1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1997 đến năm 2015 : Luận văn ThS. Nhân văn khác: 602203

134 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HÒA ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HÒA ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2015 Chuyên Ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ LƢƠNG DIỆU HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn TS Phạm Thị Lương Diệu – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Các số liệu, tài liệu sử dụng luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học nội dung luận văn Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Hòa BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN Công nghiệp DN Doanh nghiệp DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ HĐND Hội đồng Nhân dân HTX Hợp tác xã SXKD Sản xuất kinh doanh GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) TNHH Trách nhiệm hữu hạn TW/TƯ Trung ương UBND Ủy ban Nhân dân NXB Nhà xuất DANH MỤC BẢNG, BIỂU Biểu đồ 1.1: Giá trị sản xuất CN quốc doanh tỉnh Phú Thọ năm 1997 năm 2005 30 Bảng 1.2: Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo thành phần kinh tế tỉnh qua số năm: 1997, 1998, 2004, 2005 32 Biểu đồ 2.1: Sự phát triển sở cơng nghiệp ngồi nhà nước 20052015 53 Bảng 2.2: Tỷ lệ GDP doanh nghiệp khu vực KTTN (giá thực tế) giai đoạn 2005 – 2015 69 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục Luận văn Chƣơng 1:CHỦ CHƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 10 1.1 Các yếu tố tác động, chủ trƣơng Đảng tỉnh Phú Thọ kinh tế tƣ nhân 10 1.1.1 Các yếu tố tác động 10 1.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Phú Thọ 21 1.2 Sự đạo thực 29 1.2.1 Chỉ đạo phát triển ngành nghề, số lượng, vốn 29 1.2.2 Chỉ đạo phát triển Đảng, cơng đồn sở, nghiệp đoàn 38 1.2.3 Chỉ đạo hoạt động khuyến khích doanh nghiệp, doanh nhân 40 Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2015 44 2.1 Chủ trƣơng Đảng tỉnh 44 2.1.1 Bối cảnh yêu cầu 44 2.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Phú Thọ (2006-2015) 49 2.2 Sự đạo thực 51 2.2.1 Chỉ đạo phát triển số lượng, ngành nghề, vốn 51 2.2.2 Chỉ đạo đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp 72 2.2.3 Chỉ đạo hoạt động cổ vũ, biểu dương, khuyến khích doanh nhân, doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh 74 2.2.4 Chỉ đạo công tác phát triển Đảng, xây dựng công đoàn sở 75 Tiểu kết Chương 78 Chƣơng 3:NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 70 3.1 Nhận xét 70 3.1.1 Về ưu điểm 70 3.1.2 Về hạn chế 77 3.2 Một số kinh nghiệm 83 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng kinh tế tư nhân, không ngừng đổi tư suốt trình lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân 83 3.2.2 Kiện toàn hệ thống pháp luật, tạo lập môi trường tâm lý xã hội thuận lợi cho thành phần kinh tế tư nhân hoạt động, phát triển 85 3.2.3 Chú trọng đào tạo đội ngũ cán chuyên trách kinh tế tỉnh Phú Thọ 87 3.2.4 Khuyến khích thành lập doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân 88 3.2.5 Chú trọng phát triển nguồn nhân lực địa phương 89 Tiểu kết Chương 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kinh tế tư nhân khu vực rộng lớn cấu kinh tế nhiều thành phần Việt Nam