1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT CÁC TRƯỜNG HỢP BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN CHÓ VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG MẠCH DR. KIM THANH QUẬN 9 TP. HCM

75 276 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI - THÚ Y KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT CÁC TRƯỜNG HỢP BỆNH ĐƯỜNG HẤP TRÊN CHĨ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG MẠCH DR KIM THANH QUẬN TP HCM Ngành: Dược thú y Khóa : 2008 - 2013 Lớp DH08DY : SVTH : Nguyễn Lệ Hương Giang BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI - THÚ Y NGUYỄN LỆ HƯƠNG GIANG KHẢO SÁT CÁC TRƯỜNG HỢP BỆNH ĐƯỜNG HẤP TRÊN CHĨ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG MẠCH DR KIM THANH QUẬN TP HCM Khóa luận đề trình để đáp ứng u cầu cấp Bác sĩ thú y chuyên ngành dược Giáo viên hướng dẫn TS Trần Thị Bích Liên ThS Phạm Ngọc Kim Thanh XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thị Bích Liên ThS Phạm Ngọc Kim Thanh Họ tên sinh viên thực tập: Nguyễn Lệ Hương Giang Tên luận văn: “KHẢO SÁT CÁC TRƯỜNG HỢP BỆNH ĐƯỜNG HẤP TRÊN CHĨ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG MẠCH DR KIM THANH QUẬN TP HCM” Đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa ngày Giáo viên hướng dẫn TS Trần Thị Bích Liên ThS Nguyễn Ngọc Kim Thanh LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn xin chân thành cảm ơn đến ba mẹ anh chị, người nuôi dưỡng, dạy dỗ nên người, dõi bước theo đường đời nâng dậy vấp ngã Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến giảng viên Khoa Chăn Ni Thú Y, tồn thể thầy Trường Đại Học Nông Lâm đẽ truyền dạy cho em kiến thức quý báu suốt năm năm qua Tôi xin chân thành cảm ơn đến TS Trần Thị Bích Liên hướng dẫn giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành đề tài Tôi xin cảm ơn ThS Phạm Ngọc Kim Thanh tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập Có thể nói khoảng thời gian ngắn qua tơi học hỏi nhiều điều, có thêm vốn kiến thức kinh nghiệm thực tiễn công tác điều trị bệnh chó Cuối cùng, cảm ơn lớp dược thú y khóa 2008 - 2013, BS Lại Thành Hưng, BS Nguyễn Thị Ngọc Yến, bạn Nguyễn Thị Kim Thoa, bạn Nguyễn Thị Diệu Thu, chia sẻ những khó khăn, niềm vui, buồn suốt thời gian học tập thực tập Tuy nhiên khơng tránh thiếu sót nội dung trình bày cố gắng học hỏi, sưu tầm, nghiên cứu tài liệu, song thời gian có hạn nên lượng kiến thức nhiều hạn hẹp, em mong nhận nhiều đóng góp ý kiến q thầy để giúp em hồn thiện vốn kiến thức nhiều thiếu sót Một lần xin chân thành cảm ơn i TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài “KHẢO SÁT CÁC TRƯỜNG HỢP BỆNH ĐƯỜNG HẤP TRÊN CHĨ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI PHỊNG MẠCH DR KIM THANH QUẬN TP HCM” tiến hành phòng mạch thú y Dr Kim Thanh số – Trần Hưng Đạo – phường Hiệp Phú – quận – TP Hồ Chí Minh, thực từ ngày 25/7/2012 đến 5/2/2013 Qua thời gian khảo sát lâm sàng 1553 chó bệnh mang đến phòng mạch, có 319 ca bệnh có biểu triệu chứng đường hấp Tỉ lệ chó