1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

V/v tham luận đánh giá tác động của Đối thoại về PCTN trong lĩnh giáo dục và đào tạo

13 95 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 129,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc /BGDĐT-TTr V/v tham luận đánh giá tác động của Đối thoại về PCTN lĩnh giáo dục và đào tạo Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2011 Kính gửi: Thanh tra Chính phu Ngành giáo dục xác định cơng tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) là nhiệm vụ quan trọng, vừa cấp bách, vừa lâu dài quá trình triển khai các nhiệm vụ trị của toàn ngành Vì vậy, sau tổ chức thành công Đối thoại về PCTN lĩnh vực giáo dục với các nhà tài trợ quốc tế lần thứ (ngày 28/5/2010) và thực ý kiến đạo của Thủ tướng Chính phủ (Cơng văn số 3995/VPCP-KNTN ngày 11/6/2010 của Văn phòng Chính phủ) về kết tổ chức Đối thoại về PCTN lần thứ với các nhà tài trợ quốc tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) ban hành Chương trình hành động Bộ GD&ĐT tăng cường công tác PCTN sau Đối thoại quốc tế triển khai thực khuyến nghị nêu Đối thoại, đồng thời thực một loạt các giải pháp về tuyên truyền, giáo dục; về đôn đốc thực các quy định của pháp luật PCTN; về tra, kiểm tra và chấn chỉnh các sai phạm Sau một thời gian ngắn tập trung thực các nhiệm vụ nêu trên, công tác PCTN có chuyển biến đáng kể và đạt kết quan trọng bước đầu Trong khuôn khổ của Hội thảo này, Bộ Giáo dục và Đào tạo xin trao đổi khái quát nội dung: Đánh giá tác động Đối thoại PCTN tới công tác quản lý nhà nước Giáo dục đào tạo; giải pháp kết PCTN từ sau Đối thoại PCTN lần thứ tới Đặc điểm tình hình cua ngành Hiện nay, hệ thống giáo dục quốc dân nước ta có gần 40.000 sở giáo dục (bao gồm: các trường mầm non, phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên, các trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học) với triệu thầy cô giáo và nhân viên, 23 triệu học sinh, sinh viên Bợ GD&ĐT Chính phủ giao chức quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo phạm vi nước, nhiệm vụ quản lý trực tiếp các cấp học phân cấp sau: Các trường mầm non (MN), tiểu học (TH), trung học sở (THCS) tḥc quản lý của các phòng GD&ĐT trực thuộc Uỷ ban nhân dân (UBND) các quận, huyện; các trường trung học phổ thông (THPT), bổ túc THPT, các Trung tâm giáo dục thường xuyên thuộc quản lý của các sở GD&ĐT trực thuộc UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; các trường dạy nghề Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quản lý; hệ thống các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, Bộ GD&ĐT quản lý 1/3 số lượng các trường, lại các bợ, ngành khác và địa phương quản lý Kết tiếp thu khuyến nghị sau Đối thoại PCTN lĩnh vực giáo dục lần thứ đến 2.1 Những khuyến nghị, kinh nghiệm tiếp thu từ kết Đối thoại Thực ý kiến đạo của Thủ tướng Chính phủ về kết tổ chức Đối thoại phòng, chống tham nhũng lần thứ với các nhà tài trợ quốc tế “Giao Bộ GD&ĐT nghiên cứu kinh nghiệm, khuyến nghị để tiếp thu, vận dụng nợi dung phù hợp với điều kiện, tình hình thực tế của Việt Nam nhằm tăng cường công tác quản lý giáo dục và nâng cao hiệu phòng, chống tham nhũng lĩnh vực giáo dục” Bộ GD&ĐT nghiêm túc tiếp thu kết của Đối thoại đạo cơng tác PCTN Đó là: - Kết khảo sát của Thanh tra Chính phủ giáo dục tiểu học và trung học sở tại 03 thành phố lớn: Hà Nợi, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh về các nội dung tuyển sinh đầu cấp; các khoản phí trường; dạy thêm, học thêm, tồn tại, bất cập giáo dục phổ thông làm phát sinh tham nhũng, cần