đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao cho sự phát triển kinh tế-xã hội nước cũng như liên kết với các trường ở nước ngoài, nhằm thu hút người học và cán về chất lượng và h
Trang 1BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ
(Để đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục đại học)
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016
Trang 2DANH SÁCH H ỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ THÔNG QUA BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CẤP TRƯỜNG NĂM 2016
\
STT H ọ và tên Ch ức danh, chức vụ trong H Nhi ệm vụ ội đồng xác nh Ký ận
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
Trang 3M ỤC LỤC
Danh mục các từ viết tắt 4
PH ẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 6
PH ẦN II TỔNG QUAN CHUNG 11
PH ẦN III TỰ ĐÁNH GIÁ 17
Tiêu chu ẩn 1 Sứ mạng và mục tiêu của trường đại học 17
• Tiêu chí 1.1 17
• Tiêu chí 1.2 20
Tiêu chu ẩn 2 Tổ chức và quản lý 24
• Tiêu chí 2.1 24
• Tiêu chí 2.2 27
• Tiêu chí 2.3 30
• Tiêu chí 2.4 32
• Tiêu chí 2.5 34
• Tiêu chí 2.6 38
• Tiêu chí 2.7 40
Tiêu chu ẩn 3 Chương trình đào tạo 43
• Tiêu chí 3.1 43
• Tiêu chí 3.2 45
• Tiêu chí 3.3 47
• Tiêu chí 3.4 48
• Tiêu chí 3.5 50
• Tiêu chí 3.6 52
Tiêu chu ẩn 4 Hoạt động đào tạo 55
• Tiêu chí 4.1 55
• Tiêu chí 4.2 57
• Tiêu chí 4.3 59
• Tiêu chí 4.4 62
• Tiêu chí 4.5 64
• Tiêu chí 4.6 65
• Tiêu chí 4.7 66
Tiêu chuẩn 5 Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên 69
• Tiêu chí 5.1 69
• Tiêu chí 5.2 72
• Tiêu chí 5.3 74
• Tiêu chí 5.4 76
• Tiêu chí 5.5 77
• Tiêu chí 5.6 79
• Tiêu chí 5.7 80
• Tiêu chí 5.8 82
Trang 4Tiêu chuẩn 6 Người học 85
• Tiêu chí 6.1 85
• Tiêu chí 6.2 87
• Tiêu chí 6.3 90
• Tiêu chí 6.4 92
• Tiêu chí 6.5 94
• Tiêu chí 6.6 96
• Tiêu chí 6.7 97
• Tiêu chí 6.8 99
• Tiêu chí 6.9 101
Tiêu chuẩn 7 Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ 104 • Tiêu chí 7.1 104
• Tiêu chí 7.2 107
• Tiêu chí 7.3 109
• Tiêu chí 7.4 111
• Tiêu chí 7.5 113
• Tiêu chí 7.6 114
• Tiêu chí 7.7 117
Tiêu chuẩn 8 Hoạt động hợp tác quốc tế 120
• Tiêu chí 8.1 120
• Tiêu chí 8.2 122
• Tiêu chí 8.3 126
Tiêu chu ẩn 9 Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác 130
• Tiêu chí 9.1 131
• Tiêu chí 9.2 133
• Tiêu chí 9.3 134
• Tiêu chí 9.4 136
• Tiêu chí 9.5 137
• Tiêu chí 9.6 139
• Tiêu chí 9.7 140
• Tiêu chí 9.8 141
• Tiêu chí 9.9 142
Tiêu chu ẩn 10 Tài chính và quản lý tài chính 146
• Tiêu chí 10.1 146
• Tiêu chí 10.2 148
• Tiêu chí 10.3 150
PH ẦN IV KẾT LUẬN 152
PH ẦN V PHỤ LỤC 156
Phụ lục 1 Cơ sở dữ liệu kiểm định chất lượng giáo dục đại học 156
Phụ lục 2 Quyết định thành lập Hội đồng tự đánh giá cấp trường 183
Phụ lục 3 Quyết định thành lập Ban Thư ký trực thuộc Hội đồng tự đánh giá 185
Phụ lục 4 Quyết định thành lập các nhóm công tác chuyên trách tự đánh giá ……… 187
ụ lục 5 Kế hoạch tự đánh giá cấp trường 191
Trang 633 KT&ĐBCL Khảo thí và đảm bảo chất lượng
Trang 7PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
động đánh giá, kiểm định chất lượng nhằm cải tiến chất lượng liên tục, thể hiện trách
ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM, tiến hành công tác TĐG với sự tham gia của toàn thể
Trường đã được TT KĐCLGD, ĐHQG-HCM đánh giá ngoài nội bộ lần thứ III từ ngày
đào tạo, NCKH, CSVC, phát triển đội ngũ…, đồng thời rà soát, cập nhật, chỉnh sửa báo cáo TĐG, bổ sung và cập nhật minh chứng để đăng ký kiểm định chính thức với
Trang 8hội, qua đó góp phần quan trọng nhằm nâng cao vị thế của Trường trong bối cảnh hội nhập quốc tế Ngoài ra TĐG cũng góp phần nâng cao văn hóa chất lượng trong
hoạt động này
Phạm vi tự đánh giá:
Đánh giá toàn bộ các mặt hoạt động của Trường theo Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất
lượng giáo dục trường đại học của Bộ GD&ĐT (ban hành theo Quyết định số
H ội đồng tự đánh giá:
quy định cụ thể trong quyết định và kế hoạch TĐG
Phương pháp tự đánh giá:
TĐG là quá trình mà nhà trường tự xem xét, phân tích, báo cáo thực trạng và kết quả triển khai các hoạt động nhằm đạt các mục tiêu Trường đề ra và dựa trên 61 tiêu chí
trong 10 tiêu chuẩn của Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học,
theo Công văn số 462/KTKĐCLGD-KĐĐH ngày 9/5/2013 của Bộ Giáo dục và Đào
công văn số 527/KTKĐCLGD-KĐĐH ngày 23/5/2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
có cơ sở đề xuất cải tiến Với từng tiêu chí, Trường tiến hành theo trình tự như sau:
mô tả rõ thực trạng trên cơ sở những minh chứng tìm được;
điểm mạnh và những tồn tại trong hoạt động có liên quan đến nội hàm của tiêu chí;
Trang 9- Đề xuất kế hoạch hành động: Lên kế hoạch và nêu các biện pháp với mốc thời gian cụ thể để duy trì và phát huy thế mạnh, khắc phục tồn tại, hướng đến cải tiến mặt hoạt động có liên quan đến nội hàm của tiêu chí;
TĐG, đảm bảo tính khách quan, công khai, minh bạch
3 T ồn tại; 4 Kế hoạch hành động; 5 Tự đánh giá
Quy trình tự đánh giá:
đồng TĐG cấp trường năm 2016 10 tiêu chuẩn TĐG được phân cho 8 nhóm chuyên trách, mỗi nhóm có nhiệm vụ thu thập, xử lý thông tin - minh chứng và viết mô tả tiêu chí cho tiêu chuẩn được phân công Ngoài ra, nhằm phục vụ cho hoạt động này còn có ban thông tin liên lạc và bộ phận chịu trách nhiệm điều
phối hoạt động TĐG của Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng, đơn vị
theo phạm vi 10 tiêu chuẩn; phổ biến chủ trương của Trường tới toàn thể lãnh đạo các đơn vị và CBVC trong Trường qua các kênh thông tin (Trưởng Ban thư ký);
tiêu chí theo 10 tiêu chuẩn TĐG (8 nhóm chuyên trách);
nội dung văn bản của 61 tiêu chí, 10 tiêu chuẩn của các nhóm chuyên trách, hoàn chỉnh hệ thống các phụ lục của thư ký Hội đồng TĐG sau khi Ban thư ký
