Kết quả điều trị bệnh trĩ bằng phẫu thuật longo tại bệnh viện trường đại học y khoa thái nguyên

125 119 3
Kết quả điều trị bệnh trĩ bằng phẫu thuật longo tại bệnh viện trường đại học y khoa thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN QUỲNH HOA THÀNH THỊ NHẬT BẢN THỜI CẬN THẾ (QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP EDO) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học Hà Nội - 2010 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN QUỲNH HOA THÀNH THỊ NHẬT BẢN THỜI CẬN THẾ (QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP EDO) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mã số: 60.31.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Kim Hà Nội - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA EDO TRƯỚC THỜI TOKUGAWA 11 1.1 Sự phát triển vùng Kanto trước Tokugawa Ieyasu đặt đại doanh Edo 11 1.2 Sau Tokugawa Ieyasu đặt đại doanh Edo 17 1.2.1 Bối cảnh lịch sử 17 1.2.2 Quy hoạch ban đầu 19 1.2.3 Một số sách ban đầu 24 1.2.4 Nền tảng kinh tế Edo 25 Chương 2: CẤU TRÚC THÀNH VÀ THỊ EDO 29 2.1 Bối cảnh lịch sử 29 2.1.1 Sự vươn lên nhà Tokugawa 29 2.1.2 Sự phát triển thành thị 31 2.2 Cấu trúc thành Edo 35 2.2.1 Quá trình xây dựng thành 35 2.2.2 Cách bố trí thành 37 2.2.3 Kiến trúc thành 39  Tháp 40  Tháp canh 43  Cổng thành 44 2.3 Jokamachi Edo 45 2.3.1 Quá trình xây dựng jokamachi Edo 46 2.3.2 Cấu trúc jokamachi Edo 51 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi  Khu vực võ sĩ 53  Cơ sở tôn giáo 56  Cơ sở quyền 60  Khu vực buôn bán thương mại 60  Khu vực thị dân 62  Hệ thống giao thông đường thủy 65 Chương 3: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÀn Edo Thời kỳ phát triển thịnh vượng giai đoạn tương ứng với thời kỳ Genroku (1688-1704) nên văn học giai đoạn gọi 94 văn học Genroku Giai đoạn lại chia thành hai thời kỳ nhỏ mang sắc thái đặc biệt khác Tenmei (1772-1789) Kasei (1804-1830) Do đó, văn học giai đoạn bao gồm văn học Tenmei văn học Kasei Trong số tác giả tiểu thuyết tiếng dòng văn học thị dân thời Tokugawa có lhara Saikaku (1641-1693) Xuất thân gia đình thương nhân Osaka, có khả thiên bẩm thi ca sau ơng chuyển sang sáng tác tiểu thuyết lãng mạn Saikaku coi bút tiêu biểu loại truyện phù ơng trở thành người khởi xướng thể loại truyện (Ukiyo zoshi) viết chữ kana (Kana zoshi) Tác phẩm tiếng Saikaku “Đa tình đệ nam” (Koshoku lchidai Otoko) xuất năm 1682 nhiều người hâm mộ Tiểu kết: Văn hố thị dân với thành tựu góp phần to lớn vào tiến trình văn hố tư tưởng Nhật Bản Thời Tokugawa, thành thị không nơi bảo lưu giá trị văn hoá truyền thống mà nơi tiếp nhận sáng tạo nên thành tựu văn hoá khuynh hướng tư tưởng, tri thức thời đại Sự đời trường phái học thuật Quốc học, Khai quốc học, Hà Lan học Tây dương học trước hết chủ yếu hình thành phát triển môi trường thành thị Thời Tokugawa, thành thị tiêu biểu Nagasaki, Osaka, Kyoto Edo nơi tiếp nhận, giao hồ xung đột hai nên văn minh lớn Đông - Tây để đến kỷ XIX, trào lưu học thuật hợp lưu trở thành tảng tư tưởng quan trọng phong trào cải cách [9, tr 443] 95 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi KẾT LUẬN Sự phát triển Edo giai đoạn từ 1600 đến 1850 điểm sáng lịch sử Nhật Bản Chỉ vòng hai kỷ rưỡi, từ vùng đầm lầy nhỏ hẹp, hoang vắng, Edo vươn lên thành đô thị phát triển cao độ Nhà nghiên cứu Nhật Bản Hitoshi Mogi chia lịch sử Edo làm thời kỳ lớn: thời kỳ tạo dựng (1591-1603), thời kỳ phát triển (1603 -1652), thời kỳ chuyển biến (1652-1700), thời kỳ phát triển vượt trội (1700-1800) thời kỳ suy tàn (1800-1868) Trong thời kỳ thứ người khai sáng triều đại Tokugawa Tokugawa Ieyasu biến Edo thành trung tâm trị lớn miền Đơng Nhật Bản Như vậy, thời đại Kamakura (1185-1333), vùng Kanto lại lần trở thành trung tâm quyền quân Nhật Bản Giai đoạn thứ hai, kể