có biện pháp hạn chế và khắc phục; - Tham luận của ông Matthieu Salomon, Tư vấn cao cấp Quốc tế của Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI) “Một số sáng kiến của Tổ chức Minh bạch Quốc tế nhằm tăng cường tính minh bạch và trách nhiệm giải trình” nêu một số khuyến nghị về việc phải đưa tiêu chuẩn luật lệ rõ ràng; giảm động tham nhũng; có chế tố giác sai phạm tham nhũng; có chế quản lý thích hợp (bao gồm kiểm toán kiểm tra thường xuyên) ; - Khuyến nghị của ơng Cameron Hill, Bí Thư thứ quan phát triển Ôtxtrâylia tại Việt Nam qua bài tham ḷn “Kinh nghiệm của Ơxtrâylia phòng, chống tham nhũng ngành giáo dục là: Cần có Quy định kèm theo chế thực tiễn cho phép giám sát quy trình: tuyển sinh, thi tuyển, chấm tuyển, đề bạt lãnh đạo nhà trường, giáo viên cán bộ; tăng cường chức kiểm toán nội ngành giáo dục; tăng cường công tác giám sát xây dựng, mua sắm với chế phù hợp cho tham gia cộng đồng; nâng cao lực cán quản lý tài cơng thực kiểm tốn Bợ GD&ĐT coi là kinh nghiệm tốt cần áp dụng quản lý GD&ĐT Việt Nam; kết Đối thoại lần thứ Bộ GD&ĐT tiếp thu, tuyên truyền, phổ biến đến các sở giáo dục ngành các hình thức thơng qua các hợi nghị giao ban, các lớp tập huấn đầu năm học 2010 - 2011, 2011-2012, Bộ GD&ĐT lồng ghép nội dung tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, có Luật Phòng, chống tham nhũng và kết Đối thoại 2.2 Những tác động từ kết Đối thoại đến công tác quản lý ngành 2.2.1 Những bài học kinh nghiệm từ Đối thoại góp phần nâng cao nhận thức và trách nhiệm PCTN của cán bộ, giáo viên và học sinh, sinh viên toàn ngành - Các thông tin từ Đối thoại giúp nhận diện rõ nguy dẫn đến tham nhũng một số lĩnh vực, như: + Tham nhũng các dự án công đầu tư vào giáo dục, các chương trình mục tiêu quốc gia + Tham nhũng từ các dự án mua sắm công; + Tham nhũng in ấn và phát hành sách giáo khoa; + Tham nhũng chạy danh hiệu - thành tích nhà trường; + Tham nhũng tiền thù lao phụ cấp giảng dạy; + Tham nhũng đề bạt, thi tuyển giáo viên; + Tham nhũng việc chạy điểm, xin điểm và tiêu cực thi cử; + Tham nhũng chạy trường, chạy lớp; + Tham nhũng dạy thêm, học thêm; + Tham nhũng lạm thu phí; + Tham nhũng việc phân lớp chọn, đứng lớp - Khái niệm về các hành vi tham nhũng; về công khai, minh bạch; về liêm chính; về trách nhiệm giải trình của các sở giáo dục cập nhật và nêu đầy đủ - Qua các phương tiện thông tin đại chúng kết Đối thoại quốc tế về PCTN lĩnh vực giáo dục có sức lan tỏa rợng, thu hút quan tâm của nhiều quan tổ chức xã hội; của học sinh, sinh viên và các bậc cha mẹ học sinh tất các cấp học tạo nên chế giám sát rộng khắp toàn xã hội giáo dục 2.2.2 Nhận diện các hành vi tham nhũng dễ nảy sinh một số lĩnh vực của ngành giáo dục đề cập Đối thoại Có thể thấy tham nhũng gắn liền với tồn tại và phát triển của Nhà nước, tách tệ tham nhũng ngoài nhà nước và bộ máy quản lý nhà nước Tham nhũng là bệnh đồng hành đặc trưng của nhà nước, là khuyết tật bẩm sinh của quyền lực, là bệnh tránh khỏi của các chế độ Tham nhũng là vấn đề gây xúc của tất các thể giới, trình đợ phát triển, thể chế trị và truyền thống văn hoá, với mức độ khác Giáo dục và đào tạo là một ngành nhà nước thống quản lý nên tránh khỏi bệnh bẩm sinh này, bên cạnh kết đạt công tác PCTN, nhiều biểu tiêu cực hạn chế và đẩy lùi, là thi cử, tuyển sinh, đào tạo Những vụ vi phạm liên quan đến tham nhũng phát bị xử lý Kết tra, phát và xử lý cho thấy một số lĩnh vực thuộc ngành giáo dục dễ nảy sinh các hành vi tiêu cực, tham nhũng Có thể khái quát sau: 2.2.2.1 Trong dạy thêm học thêm (DTHT) - Hình thức và quy mơ: Tình