sửa nội dung các tiêu chí, tiêu chuẩn và danh mục minh chứng;
tổng hợp các ý kiến đóng góp trình Hội đồng TĐG, xin ý kiến của Hội đồng
Trang 10TĐG, Ban thư ký và 8 nhóm chuyên trách về việc chỉnh sửa Dự thảo Báo cáo TĐG (Trưởng Ban thư ký);
KT&ĐGCLĐT, ĐHQG-HCM và TT KĐCLGD, ĐHQGHN (Trưởng Ban thư
theo góp ý của Tư vấn viên kiểm định chất lượng giáo dục theo kết quả thẩm định từ TT KT&ĐGCLĐT, TT KĐCLGD, ĐHQG-HCM và TT KĐCLGD, ĐHQGHN, hoàn thiện báo cáo TĐG lần cuối dựa trên kết quả thẩm định;
chữa (Hội đồng TĐG, Ban thư ký và 8 nhóm chuyên trách);
của Hội đồng TĐG, Ban thư ký và 8 nhóm chuyên trách, hoàn chỉnh và nộp lại
Báo cáo TĐG chính thức lên TT KĐCLGD, ĐHQGHN (Trưởng Ban thư ký), đồng thời chuẩn bị tiếp Đoàn đánh giá ngoài chính thức của ĐHQGHN;
đánh giá tại trường
đánh giá ngoài Đây là một quá trình diễn ra thường xuyên theo từng chu kỳ nhằm giúp Trường đạt được các mục tiêu đề ra và liên tục cải tiến
Cách thức mã hóa tài liệu minh chứng:
KĐĐH, ngày 9/5/2013 của Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ
GD&ĐT Các minh chứng được mã hóa theo công thức HA.B.C trong đó:
H là Hộp minh chứng;
A là số thứ tự của tiêu chuẩn, có giá trị từ 1 đến 10;
B là số thứ tự của tiêu chí, có giá trị từ 1 đến 10;
Trang 11C là số thứ tự của minh chứng, có giá trị từ 1 đến 99
Ví dụ [H1.2.3] là tài liệu minh chứng cho tiêu chuẩn 1, tiêu chí 2 và có số thứ tự là 3
Cấu trúc của báo cáo:
Ph ần III Tự đánh giá; Phần IV Kết luận, Phần V Phụ lục
Trang 12PHẦN II TỔNG QUAN CHUNG
Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM có lịch sử gần 60 năm hình thành và phát
được tái lập ở Sài Gòn vào tháng 11-1955 với tên gọi là Trường Cao đẳng dự bị Văn
Đến ngày 01-03-1957, Trường được chính thức thành lập với tên gọi Trường Đại học Văn khoa thuộc Viện Đại học Sài Gòn Từ năm 1976 đến năm 1996, Trường trở thành
ĐHQG-HCM được tổ chức lại theo Quyết định số 15/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính
ĐHQG-HCM, với 912 CBVC (trong đó có 568 GV/344 chuyên viên và NV phục vụ),
đại học (được chia làm 28 ngành và 14 nhóm ngành), 42 CTĐT bậc SĐH, CSVC ngày càng được nâng cấp hoàn thiện… Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM có vai trò
ĐHQG-HCM giai đoạn 2011–2015 như sau:
• T ầm nhìn: Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM là trường đại học định hướng
• S ứ mạng: Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM là trung tâm đào tạo, NCKH
lĩnh vực KHXH&NV; cung cấp các sản phẩm khoa học làm cơ sở cho việc hoạch
Trang 13định chính sách xã hội; góp phần tạo dựng vị thế của KHXH&NV Việt Nam trong
• M ục tiêu: Giai đoạn 2011-2015, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM có
Á
đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao cho sự phát triển kinh tế-xã hội
nước cũng như liên kết với các trường ở nước ngoài, nhằm thu hút người học và cán
về chất lượng và hiệu quả các hoạt động của Trường bao gồm công tác tổ chức, quản
lý, đào tạo, đội ngũ, CTSV, NCKH, HTQT, CSVC, KHTC và các công tác có liên quan:
• V ề công tác tổ chức, quản lý: Trường có cơ cấu tổ chức phù hợp với Điều lệ
trường đại học; chức năng, trách nhiệm và quyền hạn của các đơn vị, cá nhân được phân định rõ Nhận diện được một số điểm tồn tại của công tác tổ chức quản lý
tác nghiệp, phân công phân nhiệm, chuẩn hoá quy trình thủ tục, tổ chức phòng lưu trữ… Trường đã và đang triển khai Cổng thông tin QTĐH để thay đổi thực trạng
Trang 14này trong thời gian tới, tiếp tục cải tiến các quy trình và quy chế hoạt động của
• Về công tác đào tạo: Trường đã xây dựng các CTĐT theo đúng quy định và quy
để xây dựng và định kỳ rà soát, điều chỉnh các CTĐT, CĐR từ nhiều năm qua nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao theo yêu cầu của thị trường lao động, góp phần phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước Hoạt động đào tạo của Trường đã đáp ứng yêu cầu về đa dạng hoá các hình thức đào tạo, về chuyển đổi sang HCTC, hiện đại hóa CTĐT theo xu hướng liên ngành, liên thông, linh hoạt, mềm dẻo với hướng tiếp cận lấy người học làm trung
học, Ngữ văn Anh, Quan hệ quốc tế và Báo chí
Tuy nhiên, chương trình và hoạt động đào tạo vẫn còn một số hạn chế cần phải tiếp tục cải tiến như số lượng cựu SV, nhà tuyển dụng và các chuyên gia đóng góp
đánh giá học tập; đầu tư phát triển và sử dụng hiệu quả các phần mềm phục vụ
• Về công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên: Trường
có kế hoạch, quy trình tuyển dụng, bồi dưỡng và đánh giá đội ngũ rõ ràng, tạo điều kiện tốt cho đội ngũ phát triển chuyên môn, nghiệp vụ qua các lớp huấn luyện được tổ chức trong và ngoài trường/ngoài nước Trường tăng cường đội ngũ đồng
bộ căn cứ trên hai tiêu chí: số lượng/tỷ lệ cân đối và năng lực, kinh nghiệm; trong
đó có lưu ý việc trẻ hóa đội ngũ, tránh tình trạng hụt hẫng đội ngũ kế thừa Tỷ lệ đội ngũ GV có học vị từ thạc sĩ trở lên chiếm gần 100%, đáp ứng tốt yêu cầu đào
Trang 15tạo, NCKH theo mục tiêu, sứ mạng của Trường Đội ngũ CBQL ngày càng trẻ hóa
và được bồi dưỡng về kỹ năng quản lý
nghiệm hướng dẫn chuyên môn cho GV trẻ tại Trường chưa thật hiệu quả; các khóa đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ sư phạm và kiểm tra đánh giá chưa nhiều; năng lực giao tiếp và nghiệp vụ của đội ngũ kỹ thuật viên, NV chuyên trách chưa đồng đều Trong giai đoạn 2016 - 2020, Trường đẩy mạnh việc quy hoạch và rà soát đội ngũ CBQL, thu hút, tuyển dụng, sàng lọc, đào tạo, bồi dưỡng, hỗ trợ việc
lý, nghiệp vụ, giao tiếp, ngoại ngữ, tin học cho đội ngũ CBGV của Trường
• Về công tác sinh viên: Trường xây dựng nề nếp phục vụ SV, đảm bảo quyền và