bệnh có triệu chứng hấp 20,54 % Trong khơng có khác biệt tỉ lệ bệnh giới tính đực Tỉ lệ hấp theo nhóm tuổi có khác biệt, nhóm chó từ - tháng tuổi chiếm tỉ lệ cao 26,38 % Tỉ lệ nhiễm bệnh chó giống ngoại cao chó giống nội (31,27 % so với 13,82 %) Các triệu chứng lâm sàng chủ yếu bệnh hấp thay đổi tần số hấp (83,70 %),chảy dịch mũi (57,05 %), sốt (45,45 %), ho (27,57 %), suy nhược thể (22,88 %), bỏ ăn (8,15 %) Chẩn đoán 38 trường hợp qua phim X – quang cho hiệu tốt cơng tác chẩn đốn bệnh, nâng cao tỉ lệ khỏi bệnh, rút ngắn thời gian điều trị Hiệu điều trị có triệu chứng đường hấp chiếm tỉ lệ cao 79,31 % Hiệu điều trị cao phát sớm, kết hợp sử dụng thiết bị hỗ trợ máy thở oxy, máy xông mũi, đèn hồng ngoại, điều trị liệu trình có chế độ dinh dưỡng, chăm sóc theo định bác sĩ thú y ii MỤC LỤC TRANG XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iii  LỜI CẢM ƠN i  TÓM TẮT KHÓA LUẬN ii  MỤC LỤC iii  DANH SÁCH CÁC BẢNG vii  DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ viii  DANH SÁCH CÁC HÌNH ix  Chương MỞ ĐẦU 1  1.1 Đặt vấn đề 1  1.2 Mục đích 2  1.3 Yêu cầu 2  Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 3  2.1 Đặc điểm sinh lý chó 3  2.1.1 Thân nhiệt .3  2.1.2 Tần số tim .3  2.1.3 Tần số hấp 3  2.2 Phương pháp cố định 3  2.2.1 Buộc mõm 3  2.2.2 Banh miệng .3  2.2.3 Túm gáy 4  2.2.4 Đeo vòng Alizabeth 4  2.2.5 Dùng thuốc .4  2.2.6 Cố định chó bàn mổ 4  2.3 Phương pháp chẩn đoán đặc biệt .4  2.4 Cấu tạo đường hấp chó 4  2.4.1 Mũi 5  iii 2.4.2 Yết hầu 5  2.4.3 Thanh quản .5  2.4.4 Khí quản 6  2.4.5 Phế quản 6  2.4.5 Phổi 7  2.5 Sinh lý hấp chó 9  2.5.1 Sinh lý hấp bình thường 9  2.5.2 Tình trạng hấp bất thường .10  2.6 Rối loạn hoạt động hấp .11  2.6.1 Định nghĩa rối loạn hoạt động hấp 11  2.6.2 Nguyên nhân làm rối loạn hoạt động hấp 11  2.6.2.1 Bệnh đường hấp virus .11  2.6.2.2 Bệnh đường hấp vi khuẩn 11  2.6.2.3 Bệnh đường hấp ký sinh vật 12  2.6.2.4 Do nấm 13  2.6.2.5 Do tân bào 13  2.6.2.6 Do dị tật bẩm sinh .14  2.6.2.7 Do tổn thương 14  2.6.2.8 Do chất kích ứng .14  2.6.2.9 Do ngoại vật 14  2.7 Một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh đường hấp chó 14  2.7.1 Yếu tố chăm sóc ni dưỡng 14  2.7.2 Yếu tố thời tiết 14  2.7.3 Yếu tố tiêm phòng xổ giun 15  2.7.3.1 Yếu tố tiêm phòng .15  2.7.3.2 Yếu tố xổ giun 15  2.7.3.3 Ngồi ra, q trình bệnh lý khác thể ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động hấp .15  2.8 Một số bệnh thường gặp đường hấp chó 15  2.8.1 Bệnh truyền nhiễm .15  2.8.1.1 Bệnh Carré 15  iv 2.8.1.2 Bệnh ho cũi chó 16  2.8.2 Bệnh nội khoa .17  2.8.2.1 Bệnh đường hấp 17  2.8.2.2 Bệnh đường hấp 19  2.9 Các liệu pháp điều trị .21  2.10 Một số thiết bị hỗ trợ điều trị bệnh đường hấp .22 2.11 Lượt duyệt số nghiên cứu bệnh đường hấp chó 24  Chương NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27  3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27  3.2 Đối tượng nghiên cứu 27  3.3 Nội dung nghiên cứu .27  3.4 Phương pháp nghiên cứu 27  3.4.1 Dụng cụ hóa chất .27  3.4.2 