1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguồn nhân lực của nước ta trong bối cảnh hội nhập sau khi tham gia TPP

15 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 27,93 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  BÀI TẬP KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đề tài: Nguồn nhân lực nước ta bối cảnh hội nhập sau tham gia TPP Giảng viên: PGS.TS.Đỗ Văn Đức Lớp:4A.02 Lời giới thiệu Hiệp định Kinh tế đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) cụm từ nóng hổi nay, đặc biệt sau Việt Nam thức tham gia 12 thành viên tổ chức phi phủ Việc tham gia vào TPP bước ngoặt quan trọng kinh tế Việt Nam Nó mang lại cho kinh tế non trẻ Việt Nam nhiều hội phát triển khơng thách thức lớn nhiều mặt, vấn đề phát triển nguồn nhân lực vấn đề quan trọng để phù hợp với xu hội nhập I, Tổng quan nguồn nhân lực 1, Nguồn nhân lực : Hiện có nhiều quan điểm khác nguồn nhân lực Theo Liên Hợp Quốc “Nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực tính sáng tạo người có quan hệ tới phát triển cá nhân đất nước” Ngân hàng giới cho rằng: Nguồn nhân lực toàn vốn người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp… cá nhân Như vậy, nguồn lực người coi nguồn vốn bên cạnh loại vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên Theo tổ chức lao động quốc tế thì: Nguồn nhân lực quốc gia toàn người độ tuổi có khả tham gia lao động Nguồn nhân lực hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực người cho phát triển Do đó, nguồn nhân lực bao gồm tồn dân cư phát triển bình thường Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực khả lao động xã hội, nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động, có khả tham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức toàn cá nhân cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố thể lực, trí lực họ huy động vào trình lao động Kinh tế phát triển cho rằng: nguồn nhân lực phận dân số độ tuổi quy định có khả tham gia lao động nguồn nhân lực biểu hai mặt: số lượng tổng số người độ tuổi lao động làm việc theo quy định Nhà nước thời gian lao động huy động từ họ; chất lượng, sức khoẻ trình độ chun mơn, kiến thức trình độ lành nghề người lao động Nguồn lao động tổng số người độ tuổi lao động quy định tham gia lao động tích cực tìm kiếm việc làm Nguồn lao động hiểu hai mặt: số lượng chất lượng Như theo khái niệm này, có số tính nguồn nhân lực lại khơng phải nguồn lao động, là: Những người khơng có việc làm khơng tích cực tìm kiếm việc làm, tức người khơng có nhu cầu tìm việc làm, người độ tuổi lao động quy định học… 2, Những vấn đề liên quan đến nguồn nhân lực: Lợi nguồn nhân lực: mặt tích cực, yếu tố vượt trội nguồn nhân lực so với quốc gia khác, thể khả cạnh tranh nguồn nhân lực Thách thức nguồn nhân lực: mặt hạn chế, khó khăn đặt đòi hỏi nguồn nhân lực phải nâng cao để nâng cao tính cạnh tranh Đào tạo nguồn nhân lực trình trang bị kiến thức định chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động để họ đảm nhiệm nhiệm vụ định Trình độ lành nghề người lao động thể mặt chất lượng lao động Nó biểu hiểu biết lý thuyết, kỹ thuật sản xuất kỹ lao động để hoàn thành cơng việc có trình độ định thuộc nghề nghiệp hay chun mơn Phát triển nguồn nhân lực trình biến đổi số lượng chất lượng cấu để đáp ứng tốt cho kinh tế Xu hướng phát triển nguồn nhân lực trình biến đổi nguồn nhân lực lượng chất lên thời gian dài, tương đối ổn định II, Hiệp định Kinh tế Đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) 1, Hiệp định đối tác kinh tế Thái Bình Dương gì? Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (Trans- Pacific Partnership Agreement – TPP) Hiệp định thương mại tự nhiều bên, với mục tiêu thiết lập khu vực thương mại tự chung cho nước đối tác khu vực châu Á Thái Bình Dương Hiệp định có nguồn gốc từ Hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược xun Thái Bình Dương (còn gọi Hiệp định P4 có hiệu lực từ 28/5/2006 quốc gia: Singapore, Chile, New Zealand Brunei) Ngày 05/10/2015, Hiệp định Đối tác Thương mại Xuyên Thái Bình Dương (TPP) thức Bộ trưởng Thương mại 12 nước thành viên (bao gồm Việt Nam, Hoa Kỳ, Malaysia, New Zealand, Brunei, Chile, Singapore, Australia, Peru, Canada, Mexico Nhật Bản) thơng qua Mục tiêu TPP xóa bỏ loại thuế rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập nước thành viên.Ngồi ra, TPP thống nhiều luật lệ, quy tắc chung nước này, như: sở hữu trí tuệ, chất lượng thực phẩm, hay an tồn lao động… Thắt chặt mối quan hệ kinh tế quốc gia này, thông qua biện pháp giảm (thậm chí loại bỏ hồn tồn số trường hợp) hàng rào thuế quan nước, giúp tăng cường trao đổi hàng hóa dịch vụ Cùng với tăng cường dòng chảy vốn, TPP kỳ vọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhóm 12 thành viên 2, Vấn đề lao động điều khoản TPP Chương lao động hồn tồn khơng Việt Nam mà nhiều đối tác đàm phán TPP Bởi vấn đề lao động vấn đề phi thương mại, chưa xuất đàm phán thương mại trước (bao gồm Tổ chức Thương mại Thế giới - WTO hiệp định thương mại tự hệ trước) Đàm phán lao động TPP tập trung vào cam kết liên quan tới quyền lao động (hầu hết có Cơng ước Tổ chức Lao động quốc tế - ILO) lại đặt thách thức lớn cho hầu tham gia đàm phán TPP (nhiều nước số chưa phải thành viên Công ước liên quan ILO) III, Thực trạng, hội thách thức nguồn nhân lực Việt Nam sau tham gia TPP 1, Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước đến thời điểm 01/4/2016 ước tính 54,4 triệu người, tăng 761,8 nghìn người so với thời điểm năm 2015, bao gồm: Lao động nam 28,2 triệu người, chiếm 51,8%; lao động nữ 26,2 triệu người, chiếm 48,2% Xét theo khu vực, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên khu vực thành thị 17,3 triệu người, chiếm 31,7%; khu vực nông thôn 37,1 triệu người, chiếm 68,3% Đến thời điểm trên, lực lượng lao động độ tuổi lao động ước tính 47,8 triệu người, tăng 128,3 nghìn người so với thời điểm năm trước, lao động nam 25,9 triệu người, chiếm 54,2%; lao động nữ 21,9 triệu người, chiếm 45,8% Lực lượng lao động độ tuổi lao động khu vực thành thị 15,7 triệu người, chiếm 32,8 %; khu vực nông thôn 32,1 triệu người, chiếm 67,2% Lao động 15 tuổi trở lên có việc làm quý I năm ước tính 53,3 triệu người, bao gồm 22,5 triệu người làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, chiếm 42,3% tổng số; khu vực công nghiệp xây dựng 13,0 triệu người, chiếm 24,4%; khu vực dịch vụ 17,8 triệu người, chiếm 33,3% Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi q I/2016 ước tính 2,23%, khu vực thành thị 2,96%; khu vực nông thôn 1,87% Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi có trình độ đại học trở lên nước 3,96%[21](cao 1,73 điểm phần trăm so với tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi), khu vực thành thị 3,39%; khu vực nông thôn 5,29% Tỷ lệ thất nghiệp niên (Từ 15 - 24 tuổi) quý I ước tính 6,47%, khu vực thành thị 9,51%; khu vực nông thôn 5,35% Tỷ lệ thất nghiệp người từ 25 tuổi trở lên quý I 1,27%, khu vực thành thị 1,79%; khu vực nông thôn 1,02% Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi quý I năm ước tính 1,77%, tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị 0,77%; tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn 2,25% (Tỷ lệ thiếu việc làm quý I/2015 tương ứng 2,43%; 1,15%; 3,05%) 2, Cơ hội thách thức nguồn nhân lực Việt Nam sau tham gia TPP a) Cơ hội nguồn nhân lực sau Việt Nam tham gia TPP - Đòn bẩy kinh tế mà TPP đem lại cho Việt Nam cánh cửa lớn lao động nước.Theo cam kết hiệp định, dự án nhà đầu tư nước vào Việt Nam tăng lên Điều tạo nhiều hội cho lao động nước tiếp xúc với môi trường làm việc chuyên nghiệp, nhiều kinh nghiệm từ quốc gia có bề dày phát triển - Người lao động có hội cải thiện quyền lợi hợp pháp thu nhập tối thiểu, môi trường làm việc môi trường sống, hiệp hội công đồn, kể tìm kiếm hội việc làm nước nước thành