1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

báo cáo thực tập kỹ thuật công ty cổ phần bao bì Sài Gòn

41 67 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 30,15 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCMKHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU

Trang 2

PHẦN 1: CÔNG TY TNHH MTV CAO SU DẦU TIẾNG

(Khu phố 2, thị trấn Dầu Tiếng, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương)

I.Tổng quan về nhà máy

1 Lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị sản xuất

 Vùng đất cao su Dầu Tiếng nằm tập trung dọc trên các lưu vực tả ngạn song Sài Gòn hướng Tây bắc huyện Bến Cát; Phía Tây Bắc giáp hồ Dầu Tiếng, Phía Nam giáp thị trấn Bến Cát, phía Đông giáp Chơn Thành huyện Bình Long và phía Tây là sông Sài Gòn Công ty Cao su Dầu Tiếng tiền thân là đồn điền cao su Michelin do người Pháp thành lập vào năm 1917.

 Sau ngày giải phóng miền Nam, đồn điền Michelin đổi tên là Nông trường Quốc doanh Cao su Dầu Tiếng

 Ngày 21/5/1981 Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ký quyết định chuyển Nông trường Quốc doanh thành Công ty Cao su Dầu Tiếng

 Thực hiện chủ trương đổi mới và phát triển doanh nghiệp, ngày 13/11/2009 Bộ NN&PTNT chuyển Công ty Cao su Dầu Tiếng thành Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng.

 Hoạt động theo mô hình Công ty mẹ – Công ty con trực thuộc Tập đoàn Công nghiệpCao su Việt Nam và đi vào hoạt động kể từ ngày 01/01/2010 Với qui mô lad doanh nghiệp hạng 1 vốn điều lệ là 824 tỉ đồng nhiệm vụ chủ yếu là khai thác chế biến xuất khẩu cao su và kinh doanh 1 số ngành nghề khác.

 Công ty hiện đang quản lí hơn 27000 ha cao su, 3 nhà máy chế biến: Long Hòa, Phú Bình, Bến Súc

 Hằng năm công ty khai thác thu mua mủ tiểu điền, chế biến, tiêu thụ trên 35000 tấn mũ Chất lượng cao su của công ty đạt 98% tiêu chuẩn xuất khẩu Cơ cấu sản phẩm đa dạng, đáp ứng nhu cầu khách hàng và thị trường.

2 Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự của bộ phân sản xuất

 Ông Lê Thanh Hưng – Tổng Giám đốc.

 Ông Nguyễn Tuấn Khanh – Trưởng phòng Kinh doanh – Xuất nhập khẩu. Quy mô lao động: 6.814 nguời.

 Hoạt động chính: Trồng – Sơ chế – Kinh doanh – Xuất khẩu. Công ty con:

- CÔNG TY CP GỖ DẦU TIẾNG

- CÔNG TY CP CƠ KHÍ - VẬN TẢI CAO SU DẦU TIẾNG- CÔNG TY CP CÔNG NGHIỆP AN ĐIỀN

- CÔNG TY CP KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN CAO SU DẦU TIẾNG

Trang 3

- CÔNG TY CP CAO SU DẦU TIẾNG – LAI CHÂU- CÔNG TY CP CAO SU DẦU TIẾNG – LÀO CAI- CÔNG TY CP CAO SU DẦU TIẾNG – CAMPUCHIA- CÔNG TY CP CAO SU DẦU TIẾNG - KRATIE Gồm 3 nhà máy:

- Nhà máy Chế biến Cao su Bến Súc.

Địa chỉ: Ấp Gò Mối, Xã Thanh Tuyền, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương Sản phẩm: SVR 3L, Latex HA.

- Nhà máy Chế biến Cao su Long Hòa.

Địa chỉ: Ấp Tiên Phong, Xã Long Hòa, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương Sản phẩm: SVR CV60, SVR CV50.

- Nhà máy Chế biến Cao su Phú Bình.

Địa chỉ: Ấp Bờ Cảng, xã Long Tân, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương Sản phẩm: SVR CV60, SVR CV50, SVR 10.

3 Các sản phẩm chính - phụ của đơn vị sản xuất

 Cao su khối có SVR CV40, SVR CV50,SVR CV60,SVR10, SVR20, SVR10CV, SVRL, SVR3L, SVR5.

 Sản phẩm mủ tạp có 10CV50, 10CV60, SVR10,SVR 20. Sản phẩm mủ ly tâm có HA, LA, HA-ULPL, LA-ULPL. Sản phẩm mủ Skimblock.