Kinh tế tư nhân dựa sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, bao gồm thành phần kinh tế: kinh tế cá thể, kinh tế tiểu chủ kinh tế tư tư nhân Trong kinh tế thị trường nay, phát triển kinh tế tư nhân có ý nghĩa quan trọng nhằm tạo động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất; hình thành, trì phát triển cạnh tranh kinh tế để tạo nên kinh tế động, hiệu cao hơn; tiến hành khai thác sử dụng cách có hiệu nguồn nhân lực, thu hút lao động tạo thêm nhiều việc làm thành thị nông thôn Đối với quốc gia giới, phát triển kinh tế tư nhân chìa khóa thúc đẩy kinh tế hoàn thiện phát triển mạnh mẽ Kinh tế tư nhân có vai trị, vị trí quan trọng phát triển chung dân tộc Tuy nhiên, Việt Nam, có thời kỳ lịch sử Đảng nóng vội muốn xóa bỏ, cải tạo thành phần kinh tế Nhận thức Đảng kinh tế tư nhân dần có thay đổi, dấu mốc quan trọng ảnh hưởng phải từ Đại hội VI (1986) Đảng Từ việc coi thành phần kinh tế cần xóa bỏ đường lên chủ nghĩa xã hội đến chỗ kinh tế tư nhân xác định thành phần kinh tế, coi trọng tạo điều kiện để phát triển Kinh tế tư nhân ngày có đóng góp to lớn vào kinh tế đất nước, đặc biệt năm gần Tuy nhiên, lãnh đạo Đảng với kinh tế tư nhân nhiều hạn chế, chưa phát huy vai trị, vị trí thực lực để kinh tế tư nhân tham gia ngày hiệu vào kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thực chủ trương, đường lối lãnh đạo Đảng phát triển kinh tế tư nhân, Đảng tỉnh Phú Thọ trọng tiến hành lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân Sự tiến triển mặt nhận thức Đảng tỉnh Phú Thọ thời gian ngắn mà trải qua nhiều giai đoạn với thời gian lâu dài Những nhận thức ngày hoàn thiện, đầy đủ phù hợp với yêu cầu đất nước Qua trình phát triển kinh tế tư nhân Phú Thọ, khẳng định chủ trương, đạo Đảng ngày hồn thiện, phát triển có nhiều đóng góp quan trọng với địa phương đất nước Tuy nhiên, trình lãnh đạo, Đảng cịn nhiều thiếu sót, hạn chế nhận thức đạo Kinh tế tư nhân chưa coi trọng phát triển đúng, xứng đáng với tiềm lợi tỉnh Phú Thọ Nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Phú Thọ phát triển kinh tế tư nhân, thời kỳ 1997-2015 vừa tìm hiểu nguyên nhân thành cơng hạn chế q trình lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân, đánh giá vị trí, vai trị, xu hướng phát triển để kinh tế tư nhân tham gia cách có hiệu vào trình hình thành phát triển kinh tế Phú Thọ, vừa rút kinh nghiệm để thực tốt chủ trương đạo thực Đảng tỉnh Phú Thọ Đồng thời, đóng góp phần nhỏ để làm rõ thêm tranh toàn cảnh lịch sử kinh tế tư nhân Phú Thọ năm 1997-2015 Vì lý trên, định lựa chọn đề tài “Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1997 đến năm 2015” làm Luận văn tốt nghiệp, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tìm hiểu kinh tế tư nhân vấn đề hay, có ý nghĩa lý luận thực tiễn nên thu hút nhiều quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Có thể chia cơng trình nghiên cứu kinh tế tư nhân thành nhóm sau: 2.1 Nhóm 1, cơng trình, viết nghiên cứu kinh tế tư nhân Đổi phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam – Thực trạng giải pháp [64], Kinh tế tư nhân Việt Nam tiến trình hội nhập [37], Kinh tế tư nhân Việt Nam sau hai thập kỷ đổi – Thực trạng vấn đề đặt [61], Phát triển kinh tế cá thể Việt Nam [35], Thành phần kinh tế