viên TPP - Đồng thời, cạnh tranh TPP tạo áp lực buộc người lao động phải chủ động nâng cao trình độ ngoại ngữ, kỹ tay nghề, tinh thần liên kết cạnh tranh việc làm gắn với nhóm lao động đặc thù (trong có lao động khu vực phi thức) lợi ích xã hội khác môi trường quốc tế ngày cao - Ngoài tham gia vào TPP mang lại cho nguồn nhân lực Việt Nam hội việc làm nhiều việc tập đoàn lớn suy xét việc đầu tư vào Việt Nam, tăng áp lực cho ngành giáo dục đào tạo tự nâng cao trình độ để tìm kiếm hội việc làm cho nguồn lao động Việt Nam đặc biệt lao động trẻ -Việc cho người lao động tham gia việc thực thi chương Lao động tăng bình đẳng người lao động Ngoài giúp cho doanh nghiệp hiểu rõ người lao động từ có sách làm tăng hiệu sử dụng nguồn nhân lực có định sử dụng nguồn nhân lực người chỗ - Khả cạnh tranh cao tạo hội cho số sinh viên trở thành “cơng dân tồn cầu”, sống làm việc nhiều quốc gia khác nhau, tìm chỗ đứng thị trường lao động quốc tế khắt khe tiêu chí tuyển dụng làm việc Tại thị trường lao động nước, nhiều sinh viên tuyển dụng vào quan, tổ chức, doanh nghiệp có mơi trường không gian làm việc tốt, hội phát triển nghề nghiệp rộng mở mức lương chưa cao mong muốn b/Thách thức nguồn nhân lực sau Việt Nam tham gia TPP Chúng ta cần nhìn nhận vấn đề nhiều khía cạnh, TPP đem lại hội kèm theo nhiều thách thức liệu lao động nước chuẩn bị tốt cho trình hội nhập TPP biết đến thị trường tự thương mại lớn giới, có đòi hỏi cao nguồn lực lao động.Đây lúc phải nhìn nhận ưu điểm yếu điểm nguồn nhân lực nước để phát huy ưu điểm khắc phục yếu điểm cho trình hội nhập - Áp lực cạnh tranh cao làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp tình trạng giảm bớt nhân cơng, lao động phổ thơng để tiết kiệm chi phí, nâng cao suất lao động nhờ đổi kỹ thuật quản trị, doanh nghiệp sức cạnh tranh, buộc phá sản - Sau tham gia vào TPP doanh nghiệp nước gặp nhiều khó khăn việc sức cạnh tranh trước đại gia sản xuất kinh doanh theo phương thức sản xuất công nghiệp công nghệ cao từ Mỹ, Nhật, Australia… TPP có hiệu lực vấn đề khơng xuất ngành lợi Việt Nam có lợi dệt may, chăn nuôi gia súc, gia cầm số lương thực Câu chuyện đùi gà Mỹ 15000 đồng/kg rẻ rau vừa qua thơng điệp có tính cảnh báo cao điều Vì vậy, cần có kịch tăng cường hỗ trợ công nghệ, đào tạo lao động, chuyển đổi cấu sản xuất-kinh doanh phát triển nghề cho lao động khu vực -Những tranh chấp người lao động với chủ sử dụng lao động khu vực tư nhân với nước tăng gắn với hệ phá sản, tái cấu kinh tế vi phạm điều kiện hợp đồng lao động điều kiện lao động Tuân thủ để tránh bị điều tra, bị kiện bị phạt, áp lực cạnh tranh nhằm nâng cao yêu cầu tối thiểu an toàn lao động, tiền lương, làm việc, vệ sinh lao động, cấm lao động cưỡng bức, cấm lao động trẻ em, chế giám sát chế tài đặt FTA, TPP… tạo khơng thách thức chi phí phát triển văn hóa doanh nghiệp, tham gia vào chuỗi cung ứng xuất khu vực quốc tế - Việt Nam giới đánh giá có lợi dân số đông, thời kỳ “dân số vàng” Tuy nhiên, nguồn nhân lực Việt Nam dồi dào, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao Sự kết hợp, bổ sung, đan xen nguồn nhân lực từ nơng dân, cơng nhân, trí thức… chưa tốt Chất lượng cấu lao động nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển hội nhập, có khoảng cách lớn so với nước khu vực Theo kết khảo sát số quốc gia châu Á, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,79 điểm thang điểm 10 xếp thứ 11/12 quốc gia khảo sát Trình độ ngoại ngữ lao động Việt Nam chưa cao nên gặp nhiều khó khăn q trình hội nhập Những hạn chế, yếu nguồn nhân lực nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến lực cạnh tranh kinh tế -Hệ thống thơng tin thị trường lao động yếu Hệ thống thông tin bị chia cắt vùng miền, khả bao quát, thu thập cung ứng thông tin chưa đáp ứng nhu cầu người sử dụng Hệ thống tiêu lao động sử dụng nguồn nhân lực chưa hoàn thiện thống nhất, khó sánh với quốc tế -Năng suất lao động Việt Nam thấp.Theo đánh giá tổ chức Lao động giới (ILO), suất lao động Việt Nam thấp 15 lần so với Singapore, 1/5 suất lao động Thái Lan Malaysia.