Trang 4

 Nhà máy chế biến Bến Súc chủ yếu sản suất mủ SVRL, 3L

4 An toàn lao động và phòng cháy chữa cháy trong nhà máy.

 An toàn lao động ( ATLĐ)

- Chấp hành nghiêm chỉnh các qui định về ATLĐ, phòng chống chấy nổ do công ty và pháp luật qui định Tuân thủ các qui định sử dụng máy móc, trang thiết bị và các phương tiện và các tiêu chuẩn về ATLĐ của đơn vị.

Trang 5

- Tham gia đầy đủ các trang thiết bị, Phòng thí nghiệm, phòng hộ lao động, phòng chống cháy nổ, đồng thời sử dụng đúng qui định đúng mục đích và có hiệu quả

- Sử dụng tiết kiệm nguyên liệu, vật tư trong sản xuất, chấp hành đúng chế độ bảotrì bảo dưỡng máy móc, thiết bị nơi làm việc.

- Thông báo hoặc treo biển hiệu ở những nơi dễ xảy ra tai nạn lao động

- Trường hợp khi làm việc nếu phát hiện máy móc thiết bị có nguy cơ gây tai nạn lao động thì người lao động có quyền ngưng làm việc và phải báo ngay cho người có trách nhiệm để có biện pháp khắc phục Người có trách nhiệm khi nhận được thông tin phải kiểm tra ngay và có biện pháp khắc phục kịp thời, nếu ngoài khả năng thì phải báo cáo ngay cho giám đốc công ty xử lý Sau khi đã khắc phục nguy cơ gây ra tai nạn thì người lao động tiếp tục làm việc trở lại - Trước khi đóng của rời khỏi cơ quan, đơn vị thì người lao động có trách nhiệm

kiểm tra và thực hiện kiểm tra các biện pháp an toàn về điện, nước và các thiết bị khác (ví dụ như máy vi tính, máy in, máy fax,…) Nếu để xảy ra các sự cố dokhông thực hiện đúng các biện pháp an toàn thì người lao động hoàn toàn chịu trách nhiệm( bồi thường thiệt hại, kỷ luật…).

 Phòng cháy chữa cháy ( PCCC)

- Nhiều năm qua trên địa bàn công ty không có vụ cháy nào xảy ra gây thiệt hại tài sản

- Lập các ban PCCC và lên kế hoạch ứng phó với cháy nổ.- Đặt báo động, thiết bị báo cháy tại các kho hàng, kho hóa chất.- Chữa cháy vách tường, đường ống dẫn nước vách tường.

- Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng đều bắt tay vào triển khai thực hiện cáccông tác bảo đảm phòng cháy chữa cháy (PCCC).

Trang 6

Sơ đồ phòng cháy chữa cháy của nhà máy

II.Công nghệ1 Nguyên Liệu

 Mũ cao su được lấy từ than cao su, các phụ gia khác.

2 Công nghệ và thiết bị gia công

Trang 7

 Khâu tiếp nhận mũ ban đầu: mũ sau khi cạo được đưa lên xe chở về nhà máy sẽ được đưa chảy qua hệ thống ray để lượt bỏ những chất bẩn thô, tạp chất trong quá trình vậnchuyển và cạo mũ.

 Chống đông mũ nước.

 Diệt vi khuẩn trong mẫu mũ:hạn chế tạp chất gây mất cất lượng sản phẩm.

 Tiếp nhận mũ nước (cao su 30%)

- Kiểm tra mũ nước về chỉ tiêu:NH3,Mg,VFA.

- Trong đó chỉ tiêu về NH3 là quan trọng nhất vì NH3 quá nhiều sẽ gây mùi khó chịu và một phần ảnh hưởng đến pH để bảo quản cao su,khi pH không đủ thì các vi sinh vật sẽ tấn công vào cao su.

- Xử lý NH3 ,Mg,VFA nếu vượt quá tiêu chuẩn

Trang 8

 Sau đó cao su được chuyển lên thùng lưu trữ (trong 12 giờ,cao su bây giờ là 60 %)

Trang 9

 Ly tâm :để tách nư Ly t

 Ly tâm: để tách nước và các tạp chất, ta thu được mũ Skim Trung chuyển (NH3 giảm còn 0,3%).

- Kiểm tra TSC,DRC,VFA,NH3.

- Xử lý NH3,Ammonium Laurat(HA) do nồng độ NH3 cao hoặc NH3,Laurat Amonium(LA) do nồng độ NH3 thấp.