trạng DTHT, chủ yếu xảy các thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và mợt số thành phố, thị xã, thị trấn của các tỉnh, thành khu vực đồng Việc dạy thêm, học thêm không sai đáp ứng nhu cầu của người học và tổ chức dạy thêm theo quy định của các quan chức Nhưng thực tế, nhiều trường hợp giáo viên lợi dụng việc dạy thêm và buộc học sinh phải học thêm để thu tiền Cá biệt, có nơi việc tổ chức DTHT trở thành mợt phong trào, trường nào tổ chức dạy thêm, giáo viên nào tổ chức dạy thêm, nhiều hình thức huy đợng tham gia học và đóng góp của học sinh cho các buổi dạy thêm của thầy Cá biệt có mợt số giáo viên cắt giảm chương trình khóa theo quy định để đưa vào dạy thêm, buộc học sinh phải học thêm nhằm vụ lợi - Về ảnh hưởng của dạy thêm, học thêm tràn lan: cắt giảm chương trình khoá để dạy tại lớp học thêm; đề kiểm tra bài vào các phần mà thầy dạy tại lớp học thêm; ưu tiên về điểm số các học sinh tham gia học thêm và phân biệt đối xử các học sinh không tham gia học thêm Từ gây nên xúc các bậc cha mẹ học sinh, dư luận xã hội; làm ảnh hưởng tới uy tín của các nhà giáo chân chính, uy tín của ngành Từ thực tế này, Bộ GD&ĐT ban hành văn quy định việc dạy thêm, học thêm quy định rõ nguyên tắc tổ chức dạy thêm, học thêm; quy định các trường hợp không dạy thêm; quy định trách nhiệm quản lý của UBND các cấp, của các quan quản lý giáo dục và trách nhiệm của người đứng đầu sở giáo dục 2.2.2.2 Trong lĩnh vực tuyển sinh đầu cấp - Hình thức và quy mơ: tượng tiêu cực lĩnh vực này xảy tất các cấp học và chủ yếu là tuyển sinh đầu vào giáo dục đại học (ĐH) và trung cấp chuyên nghiệp (TCCN); tuyển sinh đầu cấp MN; TH; THPT thuộc các thành phố, thị xã lớn Các hành vi vi phạm xảy không đủ điều kiện trúng tuyển vào các trường ĐH, CĐ và TCCN tìm cách để trúng tuyển, dẫn tới gian lận về hồ sơ tuyển sinh tiêu cực coi thi, chấm thi (thi thay, thi hộ, thi kèm, mua bán điểm); tiêu cực việc tuyển sinh trái tuyến; chạy vào các trường điểm; gian lận về các điều kiện xét tuyển và tuyển sinh hệ khơng quy - Về ảnh hưởng: tiêu cực là rao cản của quá trình ổn định và phát triển của nghiệp giáo dục, đào tạo nước nói chung và của nhà trường, địa phương nói riêng; ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục, đào tạo thực chất; làm tha hoá một bộ phận cán bộ, giáo viên, tạo công môi trường giáo dục, làm giảm sút niềm tin của xã hội với ngành giáo dục 2.2.2.3 Trong lĩnh vực thực các khoản thu nhà trườn Đây là lĩnh vực và gây nhiều xúc xã hội một số sở giáo dục từ giáo dục mầm non đến đại học Qua công tác tra, kiểm tra, qua một số vụ việc sai phạm phát và xử lý cho thấy các vi phạm chủ yếu là: thu sai mức quy định của Nhà nước về học phí và lệ phí tuyển sinh (thu cao hơn); tự đặt các khoản thu đầu năm, đầu cấp ngoài quy định; mượn danh nghĩa Hội cha mẹ học sinh và gây quỹ các đoàn thể để các bậc cha mẹ học sinh và học sinh phải đóng góp; việc quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí này tồn tại nhiều bất hợp lý 2.2.2.4 Ngoài ra, mợt số hành vi tham nhũng xảy lĩnh vực giáo dục không phổ biến, thiệt hại nhiều về kinh tế song gây nên hậu xấu về nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin của nhân dân một số sở giáo dục, ảnh hưởng đến uy tín, phẩm chất của mợt bợ phận nhà giáo, cán bộ quản lý ngành, tạo nên vật cản cho quá trình phát triển của giáo dục nước nhà như: mua bằng, bán điểm giáo dục đại học và giáo dục nghề; mua bán chứng chỉ; cho lên lớp không đủ điều kiện, đầu tư xây dựng, mua sắm thiết bị; chuyển trường không tiêu chuẩn; công tác in ấn, phát hành