1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hệ thống lược đồ

3 307 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 48 KB

Nội dung

Hệ thống lợc đồ trong sách giáo khoa địa lý lớp 9 Cần thống nhất Văn Trung- Trờng CĐSP Cà Mau Là quyển khoá đuôi trong toàn bộ sách giáo khoa (SGK) Địa lý cấp THCS, SGK Địa lý 9 thể hiện rõ nét tính kế thừa tinh thần đổi mới (đã có từ SGK lớp 6, 7 và 8) không chỉ về nội dung, hình thức trình bày mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh thực hiện đổi mới phơng pháp dạy- học. Về số lợng, SGK có 23 lợc đồ/44 bài học (nếu không tính các bài thực hành, tỷ lệ này là 23/33) so với SGK cũ là 11/27. Điều này cho thấy rất rõ dụng ý của tác giả về vị trí các lợc đồ trong quá trình thu thập tri thức của học sinh (HS). Nếu nh các lợc đồ SGK cũ nặng tính minh hoạ: nội dung sơ sài và thiếu cập nhật (có khi lạc hậu); đối tợng trình bày nghèo nàn; cách trình bày đúng kiểu lợc đồ và nhiều sơ sót thì các l ợc đồ trong SGK mới đợc in màu, nội dung tơng ứng với kênh chữ trong từng bài học. Nội dung, đối tợng, ký hiệu đ ợc lựa chọn thể hiện rõ ý đồ về phơng pháp của tác giả, không chỉ khắc sâu kiến thức cơ bản mà còn làm cơ sở cho t duy tổng hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành, củng cố nâng cao kỹ năng đọc bản đồ, lợc đồ cũng nh phát huy tính tích cực, chủ động của HS. Có thể có ý kiến cho rằng các tác giả thuận lợi vì đợc tham khảo Atlat Địa lý Việt Nam song cách chọn loại lợc đồ, nội dung lợc đồ không phải là những phiên bản đ ợc sinh sản vô tính từ Atlat mà thể hiện rất rõ dụng ý của ngời biên soạn. Tuy nhiên, vì hệ thống các lợc đồ không còn mang tính minh hoạ mà trở thành một nguồn tri thức quan trọng nên để phát huy hơn nữa hiệu quả của lợc đồ cũng nh góp phần thuận lợi cho quá trình đổi mới phơng pháp dạy- học môn Địa lý, theo tôi cần tăng cờng hơn nữa tính thống nhất và logic ở một số khía cạnh sau: 1. Về nội dung giữa các lợc đồ, đặc biệt giữa các lợc đồ chuyên đề toàn quốc với lợc đồ vùng: - Hình 8.2. Lợc đồ Nông nghiệp VN (tr.30) thể hiện một khu vực trồng cây công nghiệp (CCN) quan trọng không chỉ của tỉnh Lâm Đồng mà còn của cả vùng Tây Nguyên (Lâm Hà, Đức Trọng, Di Linh, Bảo Lộc) nh ở hình 29.2. Lợc đồ kinh tế vùng Tây Nguyên (tr.107) thì khu vực này không đợc thể hiện. Sự không thống nhất trong việc thể hiện vùng trồng CCN lâu năm còn xuất hiện ở nhiều địa phơng khác nh: An Giang, Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hoà, Bình Định, Nghệ An, Kom Tum Bên cạnh đó, hình 8.2 thể hiện Đồng bằng sông Cửu Long là một trong hai khu vực chăn nuôi lợn chủ yếu trong cả nớc thì lợc đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long lại không thể hiện điều này. - Quy mô một số tỉnh trồng cây công nghiệp (TTCN)đợc thể hiện khác nhau giữa Hình 12.3. Lợc đồ các TTCN tiêu biểu của VN, năm 2002 (tr. 45) với hầu hết lợc đồ kinh tế vùng nh sau: TCCN Hình 12.3 Các lợc đồ kinh tế vùng Ghi chú Thái Nguyên Nhỏ Không chú thích Cách thể hiện ở Hình 18.1 TTCN này có quy mô vừa (tr.66) Lạng sơn Không thể hiện* Không chú thích Cách thể hiện ở Hình 18.1,2 TTCN này có