từ Tokugawa Ieyasu trở thành tướng quân lúc ơng (1603 - 1616) Edo nhanh chóng phát triển thành trung tâm trị lớn Nhật Bản Mạc phủ triển khai kế hoạch rộng lớn để xây dựng phát triển thành phố xây dựng hệ thống kênh cấp thoát nước gọi “Dosan-bori” từ thành Edo vịnh Hệ thống kênh đào trở thành đường thủy trọng yếu dẫn đến lâu đài, giúp cho việc chuyển đá, gỗ, hàng hóa nguyên liệu khác thuyền từ nhiều địa phương xa hàng trăm km Edo Một cách tự nhiên, hệ thống chợ đầu mối giao thương tập trung gần kề với kênh đào Trải qua kỷ, Edo dần khỏi ràng buộc thể phong kiến để đến cuối kỷ XVIII đạt đến tầm vóc thị lớn Nhật Bản Nhìn tổng thể, không gian Edo mở rộng dần phía biển, hướng phía vịnh Edo Nếu lấy phần thành làm trung tâm Edo chia thành ba vòng tương đối rõ rệt Xung quanh tòa thành shogun khu vực dành cho giới võ sĩ cấp cao, vòng hai dành cho người phục vụ 96 võ sĩ cấp thấp hơn, vòng thứ ba nơi sinh sống đông đảo tầng lớp thị dân sở tôn giáo Cấu trúc phân bố dân cư Edo thể rõ Tokyo ngày Thời cận thế, Edo khơng có tốc độ phát triển quy mô dân số lớn Nhật Bản mà thành thị lớn giới Đến năm 1800, Edo 70 thành thị giới, có thành thị Nhật Bản, có dân số 100.000 người Đây đồng thời 20 thành thị (trong có thành thị Nhật Bản) có dân số 300.000 người Điều đáng ý là, Edo thành thị đạt đến quy mô dân số triệu người Các hoạt động kinh tế - xã hội Edo có ảnh hưởng sâu rộng, có vai trò dẫn dắt tồn đời sống xã hội Nhật Bản Với số dân đông đúc, Edo trở thành trung tâm tiêu thụ lớn Nhật Bản Edo đồng thời trung tâm kinh tế lãnh chúa miền Đông Nhật Bản Sức tiêu thụ Edo tạo nên sinh lực cho khu vực kinh tế Kinki Thị trường Edo nơi tiếp nhận lượng hàng lớn để từ chuyển giao đến lãnh địa vùng kinh tế khác Edo coi thành thị giữ vị trí hàng đầu hình thành phát triển thị trường nước Thời kỳ này, trung tâm văn hoá Nhật Bản dịch chuyển từ Osaka Kyoto đến Edo, thành thị kiến dựng có nhiều nhân tố phát triển Edo trung tâm kinh tế lớn miền Đông, đồng thời tổng hành dinh quyền Edo Trên sở điều kiện mà Edo trở thành nơi hội tụ khuynh hướng thành tựu văn hoá Nhật Bản Mặt khác, văn hố thị dân, dòng văn hố tìm mơi trường xã hội thuận lợi để đâm chồi nảy lộc Thời Tokugawa, Osaka Kyoto trung tâm văn hoá Nhật Bản địa bàn phát triển hưng thịnh nhiều loại hình văn hố thị dân Edo 97 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi bước vươn lên trở thành nơi tập trung giá trị văn hoá tri thức tiêu biểu Nhật Bản Edo coi nôi trường phái tư tưởng học thuật Nhật Bản Đến kỳ XVIII, với lớp nghệ sĩ nhà văn hoá Edo, nhiều tác giả tiếng Sotatsu, Korin, Saikaku, Chikamatsu chuyển từ Kyoto, Osaka Edo để sống sáng tác Như vậy, “Edo giành vị trí trung tâm văn hố trở thành ngơi nhà sáng tạo chủ yếu nhà văn, nghệ sĩ, trí thức cơng việc xuất học thuật” Văn hố thị dân với thành tựu góp phần to lớn vào tiến trình văn hố tư tưởng Nhật Bản Thời Tokugawa, thành thị không nơi bảo lưu giá trị văn hoá truyền thống mà nơi tiếp nhận sáng tạo nên thành tựu văn hoá khuynh hướng tư tưởng, tri thức thời đại Sự đời trường phái học thuật Quốc học, Khai quốc học, Hà Lan học Tây dương học trước hết chủ yếu hình thành phát triển môi trường thành thị Thời Tokugawa, thành thị tiêu biểu như: Nagasaki, Osaka, Kyoto Edo nơi tiếp nhận, giao hồ xung đột hai nên văn minh lớn Đông - Tây để đến kỷ XIX, trào lưu học thuật hợp lưu trở thành tảng tư tưởng quan trọng phong trào cải cách Không riêng Edo, Nhật Bản diễn q trình thị hóa chưa thấy Nhật Bản khiến cho dân số thành thị tăng lên gấp 4-5 lần Từ việc nghiên cứu cụ thể trường hợp Edo, khái quát số đặc điểm thành thị Nhật Bản thời kỳ Các thành thị lớn Nhật Bản như: Edo, Osaka, Kanazawa, Shizuoka, Fukushima xây dựng khoảng thời gian tương đối ngắn (1580 - 1610) Đó kết thời kỳ lịch đầy biến động, lãnh chúa, kể