sách giáo khoa Nguyên nhân cua tồn tại, hạn chế Một số vụ việc tiêu cực, tham nhũng xảy tập trung một số lĩnh vực ngành vừa qua là nhiều ngun nhân, có ngun nhân tḥc về khách quan, có nguyên nhân chủ quan Có thể khái quát nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, việc triển khai thực các quy định của pháp luật về PCTN và đề các giải pháp về PCTN mợt số sở giáo dục chưa cụ thể, mang tính hình thức, chưa tạo ý thức chủ động, tự giác của các tập thể và cá nhân phòng ngừa, đấu tranh với các biểu tiêu cực, tham nhũng Thứ hai, lương thực tế quá thấp khiến một bộ phận giáo viên không yên tâm với nghề muốn giữ nghề, trì c̣c sống bình thường giáo viên phải dạy thêm, làm thêm việc khác để có thu nhập tăng thêm; và thực tế có mợt bợ phận nhà giáo, cán bợ ngành trình đợ quản lý hạn chế, ý thức tự học, tự bồi dưỡng và rèn luyện thấp, ảnh hưởng tác đợng của mặt trái của chế thị trường cộng với cuộc sống khó khăn nên chạy theo lợi ích trước mắt dẫn đến hành vi, việc làm vi phạm quy định của ngành, quy định của pháp luật về PCTN Thứ ba, ngân sách nhà nước đầu tư hạn hẹp, muốn có thêm nguồn kính phí để động viên cán bộ, giáo viên nhà trường hỗ trợ cho các hoạt động ngoài lên lớp nên một số sở giáo dục phối hợp với Hội cha mẹ học sinh tổ chức thu thêm mợt số khoản thu ngoài quy định mang tính tự nguyện Tuy nhiên, quy trình thỏa thuận với cha mẹ học sinh thiếu sót nên chưa tạo đồng thuận cao Thứ tư, hệ thống sách, pháp luật về giáo dục chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, chưa đáp ứng đòi hỏi đặt giáo dục, như: Việc phân cấp quản lý giáo dục tầm vĩ mơ chồng chéo, chưa rõ (đang tồn tại một số sở giáo dục, sở dạy nghề nhiều Bộ, ngành quản lý); phân cấp quản lý các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp chưa hợp lý, thiếu phối hợp, phân công chặt chẽ Bộ GD&ĐT với các bộ, ngành và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố, dẫn đến hiệu lực quản lý nhà nước bị hạn chế; hoạt động của nhà trường và hỗ trợ đời sống giáo viên dựa vào nguồn thu là: ngân sách nhà nước cấp và thu học phí mức học phí chậm điều chỉnh từ năm 1998 đến giữ 20.000đ/1HS/1tháng, mức lương tối thiểu tăng gấp lần (từ 144.000 đồng lên 830.000đồng/1tháng, lạm phát tăng trung bình 10% năm kéo theo mặt giá khác tăng liên tục) Đời sống giáo viên và các hoạt động của nhà trường không nằm ngoài tác động của việc leo thang giá cả, có tình trạng thu tiền trường vượt mức quy định xảy là một thực tế Bộ GD&ĐT triển khai đồng số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác PCTN toàn ngành từ sau Đối thoại - Bợ GD&ĐT ban hành Chương trình hành đợng về đẩy mạnh cơng tác phòng, chống tham nhũng sau Đối thoại với các nhà tài trợ quốc tế lần thứ (kèm theo Quyết định số 3137/QĐ-BGDĐT ngày 30/7/2010 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) Chương trình hành đợng xác định rõ mục tiêu: Đến hết năm 2010, các sở giáo dục phải xây dựng xong Kế hoạch thực Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 của đơn vị theo kế hoạch đạo của Bộ GD&ĐT; đồng thời tạo chế giám sát, ngăn ngừa việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn và trách nhiệm phân công để vụ lợi sở xây dựng nền tảng phẩm chất đạo đức mẫu mực và gương sáng của nhà giáo và cán bợ quản lý giáo dục Chương trình hành đợng nêu nội dung công việc và giải pháp để thực thời gian tới Cụ thể: - Bợ GD&ĐT trình Chính phủ ban hành các Nghị định: + Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 về quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục Nghị định phân cấp về trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục cho các bộ, ngành và địa phương; + Nghị định số 40/2011/NĐ-CP ngày 08/6/2011 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 49/2005/NĐ-CP ngày 11/4/2005 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục Nghị định quy định rõ các hành vi vi phạm hành lĩnh vực giáo dục và tăng mức xử phạt - Bộ GD&ĐT tham gia đầy đủ, nghiêm túc Hợi thảo “Chính sách thực hành chống tham nhũng ngành giáo dục: đường hướng tới kết giám sát tiến trình” các đối tác U4 tại Hà Nội tổ chức từ ngày 1113/10/2010 Thông tin tại Hội thảo là kinh nghiệm; nguồn tư liệu cần thiết giúp cho việc hoàn thiện thể chế và xây dựng các giải pháp hữu hiệu phục vụ công tác PCTN của ngành - Về công tác tuyên truyền: Trong các đợt tập huấn triển khai nhiệm vụ đầu năm học của các cấp học vừa qua, Bộ GD&ĐT đều triển khai công tác PCTN gắn với các nhiệm vụ trọng tâm của năm học các sở thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và yêu cầu xây dựng bổ sung lợ trình triển khai Kế hoạch thực Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 07/4/2010 cho các đối tượng gồm: Lãnh đạo các Sở GD&ĐT, tra viên, giáo viên dạy giáo dục công dân và cán bộ cốt cán của 63 tỉnh thành nước -Bộ GD&ĐT triển khai nghiêm túc Quyết định số 137/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án “Đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng” (gọi tắt là Đề án 137) theo lợ trình quy định của Ban Chỉ đạo Trung ương Đề án 137 - Phối hợp với Học viện quản lý giáo dục mở 03 lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tra cho đối tượng là các cán bộ tra các sở giáo dục đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và sở GD&ĐT của 03 miền, có nợi dung về công tác PCTN - Đã dự thảo Thông tư ban hành tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường phổ thông, tổ chức Hội thảo để lấy ý kiến góp ý của các ngành và địa phương - Đã ban hành các văn bản: Công văn số 6890/BGDĐT-KHTC ngày 18/10/2010 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về hướng dẫn quản lý, sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện cho các sở giáo dục và đào tạo; Công văn số 5584/BGDĐT-KHTC ngày 23/8/2011 của Bộ trưởng Bợ GD&ĐT về chấn chỉnh tình trạng lạm thu các sở giáo dục làm sở pháp lý để ngăn chặn việc tùy tiện đặt các khoản thu và mức thu không quy định các sở giáo dục - Toàn ngành thực nghiêm túc các quy định về công khai, minh bạch hoạt động của quan, đơn vị Từ năm học 2009 - 2010, Bộ GD&ĐT tập trung đạo các sở giáo dục và đào tạo thực Thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07/5/2009 của Bộ trưởng về Quy chế thực công khai sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân là: (1) Cơng khai cam kết chất lượng giáo dục và chất lượng thực tế (2) Công khai điều kiện đảm bảo chất lượng của các sở giáo dục (3) Cơng khai thu, chi tài Đồng thời, các sở giáo dục tổ chức thực kiểm tra (kiểm tra mức chi cho giáo dục từ ngân sách địa phương; kiểm tra việc thu và sử dụng học phí; kiểm tra sử dụng ngân sách cho giáo dục; kiểm tra việc thực kiên cố hóa trường, lớp và xây nhà cơng vụ) góp phần tạo điều kiện cho đổi quá trình phát triển giáo dục, đặc biệt là giáo dục phổ thông và mầm non Đến nay, 100% các sở giáo dục thực cơng khai theo quy định, có 377 trường đại học, cao đẳng thực công khai mạng thông tin của đơn vị và của Bộ Đây là thông tin thiết thực cung cấp cho học sinh và các bậc cha mẹ học sinh biết, đồng thời là kênh quan trọng để các sở giáo dục chịu giám sát của xã hội Ngoài ra, Bộ GD&ĐT triển khai thực nghiêm túc