nghĩa vụ của người học cũng như các điều kiện cần thiết khác giúp SV phát huy năng lực học tập, NCKH, rèn luyện và tham gia các hoạt động vì cộng đồng qua
Đoàn-Hội, các chương trình trao đổi phong phú và đa dạng Người học được
động hướng nghiệp cho SV được tổ chức tốt với nhiều nội dung và hình thức
phong phú, đa dạng Tỷ lệ SV có việc làm sau khi tốt nghiệp 1 năm cao
• Về công tác nghiên cứu khoa học: Là một trung tâm nghiên cứu hàng đầu về
khoa học gắn kết với địa bàn TP HCM và Nam Bộ, phù hợp với sứ mạng và định
Trang 16hướng phát triển của Trường Kế hoạch NCKH hàng năm được thực hiện triển khai đúng quy định, quy trình và tiến độ Chế độ khen thưởng và xử lý trễ hạn trong NCKH rõ ràng và được nghiêm chỉnh tuân thủ Tỷ lệ công bố trong nước và
thực hiện đã có đóng góp về mặt lý luận lẫn thực tiễn, góp phần giải quyết các vấn
đề của cuộc sống Trường có những mối liên kết và hợp tác nghiên cứu với các trường đại học và các viện nghiên cứu lớn cũng như các địa phương để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu chuyên đề
Tuy nhiên, năng lực triển khai sau nghiên cứu của Trường còn hạn chế nên nguồn thu trực tiếp từ hoạt động KH&CN còn khiêm tốn Trong thời gian tới, Trường tập
khuyến khích hoạt động KH&CN, đẩy mạnh các nghiên cứu ứng dụng và hoạt động của các nhóm nghiên cứu mạnh
• Về hoạt động hợp tác quốc tế: Các hoạt động HTQT của Trường tuân thủ các quy
định quản lý hiện hành Các chương trình HTQT được triển khai hiệu quả, giúp tăng cường khả năng hội nhập phát triển thương hiệu, nâng cao năng lực của đội ngũ, tăng cường CSVC, nguồn học bổng và cơ hội học hỏi mở rộng tầm nhìn cho
phong phú, các hợp tác triển khai dự án, NCKH và công bố chung
chương trình trọng điểm về HTQT Trong thời gian tới, Trường tập trung vào việc xây dựng và thực hiện một số chương trình HTQT trọng điểm, tiếp tục mở rộng
• Về công tác tài chính, cơ sở vật chất: Trường chú trọng đầu tư CSVC, trang thiết
bị phục vụ đào tạo và NCKH theo kế hoạch, đáp ứng nhu cầu cơ bản của GV, CBVC và người học Thư viện được tăng cường CDSL và tài liệu điện tử, tài liệu
Trang 17minh bạch, từng bước tăng cường các nguồn tài chính để thực hiện sứ mạng, mục
Tuy nhiên, công tác đầu tư xây dựng hoàn thành dự án QG-HCM-08 của Trường còn đang gặp khó khăn trong giải tỏa, thu hồi đất xây dựng của dự án dẫn đến khó
có khả năng hoàn thành dự án theo kế hoạch, ảnh hưởng đến tiến độ mở rộng, hiện đại hóa phòng ốc và trang thiết bị cho Trường Nguồn lực tài chính để đầu tư trang thiết bị, phần mềm còn hạn chế Để giải quyết những tồn tại này cần quyết tâm của Trường và sự quan tâm của ĐHQG-HCM Trong giai đoạn 2016 - 2020, Trường tiếp tục đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án QG08, đầu tư phát triển E-
TĐG không chỉ tạo cơ sở cho công tác đánh giá ngoài mà còn thể hiện tính tự chủ và
Qua công tác TĐG, Trường đã rút ra được những điểm mạnh và những tồn tại nhằm xây dựng các chủ trương, biện pháp, kế hoạch cải tiến, điều chỉnh các nguồn lực và quá trình thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu đề ra
Trường đã vinh dự nhận được Huân chương Độc lập hạng Ba (năm 2011), Cờ thi đua
Trang 18s ở hàng đầu về đào tạo, NCKH, phục vụ cộng đồng về các lĩnh vực KHXH&NV; cung
c ấp các dịch vụ khoa học và giáo dục chất lượng cao cho nền kinh tế quốc dân; khẳng định vị thế của một trung tâm đào tạo, NCKH quan trọng trong khu vực” nhằm “xây dựng trường đại học định hướng nghiên cứu theo mô hình hiện đại và xu hướng phát tri ển của đại học thế giới, đóng vai trò nòng cốt trong hệ thống GDĐH về các ngành KHXH&NV c ủa Việt Nam và tại khu vực châu Á” Các mục tiêu này được cụ thể hóa
trong 07 chương trình của KHCL phát triển Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM
giai đoạn 2011-2015
Tiêu chí 1.1: Sứ mạng của trường đại học được xác định phù hợp với chức năng,
nhiệm vụ, các nguồn lực và định hướng phát triển của nhà trường; phù hợp và gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” [H1.1.1]
Trường xác định rõ sứ mạng là trung tâm đào tạo, NCKH chất lượng cao; cung ứng
ồn nhân lực trình độ cao và có bản sắc về lĩnh vực KHXH&NV; cung cấp các sản
Trang 19ph ẩm khoa học làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách xã hội; góp phần tạo dựng
v ị thế của KHXH&NV Việt Nam trong khu vực”, phù hợp với chức năng nhiệm vụ nêu
[H1.1.2] Việc soạn thảo, rà soát và điều chỉnh sứ mạng của Trường được thực hiện
soát giữa kỳ KHCL năm 2013, nhưng đã được điều chỉnh, nhấn mạnh hơn vào cuối
thành viên ĐHQG-HCM, cụ thể như sau:
chính quy chưa quy đổi là 12.065 người Tỷ lệ SV/GV sau khi quy đổi là 15,4/1 Tỷ lệ
GV có trình độ SĐH trên tổng số GV cơ hữu của Trường là 99,47%, trong đó có
các dự án phát triển, Trường có điều kiện CSVC ngày càng tốt hơn, đảm bảo yêu cầu
cơ bản của hoạt động đào tạo và nghiên cứu Trường có tổng diện tích mặt bằng sử
ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM (Dự án thành phần QG-HCM08) với tổng mức đầu tư
ĐHQG-HCM phân bổ cho các hoạt động của Trường khoảng 52.607 triệu đồng bên cạnh
Sứ mạng cũng phù hợp với chiến lược phát triển của Trường, phù hợp và gắn kết với chiến lược phát triển của ĐHQG-HCM, nhấn mạnh định hướng trở thành ĐH nghiên
Trang 20kết chặt chẽ với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương như LKĐT, thực hiện các đề tài NCKH nhằm giải quyết các vấn đề thực tiễn của với nhiều
Sứ mạng của Trường được xác định trên cơ sở nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực KHXH&NV cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cả nước và Nam Bộ giai đoạn 2011-2015,
hoạch phát triển cũng nhằm giải quyết những vấn đề thực tiễn của Việt Nam trong quá
