1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuyen 10 chuyen toan HCM+ Đáp án

5 204 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 74,5 KB

Nội dung

Vẽ đường tròn tâm I qua hai điểm A và C cắt đoạn AB, BC lần lượt tại M, N.. Vẽ đường tròn tâm J qua ba điểm B, M, N cắt đường tròn tâm O tại điểm H khác B a Chứng minh OB vuông góc với M

Trang 1

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN TOÁN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG TPHCM

NĂM HỌC 2004 – 2005

Câu 1 : (4 điểm) : Giải hệ

1 2

( )

0 2

x y x y

I

x y x y

đk :

2 0

0

x y

x y

 + ≠

Đặt

1

2

1

u

x y

v

x y

 =

 =

 thì :

( )

0 1 3

3 2 1

u v

I

u v

u v

x y

x y

x

y

⇔ = =

− =

=

Câu 2 : (3 điểm) : Cho x > 0 thoả

2 2

1

7

x x

+ =

Tính

5 5

1

x x

+ Vì:

2 2

2

2

1 x+ 9 x 1 x+ 3 ( 0) x

do x

Nên :

Trang 2

[ ]

2 2

2

1

3 49 8

123

x

x

=

Câu 3 : (3 điểm) : Giải phương trình:

3

3 1 1 (1)

3 10

x

x

+

Đk : 3x + 1 ≥ 0

1 3

x

⇔ ≥ − Ðặt

2 2

0

3 1

3 1

9 3 10

t

t x

t x

Ta có :

2

2

2

2

2

1

9

1 9 0 (3)

(2) 3 1 1

3 1 1

0

2 8

4

3 1 4

3 1 16

5

t

t t

t

x

x

x

t

t

x

x

x

+

=

⇔ 



⇔ =

⇔ + = + +

⇔ =

⇔ =

Vậy (1) ⇔ = ∨ =x 0 x 5

Trang 3

Câu 4 : (4 điểm)

a) a) Tìm giá trị nhỏ nhất của P = 5x 2 + 9y 2 – 12xy + 24x – 48y + 82

b) b) Tìm các số nguyên x, y, z thoả hệ 3 3 3

3 3

x y z

+ + =

a) a) Ta có:

P = (2x – 3y + 8)2 + (x – 4)2 + 2 ≥ 2

Dấu bằng trong bất đẳng thức trên xảy ra khi

16

3

Vậy Min P = 2

b) b) Ta có :

3 27 3( )( )( )

1 9 ( )( )( )

( )( )( ) 8

(3 )(3 )(3 ) 8

x y y z z x

x y y z z x

x y y z z x

Suy ra 3 – z, 3 – x, 3 – z là các ước số của 8

Mà các ước số của 8 là ± ± ± ±1, 2, 4, 8

Như vậy 3 - x, 3 - y, 3 - z nhận một trong các giá trị đã nêu

Lập bảng :

3-x *

3-y *

Thử trên bảng ta được :

Câu 5 : (4 điểm) :

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O (AB < BC) Vẽ đường tròn tâm I qua hai điểm A và C cắt đoạn AB, BC lần lượt tại M, N Vẽ đường tròn tâm J qua ba điểm B, M, N cắt đường tròn tâm (O) tại điểm H (khác B)

a) Chứng minh OB vuông góc với MN

b) Chứng minh IOBJ là hình bình hành

c) Chứng minh BH vuông góc với IH

Trang 4

a) Chứng minh OB vuông góc với MN

Dựng tiếp tuyến Bx tại B của đường tròn ngoại tiếp tam giác BAC thì Bx ⊥

OB Ta chứng minh Bx // MN

Ta có góc xBN= góc BAC (cùng chắn cung BC của đường tròn (O))

Góc BAC= góc BNM (do tứ giác AMNC nội tiếp) Suy ra : góc xBN= góc BNM

Suy ra : MN // Bx (2 góc ở vị trí so le trong bằng nhau) (đpcm) b) Chứng minh IOBJ là hình bình hành

Chứng minh tương tự như câu a, ta có: BJ ⊥AC

Vì IJ là là đường nối tâm của (I) và (J) nên IJ ⊥ MN

//

OB MN

OB IJ

IJ MN

 ⊥

Chứng minh tương tự ta có OI // BJ (2)

Từ (1) và (2) suy ra IOBJ là hình bình hành c) Gọi F là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành IOBJ thì F là trung điểm BI và F ∈ OJ

Vì BH là dây chung và OJ là đường nối tâm của (O) và (J) nên OJ là trung trực của BH ==> OJ cắt BH tại trung điểm E của BH ==> EF BH

Vì EF là đường trung bình của tam giác BHI nên EF // HI Suy ra IH BH (đpcm)

Câu 6 : (2 điểm) : Cho hình bình hành ABCD Qua một điểm S ở trong hình bình hành ABCD kẻ đường thẳng song song với AB lần lượt cắt AD, BC tai

x

O B

C A

I

M

N J

H

Trang 5

M, P và cũng qua S Kẻ đường thẳng song song với AD lần lượt cắt AB, CD tại N, Q Chứng minh ba đường thẳng AS, BQ, DP đồng quy

A

B

S N

Q

O

K I

Giải:

Gọi I là giao điểm của DP và NQ

K là giao điểm của SA và BC

Ta có:

PB = AM = SM =QD = IQ

Vậy

KP IS

BP = IQ

suy ra

KP BP

IS = IQ

(1)

Gọi O là giao điểm SA và DP Ta có

OP KP

OI = IS

(2)

Gọi O' là giao điểm BQ và DP Ta có

' '

O P BP

O I = IQ

(3)

Từ (1), (2) và (3) ta có: Vậy O' trùng O, tức là SA, BQ và DP đồng qui

Ngày đăng: 20/08/2013, 22:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thử trên bảng ta được : - tuyen 10 chuyen toan HCM+ Đáp án
h ử trên bảng ta được : (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w