tư tư nhân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa [67], Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam [68], Phát triển quản lý trang trại kinh tế thị trường [63], Trang trại gia đình – bước phát triển kinh tế hộ nông dân [33], Đảng viên làm kinh tế tư nhân thực trạng giải pháp [65], Sự phát triển kinh tế tư nhân trình chuyển kinh tế Việt Nam sang kinh tế thị trường [45], Về việc phát triển khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam giai đoạn [36], Phát triển kinh tế tư nhân Bắc Ninh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế [13], Kinh tế tư nhân Việt Nam từ 1986 đến 1995 [43] Đào Thị Phương Liên (1995) với Luận án Phó Tiến sĩ Kinh tế Sự phát triển kinh tế tư nhân trình chuyển kinh tế Việt Nam sang kinh tế thị trường [45] Tác giả trình bày phát triển kinh tế tư nhân từ đưa số giải pháp để phát triển kinh tế tư nhân, đẩy nhanh trình chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Luận án Phó Tiến sĩ Hồ Sỹ Lộc (1996), Kinh tế tư nhân Việt Nam từ 1986 đến 1995 [43], tác giả khái quát tình hình phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam qua giai đoạn lịch sử (1954-1985) với bước thăng trầm từ khôi phục, phát triển đến cải tạo kinh tế tư nhân đặc biệt nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân cách đầy đủ từ đổi năm 1986 đến năm 1995 Kinh tế tư nhân Việt Nam sau hai thập kỷ đổi – Thực trạng vấn đề đặt (2005) [61], tác giả Đinh Thị Thơm thu thập hệ thống viết kinh tế tư nhân từ Đại hội VI, tác giả tiến hành phân tích, đánh giá đưa giải pháp đúc kết cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển, hạn chế triển vọng phát triển kinh tế tư nhân Nguyễn Đức Chính (2011), Phát triển kinh tế tư nhân Bắc Ninh trường thuộc tổng công ty giấy Việt Nam Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên khai thác cơng trình thủy lợi sau xếp đổi mới, sô lao động cịn 371 người, doanh thu bình qn hàng năm 8,83 tỷ đồng, chi phí hoạt động 13,7 tỷ đồng Có nơng, lâm trường (Đoan Hùng, Thanh Hịa, Sơng Thao, A Mai, Yên Lập, Tam Sơn, Xuân Đài, Tam Thắng, Tam Thanh) quản lý 32.709,6 đất lâm nghiệp, thu hút giải việc làm cho 893 lao động, doanh thu hàng năm 42,9 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước 332,7 triệu đồng Về đơn vị nghiệp: có đơn vị nghiệp là: Trung tâm giống trồng, trung tâm giống thủy sản, trung tâm truyền giống gia súc, trung tâm khuyến nông tỉnh, 10 trạm khuyến nông huyện, 272 tổ khuyến nông sở, trại giống thủy sản cấp I Ngoài ra, có viện nghiên cứu nguyên liệu giấy, viện khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc Các đơn vị nghiệp hoạt động tương đối hiệu quả, hình thành mạng lưới cung cấp loại giống cây, có suất, chất lượng cao; công tác ứng dụng chuyển giao tiến kỹ thuật đẩy mạnh; xây dựng nhiều mơ hình khảo nghiệm; mơ hình diễn, thu hút đơng đảo nhân dân tham gia Những khó khăn, hạn chế Bên cạnh kết đạt được, việc phát triển loại hình kinh tế nơng lâm nghiệp năm qua cịn số mặt hạn chế, là: hầu hết loại hình kinh tế nơng lâm nghiệp có quy mơ nhỏ, thiếu vốn sản xuất, suất lao động thấp, hiệu không cao; gắn kết sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm chưa chặt chẽ, khả cạnh tranh kém; sách hỗ trợ nhà nước chưa thực khuyến khích loại hình