Phương pháp khám bệnh cho chó 28  3.4.2.1 Đăng ký hỏi bệnh 28  3.4.2.2 Phiếu khám bệnh .28  3.4.2.3 Khám lâm sàng 28  3.4.2.4 Chẩn đoán phi lâm sàng 29  3.4.3 Phân loại theo nhóm bệnh đường hấp 30  3.5 Điều trị .32  3.5.1 Liệu pháp điều trị cho nhóm bệnh đường hấp 32  3.5.2 Liệu pháp điều trị cho nhóm bệnh đường hấp nghi bệnh ho cũi chó 32  3.5.3 Liệu pháp điều trị cho nhóm nghi bệnh Carre’ 33  3.6 Xử lý số liệu 33  3.7 Các tiêu khảo sát cơng thức tính 33  Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 35  4.1 Tình hình chó bệnh đường hấp triệu chứng bệnh lâm sàng 35  4.1.1 Tỉ lệ chó bệnh đường hấp 35  4.1.2 Tỉ lệ chó biểu bệnh hấp theo nhóm giống, tuổi, giới tính .37  4.1.2.1 Tỉ lệ chó có biểu đường hấp theo giống .38  v 4.1.2.2 Tỉ lệ chó bệnh đường hấp theo nhóm tuổi 40  4.1.2.3 Tỉ lệ chó bệnh đường hấp theo giới tính 42  4.1.3 Các triệu chứng lâm sàng chó bệnh đường hấp .42  4.2 Đánh giá hiệu điều trị .48  Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 56  5.1 Kết luận 56  5.2 Đề nghị 57  TÀI LIỆU THAM KHẢO 58  Phụ lục 60  Phụ lục 61  vi DANH SÁCH CÁC BẢNG   Bảng 4.1 Tỉ lệ chó bệnh đường hấp .35  Bảng 4.2 Bảng phân loại nhóm bệnh đường hấp 36  Bảng 4.3 Tỉ lệ chó bệnh đường hấp theo nhóm giống, tuổi, giới tính 38  Bảng 4.4 Một số triệu chứng lâm sàng phổ biến chó bệnh đường hấp 43  Bảng 4.5 Thời gian điều trịhiệu bệnh đường hấp 49  vii Bảng 4.5 Thời gian điều trịhiệu bệnh đường hấp Thời gian điều trị Hiệu Từ - ngày Dạng bệnh Từ - 10 ngày điều trị Trên 10 ngày n (%) n (%) n (%) n (%) 97 74,62 29 22,31 3,01 130 81,76 45 51,72 31 35,63 11 12,64 87 79,81 142 65,44 60 27,45 15 6,91 217 80,97 - - 19 54,29 16 45,71 35 68,63 - - - - 100 100 - - 19 52,78 17 47,22 36 70,59 142 56,12 13,04 253 79,31 Bệnh đường hấp Bệnh nội khoa Bệnh đường hấp Tổng Nghi bệnh Bệnh Carre’ truyền Nghi nhiễm bệnh ho cũi chó Tổng Tổng 79 31,21 49 33 Biểu đồ 4.6 Hiệu điều trị nhóm bệnh đường hấp Qua theo dõi, ghi nhận có 253 ca bệnh điều trị khỏi chiếm tỉ lệ 79,31 % Có lẽ chúng tơi có sử dụng thêm số thiết bị hỗ trợ vào liệu trình điều trị chẩn đốn số trường hợp X – quang nên hiệu điều trị có khả quang hơn Vũ Hồng Yến (2012) 76,80 %, Diệp Ngọc Trúc (2009) 73,84 %, Lý Thị Thanh Trân 69,86 % Cũng qua kết khảo sát, thấy hiệu điều trị nhóm bệnh nội khoa 80,79 %, cụ thể hiệu điều trị đường hấp nhanh khả khỏi cao hơn, chiếm 81,76 %, ca phần lớn điều trị khỏi sau – ngày (bảng 4.5 biểu đồ 4.6) Việc điều trị khỏi bệnh đường hấp chiếm tỉ lệ 79,81 % thấp bệnh đường hấp chiếm tỉ lệ cao Thời gian điều trị – ngày chiếm lớn bảng thời gian điều trị bảng 4.5 51,72 % Theo tác giả Vũ Hoàng Yến khảo sát trạm chẩn đoán, xét nghiệm điều trị chi cuc thú y Tp HCM năm 2012 cho tỉ lệ điều trị khỏi nhóm bệnh nội khoa, cụ thể tỉ lệ điều trị khỏi bệnh đường hấp 79,94 %, tỉ lệ khỏi bệnh đường hấp 74,49 %, thời gian điều trị khỏi bệnh nội khoa từ – ngày chiếm phần lớn, kết điều trị tương đối cao nhờ chẩn đoán X – quang, nội soi biết số nguyên nhân đặc biệt gây nên bệnh đường hấp