Trường có nhiều biện pháp nhằm công bố và quán triệt sứ mạng đến CBGV, SV, HV như thông qua các văn bản, cổng thông tin điện tử, pano, sổ tay SV, sổ tay GV và
thực hiện sứ mạng thông qua hoạt động báo cáo giao ban, thanh tra, kiểm tra định kỳ
bị cơ sở nhằm xây dựng KHCL của đơn vị giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn 2030 [H1.1.14]
2 Điểm mạnh
Sứ mạng của Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM được xác định cụ thể, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, nguồn lực, chiến lược phát triển của Trường và gắn kết chặt chẽ với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của TP.HCM, khu vực Đông Nam Bộ và
Sứ mạng của Trường được xây dựng, công bố rộng rãi Việc hiện thực hóa sứ mạng được triển khai thông qua các nghị quyết, kế hoạch, chương trình hành động
Trang 213 Tồn tại
Sứ mạng của Trường chưa thu hút được sự quan tâm, chú ý của toàn thể người học,
4 Kế hoạch hành động
Trong năm 2016, Trường tăng cường việc công bố, phổ biến sứ mạng của Trường thông qua các chương trình kỷ niệm 60 năm thành lập Trường cũng như qua nhiều kênh thông tin da dạng, giám sát việc tham chiếu sứ mạng của Trường khi xây dựng
nhiệm vụ, các nguồn lực và định hướng phát triển của nhà trường; phù hợp và gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cả nước và Nam Bộ
Trong năm 2016, Trường ban hành và triển khai quy chế giám sát việc thực hiện sứ mạng Trường cũng sẽ xem xét điều chỉnh sứ mạng cho phù hợp với tình hình mới trong đợt rà soát giữa kỳ giai đoạn 2016-2020
5 Tự đánh giá: ĐẠT
Tiêu chí 1.2 : Mục tiêu của trường đại học được xác định phù hợp với mục tiêu đào tạo
trình độ đại học quy định tại Luật Giáo dục và sứ mạng đã tuyên bố của nhà trường; được định kỳ rà soát, bổ sung, điều chỉnh và được triển khai thực hiện
1 Mô tả
đồng về các lĩnh vực KHXH&NV được xác định phù hợp với mục tiêu đào tạo trình độ
đại học quy định tại Luật Giáo dục, Luật Giáo dục Đại học, Nghị định 186/2013 của
Để thực hiện sứ mạng của Trường và đạt được các mục tiêu đề ra, KHCL giai đoạn
Trang 22Tất cả các ngành học, các CTĐT của Trường đều xác định rõ mục tiêu giáo dục bao gồm mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể (CĐR của CTĐT), thể hiện thành văn bản cụ
Để thực hiện hiệu quả mục tiêu giáo dục của Trường, từ năm 2009, Trường đã xây dựng và công bố CĐR cho từng CTĐT ở bậc đại học và SĐH phù hợp với mục tiêu
thực hiện mục tiêu giáo dục của các ngành học cho đội ngũ CBQL chủ chốt; sau đó, tổ chức rà soát và chỉnh lý mục tiêu giáo dục của các ngành học để đảm bảo sự nhất quán giữa mục tiêu giáo dục với CĐR Năm 2014, sau khi rà soát, điều chỉnh, CĐR mới đã
Từ năm 2012-2013, thông qua các kênh như Cổng thông tin điện tử, tập san XHNV, pano tuyên truyền,…Trường quảng bá mục tiêu giáo dục đến CBGV, người học và xã hội; tổ chức hội nghị/hội thảo ĐBCL hai năm một lần; tổ chức các tọa đàm, tập huấn
Mục tiêu về NCKH, phục vụ cộng đồng được xác định là đến năm 2020, Trường sẽ trở thành trường đại học nghiên cứu hàng đầu Việt Nam về các lĩnh vực KHXH&NV, hàng đầu Đông Nam Á ở một số ngành chuyên môn; xây dựng và phát huy các nhóm nghiên cứu mạnh; hỗ trợ tốt cho các nhà khoa học trong nghiên cứu và công bố khoa học; phát huy và mở rộng HTQT trong nghiên cứu; mở rộng và liên kết với địa
Trang 23soát, đánh giá, điều chỉnh mục tiêu NCKH vào mỗi năm học, đặc biệt là trong đợt rà
Mục tiêu của Trường được triển khai thực hiện, đánh giá xuyên suốt thông qua Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ Trường nhiệm kỳ 2010-2015, 2015-2020, KHCL phát triển Trường giai đoạn 2011-2015, chương trình hoạt động các năm học và định kỳ được đánh giá, rút kinh nghiệm qua các nghị quyết, kế hoạch, báo cáo tổng kết việc
2 Điểm mạnh
Mục tiêu, chiến lược phát triển của Trường phù hợp với chủ trương của Đảng, pháp luật Nhà nước về giáo dục và định hướng, chiến lược phát triển của ĐHQG-HCM, vừa thể hiện được yêu cầu của Trường đối với người học, CBGV, được triển khai thực hiện đồng loạt tại tất cả các khoa/bộ môn qua các CTĐT, NCKH
Các mục tiêu được đưa vào KHCL phát triển Trường gắn với các chương trình, nhóm chiến lược và được cụ thể hóa trong kế hoạch công tác theo từng năm, từng quý, từng học kỳ của các đơn vị, được rà soát định kỳ ở tất cả các cấp và được điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế
3 Tồn tại
4 Kế hoạch hành động
mạnh việc tham gia đánh giá các CTĐT theo Bộ tiêu chuẩn AUN-QA; hàng năm tổ chức tập huấn, tọa đàm chia sẻ kinh nghiệm về việc kiểm soát các mục tiêu của đơn vị trong giai đoạn 2016-2020
5 Tự đánh giá: ĐẠT
Trang 24Kết luận về Tiêu chuẩn 1
Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM có quyết tâm rõ rệt trong việc thực thi sứ mạng đã công bố Sứ mạng và mục tiêu của Trường phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo và các nguồn lực của Trường; phù hợp và gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước Sứ mạng và mục tiêu này được rà soát định kỳ, bổ sung kịp thời và triển khai thực hiện
Mặc dù vậy, việc tổ chức theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện sứ mạng và mục tiêu giáo dục còn chưa thường xuyên Trường đã xây dựng các kế hoạch cụ thể để tăng cường công tác theo dõi đánh giá việc thực hiện sứ mạng, mục tiêu giáo dục và chiến lược phát triển theo yêu cầu chiến lược của Trường
Trang 25Tiêu chuẩn 2 TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ
Mở đầu
Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM được thành lập vào năm 1996 trên cơ sở tách
ra từ Trường Đại học Tổng hợp TP.HCM theo Quyết định của Bộ GD&ĐT và có cơ cấu tổ chức phù hợp với Điều lệ trường đại học và Luật GDĐH Hệ thống văn bản quản lý điều hành Trường được xây dựng đầy đủ, đảm bảo các yêu cầu về phân quyền,