việc kê khai tài sản, thu nhập cá nhân tại quan Bộ và đạo toàn ngành thực các đối tượng theo quy định của Nghị định 37/2007/NĐ-CP ngày 09/3/2007 của Chính phủ về minh bạch tài sản, thu nhập và bước đầu triển khai Nghị định số 68/2011/NĐ-CP của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định 37/2007/NĐ-CP ngày 09/3/2007 của Chính phủ về minh bạch tài sản, thu nhập và bước đầu triển khai Nghị định số 68/2011/NĐ-CP của Chính phủ - Về cơng tác cán bộ: Bộ GD&ĐT xếp tổ chức bộ máy của Bộ, hoàn thiện quy định về chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức của Bộ và các đơn vị thuộc Bộ, quan tâm và làm tốt công tác quy hoạch, bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ; công tác tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bợ; thực chế đợ, sách cán bợ có quy định cụ thể việc cử cán bợ học tập, công tác nước ngoài Ngành triển khai Nghị định số 158/2007/NĐ-CP của Chính phủ về chuyển đổi vị trí cơng tác của cán bợ, cơng chức, viên chức với việc ban hành Thông tư số 35/2010/TT-BGDĐT ngày 14/12/2010, của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định danh mục các vị trí cơng tác phải thực định kỳ chuyển đổi công chức, viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý ngành giáo dục Tất công tác đều đảm bảo công khai, minh bạch và dân chủ, hạn chế tới mức thấp nguy nảy sinh tiêu cực, tham nhũng - Ngành gắn cơng tác phòng, chống tham nhũng với việc đẩy mạnh cải cách hành chính, đặc biệt là cải cách, đơn giản hoá thủ tục hành nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu của các quan chức thuộc Bộ và các sở giáo dục, đồng thời chống gây phiền hà, sách nhiễu cho người dân Tiếp tục thực nghiêm túc Quyết định số 2368/QĐ-BGDĐT ngày 09/5/2007của Bộ trưởng về việc triển khai áp dụng thí điểm chế “mợt cửa” tại quan Bợ GD&ĐT, gồm nhóm cơng việc Hàng tháng, kết thực quy trình “mợt cửa” đưa vào chương trình giao ban lãnh đạo Bộ Đến nay, Bộ GD&ĐT ban hành Bộ thủ tục hành tḥc lĩnh vực giáo dục và đào tạo bao gồm 145 thủ tục (số thủ tục hành Bợ trực tiếp giải là 67; UBND cấp tỉnh giải là 45; UBND cấp huyện giải là 29 và UBND cấp xã, phường giải là 04) Toàn bộ các nội dung của 145 thủ tục hành hoàn tất, in thành sách và phát hành dạng đĩa CDROM, đồng thời đăng tải tại chuyên mục Cải cách hành Website của Bợ GD&ĐT - Tăng cường đổi công tác tra, kiểm tra: tra là chức thiết yếu của quản lý, một mục đích của cơng tác tra là phòng ngừa các sai phạm Do đó, để cơng tác PCTN có hiệu cần phải tăng cường cơng tác tra Hàng năm, Thanh tra Bộ xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra công tác PCTN sở hướng dẫn của Thanh tra Chính phủ và lồng ghép một số nội dung khác như: thực Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Luật Khiếu nại, tố cáo, thực “Quy chế thực công khai sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân” Từ sau Đối thoại đến nay, ngoài việc tiến hành các cuộc tra chuyên ngành, Thanh tra Bợ tiến hành tra hành chính, PCTN gần 20 đơn vị, đạo và hướng dẫn Thanh tra các sở GD&ĐT triển khai tra hành và PCTN tại các sở giáo dục địa phương quản lý Đặc biệt, vào đầu năm học 2011-2012 một số địa phương như: Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh, Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng thành lập nhiều đoàn kiểm tra, tra các khoản thu đầu năm tại các sở giáo dục địa phương quản lý và kịp thời chấn chỉnh các sai phạm Nhìn chung các c̣c tra góp phần giúp các sở giáo dục thấy rõ ưu điểm và hạn chế, thiếu sót quá trình tổ chức giáo dục, đào tạo tại đơn vị Trên sở chấn chỉnh