hẹp 50 đường khí quản, viêm phổi mãn tình trạng suy nhược thể lâu ngày Kết chúng tơi có phần khả quan có liệu trình điều trị hợp lý nhờ hỗ trợ thiết bị hỗ trợ máy thở oxy, máy xông mũi, đèn hồng ngoại (xem hình 4.12) Đối với nhóm bệnh truyền nhiễm hiệu điều trị chiếm tỉ lệ 70,59 %, hiệu thấp nhóm bệnh nội khoa 80,79 %, khác biệt khơng có ý nghĩa với P > 0,05 Nguyên nhân phần lớn virus nên điều trị chủ yếu tự lực, tự sức, kháng sinh có tác dụng kiềm chế ức chế loại vi khuẩn phụ nhiễm Tỉ lệ khỏi nghi bệnh Carre’ 68,63 % thú bệnh mang tới điều trị có nhiều triệu chứng ghép (xáo trộn hấp, xáo trộn thần kinh, …) nên hiệu điều trị khỏi thường không cao Riêng nhóm nghi bệnh ho cũi chó điều trị khỏi ca bệnh Cụ thể chó tên “ LiLi” giới tính đực, giống chihuahua, đến khám với biểu ho nhiều, tiếng ho to, nôn khan, rối loạn tần số hấp, lúc thở mạnh lúc thở yếu, sốt nhẹ điều trị theo liệu pháp mục 3.5.4.2, chó khơng lưu chuồng lại nên ngày đưa đến phòng mạch vào buổi sáng để theo dõi điều trị chiều mới đưa nhà với yêu cầu giữ ấm cách ly yên tĩnh Sau 12 ngày, điều trị thành cơng ca Theo tác giả Vũ Hồng Yến (2012) hiệu điều trị trường hợp nghi bệnh cũi chó 12 ngày Thời gian điều trị ngắn tác giả Vũ Hồng Yến có lẽ có trợ giúp thiết bị hỗ trợ bệnh đường hấp Tham khảo kết kháng sinh đồ vi khuẩn phân từ dịch mũi chó bệnh đường hấp tác giả Hồ Thị Bích Dung (2005) Đậu Thị Thanh Huyền (2009) cho biết vi khuẩn có độ nhạy cảm cao với kháng sinh amoxicillin/clavulanic acid 75 %; cephalexin, cefotaxime 55 % Bên cạnh đó, kháng sinh ampicillin, penicillin đề kháng 100 %; erythomycin, tetracycline đề kháng 75 % Vì thế, để hạn chế lờn thuốc, đề kháng thuốc thời gian điều trị dài trước phòng mạch dr Kim Thanh marbofloxacin, enrofloxacin, lincomycin, spectinomycin, amoxicillin Chúng sử dụng kháng sinh cephalosporin hệ ceftazidime (thế hệ 3), cefotiam (thế hệ 2) Việc 51 chuyển đổi kháng sinh đem lại kết tương đối khả quan, không tiến hành thực xét nghiệm dịch đường hấp Việc phối hợp kháng sinh nhóm beta – lactam (ceftazidime, cefotiam) aminoglyside (gentamycin) mang lại tương tác hiệp lực giúp mở rộng phổ kháng khuẩn, tăng cường thâm nhập vào tế bào, sử dụng liệu trình điều trị nghi bệnh Carre’ Theo số tác giả có sử dụng kháng sinh cephalosporin hệ liệu trình điều trị cho kết tương đối cao, cụ thể Diệp Ngọc Trúc (2009), Vũ Hoàng Yến (2009) sử dụng ceftriaxone (thế hệ 3), hiệu điều trị 73,84 %, 76,80 % Lợi ích việc bổ sung thêm biện pháp hỗ trợ liệu trình điều trị giúp thân nhiệt, tần số hấp, tần số tim mạch chó viêm phổi cao so với trước chiếu đèn hồng ngoại, giúp tống lượng lớn dịch đường hấp đèn hồng ngoại có khả làm lỏng đờm, tan đờm Máy thở oxy giúp cải thiện tuần hồn , phục hồi tình trạng cân O2 CO2, cung cấp oxy kịp thời cho ca thiếu oxy cấp có biểu loạn nhịp thở, thở nhanh thở sâu, rối loạn nhịp tim, ngừng thở, hôn mê, định hướng, co giật Đối với liệu pháp xơng mũi, có tác động nhanh chóng thuốc tác dụng trực tiếp lên chỗ viêm nhiễm đường hấp, uống thuốc