Bắc Giang Không thể hiện* Không chú thích Hải Dơng Vừa Nhỏ Vĩnh Yên Vừa Nhỏ Hà Đông Vừa Nhỏ Thanh Hoá Nhỏ Vừa Vinh Nhỏ Vừa Huế Nhỏ Vừa Quy Nhơn Nhỏ Trung bình Long Xuyên Không thể hiện* Trung bình Quy mô các TTCN ở một số lợc đồ khác nhau trong SGK Địa lý 9 (*): Với cách thể hiện Hình 12.3, có thể suy ra quy mô các TTCN này là quá nhỏ để thực hiện- không phải là các TTCN. - Cách thể hiện và nội dung của biểu đồ cơ cấu ngành các TTCN không thống nhất: Số lợng các ngành công nghiệp trọng điểm (CNTĐ) của các TTCN đợc biểu diễn không biết giải thích thế nào cho hợp lý: + Trong khi số ngành CNTĐ của các TTCN TP HCM và Quy Nhơn ở lợc đồ kinh tế vùng nhiều hơn (một ngành) so với Hình 12.3 thì ở Vũng Tàu và Cần Thơ tình hình ngợc lại, số ngành CN của lợc đồ kinh tế vừa ít hơn (1 ngành) so với Hình 12.3 trong đó TTCN Vũng Tàu lại thiếu ngành CN năng lợng, một ngành có vị trí quan trọng bậc nhất không chỉ của TTCN này mà còn của cả vùng. + Còn ở TTCN Thủ Dầu Một, giữa ngành CN Vật liệu xây dựng (VLXD) và Cơ khí không biết ngành nào là trọng điểm của địa phơng? (vì ở Hình 12.3 thì Cơ khí còn Hình 32.2 Lợc đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ (tr.118) là VLXD); TTCN này có cơ cấu ngành đa dạng hơn nhiều? (lợc đồ thể hiện chỉ ba ngành); có nên bổ sung sản xuất hàng tiêu dùng? - Việc thể hiện nội dung cảng/ cảng biển cũng lộn xộn và không thống nhất giữa Hình 14.1. Lợc đồ mạng lới giao thông (tr.52), Hình 39.2. Lợc đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển (tr.141) và các lợc đồ kinh tế vùng, ví dụ cho vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ: + Hình 26.1. Lợc đồ kinh tế vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ (tr.96) thể hiện cảng Dung Quất + Hình 39.2 thể hiện cảng Kỳ Hà. + Hình 14.1 không thể hiện cả hai cảng trên. Tình hình cũng tơng tự đối với cảng Cái Lân, Cửa Ông (Quảng Ninh), Nhật Lệ (Quảng Bình), Chân Mây (Thừa Thiên Huế) + Hình 14.1 không thể hiện quốc lộ 25 (Tuy Hoà- PLâyKu) trong khi Hình 26.1 và Hình 29.2 có thể hiện quốc lộ này. + Hình 12.2 Lợc đồ công nghiệp khai thác nhiên liệu và công nghiệp điện (tr.43) thể hiện nhà máy nhiệt điện ở Trà Nóc (TP. Cần Thơ), Thủ Đức (TP. HCM) thì ở các lợc đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ và các vùng Đồng bằng sông Cửu Long không thể hiện. Ngợc lại, trong khi các lợc đồ kinh tế vùng thể hiện nhà máy thuỷ điện Cần Đơn (Bình Phớc), Vĩnh Sơn (Bình Định), Bản Vẽ (đang xây dựng-Nghệ An) thì Hình 12.2 lại không thể hiện những đối t- ợng này. 2. Về ngôn ngữ lợc đồ - ở Hình 12.3. Lợc đồ các trung tâm công nghiệp tiêu biểu của Việt Nam, năm 2002: + Không phân biệt đợc ký hiệu 2 ngành công nghiệp năng lợng và công nghiệp VLXD. + Thứ tự thể hiện các ngành công nghiệp tùy tiện (giữa ký hiệu trong lợc đồ và phần chú giải, giữa các TTCN với nhau). + Về chú giải quy mô các TTCN, đa số các lợc đồ sử dụng thuật ngữ vừa; trong khi đó, Hình 26.1 và Hình 36.2 sử dụng thuật ngữ trung bình. Mặc dù trung bình và vừa đều không làm cho HS hiểu sai quy mô của TTCN nhng nếu thống nhất một cách gọi trong toàn SGK vẫn tốt hơn, đảm bảo tính khoa học cao