Làm gì khi công ty không áp dụng ngày phép năm cho NLÐ? Tôi làm việc cho công ty TNHH 100% vốn đầu tư của Ðài Loan. Ban giám đốc là người Ðài Loan, quản đốc phân xưởng và chủ tịch công đoàn là người Việt Nam. Công ty áp dụng thời gian thử việc là 3 tháng (cho mọi đối tượng lao động được tuyển và ở mọi vị trí). Khi ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) trong đó có ghi rõ: Chế độ làm việc: bình thường (8 giờngày); Chế độ nghỉ ngơi: nghỉ 12 ngày phépnăm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo Luật lao động, tuy nhiên trên thực tế người lao động (NLĐ) không hề được hưởng một ngày phép năm nào. NLĐ phải làm việc 26 ngày trong tháng nếu nghỉ làm đều bị trừ vào lương, kể cả nghỉ bệnh có giấy của bác sĩ (nghỉ làm đều có giấy xin nghỉ phép, không phải nghỉ vô phép). Căn cứ số tiền bị trừ được tính trên số ngày nghỉ làm trong tháng. Mới đây Tổng giám đốc công ty thêm quy định mới là: Nếu trong tháng NLĐ nghỉ làm 1 ngày sẽ bị trừ tiền 2 ngày công, nghỉ làm 2 ngày sẽ bị trừ tiền 4 ngày công, nghỉ làm 3 ngày sẽ bị trừ tiền 6 ngày công và nghỉ làm 4 ngày sẽ bị trừ tiền 8 ngày công trong tháng. Nếu nghỉ từ ngày thứ 5 trong tháng trở lên thì bị trừ tiền 9 ngày công. Giám đốc cho rằng công ty trả lương cho NLĐ là 30 ngày công, vì thế nếu nghỉ làm 1 ngày sẽ bị trừ thành 2 ngày vì không được cho nghỉ 1 ngày chủ nhật, tương tự cho trường hợp nghỉ 2 ngày, nghỉ 3 ngày và nghỉ 4 ngày (tương ứng 4 ngày chủ nhật trong tháng). Khi yêu cầu tăng ca ngày chủ nhật, công ty không tính tiền thành 200% mà chỉ cho nghỉ bù vào một ngày khác. Xin hỏi như vậy công ty có thực hiện đúng theo Luật lao động qui định không? Nếu vi phạm thì vi phạm những đều nào và bị phạt ra sao? Nếu muốn nhờ sự giúp đỡ thì tôi phải liên hệ với cơ quan nhà nước nào? Trả lời có tính chất tham khảo Theo quy định tại Ðiều 32 Bộ Luật lao động năm 1994 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) thì thời gian thử việc không quá 60 ngày đối với lao động chuyên môn kỹ thuật cao và không được quá 30 ngày đối với lao động khác. Do đó, theo trình bày của bạn thì công ty của bạn đã vi phạm về thời gian thử việc của Bộ Luật lao động. Theo quy định tại Khoản 3 Ðiều 10 Nghị định 1132004NÐCP ngày 1642004 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động, người sử dụng lao động vi phạm quy định về việc áp dụng thời gian thử việc với NLĐ dài hơn so với thời gian quy định của Bộ Luật lao động thì có thể bị phạt tiền theo các mức sau: a) Từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 01 người đến 10 NLĐ; b) Từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 11 người đến 50 NLĐ; c) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 51 người đến 100 NLĐ; d) Từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 101 người đến 500 NLĐ; đ) Từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 500 NLĐ trở lên. Ngoài các mức tiền phạt theo quy định trên thì người vi phạm còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là bồi hoàn những thiệt hại cho NLĐ. Theo quy định tại Ðiều 72 Bộ Luật lao động đã được sửa đổi, bổ sung thì mỗi tuần NLĐ được nghỉ ít nhất một ngày (24 giờ liên tục); người sử dụng lao động có thể sắp xếp ngày nghỉ hàng tuần vào ngày chủ nhật hoặc một ngày cố định khác trong tuần; trường hợp đặc biệt do chu kỳ lao động không thể nghỉ hàng tuần thì người sử dụng lao động phải bảo đảm cho NLĐ được nghỉ tính bình quân một tháng ít nhất 4 ngày. Theo quy định tại Ðiều 74 Bộ Luật lao động đã được sửa đổi, bổ sung thì NLĐ có 12 tháng làm việc tại một doanh nghiệp hoặc với một người sử dụng lao động thì được nghỉ hàng năm, hưởng nguyên lương như sau: a) 12 ngày làm