Trường, đảm bảo cơ chế phối hợp công tác với các tổ chức đoàn thể Công tác quản trị chiến lược và kế hoạch được thực hiện đồng bộ giữa các cấp, đảm bảo việc triển khai
Trường Các chủ trương, chính sách và biện pháp quản lý Trường được triển khai đảm bảo tính dân chủ, công khai, minh bạch Hệ thống quản lý chất lượng của Trường được thiết lập và vận hành chuyên nghiệp, có bộ phận chuyên trách theo dõi thường xuyên
Tiêu chí 2.1 : Cơ cấu tổ chức của trường đại học được thực hiện theo quy định của
Điều lệ trường đại học và được cụ thể hoá trong quy chế về tổ chức và hoạt động của nhà trường
1 Mô tả
Bộ máy tổ chức của Trường được vận hành theo đúng Điều lệ trường đại học, Nghị định 186/2013 của Chính phủ về ĐHQG, Quyết định 26/2014 của Thủ tướng Chính
chức và hoạt động của Trường ĐH KHXH&NV được Giám đốc ĐHQG-HCM phê
Cơ cấu tổ chức của Trường bao gồm: BGH (Hiệu trưởng và 04 Phó Hiệu trưởng); 28 khoa/bộ môn; 12 phòng/ban chức năng; 01 Thư viện; 01 Bảo tàng; 14 trung tâm
Trang 26BGH có 05 người gồm: Hiệu trưởng phụ trách chung và trực tiếp phụ trách công tác Cán bộ, Hành chính, HTQT, ĐBCL; Phó Hiệu trưởng phụ trách CTCT&QLSV; Phó Hiệu trưởng phụ trách công tác đào tạo bậc cử nhân; Phó Hiệu trưởng phụ trách
Hội đồng KH&ĐT cấp trường hiện nay bao gồm 45 thành viên (01 Chủ tịch, 01 Thư
ký và 43 thành viên) và định kỳ được bổ sung, cập nhật cho phù hợp với tình hình
Ngoài ra, còn có các Hội đồng KH&ĐT cấp khoa, Hội đồng thi đua khen thưởng cấp
Từ năm 2011, Trường bước vào giai đoạn phát triển mới nên về cơ cấu, tổ chức có những điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp với thực tế Cụ thể như sau:
Về phòng/ban: thành lập Phòng Tổ chức – Cán bộ và Phòng Hành chính – Tổng hợp trên cơ sở tách ra từ Phòng Tổ chức – Hành chính (2011); thành lập Phòng Thanh tra giáo dục trên cơ sở Ban Thanh tra Đào tạo (2012), sau này đổi tên thành Phòng Thanh
Về các Khoa/Bộ môn trực thuộc: thành lập Khoa CTXH trên cơ sở Bộ môn CTXH (2012), thành lập Khoa Đô thị học trên cơ sở Bộ môn Đô thị học và Quản lý đô thị (2012); thành lập Bộ môn Lưu trữ và Quản trị văn phòng trực thuộc Trường trên cở sở tách ra từ Khoa Lịch sử (2013); thành lập Bộ môn Du lịch trực thuộc Trường trên cơ
sở tách ra từ Khoa Địa lý (2013); thành lập Khoa Tâm lý học trên cơ sở Bộ môn Tâm
lý học trực thuộc Trường (2014); thành lập Khoa Hàn Quốc học, Khoa Nhật Bản học trên cơ sở Bộ môn Hàn Quốc học và Bộ môn Nhật Bản học trực thuộc Trường (2015) [H2.1.8]
Về các trung tâm nghiên cứu và dịch vụ: thành lập Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược (2012), sau này đổi tên thành Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Chính sách quốc gia (2014); Trung tâm Đào tạo Quốc tế (2012); Trung tâm Thông tin Giáo dục Đài
Trang 27(2015); Trung tâm Nghiên cứu Đạo đức (2015); Trung tâm Thông tin - Giáo dục Tây
Các đơn vị trực thuộc Trường đều được thành lập và hoạt động theo đúng quy định pháp luật, phù hợp với Điều lệ trường đại học, Quy chế và Quy định của Chính phủ về
tổ chức và hoạt động của ĐHQG-HCM; phù hợp với mô hình tổ chức quản lý của
Cơ cấu tổ chức cấp khoa được xây dựng và phát triển trên cơ sở của các ngành đào tạo Việc thành lập các khoa/bộ môn mới đều có đề án cụ thể, được xem xét, kiểm tra
chức các phòng ban đảm bảo việc hỗ trợ các khoa/bộ môn và hỗ trợ BGH theo dõi, điều hành thực hiện hiệu quả các mảng công tác của Trường Cơ chế giao ban và phối hợp công tác giữa các phòng ban được xác lập rõ ràng, làm cơ sở để tăng cường hiệu
tâm học thuật và trung tâm dịch vụ được thành lập và hoạt động trên cơ sở nhu cầu phát triển hoạt động chuyên môn, nhu cầu của thực tiễn cuộc sống và tạo nguồn thu
Cơ cấu tổ chức của Trường được thể hiện trong Quy định của Hiệu trưởng về hoạt động của Bộ máy hành chính Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM ban hành ngày
chế tổ chức hoạt động của Trường Quy chế này đã cụ thể hoá các quy định hiện hành của pháp luật và của cơ quan cấp trên về quản lý trường đại học, tạo tiền đề thuận lợi
chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận được phổ biến công khai trên website
Việc bổ nhiệm CBQL và xác định chức năng nhiệm vụ còn được thể hiện trong đề án
Trang 28Hàng năm các đơn vị đều thực hiện báo cáo tổng kết năm học theo chức năng nhiệm
2 Điểm mạnh
Trường có bộ máy tổ chức quản lý được vận hành và điều chỉnh đồng bộ, hiệu quả, đảm bảo yêu cầu quản lý, điều hành các mặt hoạt động của Trường theo đúng các quy định hiện hành, phù hợp với thực tế các nguồn lực của Trường
3 Tồn tại
Một số đơn vị mới thành lập có đội ngũ nhân lực còn mỏng do vẫn đang trong quá trình xây dựng, hoàn thiện Trong quá trình quản lý, điều hành, một số đơn vị chậm đổi mới, chậm thích nghi với xu thế phát triển của GDĐH
Quy chế tổ chức hoạt động của Trường ĐH KHXH&NV, HCM do HCM ban hành năm 2009 có một số điểm không còn phù hợp với thực tế của Trường, đang được cập nhật, điều chỉnh
ĐHQG-4 Kế hoạch hành động
Từ giai đoạn 2016-2020, BGH Trường chỉ đạo tiếp tục tăng cường đội ngũ, nhất là nhân sự có trình độ TS và có năng lực chuyên môn/quản lý cho các đơn vị mới thành lập để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của một trường đại học theo hướng nghiên cứu; có
Trường đề xuất ĐHQG-HCM điều chỉnh Quy chế tổ chức hoạt động của Trường ĐH
5 Tự đánh giá: ĐẠT
Tiêu chí 2.2: Có hệ thống văn bản để tổ chức, quản lý một cách có hiệu quả các hoạt
động của nhà trường
1 Mô tả
Trường tuân thủ nghiêm ngặt các văn bản, quy định của Nhà nước, Bộ GD&ĐT và