Đó chưa đề cập đến so sánh với suất lao động Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, Ấn Độ,…Đây yếu tố làm giảm khả hấp dẫn lao động Việt Nam trước nhà tuyển dụng nước ngồi, chí khía cạnh để nhà tuyển dụng tăng tính khắt khe yêu cầu lao động Việt Nam IV) Giải pháp cho nguồn nhân lực Việt Nam sau tham gia vào TPP - Nâng cao chất lượng lao động nước Chuyên môn hóa ngành nghề, đặc biệt cần có định hướng sớm cho nguồn nhân lực nhân lực trẻ Đẩy mạnh phát triển trường dạy nghề có kiến thức chun sâu, trình độ chun mơn cao phù hợp với xu thế giới Ngoài tăng trình độ chất lượng nguồn nhân lực cách đẩy mạnh quan hệ với nước TPP trao đổi kinh nghiệm hay cử kỹ sư học để học hỏi phổ biến nhằm mục đích tăng hiệu lao động sản xuất Ngoài nhà nước cần có sách khuyến khích, tạo điều kiện để khu vực tư nhân cung cấp dịch vụ đào tạo, dạy nghề cho người lao động - Mở rộng hồn thiện hệ thống thơng tin sản xuất, cung ứng đầy đủ kịp thời đầy đủ thông tin việc làm xu phát triển giới đặc biệt đưa chứng quốc tế để nguồn nhân lực Việt Nam tiếp nhận học hỏi - Đối với tổ chức cơng đồn để góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần tăng cường công tác tuyên truyền để người lao động nhận thức tầm quan trọng việc học tập nâng cao trình độ kỹ nghiệp vụ, tay nghề; phối hợp với đoàn thể quần chúng tun truyền tơn vinh người lao động, xóa bỏ bệnh sính cấp, hình thành thang giá trị nghề nghiệp xã hội Các cấp cơng đồn phối hợp chặt chẽ với chuyên môn đồng cấp xây dựng chiến lược phát triển, nâng cao kỹ nghề cho lao động cấp - Cần tăng cường hệ thống công cụ điều tiết thị trường lao động cách hồn thiện cơng cụ pháp luật bảo vệ người lao động như: Về việc làm, dịch chuyển lao động, đóng hưởng BHXH, tăng cường cơng tác giáo dục pháp luật…; Áp dụng mạnh mẽ công cụ kinh tế thay cho biện pháp hành điều chỉnh quan hệ lao động -Gắn kết dạy nghề với thị trường lao động tham gia doanh nghiệp, phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động Doanh nghiệp trực tiếp tham gia vào hoạt động đào tạo nghề xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề, xác định danh mục nghề, xây dựng chương trình đào tạo, đánh giá kết học tập người học nghề… Doanh nghiệp có trách nhiệm cung cấp thông tin cho sở dạy nghề nhu cầu việc làm chế độ cho người lao động; phản hồi cho sở dạy nghề trình độ người lao động Các sở dạy nghề tổ chức theo dõi, thu thập tin học sinh học nghề sau tốt nghiệp; có trách nhiệm tiếp nhận thơng tin từ phía doanh nghiệp thay đổi để thích ứng với nhu cầu doanh nghiệp Kết Luận Phát triển nguồn nhân lực coi quan trọng, có ý nghĩa định thành bại phát triển quốc gia.Những hội thách thức TPP nguồn nhân lực Việt Nam đòi hỏi nguồn nhân lực Việt Nam phải tự nỗ lực tìm tòi để phát triển Ngồi nhà nước doanh nghiệp cần có sách hợp lý để tạo điều kiện tốt cho nguồn nhân lực Việt Nam Với đức tính nguồn nhân lực Việt Nam cần cù chăm thơng minh hy vọng tương lai không xa nguồn nhân lực nước ta nâng cao mà kinh tế Việt Nam phát triển lớn mạnh (Bài viết sử dụng số liệu Tổng cục thống kê nguồn tham khảo internet) ... 3,05%) 2, Cơ hội thách thức nguồn nhân lực Việt Nam sau tham gia TPP a) Cơ hội nguồn nhân lực sau Việt Nam tham gia TPP - Đòn bẩy kinh tế mà TPP đem lại cho Việt Nam cánh cửa lớn lao động nước. Theo... đề liên quan đến nguồn nhân lực: Lợi nguồn nhân lực: mặt tích cực, yếu tố vượt trội nguồn nhân lực so với quốc gia khác, thể khả cạnh tranh nguồn nhân lực Thách thức nguồn nhân lực: mặt hạn chế,... cho hầu tham gia đàm phán TPP (nhiều nước số chưa phải thành viên Công ước liên quan ILO) III, Thực trạng, hội thách thức nguồn nhân lực Việt Nam sau tham gia TPP 1, Thực trạng nguồn nhân lực Việt

Ngày đăng: 25/02/2019, 21:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w