- Cao su được trung chuyển qua ống có ống nhỏ chứa NH3 để đánh đông.

Trang 10

 Đánh đông : Có

- Đặc điểm của mủ Skim là hàm lượng Amoniac (NH3) còn khá cao (từ 0,35 - 0,4%) và hàm lượng cao su khô DRC rất thấp (khoảng 5,5 - 6%) Nếu mủ Skim không được xử lý giảm NH3 đến mức hợp lý, thì việc đánh đông sẽ rất khó và gây ô nhiễm nặng vì sử dụng quá nhiều axit hoạt tính mạnh, như Axit Sunfuaric (H2SO4).

Chất thải và nước thải trong quá trình đánh đông.

Trang 11

Buồng chứa cao su sau khi đánh đông

 Cao su sau khi đánh đông sẽ nổi lên mặt nước

 Dùng nước để đẩy bọt cao su (cũng có nhiều công ty dùng dầu cao su để phá bọt:- Ưu điểm: phá bọt ngay nhanh chóng ,cho hiệu suất tốt.

- Nhược điểm: do trong dầu cao su có hàm lượng aceton khá cao nên sẽ làm tăng hàm lượng chất này trong sản phẩm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Cán, rửa:

- Cán: làm mỏng cao su và ép nước ra

Trang 13

 Sấy :trong vòng 3 giờ,lượng hơi nước còn lại khoảng 0,05%

Hệ thống sấy.

 Đóng gói ,xuất hàng:

Trang 14

 Chi tiết về công ty cao su Dầu Tiếng :

 Ngoài sản suất mũ cao su ,công ty còn sản xuất gỗ và chế biến gỗ ,xuất khẩu trên 40 quốc gia.

 Có 2 xưởng sản xuất chính :

- Xưởng ly tâm: Dùng để sản xuất mũ SVRL.

Trang 15

- Xưởng bao bì: dùng để sản xuất bao bì các loại và đóng gói. Ở Lâm Hòa có hai dây chuyền :

- Dây chuyền 1: đạt 6000 tấn/năm.- Dây chuyền 2: đạt 4000 tấn /năm. Ở Phú Bình có hai dây chuyền :

- Dây chuyền 1: đạt 6000 tấn/năm.- Dây chuyền 2: đạt 9000 tấn/năm. Ba nhà máy đạt 47000 tấn/năm.

 Hệ thống nước thải đạt chuẩn của bộ ,theo công nghệ vùng vi sinh.

III.Nhận xét và đề nghị của sinh viên

1 Kiến thức thu được trong quá trình tham quan ở nhà máy.

 Qua quá trình tham quan nhà máy nhóm đã thu được rất nhiều kiến thức về việc chếbiến mũ cao su sau khi cạo.

 Hiểu rõ hơn về đặc tính sih trưởng của cây cao su: là loại cây trồng lâu năm, sau 7-8năm sau trồng có thể lấy mũ.

 Qui trình vận hành của nhà máy chế biến mũ cao su nói chung và công ty Bến Súcnói riêng.

 Mỗ hình quản lý, phân công nhân sự chặt chẽ, toàn bộ khu nhà máy nhìn chung cótrồng nhiều cây xanh, có khu vui chơi, sinh hoạt cho công nhân Khu kiểm định chấtlượng sản phẩm rõ ràng, đảm bảo chất lượng sản phẩm ổn định nhất có thể.

 Lãnh đạo công ty rất nhiệt tình hướng dẫn sinh viên, thân thiện trả lời giải đáp nhữngcâu hỏi của sinh viên nêu ra trong suốt chuyến đi.

2 Đề nghị của sinh viên.

 Ngoài những mặt tích cực kể trên thì công ty vẫn còn gặp phải vài vấn đề hạn chế sau:

 Thứ nhất là vấn đề môi trường, mùi khí NH3 rất đáng quan ngại, khi vừa đặt chân bước vào khuôn viên nhà máy mùi khí đã bốc lên nồng đến nỗi nhiều bạn cảm thấy choáng, nếu công nhân làm việc trong nhà máy máy lâu dài rất có ảnh hưởng đến sức khỏe Ngoài mùi NH3 thì còn có mùi của cao su phân hủy, đây là mùi rất nặng, mặc dù lãnh đạo công ty đã trồng cây xanh quanh khu xử lý nhưng tình hình không cải thiện đáng kể Trong quá trình đi thăm qua nhóm đã nghe chia sẽ từ phía lãnh đạo rằng vấn đề về mùi công ty đang nghiên cứu cải tiến để giảm thiểu tối đa mùi ra môi trường, mong công ty sẽ sớm hành động Theo nhóm để tạm thời giải quyết vấn đề này ta có thể trồng thêm nhiều cây xanh, nâng cao dây chuyền công nghệ xử lý mùi.