việc, đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường; b) 14 ngày làm việc, đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt và đối với người dưới 18 tuổi; c) 16 ngày làm việc, đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt. Ngoài ra, theo quy định tại Khoản 2 Ðiều 77 Bộ Luật lao động đã được sửa đổi, bổ sung, NLĐ có dưới 12 tháng làm việc thì thời gian nghỉ hàng năm được tính theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc và có thể được thanh toán bằng tiền. Do đó, theo trình bày của bạn thì công ty bạn đã vi phạm những quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của Bộ Luật lao động. Theo quy định tại Ðiều 13 Nghị định 1132004NÐCP ngày 1642004 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động, người sử dụng lao động vi phạm các quy định về việc nghỉ hàng tuần, nghỉ hàng năm thì có thể bị phạt tiền theo các mức sau: a) Từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 01 người đến 10 NLĐ; b) Từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 11 người đến 50 NLĐ; c) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 51 người đến 100 NLĐ; d) Từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 101 người đến 500 NLĐ; đ) Từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 500 NLĐ trở lên. Ðồng thời người vi phạm còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là bồi hoàn những thiệt hại cho NLĐ. Theo quy định tại Ðiều 61 Bộ Luật lao động đã được sửa đổi, bổ sung thì NLĐ làm thêm giờ được trả lương theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương của công việc đang làm như sau: Vào ngày thường được trả lương ít nhất bằng 150%; vào ngày nghỉ hàng tuần được trả lương ít nhất bằng 200%; vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương được trả lương ít nhất bằng 300%; nếu NLĐ được nghỉ bù những giờ làm thêm thì người sử dụng lao động chỉ phải trả phần tiền chênh lệch so với tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương của công việc đang làm của ngày làm việc bình thường. Do đó, theo trình bày của bạn thì công ty của bạn đã vi phạm quy định về tiền lương, tiền thưởng của Bộ Luật lao động. Theo quy định tại Khoản 4 Ðiều 12 Nghị định 1132004NÐCP ngày 1642004 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động, người sử dụng lao động vi phạm các quy định về việc không trả lương hoặc trả lương không đúng, không đầy đủ cho NLĐ làm việc thêm giờ theo quy định của Bộ luật lao động thì có thể bị phạt tiền theo các mức sau: a) Từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 01 người đến 10 NLĐ; b) Từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 11 người đến 50 NLĐ; c) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 51 người đến 100 NLĐ; d) Từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 101 người đến 500 NLĐ; đ) Từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 500 NLĐ trở lên. Ðồng thời người vi phạm còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là phải trả lương làm thêm giờ theo đúng quy định của pháp luật cho thời gian vượt quá. Ðể được xem xét giải quyết về những hành vi vi phạm trên, NLĐ, tập thể NLĐ có thể gửi đơn khiếu nại đến Sở Lao động Thương binh Xã hội nơi công ty của bạn đặt trụ sở để được giải quyết. Luật sư VÕ HOÀNG TUYÊN
