 122 1.625 81 -2,1 -72 0,4 53 Nguồn: Phòng kế tốn tài TTTH Bảng 4.17 cho thấy khả toán nhanh năm 2010 giảm 2,1 lần so với năm 2009 với tỷ lệ giảm 72%, nợ ngắn hạn tăng cao Năm 2011 số toán tăng 0,4 lần so với năm 2010 tài sản ngắn hạn tăng 61.889 triệu đồng tương đương 42% nợ ngắn hạn giảm 13.120triệu đồng với tỷ lệ giảm 7% 49 Nhìn chung cơng tác tốn nợ cơngty tốt chưa cóhiệunăm Hình 4.9Chỉ Số Thanh Tốn Nhanh CôngTy % 2.86 0.78 1.2 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Nguồn: Phòng kế tốn tài TTTH 4.7 Nhận xétchung hoạt động kinhdoanhcôngty 4.7.1 Ưu điểm Tổng doanh thu côngty tăng qua năm, cụ thể: năm 2010 tăng 795.462 triệu đồng so với năm 2009 năm 2011 tăng 401.395 triệu đồng so với năm 2010 Nhân côngty dồi tăng qua năm, cụ thể: năm 2010 tăng 2.617 người so với năm 2009 năm 2011 tăng 4.383 người so với năm 2010 Tài sản cố định côngtycó đầu tư qua năm, cụ thể: năm 2010 tăng 556.447 triệu đồng so với năm 2009 năm 2011 tăng 105.175 triệu đồng so với năm 2010 4.7.2 Khó khăn Qua kết phântích hoạt động kinhdoanh với thời gian tìm hiểu thực tế côngty Nhận thấy, côngty đầu tư mở rộng, nhiên trình xây dựng mở rộng cơngty gặp số khó khăn như: Chi phí doanh nghiệp: chi phí tăng liên tiếp quanăm tác động xấu đến lợi nhuận côngtyNăm 2010 chi phí tăng 699.371triệu đồng chi phí giá vốn tăng 498.987 triệu đồng, chi phí tài tăng 44.837 triệu đồng chi phí khác tăng 145.759 triệu đồng, ngồi chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp tăng khơng đáng kể Năm 2011 chi phí tăng 463.241triệu đồng,trong chi phí giá vốn tăng 574.095 triệu đồng tức tăng 42% tăng nhanh tốc độ tăng doanh thu 50 (21%), chi phí tài tăng 43.917 triệu đồng, từ đóđã làm cho lợi nhuận năm 2011 giảm 61.883triệu đồng so với năm 2010 Nhân sự: số lượng nhân tăng cao qua năm,trong lực lượng lao động chủ yếu lao động trực tiếp kinhdoanh chiếm 75% năm 2009 chiếm 67,9% năm 2011, nhiên suất lao động chưa cao, năm 2011 giảm 46,6 triệu đồng/người hiệu sử dụng lao động giảm 10,77 triệu đồng/ người Trong cấu lao động trình độ lao động cơngty mức thấp, chủ yếu trình độ trung học phổ thông chiếm 96% năm 2009 chiếm 76% năm 2011 Tài sản cố định: côngty tăng cường đầu tư máy móc thiết bị quanăm chưa mang lại hiệu cao Năm 2010 đầu tư tài sản cố định tăng 556.447 Triệu đồng hiệu suất sử dụng đạt 1,1 lần tăng 0,15 lần so với năm 2009 hiệu đạt 0,1% Năm 2011 đầu tư tài sản cố định tăng 105.175 triệu đồng, nhiên hiệu sử dụng tài sản cố định đạt 0,07% (giảm 0,03 lần so với năm 2010) Vốn kinh doanh: tình hình kinh tế khó khăn với thị trường nhiều biến động nên hiệu sử dụng vốn giảm dần quanăm Cụ thể: ROS năm 2010 đạt 12% giảm 1,4% so với năm 2009, đến năm 2011 đạt 8% giảm 38,5% so với năm 2010 Tỷ suất lợi nhuận vốn kinhdoanh giảm, năm 2010 đạt 29,25% năm 2011 đạt 20,8% Năm 2009 với 100 đồng vốn kinhdoanhcôngty tạo 10,98 đồng lợi nhuận, năm 2010 thu 13,62 đồng lợi nhuận, đến năm 2011 thu 9,96 đồng lợi nhuận Với 100 đồng vốn tự cócơngtynăm 2009 thu 20,4 đồng lợi nhuận, năm 2010 29,25 đồng lợi nhuận đến năm 2011 đạt 20,8 đồng lợi nhuận Khả toán nợ ngắn hạn côngtynăm 2010 giảm 2,1 lần so với năm 2009 năm 2011 tăng 0,4 lần so với năm 2010 mức thấp, điều làm cho cơngty gặp khó khăn việc toán nợ ngắn hạn 4.8 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinhdoanhcôngty Từ hạn chế hoạt động kinhdoanhcơng ty, khóa luận đề xuất số giải pháp sau, nhằm đẩy mạnh hoạt động kinhdoanhcôngty sau: 51 4.8.1 Quản lý tốt chi phí Việc giá tăng cao năm gần ảnh hưởng lớn cơngty làm cho chi phí cơngty tăng lên Vì vậy, cơngty cần phải xem xét lại quản lý chi phí cách tốt hơn, để làm điều