hơn. - ở Hình 17.1. Lợc đồ tự nhiên vung Trung du và miền núi Bắc bộ (tr.62): + Thể hiện các trung tâm tỉnh lị trong khi lợc đồ tự nhiên các vùng khác không thể hiện nội dung này. +Không có ranh giới hành chính cấp tỉnh trong khi các lợc đồ còn lại có thể hiện nội dung này. - ở Hình 18.1. Lợc đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc bộ: + Thiếu chú thích: quy mô các TTCN và các ngành CN sản xuất hàng tiêu dùng. + Thừa chú thích ngành CN chế biến lâm sản. - Chỉ có Hình 20.1. Lợc đồ tự nhiên vùng Đồng bằng sông Hồng (tr.72) có chú thích ranh giới hành chính tỉnh (các lợc đồ còn lại không thể hiện); còn ranh giới vùng kinh tế, có l- ợc đồ chú thích, lợc đồ không. 3. Giữa lợc đồ và kênh chữ - Hình 8.2. Lợc đồ nông nghiệp Việt Nam thể hiện sự phân bố cây cao su và cây cà phê ở vùng Bắc Trung bộ trong khi bảng 8.3. Các cây công nghiệp chủ yếu và các vùng phân bố chính (tr.31) lại không có nội dung này. - Hình 14.1. Lợc đồ mạng lới giao thông sử dụng thuật ngữ Đ ờng ôtô trong khi kênh chữ lại sử dụng thuật ngữ đ ờng bộ . - Bài 14. Giao thông vận tải và bu chính viễn thông: Cảng Sài Gòn là một trong ba cảng biển lớn nhất nớc ta (tr.53- dòng 13 từ trên xuống); trong đó, Hình 39.2. Lợc đồ tiềm năng một số ngành kinh tế biển lại cho rằng cảng Sài Gòn không phải là cảng biển. - Bài 18. Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ: Hình 18.1 thể hiện Bắc Giang là một trong năm TTCN lớn nhất của vùng, tuy nhiên ở Mục V- Các trung tâm kinh tế (tr.69- dòng 3 từ trên xuống) không hề đề cập đến trung tâm này. 4. Giữa lợc đồ và (ý đồ) phơng pháp Nếu dựa vào các lợc đồ ở Hình 21.2, Hình 18.1 (nh SGK yêu cầu) thì học sinh không thể tìm đợc thông tin cần thiết để trả lời các câu hỏi ở mục V Bài 21 (Vùng Đồng bằng sông Hồng) và mục 3 phần IV Bài 18 (Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ). Với những vấn đề trên, HS không tránh khỏi tình trạng lúng túng, khó hệ thống hoá kiến thức .vì vậy sẽ gây khó khăn hơn đối với giáo viên trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học tích cực cũng nh hình thành và nâng cao kỹ năng t duy tổng hợp từ lợc đồ theo mục tiêu môn học. Cũng có thể vài góp ý yêu cầu hơi cao nhng tôi thiết nghĩ không nên để những cái nhỏ làm ảnh hởng đến thành quả của một công trình đầy tâm huyết nh vây. (Theo GD- TP HCM) . Hệ thống lợc đồ trong sách giáo khoa địa lý lớp 9 Cần thống nhất Văn Trung- Trờng CĐSP Cà Mau Là quyển. lợc đồ, nội dung lợc đồ không phải là những phiên bản đ ợc sinh sản vô tính từ Atlat mà thể hiện rất rõ dụng ý của ngời biên soạn. Tuy nhiên, vì hệ thống

Ngày đăng: 21/08/2013, 09:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình 8.2. Lợc đồ Nông nghiệp VN (tr.30) thể hiện một khu vực trồng cây công nghiệp (CCN) quan trọng không chỉ của tỉnh Lâm Đồng mà còn của cả vùng Tây Nguyên  (Lâm Hà, Đức Trọng, Di Linh, Bảo Lộc) nh ở hình 29.2 - Hệ thống lược đồ
Hình 8.2. Lợc đồ Nông nghiệp VN (tr.30) thể hiện một khu vực trồng cây công nghiệp (CCN) quan trọng không chỉ của tỉnh Lâm Đồng mà còn của cả vùng Tây Nguyên (Lâm Hà, Đức Trọng, Di Linh, Bảo Lộc) nh ở hình 29.2 (Trang 1)
w