soạn các văn bản, quy định riêng cho phù hợp với từng lĩnh vực công tác của Trường [H2.2.2] Các văn bản này được biên soạn theo quy định của Bộ Nội vụ và định hướng
Trang 29tiêu chuẩn ISO 9000 Các quy trình công việc và biểu mẫu tác nghiệp của các đơn vị
Hệ thống văn bản tổ chức, quản lý giúp cho các hoạt động của Trường đạt hiệu quả: Các nhóm văn bản như nghị quyết, quy định, quyết định, quy chế, kế hoạch, thông
trung tại Phòng HC-TH, được công bố rộng rãi trên website của Trường, được phổ biến đầy đủ đến các đơn vị trong Trường qua hộp thư phòng ban, qua thư điện tử, lịch công tác tuần theo quy chế dân chủ cơ sở và được lưu trữ, sắp xếp khoa học tại đơn vị soạn/ban hành (bản scan, bản mềm và bản cứng) Trường đang triển khai áp dụng phần mềm văn phòng điện tử (E-office) để nâng cao hiệu quả của công tác hành chính Hiện
Tất cả các lĩnh vực công tác của Trường đều có văn bản tổ chức quản lý liên quan, các trung tâm dịch vụ của Trường đều có quy chế và đề án hoạt động được Hiệu trưởng phê duyệt, đảm bảo tính hợp pháp và sự quản lý, điều hành hiệu quả các hoạt động của
định mới; Quy chế về thanh tra, pháp chế; Quy chế về tổ chức hoạt động các trung tâm; Quy định về chức năng, nhiệm vụ của các phòng/ban chức năng; Quy chế về thực hiện dân chủ; Quy định về đào tạo, khảo thí, ĐBCL, SHTT và đạo đức trong NCKH,
của Đảng, Công đoàn, Đoàn TN-Hội SV, Hội Cựu chiến binh… được xây dựng và phổ biến, lưu trữ theo các quy định hiện hành, trong hoạt động quản lý không có sự mâu thuẫn giữa các bộ phận liên quan
Trưởng các đơn vị trực thuộc chịu trách nhiệm phổ biến, quán triệt nội dung các văn bản, quy định đã được ban hành đến toàn thể CBVC để biết và thực hiện, định kỳ lấy ý kiến đánh giá thông qua các cuộc họp giao ban hoặc các hội nghị như Hội nghị CBVC
Trang 30Cổng thông tin điện tử là kênh hiệu quả triển khai toàn bộ các thông tin, văn bản về tổ chức và hoạt động của Trường Văn bản của các phòng, ban, khoa, bộ môn, trung
giúp cho việc tiếp cận thông tin của CBGV, người học trở nên rất dễ dàng Năm 2015, website của Trường được xếp hạng số 1 tại ĐHQG-HCM, thứ 17 trong số các website
Các văn bản, thông tin được phổ biến rộng rãi, kịp thời thông qua Cổng thông tin điện
tử và hệ thống email nội bộ giúp tiết kiệm tài chính, triển khai công việc nhanh và đảm bảo quyền tiếp cận thông tin của CBGV, người học
Việc đầu tư xây dựng các phần mềm góp phần vào giúp hoạt động quản lý, lưu trữ an
Trang 31tế mới; rà soát và chuẩn hóa đồng bộ các quy trình nghiệp vụ, biểu mẫu cốt lõi trong toàn trường
5 Tự đánh giá: ĐẠT
Tiêu chí 2.3: Chức năng, trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận, cán bộ quản lý,
giảng viên và nhân viên được phân định rõ ràng
1 Mô tả
Các quy định của Trường xác định cụ thể, phân định rõ ràng chức năng và quyền hạn của từng bộ phận, trách nhiệm và quyền hạn của từng vị trí công tác được công bố
bổ sung, cập nhật cũng là căn cứ pháp lý quan trọng trong hoạt động của Trường
[H2.3.2]
Các đơn vị thực hiện phân công nhiệm vụ công tác trên cơ sở hệ thống tài liệu mô tả tác nghiệp, đảm bảo tính dân chủ và phát huy tốt năng lực cá nhân Hệ thống tài liệu
mô tả tác nghiệp của từng cá nhân được thiết kế theo định hướng của chuẩn ISO 9000
Cựu chiến binh với BGH được xác định rõ, đảm bảo sự phối hợp đồng bộ các hoạt
Trong BGH, Hiệu trưởng chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động của Trường trước ĐHQG-HCM, Bộ GD&ĐT Các Phó Hiệu trưởng giúp việc cho Hiệu trưởng điều hành một số mảng công tác và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng được phân công cụ thể rõ
Trưởng các đơn vị trực thuộc là Khoa, Bộ môn, Phòng/Ban chức năng chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng trong việc điều hành và giải quyết công việc của đơn vị mình Phó Trưởng các đơn vị giúp việc cho Trưởng các đơn vị điều hành và giải quyết một số công việc được giao, phân công và chịu trách nhiệm trước Thủ trưởng đơn vị mình Các đơn vị đều phân công trách nhiệm cụ thể cho từng người trong Ban lãnh
Trang 32đạo và công bố trên webiste của đơn vị [H2.3.7] Trưởng các Phòng/Ban chức năng còn có chức năng tham mưu cho BGH trong việc xây dựng chiến lược và triển khai
Việc ban hành Sổ tay GV giúp GV hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn, quyền lợi của mình Các chế độ, chính sách có liên quan cũng được hướng dẫn cụ
năng, nhiệm vụ, quyền hạn của GV, NV còn được thể hiện rõ thông qua Quy chế hoạt
Bên cạnh việc phân công, phân nhiệm rõ ràng, Trường cũng chú trọng cơ chế phối hợp công tác giữa các đơn vị thông qua cơ chế giao ban định kỳ, hội nghị CBVC, các cuộc họp liên phòng, lên lịch làm việc chung toàn trường và công bố trên website để thuận
Từ năm 2011 đến nay, một số đơn vị mới được thành lập, tách hoặc sáp nhập, đổi tên hay nâng cấp cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và tình hình thực tế đều được bổ sung thêm chức năng, nhiệm vụ như Khoa Nhật Bản học, Khoa Đô thị học, Khoa
Hội đồng KH&ĐT Trường, Hội đồng KH&ĐT Khoa/Bộ môn trực thuộc hoạt động
Để kiểm tra giám sát việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ của các đơn vị và của từng
Hiệu trưởng làm việc với từng đơn vị trong Trường vào để kiểm tra, chỉ đạo giải quyết những vấn đề của từng đơn vị bên cạnh Hội nghị CBVC, họp góp ý về KHCL và rà
Tất cả các CBGV, NV Trường đều được trưởng đơn vị đánh giá vào cuối năm về việc
Trang 332 Điểm mạnh
Các quy định, quy chế phân định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn của đơn vị, nghĩa vụ
và quyền hạn của từng cá nhân và mối quan hệ giữa các đơn vị, cá nhân trong hoạt động chung Các quy định, quy chế này được tuân thủ và thực hiện nghiêm túc
3 Tồn tại
Việc tham khảo chuẩn ISO 9000 trong công tác quản lý còn chưa đồng đều ở các đơn