kinh tế nơng, lâm nghiệp phát triển; thiếu nguồn lực nên việc thực sách hỗ trợ tỉnh cịn nhiều bất cập Nguyên nhân khó khăn, hạn chế Phú Thọ tỉnh nghèo, sản xuất nông nghiệp cịn trình độ thấp, 103 tư tưởng bao cấp nặng nề, hỗ trợ nhà nước chưa nhiều, chưa có sách khuyến khích hấp dẫn nhà đầu tư vào lĩnh vực nông, lâm nghiệp Công tác tuyên truyền, phổ biến quan điểm, đường lối, sách Đảng nhà nước khuyến khích phát triển loại hình kinh tế chưa sâu rộng Chưa có chiến lược lâu dài phát triển loại hình kinh tế nông, lâm nghiệp Một số quy hoạch phát triển chưa xây dựng kịp thời như: Quy hoạch phát triển trang trại, phát triển làng nghề, phát triển ngành nghề nông thôn Một số vấn đề liên quan đến sử dụng đất vướng mắc, chưa xử lý kịp thời Công tác tiếp cận vốn vay vốn để đầu tư cịn gặp nhiều khó khăn Đội ngũ cán quản lý, cán khoa học người lao động chưa quan tâm đào tạo, bồi dưỡng Sản xuất kinh doanh phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên II Phát triển loại hình kinh tế tƣ nhân, kinh tế hợp tác đổi , nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nƣớc nông, lâm nghiệp địa bàn tỉnh giai đoạn 2007-2010, định hƣớng đến năm 2015 Quan điểm, mục tiêu định hƣớng phát triển 1.1 Quan điểm Phát triển loại hình kinh tế nơng, lâm nghiệp dựa sở đẩy mạnh phát triển lực lượng sản xuất, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến; xây dựng nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, hiệu quả, bền vững, đảm bảo môi trường, sản phẩm đáp ứng nhu cầu nước xuất Phát triển loại hình kinh tế nông lâm nghiệp nhiệm vụ quan trọng hàng đầu thực cơng nghiệp hóa, đại háo nơng nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh Tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế 104 phát triển vững Trong đó, kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể ngày trở thành tagr, kinh tế tư nhân có vai trị quan trọng Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, nâng cao lực quản lý nhà nước; phát huy vai trị tổ chức Đảng, đồn thể thành phần kinh tế 1.2 Mục tiêu Đến năm 2010: Tồn tỉnh có 500 trang trại, vốn đầu tư đạt 210 tỷ đồng, giá trị sản xuất đạt 150 tỷ đồng, thu nhập bình quân 65-70 triệu đồng/trang trại/năm, thu hút giải việc làm cho 5-6000 lao động Có 55 doanh nghiệp sản xuất nông lâm nghiệp, vốn đầu tư đạt 226 tỷ đồng, giá trị sản xuất đạt 248 tỷ đồng; giải việc làm cho 1,2 nghìn lao động; có 195 doanh nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản; vốn đầu tư đạt 2.248 tỷ đồng; giá trị sản xuất đạt 1.151 tỷ đồng, giải việc làm cho 14 nghìn lao động Có 125 hợp tác xã 850 tổ hợp tác, 60% hợp tác xã đạt loại khá; khơng cịn loại yếu kém, vốn đầu tư đạt 40 tỷ đồng, giá trị sản xuất đạt 68,4 tỷ đồng, thu hút 2.450 xã viên tham gia Tỷ lệ nơng lâm thủy sản chế biến 30%; có 15-20% doanh nghiệp có khả cạnh tranh sản phẩm thuộc lĩnh vực chế biến chè- giấy- gỗ- tinh bột sắn Tỷ suất hàng hóa đạt 40-45% Đến năm 2015: Tồn tỉnh có 650 trang trại, vốn đấu tư 617 tỷ đồng, giá trị sản xuất đạt 370 tỷ đồng, thu nhập bình quân 90-100 triệu đồng/trang trại/năm, thu hút giải việc làm cho nghìn lao động Có 80 doanh nghiệp sản xuất nơng lâm nghiệp, vốn đầu tư đạt 520 tỷ đồng, giá trị sản xuất đạt 440 tỷ đồng; giải việc làm cho nghìn lao động; có 