 Vấn đề thứ hai là việc xả thải nước sau giai đoạn rửa và phá bọt, lúc thăm quan nhà máy khu vực rửa sấy rất trơn, nước sau khi rửa chảy xuống nền nhà gây ảnh hưởng đến việc đi lại mỹ quan của nhà máy, đề ghị công ty cần nâng cấp hệ thống thoát nước để nước trong quá trình rửa và phá bọt không bị tràn trên nền nhà.

 Khó khăn kế đến là tìm cách để giá cao su ổn định hơn, tìm hiểu sơ bộ nhóm được biết trước kia một tấn mũ giá từ 70-100 triệu nhưng giờ chỉ còn 30-40 triệu Chúng ta có thể tang cường hợp tác để xuất khẩu sản phẩm đi nước ngoài, hoặc trở thành nhà cung ứng cao sư cho các tập đoàn lớn có vốn đầu tư nước ngoài Muốn được như vậy thì nhà máy cần không ngừng cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty.

Trang 16

PHẦN 2: CÔNG TY TNHH SAILUN VIỆT NAM

(Khu Công Nghiệp Phước Đông,, Phước Đông, Gò Dầu, Tây Ninh.)

I.Tổng quan về nhà máy

1 Lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị sản xuất

 Công ty TNHH Sailun Việt Nam là một doanh nghiệp sản xuất lốp xe được thành lập bởi Tập đoàn Cổ phần Sailun Jinyu Thanh Đảo (sau đây gọi tắt là Sailun).

 Là nhà máy có quy mô lớn, công nghệ hiện đại, tọa lạc tại KCN Phước Đông, tỉnh Tây Ninh, cách TP.HCM khoảng 45 Km về phía Bắc, tổng diện tích 589,300 mét vuông(khoảng 60 hecta).

 Kế hoạch tổng thể của Công ty SV là sản xuất lốp (vỏ) xe du lịch, lốp (vỏ) xe tải và lốp (vỏ) xe công trình đặc chủng.Tháng 8/2013 đã đi vào sản xuất; năm 2016 hoàn thành kế hoạch tổng thể dự án và đáp ứng tốt chiến lược đầu tư của Công ty Công ty SV đăng ký vốn điều lệ 400,000,000 đôla Mỹ Chuyên sản xuất lốp xe radial bán thépdành cho xe du lịch và xe tải (PCR), lốp đặc chủng dành cho xe công trình (OTR) và nghiên cứu chế tạo sản phẩm cao su.

 Tập đoàn Sailun đầu tư vào nhà máy này tổng cộng 597 triệu USD, chia làm 3 giai đoạn Hiện giai đoạn đầu tiên đã hoàn tất với công suất dự kiến 7,8 triệu lốp PCR và 15 ngàn tấn OTR trong 1 năm Giai đoạn thứ 2 sẽ bắt đầu vào năm 2015, nâng công suất PCR lên thêm 12 triệu lốp; còn giai đoạn cuối cùng sẽ tiến hành vào năm 2017, nâng công suất OTR lên thêm 50 ngàn tấn Như vậy đến thời điểm 2017, nhà máy Sailun Việt Nam sẽ có tổng công suất là 19,8 triệu lốp PCR và 65 ngàn tấn OTR. Sản phẩm từ nhà máy sẽ có 70% được xuất khẩu đến châu Âu và Mỹ, 20-25% xuất

khẩu đến thị trường Trung Đông và các nước Đông Nam Á, 5% dự kiến tiêu thụ nội

Trang 17

địa Việt Nam Trong những năm tới, tùy theo mức độ phát triển của nền kinh tế và thịtrường ô tô Việt Nam, tỷ lệ tiêu thụ nội địa sẽ được nâng cao dần.

 Việc đầu tư vào Việt Nam và xây dựng nhà máy tại KCN Phước Đông, Tây Ninh được xem là bước đi đầu tiên trong chiến lược phát triển quốc tế hóa của tập đoàn Sailun

 Công ty TNHH Sailun Việt Nam là công ty con được thành lập với 100% vốn đầu tư của tập đoàn Sailun tại Việt Nam Tập đoàn Sailun có trụ sở tại TP Thanh Đảo, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc, chủ yếu sản xuất kinh doanh lốp xe toàn thép, bán thép, lốp xe công trình và tái chế lốp xe cũ

2 Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự của bộ phân sản xuất

 Người đại diện: Liu Yan Hua Giám đốc: Liu Yan Hua Kế toán: Đặng Thị Cẩm Vân

3 Các sản phẩm chính - phụ của đơn vị sản xuất

 chuyên sản xuất lốp xe radial bán thép dành cho xe du lịch và xe tải (PCR), lốp đặc chủng dành cho xe công trình (OTR) và nghiên cứu chế tạo sản phẩm cao su.