phải qua dày, đường máu đến tế bào nên hiệu chậm Xông mũi làm thơng mũi, tan đờm nhanh nhóng, hấp cải thiện, giảm lượng dịch đường hấp giúp thú bệnh khơng bị ngạt thở, khó thở (xem hình 4.12) 52 Hình 4.12 Từ trái qua phải, liệu pháp xơng đèn; thở oxy; xông mũi Các ca không qua khỏi tình trạng q nặng, chó bị suy nhược q lâu (xem hình 4.13) khơng đưa đến chữa trị kịp thời, số khơng có sức khỏe, không đủ sức để khịt mũi tống dịch đờm ngồi, ngẹt đờm đường hấp nên chúng ngạt thở mà chết Chủ nuôi không điều trị liệu trình, khơng điều trị đặn, nhiễm kế phát bệnh khác, điền kiện chăm sóc chó bệnh không tốt, ngộ độc, tai nạn giao thông, tai nạn chủ nuôi (cho ăn nhiều, sặc nước, sặc thuốc, không giữ ấm)… Tất nguyên nhân phải hạn chế để nâng cao tỉ lệ sống sót, cải thiện tỉ lệ điều trị khỏi bệnh cao 53 Hình 4.13 Chó bị suy nhược nặng Nhìn chung việc sử dụng thuốc kết hợp thêm thiết bị hỗ trợ điều trị bệnh đường hấp mang lại kết tốt hơn, cấp cứu chó qua khỏi tình trạng nguy hiểm Rút ngắn lại thời gian điều trị, phần lớn chó khỏi bệnh sau – ngày Tỉ lệ tái phát: thời gian khảo sát phòng mạch thú y Dr Kim Thanh chúng tơi ghi nhận có ca bệnh tái phát chiếm 1,19 %, ngun nhân chủ ni khơng có thời gian đưa chó chữa trị liệu trình thấy chó khơng triệu chứng bệnh không cần phải đến chữa trị tiếp bị mắc mưa Chúng tơi xử lí ca cách theo dõi lại bệnh án cũ kết hợp khám chó bệnh xem tình trạng bệnh thú có chiều hướng (xấu hay tốt) Rồi đưa liệu trình thích hợp Cụ thể ca bệnh sau: chó giống nội, tên Kiki, tháng tuổi, cân nặng kg, đến điều trị ngày khơng đến điều trị tiếp, chẩn đoán bệnh viêm phổi, với triệu chứng như: rối loạn nhịp thở, chảy dịch mũi, nghe phổi rít, khơng lanh lẹ trước, ăn Trong q trình điều trị chủ ni thấy chó lanh, ăn nhiều trở lại chủ ni cho hết bệnh nên không tiếp tục đến điều trị Sau tuần, chó mang lại phòng mạch với biểu sốt 400C, thở khó, ngạt thở, chảy dịch mũi đục, tím tái, lừ đừ thêm triệu chứng tiêu chảy Nhận thấy tiến hành cho hạ sốt 0,4ml diclofenac tiêm bắp, thở oxy, 54 truyền dịch lactate 200ml/ ngày( ngày sau giảm 100ml/ ngày), bù amino acid Vime – lyte IV 30ml/ ngày (3 ngày sau ngưng), bromhexine 0,4ml tiêm bắp, sử dụng kháng sinh cefotiam 0,4ml tiêm bắp, tiến hành xông đèn hồng ngoại 15 – 20 phút/ lần/ ngày (sáng, chiều) sau thú hết sốt ngày sau, dịch mũi lại lỏng hơn, nghe phổi rít hơn, phân sệt lại tiến hành điều trị thêm ngày tiếp theo, dịch mũi trong, nghe phổi trong, cho thuốc nhà uống ngày acetylcystein 200mg lần/ ngày, bromhexine 10mg lần/ ngày 10 ngày sau tái khám chó khỏe mạnh bình thường Để giảm tỉ lệ tái phát xuống mức thấp cần phải có phối hợp chặt chẽ chủ nuôi bác sĩ điều trị 55 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua khảo sát 1553 chó đến khám phòng mạch Dr Kim Thanh quận Tp.Hồ Chí Minh, chúng tơi ghi nhận kết sau: (1) Có 319 ca chó có triệu chứng bệnh đường hấp, chiếm tỉ lệ 20,54 % Chó ngoại mắc bệnh đường hấp cao chó ta (31,27 % so với 13,82 %, theo thứ tự) Có khác biệt tỉ lệ bệnh đường hấp