Không hạn chế thời hiệu với khởi kiện vi phạm hợp đồng dân sự Cuối năm 1997, tôi cho người bạn mượn tiền. Cuối năm 1998, do làm ăn thua lỗ, bạn tôi chỉ trả được 12. Số còn lại cho đến nay vẫn chưa có khả năng thanh toán. Tôi có thể chờ lâu hơn nhưng liệu như vậy, có mất quyền khởi kiện đòi nợ? Trả lời có tính chất tham khảo Trong một số quan hệ dân sự, pháp luật quy định thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại. Nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện. Thời hạn này gọi là thời hiệu khởi kiện. Riêng đối với các giao dịch, hợp đồng dân sự như trường hợp của bạn, trước đây Pháp lệnh Hợp đồng dân sự có quy định về thời hiệu khởi kiện (3 năm kể từ thời điểm vi phạm hợp đồng) nhưng hiện nay Bộ luật Dân sự không còn quy định nữa. Tất cả các giao dịch, hợp đồng dân sự được xác lập từ ngày 171996 (ngày Bộ luật Dân sự có hiệu lực) không bị hạn chế về thời hiệu khởi kiện. Như vậy, đối với số tiền mà bạn đã cho mượn vào cuối năm 1997, bạn có quyền khởi kiện đòi nợ vào bất cứ lúc nào.
Không hạn chế thời hiệu với khởi kiện vi phạm hợp đồng dân Cuối năm 1997, cho người bạn mượn tiền Cuối năm 1998, làm ăn thua lỗ, bạn tơi trả 1/2 Số lại chưa có khả tốn Tơi chờ lâu liệu vậy, có quyền khởi kiện đòi nợ? Trả lời có tính chất tham khảo Trong số quan hệ dân sự, pháp luật quy định thời hạn mà chủ thể quyền khởi kiện để yêu cầu tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại Nếu thời hạn kết thúc quyền khởi kiện Thời hạn gọi thời hiệu khởi kiện Riêng giao dịch, hợp đồng dân trường hợp bạn, trước Pháp lệnh Hợp đồng dân có quy định thời hiệu khởi kiện (3 năm kể từ thời điểm vi phạm hợp đồng) Bộ luật Dân khơng quy định Tất giao dịch, hợp đồng dân xác lập từ ngày 1/7/1996 (ngày Bộ luật Dân có hiệu lực) không bị hạn chế thời hiệu khởi kiện Như vậy, số tiền mà bạn cho mượn vào cuối năm 1997, bạn có quyền khởi kiện đòi nợ vào lúc