cơngty cần: + Tăng cường biện pháp quản lý, kiểm tra nhằm tiết kiểm khoản mục chi phí cách điều động đội xe hợp lý cách khoa học Từng bước xây dựng, hoàn chỉnh định mức chi phí như: chi phí tiếp khách, điện nước, điện thoại… + Hạn chế việc tăng giá vốn hàng bán để giảm chi phí cho cơng ty, cách tìm nhiều nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào hay tự chủ nguồn ngun liệu, bên cạnh cơngty cần giảm hàng tồn kho để giảm giá vốn hàng bán + Hạn chế vay vốn không cần thiết nhằm hạn chế tăng chi phí tài cách sử dụng vốn vay có cách hiệu khoa học + Sử dụng cóhiệu máy móc, thiết bị cơng ty, hạn chế tình trạng lãng phí để tiết kiệm chi phí cho cơngty 4.8.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nâng cao hiệu sản xuất kinhdoanh sở tổ chức lao động hợp lí, nâng cao suất lao động Trong doanh nghiệp yếu tố người yếu tố quan trọng cả, khoa học công nghệ đại đến đâu người sáng tạo để sử dụng, vận hành khai thác chúng Đứng trước cạnh tranh môi trường kinhdoanh sản phẩm dịch vụ taxi xuất ngày nhiều nhà cung cấp dịch vụ…việc phải xếp bố trí lao động cho phù hợp tốn cho cơngty Với cấu lao động côngty nhận thấy, nguồn nhân lực Vinasun dồi đội ngũ nhân viên có trình độ đại học sau đại học thấp, cơngty nên tiếp tục mở lớp chuyên đào tạo lớp bồi dưỡng lực cán bộ, lớp liên thông …đặc biệt kĩ giao tiếp, khả marketing, trình độ chuyên môn đội ngũ nhân viên giao dịch trực tiếp với khách hàng, giúp họ nhận biết tầm quan trọng khách hàng doanh nghiệp Cụ thể chương trình đào tạo sau: 52 Bảng 4.18 Chính Sách Đào Tạo Nhân Sự Cho CơngTy Đvt: Triệu đồng Nội dung khóa đào tạo Quản lý cấp cao cấp trung - Quản lý tổ chức - Quản lý điều hành - Xây dựng Chiến lược Nhân viên văn phòng - Kĩ nghiệp vụ - Kĩ giao tiếp Tài xế - Đào tạo nâng cao tay nghề - Tập huấn sử dụng thiết bị - Đào tạo nghiệp vụ du lịch Tổng Học phí/ Số người khóa/ người đào tạo Chi phí 10-15 15-20 15-20 2-5 6-8 4-5 0,5 -1 1-2 25 15 1.019 869 150 8.762 8.762 8.762 8.762 372 195 126 51 5.395 4.345 1.050 56.953 39.429 4.381 13.143 62.720 Để thực sách nêu trên, cơngty phải bỏ khoản phíước tính 62.720 triệu đồng, phí để đào tạo lãnhđạo cấp cao cấp trung ước tính khoảng 372 triệu đồng, nhân viên văn phòng ước tính khoảng 5.395 triệu đồng tài xếước tính khoảng 56.953 triệu đồng Nguồn chi phí cơngty trích phần từ quỹ đầu tư phát triển quỹ dự phòng tài hay huy động thêm vốn cách phát hành cổ phiếu mới, thay chi phí tuyển nhân hàng nămcơngty nên nâng cao chất lượng nhân cócôngty Khi thực vấn đề nêu trên, lực lượng lao độngđược đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ so với trước, khả tổ chức công việc cao, tiếp thu công nghệ nhanh chóng từđó làm cho cơng việc cơngty giải nhanh chóng với suất hiệu cao vàđiều thể qua mức độ hài lòng khách hàng ngày cao, số lượng hợp đồng ngày càngđược kí kết nhiều, từđó làm doanh thu cơngty tăng tương lai thực tốt vấn đề nêu doanh thu tăng cao người tài sản quan trọng doanh nghiệp 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua q trình phântích kết hoạt động sản xuất kinh doanh, khóa luận rút kết luận sau: Về kết kinh doanh, doanh thu côngtynăm 2009 đạt 1.150.098 triệu đồng, năm 2010 tăng 795.426 triệu đồng so với năm 2009 tương đương tăng 69,16%, năm 2011 tăng 401.359 triệu đồng so với năm 2010 tức tăng 20,63% Về tài sản cố định, tổng giá trị tài sản cố định cơngtycó thay đổi vào năm 2010, đầu tư vào tài sản cố định năm 2010 tăng 46% so với năm 2009, nhiên hiệu sử dụng tài sản cố định chưa cao từ 0,1% năm 2010 giảm xuống 0,07% năm 2011 Chi phí năm 2010 tăng 699.371triệu đồng so với năm 2009 tương đương mức tăng 69,5% Năm 2011 tăng 463.241 triệu đồng so với năm 2010 tức tăng 27% Bên cạnh đó, q trình sản xuất kinhdoanhcơngty tồn số hạn chế sau: Năm 2010 giá vốn hàng bán tăng 498.987 triệu đồng so với năm 2009 tương đương tăng 56,6% chi phí tài tăng 123% so với năm 2009 Về lợi nhuận cao năm 2010 đạt 239.875 triệu đồng, sang năm 2011 lợi nhuận đạt 177.993 triệu đồng Nhìn chung, tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanhcơngtyhiệu quả, côngty bỏ 100 Triệu đồng vốn thu 29 Triệu đồng lợi nhuận Năm 2010 số lao động tăng 44% so với năm 2009 năm 2011 số lao động tăng 51% so với năm 2010 suất lao động giảm 20,4% Từ hạn chế hoạt động kinh doanh, khóa luận cũngđã đề xuấtđược số giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinhdoanh cho côngty 5.2 Kiến nghị Với hạn chế tồn q trình hoạt động kinhdoanhcông ty, để nâng cao hiệu hoạt động kinhdoanhcôngty nên: - Đẩy mạnh việc tìm kiếm thăm dò mở rộng thị trường, phát triển mạng lưới kinhdoanh mở thêm dịch vụ kinhdoanh nhằm hỗ trợ cho lĩnh vực Nghiên cứu mức cung cấp dịch vụ vùng để mở rộng thêm điểm đậu xe hay đầu tư thêm xe - Phát triển trì lượng khách hàng truyền thống - Ln giữ chữ tín với khách hàng, đảm bảo chất lượng dịch vụ côngty tốt nhất, nhằm mang lại hài lòng cho khách hàng - Ln lắng nghe ý kiến đóng góp khách hàng nắm tình hình thị trường để kịp thời khắc phục hạn chế thiếu sót mức thấp nhất, nhằm phục vụ khách hàng tốt để giữ chủ động đối thụ cạnh tranh - Tăng cường đội ngũ marketing, tiếp thị cho công ty, thường xuyên quảng cáo để thu hút khách hàng - Cần phải quản lý tốt chi phí, tránh tình trạng tăng giá cung ứng dịch vụ, mở thêm lĩnh vực kinhdoanh xăng dầu để kiểm sốt giá, hạn chế việc tăng giá, tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp ngành khác - Thường xuyên nghiên cứu phântích quy trình cơng tác nghiệp vụ để đưa giải pháp tốt cho thời điểm cụ thể Nhằm giảm thiểu chi phí thu lại hiệu - Xây dựng sách thượng phạt thỏa đáng để động viên tinh thần làm việc cống hiến, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh toàn thể nhân viên cơngty 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tấn Bình, 2005 PhânTích Hoạt Động Doanh Nghiệp.Tái lần thứ 6, Nhà xuất thống kê, 480 trang Nguyễn Văn Tú, 2011 PhânTíchHiệuQuả Hoạt Động Sản Xuất KinhDoanhCủaCơngTy TNHH Bao Bì Vĩnh Thành.Luận Văn Tốt Nghiệp đại học ngành Quản Trị Kinh Doanh, Đại Học Nơng Lâm, Tp Hồ Chí Minh, ViệtNam Vũ Thị Ngoan, 2011 PhânTíchHiệuQuả Hoạt Động KinhDoanhCủaCôngTy SXTM- DV Việt Cường Luận Văn Tốt Nghiệp đại học ngành Quản Trị Kinh Doanh, Đại Học Nơng Lâm, Tp Hồ Chí Minh, ViệtNam Nguyễn Thị Thúy Hồng, 2012 PhânTích Tình Hình KinhDoanh Tại Bưu Điện Tỉnh Bình Dương.Luận Văn Tốt Nghiệp đại học ngành Quản Trị Kinh Doanh, Đại Học Nông Lâm, Tp Hồ Chí Minh, ViệtNam http://vinasuncorp.com/home/index.php?option=com_content&view=category&layout =blog&id=24&Itemid=175 http://vinasuncorp.com/home/index.php?option=com_content&view=article&id=400 &Itemid=280 56 ... NƠNG VĂN SỰ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ÁNH DƯƠNG VIỆT NAM Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Tổng Hợp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Th.S Lê Ánh Tuyết Thành phố... có Việt Nam Công ty Cổ Phần Ánh Dương Việt Nam công ty cung cấp dịch vụ Taxi lớn Việt Nam, với lịch sử hoạt động 10 năm đạt thành tựu kinh doanh định, với nhiều kinh nghiệm lĩnh vực kinh doanh: ... Điều Lệ Công ty Qua Các Năm Bảng 2.2 Vốn Chủ Sở Hữu Công Ty Qua Các Năm Bảng 4.1 Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh củaCông Ty 31 Bảng 4.2 HiệuQuả Hoạt Động Kinh Doanhcủa Công Ty 32 Bảng 4.3 Doanh Thu