260 doanh nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản; vốn đầu tư đạt 2.900 tỷ đồng; giá trị sản xuất đạt 2.210 tỷ đồng, giải việc làm cho 21 nghìn lao động Có 140 hợp tác xã 1200 tổ hợp tác, vốn đầu tư đạt 60 tỷ đồng, giá trị sản xuất đạt 85 tỷ đồng, thu hút nghìn xã viên tham gia Tỷ lệ nông lâm thủy sản chế biến 50%; có 30 % doanh nghiệp có khả cạnh tranh 105 sản phẩm thuộc lĩnh vực chế biến chè- giấy- gỗ- tinh bột sắn Tỷ suất hàng hóa đạt 50-55% 1.3 Định hướng phát triển Về loại hình kinh tế tư nhân: phát triển nhanh số lượng, quy mô nâng cao hiệu hoạt động; khuyến khích phát triển đa dạng ngành nghề sản xuất kinh doang, tiêu thụ nông sản, dịch vụ sản xuất đời sống Phát triển doanh nghiệp tư nhân, ưu tiên dự án trồng rừng, trồng công nghiệp, chăn nuôi thủy sản quy mô lớn Phát triển ngành khí lắp ráp, sửa chữa, giới hóa khâu làm đất, chế biến lâm sản; xây dựng sở giết mổ gắn với chế biến sản phẩm chăn ni, thủy sản Khuyến khích kinh tế tư nhân hình thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổ phần cho người lao động, liên doanh, liên kết với kinh tế tập thể, kinh tế nhà nước, hộ nông dân, trang trại sở tự nguyện, phát triển tạo điều kiện đẩy mạnh ứng dụng tiến ký thuật vào sản xuất Về loại hình kinh tế hợp tác: Sắp xếp lại tổ chức theo hướng nâng cao chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh Đối với hợp tác xã phát triển, kinh doanh hiệu mở rộng thêm ngành sản xuất, dịch vụ chế biến tiêu thụ sản phẩm; hợp tác xã gặp khó khăn làm số khâu dịch vụ quan trọng chuyển giao tiến kỹ thuật, cung ứng giống, vật tư, phân bón, thủy lợi; giải thể hợp tác xã yếu kém, đồng thời hướng dẫn thành lập tổ hợp tác va hợp tác xã có điều kiện; củng cố hợp tác xã điện năng, làm rõ vấn đề sở hữu tài sản, vốn cố định, sở phát triển thêm dịch vụ khác chuyển giao việc quản lý điện cho hợp tác xã nong nghiệp quản lý Ưu tiên phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác thực chương trình nơng nghiệp trọng điểm tỉnh Tổ chức hướng dẫn nông dân ứng khoa học, công nghệ mới, chuyển đổi cấu giống, mùa vụ, liên kết với doanh nghiệp để cung ứng vật tư tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Phát triển kinh tế hợp tác sở đảm bảo quyền tự chủ kinh tế hộ, kinh tế trang trại hỗ trợ đắc lực cho kinh tế hộ, kinh tế trang trại phát triển 106 Về đổi mới, nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước: Tập trung củng cố doanh nghiệp nhà nước để thực khâu công việc mà thành phần kinh tế khác chưa quan tâm đầu tư như: Quản lý cơng trình thủy lợi đầu mối, nhiệm vụ cơng ích, ứng dụng cơng nghệ sinh học giống cây, vào sản xuât Tiếp tục chuyển đổi theo xu hướng thành lập doanh nghiệp cổ phần, thúc đẩy đa dạng hóa sản xuất kinh doanh sở hữu nông lâm nghiệp, phát triển doanh nghiệp chế biến nơng lâm thủy sản có quy mơ lớn, kỹ thuật cao Liên kết có hiệu với hộ nông dân, hợp tác xã sản xuất nguyên liệu, sản xuất công nghiệp phụ trợ, liên kết khâu sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm liên kết thành phần kinh tế Khuyến khích đơn vị nghiệp cung ứng giống trồng, vật nuôi chuyển đổi hoạt động theo luật doanh nghiệp Tạo điều kiện để nông dân hợp tác xã mua cổ phần doanh nghiệp; thực hình thức hợp đồng doanh nghiệp với nơng dân hỗ trợ vốn, chuyển giao kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Các giải pháp chủ yếu 2.1 Về thông tin tuyên truyền: Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến nghị trung ương V (Khóa IX) Đảng đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể; Nghị tỉnh ủy phát triển loại hình kinh tế tư nhân, kinh tế hợp tác, đổi va nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước địa bàn tỉnh giai đoạn 2007-2010 định hướng đến 2015 2.2 Về huy động nguồn lực: Tiếp tục đổi tăng cường công tác xúc tiến đầu tư, khai thác nguồn lực, lồng ghép chương trình dự án gắn với khai thác, sử dụng có hiệu cơng trình dự án sau đầu tư, ưu tiên đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, hệ thống điện, giao thông nông thôn, hệ thống thủy lợi 2.3 Về phát triển nguồn nhân lực: Đa dạng hóa loại hình ngành 107 nghề đào tạo; trọng liên kết với trường đại học, viện nghiên cứu, sở khoa học sở đào tạo nước để đẩy nhanh trình đào tạo, chuyển giao tiến kỹ thuật cho nơng dân Khuyến khích thu hút chun gia có trình độ chun mơn cao, lựa chọn đội ngũ cán trẻ có lực gửi đào tạo nâng cao trình độ 2.4 Về ứng dụng khoa học công nghệ: Ưu tiên đầu tư xây dựng sở vật chất phục vụ nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất giống, chế biến, bảo quản nông sản Tập trung nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học vào khâu chọn giống; bước đưa giới hóa vào sản xuất, chế biến bảo quản nơng sản 2.5 Về sách: Đẩy nhanh q trình tích tụ ruộng đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất để xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn; phát triển sản xuất theo hướng tập trung, quy mơ lớn Tập trung tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế, loại hình kinh tế tiếp cận với nguồn vốn tín dụng, ưu tiên cho vay dự án có hiệu quả, có sách tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng, khả cạnh tranh nơng sản hàng hóa Ưu tiên cho hợp tác xã thuê đất xây nhà xưởng sản xuất va cho hưởng sách ưu đãi đầu tư dự án có hiệu quả, phù hợp với định hướng phát triển tỉnh Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không thu tiền hợp tác xã giao đất xây dựng trụ sở, nhà kho, sân phơi, sở dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất Giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất toàn quỹ đất 5% đất chưa giao đất hộ khơng có nhu cầu sử dụng cho hợp tác xã nông nghiệp quản lý sử dụng Sửa đổi, bổ sung xây dựng chế, sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển hợp tác xã lĩnh vực đất đai, đầu tư xây dựng hạ tầng, xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho hợp tác xã tham gia xây dựng quản lý cơng trình hạ tầng địa phương; nghiên cứu thành lập quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã tỉnh 108 2.6 Về công tác lãnh đạo, đạo: Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền; đẩy mạnh cơng tác tra, kiểm tra có phối hợp ngành, địa phương, đơn vị điều hành tổ chức thực III Tổ chức thực Giao ban cán đảng ủy ban nhân dân tỉnh tiếp tục đạo, xây dựng hoàn chỉnh chương trình phát triển loại hình kinh tế tư nhân, kinh tế hợp tác đổi , nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước nông, lâm nghiệp địa bàn tỉnh giai đoạn 2007-2010, định hướng đến năm 2015, trình hội