các hoạt động tất các khâu, kịp thời khắc phục sai sót và xử lý hành vi vi phạm pháp luật Công tác PCTN thực có hiệu từ sở ngành Đến nay, hầu hết các địa phương và các sở giáo dục ngành triển khai đầy đủ các nhiệm vụ theo yêu cầu của Chương trình hành đợng về đẩy mạnh cơng tác phòng, chống tham nhũng sau Đối thoại với các nhà tài trợ quốc tế lần thứ và triển khai xây dựng Kế hoạch thực Chiến lược quốc gia về PCTN đến năm 2020, xây dựng chương trình đẩy mạnh PCTN và bổ sung nội dung thực Kế hoạch triển khai Công ước quốc tế về chống tham nhũng của Chính phủ Đánh giá chung tác động cua Đối thoại ngành giáo dục Với việc triển khai đồng bộ các giải pháp công tác PCTN sau Đối thoại nêu trên, ngành giáo dục thu mợt số kết tích cực hai phương diện phòng ngừa, phát và xử lý các hành vi tham nhũng Cụ thể: - Công tác tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật về PCTN kinh nghiệm, khuyến nghị của Đối thoại tổ chức triển khai tất các sở giáo dục; - Cơng tác phòng ngừa trọng nên các hành vi tham nhũng xảy lĩnh vực giáo dục không nhiều và quy mô không lớn Đặc biệt, các lĩnh vực đầu tư xây dựng, mua sắm thiết bị giáo dục, các chương trình mục tiêu quốc gia nhà nước đầu tư ngân sách lớn qua công tác kiểm toán năm cho thấy chưa phát có sai phạm lớn; - Nhận thức về trách nhiệm cơng dân việc phòng, chống tham nhũng của cán bộ giáo viên và học sinh, sinh viên toàn ngành nâng lên rõ rệt; - Những vấn đề khó khăn vướng mắc của ngành giáo dục và đào tạo công khai, minh bạch trao đổi Đối thoại, từ nhận nhiều chia sẻ của cộng đồng quốc tế giáo dục Việt Nam Một số kiến nghị - Cần tổ chức điều tra xã hội học các nội dung Đối thoại phạm vi rộng và có tính đại diện cho các vùng miền khác về địa lý, về điều kiện cuộc sống; - Thành phần tham gia Đối thoại cần mở rợng, có nhiều đại diện từ các đơn vị sở; - Những kinh nghiệm, khuyến nghị của Đối thoại cần tổng hợp và phổ biến rộng cộng đồng Trân trọng cảm ơn Nơi nhận: KT BỘ TRƯỞNG 10 - Như trên; THỨ TRƯỞNG - Bộ trưởng (để báo cáo); - Lưu: VP, TTr Bùi Văn Ga Phụ lục Các hành vi tham nhũng phát xử lý lĩnh vực giáo dục từ 2006 đến I Các sở giáo dục thuộc quản lý cua Bộ GD&ĐT Tại Trường ĐHSPKT Hưng Yên: 01 giáo viên nhận tiền của sinh viên để photo bài giải thi hết môn (với số tiền: 24.200.000đ), hình thức ḅc thơi việc (hành vi mua bán điểm) Tại Trường ĐH Quy Nhơn: 01 vụ lam thu chi qũy xe đạp, xe máy Cơ quan điều tra khởi tố 01 hiệu trưởng và 03 cán bộ nhân viên Tại Trường ĐHSP Nghệ thuật TW: 01 giáo viên yêu cầu sinh viên nộp tiền để chạy điểm, xử lý kỷ luật cảnh cáo (hành vi mua bán điểm) Tại Trường ĐH KTQD: 01 giáo viên yêu cầu sinh viên nộp tiền thực nhiệm vụ hướng dẫn sinh viên làm đề án môn học, bị xử lý kỷ luật cảnh cáo và chuyển làm công tác khác 01 năm 11 Tại Trường Đại học SP thuộc Đại học Đà Nẵng: Đã xử lý kỷ luật cảnh cáo 01 cán bộ văn thư qua tố cáo của sinh viên lợi dụng nhiệm vụ giao có sai phạm cơng tác để vụ lợi Tại Trung tâm tin học Kinh tế tḥc Trường Đại học Kinh tế HCM: Mợt nhóm người có hành vi vi phạm việc quản lý tài sai quy định để vụ lợi Đã xử lý kỷ luật và chuyển công tác khác 04 người gồm: Cảnh cáo giám đốc Trung tâm; Khiển trách 01 phó Giám đốc và 02 nhân viên Tại Trường ĐH Nông Lâm TP HCM: Năm 2009, xử lý kỷ ḷt 01 trưởng khoa có sai phạm việc quản lý kinh phí các lớp đào tạo liên kết tại đơn vị Tại quan Bộ: Đã kỷ ḷt cảnh cáo 01 cán bợ cơng chức hành vi lợi dụng trách nhiệm phân cơng có vi phạm việc quản lý chứng II Các sở thuộc quản lý cua Bộ, ngành khác Tại Trường Đại học khoa học và Nhân văn thuộc ĐHQG TP HCM: Đã kỷ luật khiển trách 01 tập thể và cảnh cáo 03 cá nhân có sai phạm về tài việc tuyển sinh và tổ chức đào tạo Tại Trung tâm hỗ trợ phát triển ứng dụng công nghệ tin học ngoại ngữ thuộc Hội khuyến học Việt Nam: Đã tổ chức nhiều lớp đào tạo không quy định; Đã tổ chức thi cấp chứng ngoại ngữ, tin học không quy định dể thu lời bất (310 chứng chỉ) Hình thức xử lý: thu hồi giấy phép hoạt động và đề nghị Hội khuyến học Quyết định giải tán Trung tâm III Các sở thuộc quản lý cua địa phương Tại Sở GD&ĐT Bến Tre: Trường Tiểu học Bình Thạnh, Thạnh Phú: Hiệu trưởng, kế toán, Thủ quỹ có hành vi tham tiền của Nhà nước, xử lý: cách chức Hiệu trưởng, hạ ngạch viên chức kế toán và Thủ quỹ đồng đồng thời thu hồi về ngân sách số tiền tham ô Tại Sở GD&ĐT An Giang: Xử lý kỷ luật 04 Hiệu trưởng, kế toán, thủ quỹ vi vi phạm quản lý tài để vụ lợi; Đề nghị khởi tố 01 vụ tham ô 700 triệu đồng tại trường THPT Xuân Tô, An Giang Tại Sở GD&ĐT Kon Tum: Đã xử lý kỷ luật cách chức Hiệu trưởng trường THPT Bán cơng Duy Tân đạo thu tiền của học sinh không quy định 12 Tại Sở GD&ĐT Nam Định: Đã xử lý kỷ luật và thu hồi 3,8 triệu đồng của nhóm giáo viên dạy lớp 10A2, trường THPT Nghĩa Hưng B tổ chức thu tiền và dạy thêm học sinh không quy định Tại Sở GD&ĐT Cà Mau: Vi pham quản lý tài chính, xử lý kỷ luật cách chức hiệu trưởng và cảnh cáo phó hiệu trưởng, thu hồi toàn bộ số tiền chi sai (hơn 110 triệu đồng) tại trường THPT Cái Nước, Cà Mau Tại Sở GD&ĐT Yên Bái: Vi phạm quản lý tài chính, cách chức Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng và hạ ngạch viên chức kế toán, thu hồi 27 triệu đồng chi sai tại trường cấp II,III Cẩm Nhân, Yên Bái Tại Sở GD&ĐT Hải Phòng: Đã xử lý kỷ luật cách chức 02 Hiệu trưởng và 01 phó hiệu trưởng (THPT Lý Thường Kiệt; THPT Nguyễn Đức Cảnh; THPT Tơ Hiệu) có hành vi tiêu cực công tác quản lý Tại Sở GD&ĐT Đăk Lắk: Đã xử lý kỷ luật khiển trách 02 Hiệu trưởng, 01 Giám đốc trung tâm có biểu tiêu cực cơng tác quản lý 9.Tại Sở GD&ĐT Quảng Trị: Xử lý kỷ luật 01 cán bợ quản lý có hành vi tham nhũng và thu hồi 37 triệu đồng vào ngân sách nhà nước 10 Tại Sở GD&ĐT Thái Bình: Năm 2006 quan điều tra truy tố Giám đốc sở GD&ĐT hành vi tham nhũng 11 Tại Sở GDĐT Tiền Giang: Kỷ luật cảnh cáo 01 Hiệu trưởng hành vi tham nhũng và thu hồi 36 triệu đồng vào ngân sách Nhà nước 12 Tại Sở GD&ĐT Hà Nội: Đã xử lý kỷ luật Hiệu trưởng và một số cán bộ giáo viên tại trường Tiểu học Nguyễn Khả Trạc có hành vi gian lận, bớt xén chế độ của học sinh bán trú để vụ lợi 13 Tại Sở GD&ĐT Bạc Liêu: Năm 2006, quan điều tra truy tố Giám đốc, 01 Phó giám đốc và một số cán bộ công chức tại quan Sở có hành vi tổ chức mua bán điểm thi tốt nghiệp THPT 14 Tại Sở GD&ĐT TP Hồ Chí Minh: Năm học 2006-2007, kỷ luật buộc việc 01 Hiệu trưởng và cảnh cáo một số cán bộ nhân viên của Trường THPT Lê Quý Đơn có hành vi vụ lợi việc cho học sinh chuyển trường _ 13 ... thi cử; + Tham nhũng chạy trường, chạy lớp; + Tham nhũng dạy thêm, học thêm; + Tham nhũng lạm thu phí; + Tham nhũng việc phân lớp chọn, đứng lớp - Khái niệm về các hành vi tham nhũng;... văn số 6890/BGDĐT-KHTC ngày 18 /10/ 2 010 của Bộ trưởng Bộ GD& ĐT về hướng dẫn quản lý, sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện cho các sở giáo dục và đào tạo; Công văn số 5584/BGDĐT-KHTC... Giám đốc sở GD& ĐT hành vi tham nhũng 11 Tại Sở GD T Tiền Giang: Kỷ luật cảnh cáo 01 Hiệu trưởng hành vi tham nhũng và thu hồi 36 triệu đồng vào ngân sách Nhà nước 12 Tại Sở GD& ĐT Hà

Ngày đăng: 25/02/2019, 07:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w