nhóm tuổi Trong nhóm tuổi từ - tháng có tỉ lệ bệnh cao (26,38 %) Giới tính khơng ảnh hưởng đến tỉ lệ chó bệnh đường hấp (2) Triệu chứng lâm sàng phổ biến chó bệnh đường hấp thay đổi tần số hấp (83,70 %), chảy dịch mũi (57,05 %), sốt (45,45 %), ho (27,59 %) (3) Hiệu điều trị bệnh đường hấp chiếm tỉ lệ cao (79,31 %) Trong hiệu điều trị bệnh đường hấp cao đường hấp (81,76 % so với 79,81 %) (4) Đã sử dụng hiệu liệu pháp X - quang q trình chẩn đốn, bên cạnh sử dụng thêm thiết bị hỗ trợ máy thở oxy, máy xông mũi, đèn xông tia hồng ngoại, tất góp phần nâng cao hiệu điều trị (5) Các loại kháng sinh cephalosprin hệ như: ceftazidime, cefotaxime cho hiệu liệu trình điều trị bệnh đường hấp chó phòng mạch thú y Dr Kim Thanh - quận 56 5.2 Đề nghị Cần khảo sát ảnh hưởng bổ sung vào liệu trình điều trị thiết bị hỗ trợ máy xông đèn, máy thở oxy, máy xông mũi Nên phân lập vi khuẩn từ dịch đường hấp lập kháng sinh đồ để có hiệu điều trị bệnh tốt Khuyến cáo chủ ni phải tiêm phòng bệnh cho chó, đồng thời quan tâm đến sức khỏe chó khơng nên tắm chó nhiều dẫn đến bệnh đường hấp Đối với chó nhiễm bệnh hấp cần phải chăm sóc nuôi dưỡng thật tốt, cần phải điều liên tục theo hướng dẫn bác sĩ thú y để đạt kết điếu trị tốt 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Phan Quang Bá, 2007 Giáo trình thể học gia súc Tủ sách Đại Học Nông Lâm Tô Minh Châu Trần thị Bích Liên, 1988 Vi trùng nấm chuyên biệt Tủ sách Đại Học Nông Lâm Trần Thị Dân Dương Nguyên Khang, 2006 Sinh lý vật nuôi Tủ sách Đại Học Nông Lâm Lâm Thị Thu Hương, 2002 Mô học thú y Tủ sách Đại Học Nông lâm Lương Văn Huấn Lê Hữu Khương, 1997 Ký sinh bệnh ký sinh gia súc, gia cầm Tủ sách Đại Học Nông Lâm Nguyễn Văn Khanh, 2003 Giáo trình thú y giải phẫu bệnh chuyên khoa Tủ sách Đại Học Nông Lâm Nguyễn Văn Phát Nguyễn Tất Toàn, 2003.Bài giảng mơn chẩn đốn bệnh Tủ sách Đại Học Nơng Lâm Nguyễn Như Pho Võ Thị Trà An, 2001 Bài giảng dược lý thú y Tủ sách Đại Học Nông Lâm Trần Thanh Phong, 1996 Một số bệnh truyền nhiễm chó Tủ sách Đại Học Nông Lâm 10 Nguyễn Đức Huy, 2007 Khảo sát bệnh đường hấp chó, phân lập vi khuẩn gây bệnh từ dịch mũi chó thực kháng sinh đồ vi khuẩn phân lập 11 Nguyễn Thị Khánh Linh, 2004 Chẩn đoán điều trị bệnh đường hấp chó đến khám Bệnh Xá Thú Y trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi Thú Y, Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 12 Lâm Thị Hưng Quốc, 2001 Những biến đổi bệnh lý số sinh vật diện dịch mũi đường hấp chó Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn Ni Thú Y, Địa Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 58 13 Mai Khắc Trung Trực, 2005 Khảo sát bệnh đường hấp chó ghi nhận kết điều trị trạm thú y quận Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi Thú Y, Địa Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 14 Lý Thị Thanh Trân, 2002 Khảo sát bệnh đường hấp chó trạm chẩn đoán xét nghiệm điều trị Chi Cục Thú Y Tp Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi Thú Y, Địa Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 