Trang 18

4 An toàn lao động và phòng cháy chữa cháy trong nhà máy

 An toàn lao động ( ATLĐ)

- Chấp hành nghiêm chỉnh các qui định về ATLĐ, phòng chống chấy nổ do công ty và pháp luật qui định Tuân thủ các qui định sử dụng máy móc, trang thiết bị và các phương tiện và các tiêu chuẩn về ATLĐ của đơn vị.

- Tham gia đầy đủ các trang thiết bị, Phòng thí nghiệm, phòng hộ lao động, phòng chống cháy nổ, đồng thời sử dụng đúng qui định đúng mục đích và có hiệu quả

- Sử dụng tiết kiệm nguyên liệu, vật tư trong sản xuất, chấp hành đúng chế độ bảotrì bảo dưỡng máy móc, thiết bị nơi làm việc.

- Thông báo hoặc treo biển hiệu ở những nơi dễ xảy ra tai nạn lao động

- Trường hợp khi làm việc nếu phát hiện máy móc thiết bị có nguy cơ gây tai nạn lao động thì người lao động có quyền ngưng làm việc vaf pahir báo ngay cho người có trách nhiệm để có biện pháp khắc phục Người có trách nhiệm khi nhận được thông tin phải kiểm tra ngay và có biện pháp khắc phục kịp thời, nếu ngoài khả năng thì phải báo cáo ngay cho giám đốc công ty xử lý Sau khi đã khắc phục nguy cơ gây ra tai nạn thì người lao động tiếp tục làm việc trở lại - Trước khi đóng của rời khỏi cơ quan, đơn vị thì người lao động có trách nhiệm

kiểm tra và thực hiện kiểm tra các biện pháp an toàn về điện, nước và các thiết bị khác (ví dụ như máy vi tính, máy in, máy fax,…) Nếu để xảy ra các sự cố dokhông thực hiện đúng các biện pháp an toàn thì người lao động hoàn toàn chịu trách nhiệm( bồi thường thiệt hại, kỷ luật…)

- Hằng năm người lao động làm việc tại công ty được tổ chức khám sức khỏe định kì ( 1 lần/1 năm theo điều 7 nghị định 06/CP ngày 21/01/2005)

 Phòng cháy chữa cháy ( PCCC)

- Nhiều năm qua trên địa bàn công ty không có vụ cháy nào xảy ra gây thiệt hại tài sản

- Lập các ban PCCC và lên kế hoạch ứng phó với cháy nổ.- Đặt báo động, thiết bị báo cháy tại các kho hàng, kho hóa chất- Chữa cháy vách tường, đường ống dẫn nước vách tường

- Đối với các thiết bị điện dùng bình chữa cháy C02, vật thông thường thì dùng calcium.

II.Công nghệ1 Nguyên liệu

 Mủ cao su đã qua sơ chế được thêm phụ gia để phụ hợp với đặc tính yêu cầu của sản phẩm

2 Công nghệ và thiết bị gia công

Trang 19

 Công đoạn luyện cao su Khái niệm

- Luyện cao su là công đoạn thêm vào cao su tự nhiên, cao su tổng hợp các loại hóa chất như dầu, chất tăng cường, chất chống lão hóa, chất hoạt tính, chất lưu hóa, chất xúc tác để đảm bảo cao su có thể đáp ứng đủ các tính chất và làm nên nhiều bộ phận của lốp xe

- Rồi sau đó trộn luyện một cách đều đặn để tạo nên nguyên liệu cao su cung cấp cho các công đoạn sau.

 Qui trình

- Qui trình công đoạn luyện cao su A

Máy ép đùnMáng chất cách ly

Trang 20

- Qui trình công đoạn luyện cao su Q

 Công đoạn ép đùn Khái niệm:

- Là quá trình sản xuất dựa theo bảng quy cách ép cao su thành kích thước và hình dáng nhất định

- Bán thành phẩm: T/D( mặt lốp) và S/W(hông lốp). Qui trình sản xuất mặt lớp T/D

Ngày đăng: 23/02/2019, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w