đồng nhân dân tỉnh thơng qua va tổ chức thực Các sở, ban, ngành triển khai thực nội dung có liên quan; huyện, thành thị ủy có trách nhiệm cụ thể hóa nghị tổ chức thực chương trình phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương Ủy ban mặt trận tổ quốc, đoàn thể nhân dân có trách nhiệm tun truyền, vận động đồn viên, hội viên tầng lớp nhân dân thực tốt nghị Nghị phổ biến tới chi, đảng sở T/M TỈNH ỦY BÍ THƯ (đã ký) Ngô Đức Vượng 109 Phụ lục 2: Một số bảng biểu kinh tế tƣ nhân tỉnh Phú Thọ (1997-2015) PL3.1: Lao động làm việc theo thành phần kinh tế giai đoạn 2000 – 2015 Đơn vị nghìn người Năm Tổng số Nhà nước Ngồi nhà KV có vốn nước đầu tư nước ngồi 200 625,1 63,3 560,1 5,4 200 666,7 58,5 599,1 9,1 201 705,1 60,5 615,9 28,7 201 743,8 61,8 636,1 45,9 5 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2016; tr 46 PL3.2: Lao động làm việc theo thành phần kinh tế giai đoạn 20002005 Đơn vị nghìn người Năm Tổng số Nhà nước Ngồi nhà nước KV có vốn đầu tư nước ngồi 200 625,1 59,6 560,1 5,4 200 632,5 63,3 563,7 5,5 110 200 644,3 72,1 565,7 6,5 200 652,3 72,8 570,8 8,7 200 658,8 68,9 578,3 11,6 200 666,7 58,5 599,1 9,1 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2008; tr 46 PL3.3: Tổng sản phẩm GDP phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 1997-1999 Đơn vị Triệu đồng N ăm tế nhà nước 997 945.8 25 998 1.051 834 999 Kinh 1.135 239 Kinh tế tập thể Kinh tế tư nhân, hỗn hợp 669.1 30.716 18 686.1 37.266 50 709.5 46.386 73 Kinh tế cá thể 433.8 44 448.0 22 495.3 67 Kinh tế có vốn đầu tư NN 127.14 134.25 149.10 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 1999; tr 59 111 PL3.4: Cơ sở cơng nghiệp ngồi nhà nƣớc giai đoạn 2005-2015 Năm Tổng số Tư nhân, Tập thể Cá thể hỗn hợp 2005 17.088 225 168 16.695 2010 19.674 68 370 19.236 2012 20.756 99 450 20.207 2013 19.726 110 523 19.093 2014 18.690 60 497 18.133 2015 18.003 56 522 17.425 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2015; tr 208 PL3.5: Tổng sản phẩm GDP phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2005-2015 Đơn vị triệu đồng Kinh tế có Kinh tế Kinh tế Kinh tế nhà nước tập thể tư nhân 2005 2.479.333 47.347 3.794.793 620.232 2010 6.476.315 236.523 12.908.106 1.289.575 2011 7.288.543 274.410 16.882.052 1.732.662 2013 7.547.957 265.764 21.746.119 2.731.747 2014 7.775.059 439.738 24.806.255 2.848.725 2015 7.942.911 281.203 26.245.944 4.659.751 Năm vốn đầu tư NN Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2015; tr 65 112 Phụ lục 3: Một số hình ảnh kinh tế tư nhân tỉnh Phú Thọ Khu công nghiệp Thụy Vân (Việt Trì) năm 2015 Nguồn: [72] Nhà máy may KCN Thụy Vân (Phú Thọ), 2015 113 Nguồn: [72] Vùng nguyên liệu chè an toàn xã Võ Miếu, huyện Thanh Sơn năm 2015 Nguồn: [72] Trang trại chăn nuôi lợn hộ chị Hảo - Thanh Ba – Phú Thọ, năm 2015 Nguồn: [72] 114 Các doanh nghiệp, doanh nhân trẻ tiêu biểu nhận Bằng khen UBND tỉnh Phú Thọ, năm 2015 Nguồn: [72] Lễ trao tặng danh hiệu doanh nghiệp, doanh nhân tiêu biểu Đất Tổ, 2010 Nguồn: [72] 115 Khoá huấn luyện vệ sinh, an tồn lao động Cơng ty TNHH Now Vina(huyện Phù Ninh) Nguồn: [72] Nhân viên Công ty TNHH công nghệ Namuga bữa ăn ca Nguồn: [72] 116 Bản đồ hành tỉnh Phú Thọ Nguồn: [72]

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w