15 Phạm Ngọc Thạch, Phạm Thị Lan Hương, Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Thị Uyên, 2012 Ứng dụng tia hồng ngoại điều trị bệnh viêm phổi Tạp chí khoa hoa thú y hội thú y Việt Nam tập 19 số 2012 16 http://www Respiratory System Pet Health Topics from the College of Veterinary Medicine State University.htm 59 Phụ lục PHIẾU KHÁM BỆNH Số phiếu: ………………………… Tên gia súc: ……………………………… Tên chủ: …………………………… Địa chỉ:…………………………………… Loại gia súc: ……………………… Giống: …………………………………… Tuổi: …………………………….Giới tính:………….Trọng lượng: …………… Cách thức nuôi: …………………….Loại thức ăn: ……………………………… Triệu chứng lâm sàng: …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chẩn đoán: Lâm sàng:………………………………………………………………………… Phi lâm sàng:……………………………………………………………………… Điều trị Ngày điều trị ……… ……… ……… ……… Triệu chứng ……… ……… ……… ……… Đơn thuốc ……… ……… ……… ……… Kết điều ……… ……… ……… ……… trị Ngày ……tháng….năm… Bác sĩ điều trị 60 Phụ lục Chi-Square Test: giống nội; giống ngoại giống nội 132 196,17 20,988 giống ngoại 187 122,83 33,518 823 758,83 5,426 411 475,17 8,665 1234 Total 955 598 1553 Total 319 Chi-Sq = 68,597; DF = 1; P-Value = 0,000 Chi-Square Test: so sánh < tháng tuổi; – tháng tuổi; – 12 tháng tuổi; > 12 tháng tuổi 12 125 114,21 1,020 Total 319 163 147,00 1,742 360 388,56 2,099 280 256,65 2,124 431 441,79 0,264 1234 Total 185 489 323 556 1553 Chi-Sq = 30,318; DF = 3; P-Value = 0,000 Chi-Square Test: so sánh < tháng tuổi; - tháng tuổi 12 tháng tuổi 2-6 129 118,86 0,866 >12 125 135,14 0,761 Total 254 360 370,14 0,278 431 420,86 0,244 791 Total 489 556 1045 Chi-Sq = 2,149; DF = 1; P-Value = 0,143 62 Chi-Square Test: so sánh – 12 tháng tuổi; > 12 tháng tuổi 7-12 >12 Total 43 61,73 5,685 125 106,27 3,303 168 280 261,27 1,343 431 449,73 0,780 711 Total 323 556 879 Chi-Sq = 11,111; DF = 1; P-Value = 0,001 Chi-Square Test: so sánh Đực; Cái Đực Cái Total 135 141,32 0,283 184 177,68 0,225 319 553 546,68 0,073 681 687,32 0,058 1234 Total 688 865 1553 Chi-Sq = 0,639; DF = 1; P-Value = 0,424 Chi-Square Test: so sánh hiệu điều trị bệnh nội khoa; hiệu điều trị bệnh truyền nhiễm HQĐT nội khoa 217 212,55 0,093 HQĐT ngoại khoa 36 40,45 0,489 51 55,45 0,357 15 10,55 1,875 66 Total 268 51 319 Total 253 Chi-Sq = 2,814; DF = 1; P-Value = 0,093 63 ... TẮT KHÓA LUẬN Đề tài “KHẢO SÁT CÁC TRƯỜNG HỢP BỆNH ĐƯỜNG HƠ HẤP TRÊN CHĨ VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG MẠCH DR KIM THANH QUẬN TP HCM tiến hành phòng mạch thú y Dr Kim Thanh số – Trần Hưng Đạo... tài: “KHẢO SÁT CÁC TRƯỜNG HỢP BỆNH ĐƯỜNG HƠ HẤP TRÊN CHĨ VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG MẠCH DR KIM THANH QUẬN TP .HCM Đề tài thực với hướng dẫn TS Trần Thị Bích Liên ThS Phạm Ngọc Kim Thanh, ... sĩ phòng mạch Dr Kim 1.2 Mục đích Đánh giá tình hình bệnh đường hơ hấp chó hiệu liệu trình điều trị bệnh hơ hấp chó phòng mạch Dr Kim Thanh quận 9, làm sở rút kinh nghiệm điều trị bệnh hô hấp

Ngày đăng: 26/02/2019, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN