1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế huyện mù cang chải, tỉnh yên bái giai đoạn 2000 2012

173 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HOA PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2000 - 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ THÁI NGUYÊN, NĂM 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HOA PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2000 - 2012 CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÍ HỌC MÃ SỐ: 60310501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ DƯƠNG QUỲNH PHƯƠNG THÁI NGUYÊN, NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Lời tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng sâu sắc tới Tiến sĩ Dương Quỳnh Phương, người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tác giả suốt q trình thực hồn thành đề tài khoa học Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng chí thường trực huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp cho tác giả tư liệu cần thiết quý báu để tác giả hoàn thành đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm khoa Địa lí, thầy giáo bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng q trình thực luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp trao đổi nhà khoa học, thầy cô giáo, anh chị em học viên đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sủ dụng để bảo vệ học vị Thái nguyên, tháng năm 2014 Học viên Nguyến Thị Hoa XÁC NHẬN Trưởng khoa chuyên môn XÁC NHẬN cô giáo hướng dẫn khoa học Dương Quỳnh Phương MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục biểu đồ iii Danh mục đồ iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn đề tài Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Các khái niệm 10 1.1.2 Các nguồn lực ảnh hưởng tới phát triển kinh tế 18 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế 30 1.2 Cơ sở thực tiễn 33 1.2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế vùng Trung du miền núi phía Bắc 33 1.2.2 Vài nét phát triển kinh tế tỉnh Yên Bái 36 Tiểu kết chương 40 Chương CÁC NGUỒN LỰC VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN MÙ CANG CHẢI 41 2.1 Các nguồn lực 41 2.1.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 41 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 43 2.1.3 Kinh tế - xã hội 51 2.1.4 Đánh giá chung 63 2.2 Hiện trạng phát triển kinh tế huyện Mù Cang Chải 65 2.2.1 Khái quát chung 65 2.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 68 2.2.3 Sự phân hóa lãnh thổ huyện Mù Cang Chải 97 2.2.4 Đánh giá chung 104 Tiểu kết chương 108 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN MÙ CANG CHẢI ĐẾN NĂM 2020 109 3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển 3.1.1 Các quan điểm phát triển kinh tế - xã hội huyện Mù Cang 109 109 Chải đến năm 2020 3.1.2 Mục tiêu phát triển 112 3.1.3 Định hướng phát triển 116 3.2 Giải pháp phát triển kinh tế huyện Mù Cang Chải đến năm 2020 129 3.2.1 Những giải pháp chung 129 3.2.2 Các Giải pháp cụ thể 138 Tiểu kết chương 146 KẾT LUẬN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CN Cơng nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa CN - TTCN Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp CN - XD Công nghiệp - Xây dựng CCN Cụm công nghiệp DV Dịch vụ GTSX Giá trị sản xuất GIS Hệ thống thơng tin địa lí HTX Hợp tác xã HĐND Hội đồng nhân dân KH&CN Khoa học Công nghệ KT - XH Kinh tế - Xã hội KT Kinh tế NN Nông nghiệp NXB Nhà xuất N - L - TS Nông - Lâm- Thủy sản NTM Nông thôn SX Sản xuất TTCN Tiểu thủ công nghiệp TM - DV - DL Thương mại - Dịch vụ - Du lịch VH - TT - DL Văn hóa - Thể thao - Du lịch UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG STT Bảng 2.1 Khí tượng thủy văn huyện Mù Cang Chải Trang 44 Bảng 2.2 Hiện Trạng cấu sử dụng đất huyện Mù Cang Chải năm 2012 48 Bảng 2.3 Dân số huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2000 - 2012 51 Bảng 2.4 Tỉ suất sinh, tỉ suất tử tỉ suất gia tăng tự nhiên huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2000 - 2012 Bảng 2.5.GTSX GTSX/người huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2000 - 2012 76 Bảng 2.13 Tình hình chăn nuôi huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2006 - 2012 14 76 Bảng 2.12 Diện tích, suất, sản lượng công nghiệp huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2000 - 2012 13 75 Bảng 2.11 Diện tích sản lượng rau, đậu huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2000 - 2012 12 73 Bảng 2.10 Diện tích, suất , sản lượng mầu lương thực huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2000 - 2012 11 71 Bảng 2.9 Diện tích, suất sản lượng lúa huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2000 - 2012 10 70 Bảng 2.8 Sản xuất lương thực có hạt huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2000 - 2012 69 Bảng 2.7 GTSX cấu GTSX nông nghiệp huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2000 - 2012 66 Bảng 2.6 GTSX cấu GTSX nông - lâm - thủy sản huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2000 - 2012 51 79 Bảng 2.14 Tình hình sản xuất ngành thủy sản huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2000 - 2012 82 15 Bảng 2.15 GTSXCN - TTCN Huyện Mù Cang Chải, giai đoạn 2000 - 2012 16 90 Bảng 2.16 Vận tải hành khách vận tải hàng hóa huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2000 - 2012 95 17 Bảng 3.1 Một số tiêu ngành nông nghiệp 118 18 Bảng 3.2 Một số tiêu ngành trồng trọt 119 19 Bảng 3.3 Định hướng quy mô đàn gia súc, gia cầm thời kỳ 2011 - 2020 120 20 Bảng 3.4 Một số tiêu ngành lâm nghiệp 121 21 Bảng 3.5 Định hướng số tiêu ngành công nghiệp 123 22 Bảng 3.6 Định hướng giá trị sản xuất cấu sản xuất ngành dịch vụ 125 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Trang Hình 1.1 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất phân theo khu vực kinh tế Yên Bái giai đoạn 2000 - 2012 39 Hình 2.2 Quy mơ dân số huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2000 2012 52 Hình 2.3 Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế năm 2012 55 Hình 2.5 GTSX GTSX /người huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2000 - 2012 Hình 2.6 Chuyển dịch cấu GTSX theo ngành huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2000 - 2012 68 Hình 2.7 GTSX cấu N - L - TS huyện Mù Cang Chải Giai đoạn 2000 - 2012 67 69 Hình 2.9 GTSX công nghiệp huyện Mù Cang Chải, giai đoạn 2000 - 2012 89 Tăng cường đầu tư sở vật chất cho lĩnh vực y tế; xây dựng môi trường vệ sinh thơn gia đình Tăng cường công tác khám chữa bệnh cho nhân dân Vận động người nghèo phát huy khả năng, nỗ lực thân vươn lên vượt qua đói nghèo, khơng trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước Thực tốt sách hành cho người nghèo, sử dụng nguồn kinh phí hỗ trợ mục đích để phát huy hiệu sản xuất, mang lại thu nhập bền vững cho hộ nghèo Đẩy mạnh công tác cai nghiện cộng đồng quản lý sau cai nghiện địa phương Vận động nhân dân thực tốt đường lối sách, pháp luật Đảng Nhà nước, xây dựng đời sống văn hố thơn nhân dân theo hướng tiến bộ, sở kế thừa phát huy sắc văn hoá dân tộc; xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, bước đẩy lùi tập quán sản xuất, sinh hoạt lạc hậu 3.2.2.4 Phát triển kinh tế hộ gia đình gắn với mơ hình canh tác nơng - lâm kết hợp Canh tác nơng - lâm kết hợp theo hộ gia đình mơ hình kinh tế nơng nghiệp mang lại hiệu kinh tế cao phù hợp với đặc điểm huyện vùng cao Mù Cang Chải Vì vậy, huyện cần nhân rộng mơ hình đến hộ gia đình tồn huyện Đặc điểm mơ hình kết hợp cách tổng hợp việc trồng rừng quy mô nhỏ với sản xuất lương thực, ăn thực phẩm Do đó, trình thực khu vực có độ dốc thấp (dưới 30º), hộ canh tác lương thực, thực phẩm Khu vực đất cao thực trồng rừng (các hộ tự lựa chọn lâm nghiệp phù hợp để sau thời gian định thu sản phẩm cao đặn) Trong mô hình phải làm tốt cơng tác thủy lợi thực biện pháp làm giảm nước chảy chàn, biện pháp hạn chế tốc độ dòng chảy, biện pháp chống rửa trơi, xói mòn để hiệu sử dụng đất nâng cao mặt kinh tế mơi trường Có đầu tư theo chiều sâu để mơ hình mang lại hiệu kinh tế cao 3.2.2.5 Phát triển kinh tế - xã hội vùng cao gắn với chương trình định canh định cư chương trình xố đói giảm nghèo Huyện Mù Cang Chải có 13 xã vùng cao, tất xã xã đặc biệt khó khăn Kinh tế - xã hội chậm phát triển, đời sống nhân dân chưa cải thiện nhiều, có tỷ lệ hộ nghèo thuộc nhóm cao tỉnh Trong tổng số 13 xã huyện 13 xã thuộc diện đầu tư Chương trình 135 giai đoạn II Do đó, phát triển KTXH huyện nghèo vùng cao, ổn định định canh định cư gắn với chương trình xố đói giảm nghèo thơng qua việc hỗ trợ vốn vay, giống, triển khai thực khai hoang phục hóa đất đai, phát triển kinh tế vườn hộ, bảo vệ chăm sóc rừng, xây dựng giao thơng nơng thôn, thủy lợi, trường học, trạm y tế, trụ sở thôn bản, chợ; hỗ trợ sản xuất, ổn định xếp dân cư, hỗ trợ nhà bể nước gắn với đào tạo nghề, hướng dẫn nghề mới, phổ biến khoa học kĩ thuật cho người dân đặc biệt hộ nghèo xã ĐBKK vùng cao 3.2.2.6 Phát huy tri thức địa đồng bào dân tộc Mơng việc thích ứng với mơi trường tự nhiên đầy khó khăn vùng núi cao Do đặc điểm cư trú, nét bật ứng xử với môi trường tự nhiên đồng bào dân tộc Mông huyện vùng cao Mù Cang Chải ln vượt khó khăn, linh hoạt tạo khả thích ứng cao với mơi trường tự nhiên khắc nghiệt Trong kinh tế truyền thống, yếu tố mơi trường tự nhiên ln có vai trò định đời sống đồng bào Điều kiện tự nhiên định mơ hình canh tác, điển để phù hợp với loại đất dốc (địa hình đặc trưng huyện Mù Cang Chải) bà biết cải tạo đất dốc, biến đất dốc thành loại hình canh tác mang lại hiệu thiết thực là: Lúa nước, ruộng bậc thang Còn tài nguyên rừng, từ thời xa xưa, tộc người Mơng Mù Cang Chải có ý thức việc phát triển bảo vệ rừng Dù sống đồng bào phải dựa nhiều vào rừng trình khai thác họ biết chia rừng thành loại khu rừng đốt để làm nương rẫy, khu rừng chuyên khai thác để lấy gỗ làm nhà, củi để đun nấu khu rừng thiêng để giữ nước cho đồng ruộng cho sinh hoạt ăn uống… Còn tài nguyên nước, theo kinh nghiệm người dân Mù Cang Chải để tìm nguồn nước phải tìm khu rừng già, khu có nhiều chuối rừng, có nhiều rong nước Và theo người dân có kiểu dẫn nước mương dẫn nước, ống dẫn nước xe nước (guồng quay) Tuy nhiên, giai đoạn nay, với nhiều lí khác mà tộc người Mơng Mù Cang Chải tác động đến tự nhiên nhiều hơn, ứng xử truyền thống có tác động tích cực đến môi trường tự nhiên bị mai dần Bên cạnh thành tựu kỳ diệu đồng bào Mông việc chinh phục giới tự nhiên đồng bào phải đương đầu với hàng loạt vấn đề mà tự nhiên rình rập “báo thù”, bối cảnh chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu Các tượng cực đoan vùng có xu hướng diễn biến thất thường tần suất, cường độ mức độ thiệt hại như: sạt lở, lũ quét, lũ ống, lũ bùn đá, mưa lớn, hạn hán, rét hại, Vì vậy, nhu cầu bảo vệ mơi trường tự nhiên, đảm bảo mối quan hệ hài hòa người tự nhiên ngày trở nên cấp bách Trong điều kiện Mù Cang Chải, để giữ gìn tri thức truyền thống đồng bào dân tộc Mơng việc thích nghi ứng xử với môi trường tự nhiên thực mục tiêu phát triển bền vững cần ý đến số giải pháp sau: Thứ nhất, Địa phương cần nhận thức mối quan hệ người tự nhiên sở quan trọng phát triển kinh tế – xã hội, nhấn mạnh vai trò người việc đảm bảo thống người tự nhiên trình phát triển Thứ hai, Cần nâng cao nhận thức đồng bào hậu suy giảm tài ngun suy thối mơi trường Bên cạnh cần khơi dậy phát huy mạnh mẽ giá trị văn hoá đặc sắc, đặc biệt giá trị nhân văn ứng xử với môi trường, với gia đình, cộng đồng làng bản, nói rộng quảng bá giá trị văn hoá dân tộc Thứ ba, Hiện đồng bào Mơng dân nghèo, lại sống mơi trường thiên nhiên khó khăn, khắc nghiệt, trình độ phát triển nhiều hạn chế Điều đòi hỏi Đảng Nhà nước nói chung, tỉnh Yên Bái nói riêng phải quan tâm tạo điều kiện cho đồng bào nâng cao đời sống, đồng thời nâng cao trách nhiệm đồng bào công xây dựng quê hương đất nước, trước hết bảo vệ môi trường đầu nguồn, xây dựng đời sống văn hoá Thứ tư, Cùng với kinh nghiệm, tục lệ, thói quen tốt đẹp đồng bào dân tộc Mơng, quan chức năng, cấp quyền địa phương cần phổ biến, phát triển hệ thống quản lý tài nguyên thiên nhiên phù hợp, ăn khớp với hệ thống quản lý quốc gia Các luật tục, hương ước dân tộc phải kết hợp chặt chẽ với pháp luật, quy định nhà nước bảo vệ tài nguyên môi trường TIỂU KẾT CHƯƠNG Vì mục tiêu phát triển KTXH nhanh, vững theo hướng tiến Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, sớm đưa huyện thoát nghèo nhanh bền vững Huyện Mù Cang Chải cần đề định hướng phát triển chung cụ thể cho ngành kinh tế, lĩnh vực xã hội Để thực mục tiêu định hướng phát triển cần tập trung vào giải pháp quan trọng : đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầu tư, phát triển nguồn nhân lực, mở rộng thị trường hàng hóa cho sản phẩm đặc biệt sản phẩm mà huyện mạnh, đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ, xây dựng nơng thơn mới, thực có hiệu Chương trình dự án trọng điểm, sách phát triển KTXH huyện nghèo vùng cao gắn với chương trình định canh định cư, đồng thời điều kiện huyện Mù Cang Chải phát triển KTXH phải gắn với an ninh quốc phòng Thực giải pháp cần tính đến lợi thế, khó khăn, hạn chế huyện, tỉnh Yên Bái; hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mạng lại./ KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu sở lý luận tăng trưởng phát triển kinh tế, phân tích đánh giá thực trạng kinh tế huyện Mù Cang Chải, đề tài rút kết luận chủ yếu sau: Huyện Mù Cang Chải khơng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, đặc biệt vị trí địa lí, địa hình q hiểm trở Diện tích đất tự nhiên lớn đất nơng nghiệp lại ít, đất hoang hóa nhiều Một số vùng bị sạt lở, bị ô nhiễm môi trường khai thác tài nguyên trái phép Cơ sở vật chất kĩ thuật, cở sở hạ tầng yếu kém, thiếu đồng Đại đa số dân cư người dân tộc Mông Lao động khơng có chun mơn, thiếu nghiêm trọng nguồn nhân lực chất lượng cao Thiếu vốn, thiếu khoa học Đó khó khăn, hạn chế lớn phát triển kinh tế huyện Mù Cang Chải Mù Cang Chải huyện có kinh tế phát triển Về quy mơ kinh tế có liên tục tăng quy mơ kinh tế nhỏ Cơ cấu kinh tế huyện Mù Cang Chải có chuyển dịch theo hướng tiến chậm Trong nơng nghiệp có xu hướng tăng tỉ trọng chăn ni, trồng trọt có xu hướng giảm chiếm tỉ trọng 59,5% vào năm 2012 Cơng nghiệp địa bàn huyện có bước tiến đáng kể nhỏ lẻ, thủ cơng, giá trị thấp, chưa có ngành cơng nghiệp trọng điểm, cơng nghệ cao, đầu tư lớn, chưa tạo sức bật để phát triển KT - XH Sự phân hóa lãnh thổ hình thành với tiểu khu vực nông nghiệp với lợi khác nhau, thời gian tới huyện Mù Cang Chải cần phải khai thác triệt để mạnh tiểu vùng Qua phân tích đánh giá thực trạng kinh tế huyện Mù Cang Chải tiềm sẵn có huyện giai đoạn 2000 - 2012, đề tài đưa số giải pháp đóng góp vào phát triển kinh tế Mù Cang Chải để huyện nhanh chóng nghèo bền vững kinh tế sớm bắt kịp nhịp với phát triển chung tỉnh Trong đó, ý nhóm giải pháp phát triển kinh tế cụ thể phù hợp với đặc thù riêng huyện như: Phát triển kinh tế hộ gia đình gắn với mơ hình nơng - lâm kết hợp; Phát huy tri thức địa đồng bào dân tộc Mơng việc thích ứng với mơi trường tự nhiên đầy khó khăn vùng núi cao; Phát triển KTXH gắn với chương trình định canh, định cư, xóa đói giảm nghèo / TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Quang Ân - Việt Nam (2003), Những thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành (1945 - 2002), NXB Thơng Tấn, Hà Nội [2] Bộ kế hoạch Đầu tư, viên chiến lược phát triển (2009), Các vùng, tỉnh thành phố trực thuộc trung ương:Tiềm triển vọng đến năm 2020, NXB Quốc gia [3] Cục thống kê Yên Bái (2000, 2005, 2010, 2013), Niêm giám thống kê, Yên Bái [4] Lâm Quang Dốc, Nguyễn Minh Tuệ, Đặng Duy Lợi, Phạm Khắc Lợi (2009), Địa lí Hà Nội, NXB Đại học Sư Phạm [5] Huyện ủy Mù Cang Chải (2010), Báo cáo trị trình Ban chấp hành Đảng huyện đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2010 - 2015 [6] Phòng thống kê huyện Mù Cang Chải (2000, 2005, 2010, 2012), niên giám thống kê, Mù Cang Chải, Yên Bái [7] Nguyễn Văn Phúc (2004), công nghiệp nông thôn Việt Nam, NXB trị quốc gia [8] Dương Quỳnh Phương (chủ biên) (2011), Giáo trình địa lí kinh tế xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam [9] Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý, NXB giới [10] Hoàng Thị Thắm, Phát triển kinh tế huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2006 - 2010, luận văn thạc sĩ Địa lí, ĐHSP Thái Nguyên [11] Bùi Tất Thắng (2010), Phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam, NXB KTVN [12] Vũ Đình Thắng (2002), kinh tế phát triển nơng thôn, NXB Thống kê [13] Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2008), Giáo trình Địa Lý kinh tế xã hội Việt Nam tập 1,2, NXB Đại học sư phạm [14] Lê Thông (chủ biên) (2007), Việt Nam - Đất nước người, NXB Giáo dục [15] Lê Thông - Nguyễn Quý Thao (chủ biên) (2012), Việt Nam vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam, NXB Giáo dục [16] Nguyễn Văn Thường (chủ biên) (2004), Một số vấn đề kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB trị Quốc Gia [17] Tổng cục Thống kê, Vụ thống kê tổng hợp (2009), Tư liệu kinh tế - xã hội 63 tỉnh, thành phố Việt Nam, NXB Thống kê [18] Thiện Trưởng (Chủ biên), Dân số phát triển bền vững Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia [19] Nguyễn Xuân Tuấn (2012), Kinh tế huyện Sóc Sơn giai đoạn 2005 - 2010 với tầm nhìn đến năm 2020, luận văn thạc sĩ Địa lí, ĐHSP Thái Nguyên [20] Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2005), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học Sư phạm [21] Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2009), Địa lí vùng kinh tế Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam.Nguyễn [22] UBND huyện Mù Cang Chải (2000, 2005, 2010, 2012), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội, Mù Cang Chải, Yên Bái [23] UBND tỉnh Yên Bái, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện Mù Cang Chải thời kỳ 2011-2020 [24] UBND tỉnh Yên Bái, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Yên Bái đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 [25] UBND tỉnh Yên Bái (2006), Chương trình nghị 21 phát triển bền vững tỉnh Yên Bái [26] Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Bộ tỉnh Yên Bái lần thứ XVI (2005 2010) [27] Ngơ Dỗn Vịnh (chủ biên) (2011), Nguồn lực động lực cho phát triển kinh tế nhanh bền vững cho kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 2020, NXB Chính trị quốc gia [28] Ngơ Văn Vịnh (chủ biên) (2010), Phát triển điều bí ẩn, NXB Chính trị quốc gia [29] Các trang Web: http://www.mpi.gov.vn/ http://vi.wikipedia.org.vn/ http://www.gso.gov.vn/ http://www.yenbai.gov.vn/ PHỤ LỤC 1: CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT PHÂN THEO LOẠI ĐẤT VÀ PHÂN THEO XÃ, THỊ TRẤN 2012 S T T 1T hị 2X ã 3X ã 4X ã 5X ã 6X ã 7X ã 8X ã 9X ã 1X 0ã 1X 1ã 1X 2ã 1X 3ã 1X 4ã Đ T ấ ổ t Xã, n s thị g ả trấn d n Đ Đ ấ ấ t t c l h u 7052 5, ,6 7, 9, 2, 4, 6 0, 1, 8, 0, 4, 0, 5, 7, 0, 8, 1, 6, 0, 4, 3 1, 2, 0, 0, 2, 0, 9, 0, 9, 9, 0, 5, 6, 0, 3, Đ ấ t , , , , , , , , , , , , , , PHỤ LỤC 2: DIỆN TÍCH, DÂN SỐ VÀ MẬT ĐỘ DÂN SỐ NĂM 2012 PHÂN THEO XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN D Dâ M S Xã,i ậ T thị ệ n t T trấnn đ 52.04 43 19 7,5 1T 7,056 2544360,5 hị 2X 53,70 2293 42 ã ,7 3X 66,34 4201 63 ã ,3 4X 64,54 3641 56 ã ,4 5X 42,97 2833 66 ã ,0 6X 157,7418 47 ã 841 ,0 7X 32,36 1565 48 ã ,3 8X 86,75 4819 55 ã ,6 9X 33,00 3995121,0 ã 1X 44,07 2141 48 0ã ,6 1X 235,1867 7, 1ã 390 1X 53,57 3363 62 2ã ,8 1X 118,4343 36 3ã 448 ,7 1X 201,7024 34 4ã 666 ,8 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN MÙ CANG CHẢI Hình ảnh ruộng Bậc thang (Danh thắng Quốc gia) xã La Pán Tẩn Hình ảnh ruộng Bậc thang (Danh thắng Quốc gia) xã Dế Xu Phình Hình ảnh Khai mạc Lễ hội Bậc thang Mù Cang Chải Nguồn: http://www.yenbai.gov.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Du lịch dù lượn Mù Cang Chải Lễ hội chọi Châu Mù Cang Chải Các trò chơi dân gian đậm đà sắc dân tộc Mù Cang Chải Lễ hội thi cày Mù Cang Chải Hát đối đám cưới người Mơng Nguồn: Tác giả sưu tầm Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Quả táo Mèo (Sơn Tra), đặc sản huyện Mù Cang Chải Mật ong rừng, đặc sản huyện Mù Cang Chải Măng sật, đặc sản huyện Mù Cang Chải Nguồn: Tác giả sưu tầm Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Rừng nguyên sinh động vật khu Bảo tồn sinh vật cảnh Chế Tạo, huyện Mù Cang Chải Khai thác Quặng xã La Pán Tẩn Thủy điện Mường Kim Mù Cang Chải Huyện Mù Cang Chải Chế biến lâm sản Mù Cang Chải, Yên Bái Nguồn: http://www.yenbai.gov.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ QL 32 lên huyện Mù Cang Chải Toàn cảnh thị trấn Mù Cang Chải Học sinh bán trú huyện Mù Cang Chải Chợ Mù Cang Chải Nguồn: http://www.yenbai.gov.vn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... huyện - Đánh giá tiềm phát triển kinh tế huyện Mù Cang Chải - Phân tích thực trạng kinh tế huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2000 - 2012 - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển ổn định bền vững kinh tế. .. đồ huyện Mù Cang Chải Cụ thể: Bản đồ hành huyện Mù cang Chải; đồ nguồn lực chủ yếu để phát triển kinh tế huyện Mù Cang Chải; đồ trạng phát triển kinh tế huyện Mù Cang Chải; đồ tiểu khu vực kinh. .. /người huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2000 - 2012 Hình 2.6 Chuyển dịch cấu GTSX theo ngành huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2000 - 2012 68 Hình 2.7 GTSX cấu N - L - TS huyện Mù Cang Chải Giai đoạn 2000

Ngày đăng: 25/02/2019, 05:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w