lãnh chúa lực nhất, có tư tưởng độc lập, 98 theo biến chuyển chung đời sống trị đất nước Để tồn mở rộng lãnh địa mình, lãnh chúa phải không ngừng củng cố sức mạnh quân Lâu đài đồng thời thành lớn lãnh chúa chủ yếu xây dựng khoảng thời gian chúng tiếp tục đạt hưng thịnh vào thời cận Cùng với xuất đồng thời nhiều thành thị khoảng thời gian tương đối ngắn Trong điều kiện hồ bình, chức thành thị thay đổi Các thành thị khơng giữ vai trò chủ yếu quân mà dần chuyển thành trung tâm hành chính, kinh tế Mạc phủ hay lãnh địa Tuy nơi tập trung đội ngũ võ sĩ khuynh hướng dân hoá đặc tính trội thành thị Nhật Bản thời Tokugawa Trong điều kiện hồ bình, thành thị phải đảm đương chức hành thiết chế trị phong kiến, điều hành, quản lý cơng việc chung toàn lãnh địa Do vậy, điểm bật thành thị Nhật Bản tính chất dân phạm vi quản lý rộng lớn, đa diện Lực lượng võ sĩ thành thị phần dân hoá, tham gia trực tiếp vào việc thu thuế, ban hành trì luật pháp Về phương diện xã hội, thành thị nơi tập trung lực lượng võ sĩ đời sống đô thị quan hệ xã hội, lối sống giới thị dân tác động không nhỏ đến hành vi quan niệm đạo đức giới quân Bên cạnh khác với xã hội nông thôn, quan hệ kinh tế hoạt động kinh tế đô thị vận động theo quy luật riêng Trong thành thị, thủ phủ lãnh địa, lực lượng võ sĩ chiếm tỷ lệ lớn tuyệt đại đa số họ lại người không trực tiếp tham gia sản xuất Điều hiển nhiên là, đội ngũ samurai gia nhân đông đảo cần đến lượng hàng hoá đủ để thoả mãn nhu cầu sống sinh hoạt Do vậy, thành thị không trung tâm kinh tế, sản xuất mà thị trường có sức tiêu thụ lớn 99 Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Từ cuối kỷ XVII thành thị, kinh tế công - thương nghiệp ngày đóng vai trò trội Sự hưng thịnh ngành kinh tế dẫn đến thay đổi nội dung đặc tính phát triển thành thị Thời Tokugawa, Edo không doanh họ Tokugawa, với tư cách lãnh chúa lớn mà trung tâm trị Nhật Bản, chi phối hoạt động tất lãnh địa Tại han, thành thị dần trở thành nơi sản xuất tiêu thụ lớn, nơi tập trung nguồn nhân lực đội ngũ người có khả sản xuất nhiều chủng loại hàng hố có chất lượng cao Điều đáng ý là, nhiều sở tơn giáo lớn có khuynh hướng chuyển dịch từ vùng núi xa xôi thành thị "nhập thế" vào đời sống đô thị Cùng với khẳng định vị trí hành kinh tế, thành thị Nhật Bản cận đồng thời trung tâm tôn giáo lớn Nhật Bản Sự phát triển thành thị không chịu ảnh hưởng điều kiện lịch sử chung mà phụ thuộc vào khuôn khổ tiềm kinh tế lãnh địa Thời Tokugawa, việc lại thường xuyên lãnh chúa nhằm thực chế độ sankin kotai mở rộng không ngừng hệ thống thương mại nước góp phần nối kết thành thị đặc biệt thành thị lớn nằm hệ thống giao thơng yếu Sức phát triển thành thị tác động sâu sắc đến xã hội Nhật Bản chí đến khả trì quyền lực tảng trị quyền phong kiến Sự phát triển Edo nhiều thành thị Nhật Bản cho thấy vào kỷ XVII - XIX nhiều dân tộc giới trải qua đạt đến trình độ phát triển Sự phát triển mà thành thị Nhật Bản đạt vào kỷ XVI đầu kỷ XVII lại trở nên hy hữu Động lực phát triển Edo nhiều thành thị Nhật Bản cận thương nghiệp thủ công nghiệp vận động phát triển khuôn khổ thể chế phong kiến Cho 100 ...h tựu văn hoá khuynh hướng tư tưởng, tri thức thời đại Sự đời trường phái học thuật Quốc học, Khai quốc học, Hà Lan học T y dương học trước hết chủ y u hình thành phát triển môi trường thành th...u giá trị văn hố truyền thống mà nơi tiếp nhận sáng tạo nên thành tựu văn hoá khuynh hướng tư tưởng, tri thức thời đại Sự đời trường phái học thuật Quốc học, Khai quốc học, Hà Lan học T y dương họ... phi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN QUỲNH HOA THÀNH THỊ NHẬT BẢN THỜI CẬN THẾ (QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP EDO) Luận văn Thạc sĩ chuyên

Ngày đăng: 25/02/2019, 10:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan