1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân biệt thời hạn và thời hiệu theo BLDS 2015

1 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 13,58 KB

Nội dung

Phân biệt thời hạn và thời hiệu Hiện nay, việc áp dụng các quy định của pháp luật về thời hạn và thời hiệu chưa được thống nhất nên đã có rất nhiều trường hợp nhầm lẫn giữa thời hạn và thời hiệu. Tiêu chí Thời hạn Thời hiệu Khái niệm Điều 144 Bộ luật dân sự 2015: “Thời hạn là một khoảng thời gian được xác định từ thời điểm này đến thời điểm khác.” Điều 149 Bộ luật dân sự 2015: “Thời hiệu là thời hạn do luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đó thì phát sinh hậu quả pháp lý đối với chủ thể theo điều kiện do luật quy định.” Đơn vị tính Bất kỳ đơn vị nào (ngày, tháng, năm...) hoặc một sự kiện có thể xảy ra. Năm Điểm bắt đầu và kết thúc Ngày băt đầu của thời hạn không tính vào thời hạn Ví dụ: thời hạn từ ngày 112014 đến 112015 thì điểm bắt đầu tính từ 0h ngày 212014 đến 112015. Ngày bắt đầu của thời hiệu có tính vào thời hiệu. Điều 156 Bộ luật dân sự 2015 quy định: “Thời hiệu được tính từ thời điểm bắt đầu ngày đầu tiên của thời hiệu và chấm dứt tại thời điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hiệu”. Vấn đề gia hạn Thời hạn đã hết có thể gia hạn, kéo dài thời hạn. Thời hiệu hết thì không được gia hạn, không được rút ngắn hoặc kéo dài( do thời hạn do pháp luật quy định). Hậu quả pháp lý khi hết thời gian Chủ thể tham gia giao dịch dân sự đó phải gánh chịu hậu quả bất lợi nào đó. Không phải gánh chịu hậu quả pháp lý. Phân loại Dựa vào chủ thể quy định có 3 loại: + Thời hạn do luật định + Thời hạn thỏa thuận theo ý chí của các bên + Thời hạn do cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định khi xem xét, giải quyết các vụ việc cụ thể. Bao gồm 4 loại: + Thời hiệu hưởng quyền dân sự + Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự + Thời hiệu khởi kiện +Thời hiệu yêu cầu giải quyết vụ việc dân sự.

Trang 1

Phân biệt thời hạn và thời hiệu theo BLDS 2015

Hiện nay, việc áp dụng các quy định của pháp luật về thời hạn và thời hiệu chưa được thống nhất nên đã có rất nhiều trường hợp nhầm lẫn giữa thời hạn và thời hiệu

Khái niệm Điều 144 Bộ luật dân

sự

2015: “Thời hạn là một

khoảng thời gian được xác

định từ thời điểm này đến

thời điểm khác.”

Điều 149 Bộ luật dân sự 2015: “Thời hiệu là thời hạn do luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đó thì phát sinh hậu quả pháp lý đối với chủ thể theo điều kiện do luật quy định.”

Đơn vị

tính

Bất kỳ đơn vị nào (ngày,

tháng, năm ) hoặc một sự

kiện có thể xảy ra

Năm

Điểm bắt

đầu và kết

thúc

Ngày băt đầu của thời hạn

không tính vào thời hạn

Ví dụ: thời hạn từ ngày

1/1/2014 đến 1/1/2015 thì

điểm bắt đầu tính từ 0h

ngày 2/1/2014 đến

1/1/2015

Ngày bắt đầu của thời hiệu có tính vào thời hiệu

Điều 156 Bộ luật dân sự 2015 quy

định: “Thời hiệu được tính từ thời điểm bắt đầu ngày đầu tiên của thời hiệu và chấm dứt tại thời điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hiệu”.

Vấn đề

gia hạn

Thời hạn đã hết có thể gia

hạn, kéo dài thời hạn

Thời hiệu hết thì không được gia hạn, không được rút ngắn hoặc kéo dài( do thời hạn do pháp luật quy định)

Hậu quả

pháp lý

khi hết

thời gian

Chủ thể tham gia giao dịch

dân sự đó phải gánh chịu

hậu quả bất lợi nào đó

Không phải gánh chịu hậu quả pháp lý

Phân loại Dựa vào chủ thể quy định

có 3 loại:

+ Thời hạn do luật định

+ Thời hạn thỏa thuận theo

ý chí của các bên

+ Thời hạn do cơ quan nhà

nước có thẩm quyền xác

định khi xem xét, giải quyết

các vụ việc cụ thể

Bao gồm 4 loại:

+ Thời hiệu hưởng quyền dân sự + Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự + Thời hiệu khởi kiện

+Thời hiệu yêu cầu giải quyết vụ việc dân sự

Ngày đăng: 05/01/2018, 17:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w