vị nên một số văn bản liên quan đến quản lý và phân nhiệm chưa được chuẩn hoá
4 Kế hoạch hành động
soạn Quy chế Tổ chức hoạt động của Trường, có bổ sung, cập nhật cho phù hợp với những quy định và điều kiện mới
Từ năm 2016, Trường tiếp tục triển khai đề án vị trí việc làm, rà soát việc phân công trách nhiệm, quyền hạn cho các đơn vị và các CBQL cụ thể hơn thông qua việc đánh
bản liên quan đến việc phân công, phân nhiệm và cơ chế phối hợp
5 Tự đánh giá: ĐẠT
Tiêu chí 2.4 : Tổ chức Đảng và các tổ chức đoàn thể trong trường đại học hoạt động
hiệu quả và hằng năm được đánh giá tốt; các hoạt động của tổ chức Đảng và các tổ chức đoàn thể thực hiện theo quy định của pháp luật
1 Mô tả
Đảng bộ Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM và các tổ chức đoàn thể như Công đoàn, Đoàn TN-Hội SV, Hội Cựu chiến binh cùng với chính quyền phối hợp tốt trong hoạt động quản lý Trường Từ năm 1997 đến nay, Đảng bộ Trường luôn được công
Ban Thường vụ Đảng ủy duy trì họp hàng tuần, Ban Chấp hành Đảng ủy họp mỗi tháng một lần; ban hành kịp thời các nghị quyết và văn bản chỉ đạo các hoạt động của Trường, nhất là các nghị quyết lãnh đạo nhiệm vụ chính trị như nghị quyết lãnh đạo xây dựng chiến lược phát triển Trường giai đoạn 2016 – 2020 tầm nhìn đến 2030, nghị
Trang 34quyết về NCKH và công bố khoa học, nghị quyết về công tác đào tạo kỹ năng cho
Đảng ủy chỉ đạo Công đoàn, Đoàn TN-Hội SV, Hội Cựu chiến binh phối hợp với lãnh đạo Trường tổ chức tốt các đợt sinh hoạt dân chủ quan trọng như Hội nghị CBVC hàng năm và Hội nghị tiếp xúc với SV, tạo điều kiện cho CBVC và SV góp ý xây
nhóm dẫn đầu Công tác Đoàn và phong trào thanh niên, SV thành phố Tất cả các tổ chức đoàn thể của Trường đã nhận được nhiều danh hiệu cao quý và bằng khen, giấy
Đảng bộ và các tổ chức đoàn thể có quy chế hoạt động rõ ràng, triển khai công tác theo đúng quy định, đúng pháp luật, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước duy trì
Công đoàn Trường tổ chức được nhiều hoạt động thiết thực như chăm sóc sức khoẻ,
hỗ trợ khó khăn, hội thao, hội diễn văn nghệ, du khảo đầu xuân tham quan các di tích văn hóa-lịch sử, các hoạt động dã ngoại, phong trào văn hóa công sở, xanh sạch đẹp tại nơi làm việc, tập huấn nghiệp vụ, các giải thi đấu thể thao giao hữu giữa các trường thành viên ĐHQG-HCM và các đơn vị bạn… có tác dụng tích cực đối với đời sống tinh thần và vật chất của đội ngũ GV, NV, góp phần xây dựng môi trường giáo dục
Các tổ chức đoàn thể trong Trường đã có những hoạt động hiệu quả, được đánh giá tốt, giúp phát huy quyền làm chủ theo Quy chế dân chủ cơ sở, đảm bảo quyền lợi hợp
đều xếp loại xuất sắc, được nhận nhiều danh hiệu cao quý của Đảng và Nhà nước [H2.4.9]
Hàng năm, Ban Chấp hành Đảng ủy, Ban Chấp hành Công Đoàn, Hội Cựu Chiến binh, Đoàn TN-Hội SV đều xây dựng kế hoạch công tác, có kế hoạch hoạt động và hướng dẫn triển khai các hoạt động đến các Chi bộ, Công đoàn bộ phận, Chi đoàn và Chi hội [H2.4.10]
Trang 352 Điểm mạnh
Tổ chức Đảng và các đoàn thể trong Trường phối hợp chặt chẽ với BGH để thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ chính trị của Trường, góp phần duy trì sự ổn định của Trường, phát huy tinh thần đoàn kết và sáng tạo trong CBVC, GV và SV đã đạt được nhiều thành tích và có bằng khen trong các phong trào
3 Tồn tại
Một số hoạt động do các đoàn thể tổ chức còn chưa thu hút được sự tham gia tích cực của GV và SV do hạn chế về kinh phí, các hình thức sinh hoạt chưa thật phong phú
4 Kế hoạch hành động
Từ năm 2016, các tổ chức đoàn thể trong Trường tổ chức lấy ý kiến của tập thể để góp
ý cải tiến hình thức hoạt động và xây dựng các kế hoạch công tác Đảng, đoàn thể Từ
đó, các tổ chức đoàn thể lập kế hoạch hoạt động có sự đổi mới hướng đến nâng cao năng lực thành viên, góp phần hiệu quả vào quá trình đào tạo, nghiên cứu của người
học và GV
5 Tự đánh giá: ĐẠT
Tiêu chí 2.5: Có tổ chức đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, bao gồm trung tâm
hoặc bộ phận chuyên trách; có đội ngũ cán bộ có năng lực để triển khai các hoạt động đánh giá nhằm duy trì, nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà trường
1 Mô tả
Phòng Khảo thí và Đánh giá Chất lượng của Trường được thành lập từ tháng 3/2006 [H2.5.1], sau đó được đổi tên thành Phòng Khảo thí và Đảm bảo Chất lượng
lược ĐBCL và tư vấn, theo dõi, điều phối triển khai các hoạt động ĐBCL trong toàn trường Phòng có 11 người, trong đó có 7 cán bộ chuyên trách công tác ĐBCL [H2.5.3], được cử tham gia các khoá tập huấn nghiệp vụ, hội thảo, hội nghị về TĐG,
Trong số cán bộ được cử đi học, Trường có 3 cán bộ đã nhận thẻ kiểm định viên do Bộ GD&ĐT cấp, 8/11 cán bộ của Phòng đã hoàn thành khóa đào tạo kiểm định viên chất
Trang 36lượng GDĐH hoặc khóa bồi dưỡng kiến thức kiểm định ngắn hạn do ĐHQG-HCM tổ
hợp, được đào tạo nghiệp vụ cơ bản, nhiệt tình và có trách nhiệm, đã hỗ trợ triển khai tích cực và hiệu quả nhiều chương trình, công tác ĐBCL từ cấp trường đến cấp
Trường đã xây dựng Tổ ĐBCL tại tất cả các đơn vị thuộc hai khối chuyên môn và
nhằm chia sẻ kinh nghiệm khắc phục những tồn tại và phát huy những thành quả trong công tác ĐBCL theo quy trình PDCA (lên kế hoạch, triển khai, đánh giá và thực hiện cải tiến các mặt hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ từng đơn vị, theo định kỳ, theo các Bộ tiêu chuẩn ĐGCL, ý kiến khảo sát các bên liên quan), có tổng kết, đánh giá xếp
Hệ thống ĐBCL của Trường được tổ chức và triển khai đồng bộ, có kế hoạch ổn định Định kỳ hai năm một lần từ năm 2009, Trường tổ chức Hội nghị, hội thảo chất lượng trong toàn trường để đánh giá hiện trạng chất lượng và thảo luận các kế hoạch cải tiến, đổi mới, các kế hoạch hành động khắc phục các điểm yếu nhằm nâng cao chất lượng
Trường đã rà soát giữa kỳ, đánh giá tổng kết việc thực hiện KHCL công tác ĐBCL giai đoạn 2011-2015 và đã xây dựng kế hoạch phát triển công tác ĐBCL giai đoạn
được thực hiện định kỳ hàng năm ở tất cả các đơn vị trong trường, trong đó có phần
Trường đã triển khai hàng loạt các công tác cụ thể liên quan đến việc thu thập thông tin phản hồi từ người học, từ GV, từ nhà tuyển dụng, từ giới doanh nghiệp và xã hội để thực hiện các điều chỉnh cần thiết cho mục tiêu giáo dục, CTĐT và hoạt động đào tạo [H2.5.12], đặc biệt là công tác xây dựng biểu mẫu, thu thập và xử lý thông tin từ phiếu
Trang 37sát toàn khoá học [H2.5.16], phiếu khảo sát cựu SV [H2.5.17]; phiếu khảo sát về mức
khảo sát 2-3 năm/lần và hướng dẫn cụ thể, theo dõi, giám sát việc sử dụng ý kiến phản
[H2.5.21] Ngoài ra, Trường đã xây dựng kế hoạch khảo sát online
Để triển khai công tác TĐG cấp CTĐT theo Bộ Tiêu chuẩn AUN-QA tại Trường, Phòng KT&ĐBCL đã tổ chức các buổi tập huấn giúp các khoa/bộ môn xây dựng kế hoạch cụ thể và triển khai thực hiện; theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở và hướng dẫn các hoạt động ĐBCL và TĐG cấp CTĐT (nội bộ và chính thức, trong đó có 4
[H2.5.22] Phòng theo dõi, điều phối hoạt động TĐG và đăng ký đánh giá ngoài theo
Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục của Bộ GD&ĐT, rà soát giữa kỳ, theo dõi việc thực hiện các kế hoạch cải tiến thông qua các cuộc họp giao ban Tổ ĐBCL
Ngoài ra, Phòng còn thực hiện công tác NCKH hàng năm với nhiều đề tài cấp trường
và cấp ĐHQG về ĐBCL, xây dựng VHCL , thực hiện các dự án, xây dựng các công
Trường sớm TĐG chất lượng nội bộ (2009) và tổ chức được các hoạt động ĐBCL các cấp Hiện nay, Trường đã có 04 chương trình đạt chuẩn AUN-QA
Trang 383 Tồn tại
Nguồn tài chính cho công tác ĐBCL tại các đơn vị còn hạn chế dẫn đến chậm triển khai một số hoạt động ĐBCL theo kế hoạch như: khảo sát online, tin học hóa hệ thống CSDL…
Văn hóa chất lượng tại các Tổ ĐBCL chưa đồng đều và hoạt động cải tiến chất lượng
ở các đơn vị chưa được thực hiện đồng bộ, cán bộ chuyên trách công tác ĐBCL tại nhiều Tổ ĐBCL khối chuyên môn kiêm nhiệm, chưa chuyên nghiệp
4 Kế hoạch hành động
Giai đoạn 2016-2020, Trường tiếp tục nâng cao năng lực cho đội ngũ ĐBCL của Phòng KT&ĐBCL cũng như của từng đơn vị (Tổ ĐBCL), nâng cao năng lực quản lý chất lượng cho lãnh đạo các đơn vị; phối hợp với Phòng Đào tạo tổ chức thêm nhiều đợt tập huấn nhằm nâng cao chất lượng giảng day, kiểm tra, đánh giá, tư vấn SV, cải thiện CTĐT theo mô hình CDIO
Từ năm 2016, Phòng KT&ĐBCL tư vấn, theo dõi giám sát chặt chẽ hơn hoạt động của các Tổ ĐBCL các đơn vị qua các báo cáo tổng kết-kế hoạch ĐBCL hàng năm, hỗ trợ hiệu quả hơn cho các cán bộ chuyên trách công tác ĐBCL tại các Tổ ĐBCL
Giai đoạn 2016-2020, Trường có giải pháp nhằm tăng nguồn lực xã hội hoá cho những
Trong năm học 2016-2017, Ban Đề án QTĐH phối hợp với Phòng KT&ĐBCL triển khai áp dụng phần mềm khảo sát online nhằm tiết kiệm tối đa chi phí khảo sát, tăng kinh phí sang các hoạt động ĐBCL khác, thực hiện kế hoạch xây dựng chỉ số KPIs,
cụ, quy trình khác
5 Tự đánh giá: ĐẠT
Trang 39Tiêu chí 2.6: Có các chiến lược và kế hoạch phát triển ngắn hạn, trung hạn, dài hạn
phù hợp với định hướng phát triển và sứ mạng của nhà trường; có chính sách và biện pháp giám sát, đánh giá việc thực hiện các kế hoạch của nhà trường
1 Mô tả
Việc xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển, tầm nhìn được quan tâm từ những ngày
Nhiệm kỳ 2007-2012, chiến lược trung hạn được lấy ý kiến rộng rãi, ban soạn thảo
triển giai đoạn 2011-2015 được tiến hành biên soạn thành nhiều bản dự thảo, lấy ý
thể hiện tầm nhìn, phù hợp với tình hình thực tiễn, phù hợp với năng lực, sứ mạng của
Các nghị quyết Đại hội Đảng bộ, các nghị quyết của Hội nghị Ban chấp hành Đảng bộ
đề ra phương hướng, kế hoạch phát triển Trường trên tất cả các lĩnh vực công tác [H2.6.5]
Các chiến lược, kế hoạch phát triển của Trường được xây dựng trên cơ sở chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục, KH&CN Mục tiêu giáo dục phù hợp với sự phát triển và sứ mạng của Trường, bám sát tình hình thực tiễn, phù hợp với sự phát triển kinh tế-xã hội của địa phương và cả nước, theo định hướng của Trường và
Trong mỗi giai đoạn, Trường đều xây dựng các KHCL phát triển gắn liền và phù hợp với KHCL của ĐHQG-HCM, với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội của
KHXH&NV giai đoạn 2007-2012, KHCL phát triển Trường ĐH KHXH&NV giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến 2020 Hiện nay, Trường đang xây dựng KHCL phát triển Trường ĐH KHXH&NV giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn 2030; đồng thời triển khai
Trang 40Các đơn vị đã thực hiện tốt việc xây dựng chiến lược phát triển và các kế hoạch phát
Trong từng học kỳ và từng năm, cấp cơ sở và cấp trường đều tổ chức tổng kết, đánh giá việc thực hiện kế hoạch, rà soát giữa kỳ, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp mới bảo
Trường có Tổ quản lý chiến lược (2013) và thường xuyên đánh giá KHCL hàng năm theo kế hoạch chung của ĐHQG-HCM Trường có biện pháp giám sát chặt chẽ việc
chỉ báo, chỉ tiêu, theo các logframe giúp quá trình đánh giá giữa kỳ và cuối kỳ được
2 Điểm mạnh
Trường đã xây dựng các chiến lược và kế hoạch phát triển cho các giai đoạn phù hợp với định hướng và sứ mệnh của Trường và phổ biến các nội dung này đến CBVC, người học và toàn xã hội
Từ năm 2011, các đơn vị trực thuộc đều xây dựng KHCL cụ thể trên cơ sở KHCL của Trường
hoạch, chương trình hoạt động của từng năm học