Làm cơng ty khơng áp dụng ngày phép năm cho NLÐ? Tôi làm việc cho công ty TNHH 100% vốn đầu tư Ðài Loan Ban giám đốc người Ðài Loan, quản đốc phân xưởng chủ tịch cơng đồn người Việt Nam Cơng ty áp dụng thời gian thử việc tháng (cho đối tượng lao động tuyển vị trí) Khi ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) có ghi rõ: Chế độ làm việc: bình thường (8 giờ/ngày); Chế độ nghỉ ngơi: nghỉ 12 ngày phép/năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo Luật lao động, nhiên thực tế người lao động (NLĐ) không hưởng ngày phép năm NLĐ phải làm việc 26 ngày tháng nghỉ làm bị trừ vào lương, kể nghỉ bệnh có giấy bác sĩ (nghỉ làm có giấy xin nghỉ phép, khơng phải nghỉ vô phép) Căn số tiền bị trừ tính số ngày nghỉ làm tháng Mới Tổng giám đốc công ty thêm quy định là: Nếu tháng NLĐ nghỉ làm ngày bị trừ tiền ngày công, nghỉ làm ngày bị trừ tiền ngày công, nghỉ làm ngày bị trừ tiền ngày công nghỉ làm ngày bị trừ tiền ngày công tháng Nếu nghỉ từ ngày thứ tháng trở lên bị trừ tiền ngày cơng Giám đốc cho công ty trả lương cho NLĐ 30 ngày cơng, nghỉ làm ngày bị trừ thành ngày khơng cho nghỉ ngày chủ nhật, tương tự cho trường hợp nghỉ ngày, nghỉ ngày nghỉ ngày (tương ứng ngày chủ nhật tháng) Khi yêu cầu tăng ca ngày chủ nhật, cơng ty khơng tính tiền thành 200% mà cho nghỉ bù vào ngày khác Xin hỏi cơng ty có thực theo Luật lao động qui định không? Nếu vi phạm vi phạm bị phạt sao? Nếu muốn nhờ giúp đỡ phải liên hệ với quan nhà nước nào? Trả lời có tính chất tham khảo Theo quy định Ðiều 32 Bộ Luật lao động năm 1994 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) thời gian thử việc không 60 ngày lao động chuyên môn kỹ thuật cao không 30 ngày lao động khác Do đó, theo trình bày bạn cơng ty bạn vi phạm thời gian thử việc Bộ Luật lao động Theo quy định Khoản Ðiều 10 Nghị định 113/2004/NÐ-CP ngày 16-4-2004 Chính phủ quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động, người sử dụng lao động vi phạm quy định việc áp dụng thời gian thử việc với NLĐ dài so với thời gian quy định Bộ Luật lao động bị phạt tiền theo mức sau: a) Từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng, vi phạm với từ 01 người đến 10 NLĐ; b) Từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng, vi phạm với từ 11 người đến 50 NLĐ; c) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng, vi phạm với từ 51 người đến 100 NLĐ; d) Từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng, vi phạm với từ 101 người đến 500 NLĐ; đ) Từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng, vi phạm với từ 500 NLĐ trở lên Ngồi mức tiền phạt theo quy định người vi phạm bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu bồi hoàn thiệt hại cho NLĐ Theo quy định Ðiều 72 Bộ Luật lao động sửa đổi, bổ sung tuần NLĐ nghỉ ngày (24 liên tục); người sử dụng lao động xếp ngày nghỉ hàng tuần vào ngày chủ nhật ngày cố định khác tuần; trường hợp đặc biệt chu kỳ lao động nghỉ hàng tuần người sử dụng lao động phải bảo đảm cho NLĐ nghỉ tính bình qn tháng ngày Theo quy định Ðiều 74 Bộ Luật lao động sửa đổi, bổ sung NLĐ có 12 tháng làm việc doanh nghiệp với người sử dụng lao động nghỉ hàng năm, hưởng nguyên lương sau: a) 12 ngày làm việc, người làm công việc điều kiện bình thường; b) 14 ngày làm việc, người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm làm việc nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt người 18 tuổi; c) 16 ngày làm việc, người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt Ngồi ra, theo quy định Khoản Ðiều 77 Bộ Luật lao động sửa đổi, bổ sung, NLĐ có 12 tháng làm việc thời gian nghỉ hàng năm tính theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc tốn tiền Do đó, theo trình bày bạn cơng ty bạn vi phạm quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi Bộ Luật lao động Theo quy định Ðiều 13 Nghị định 113/2004/NÐ-CP ngày 16-4-2004 Chính phủ quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động, người sử dụng lao động vi phạm quy định việc nghỉ hàng tuần, nghỉ hàng năm bị phạt tiền theo mức sau: a) Từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng, vi phạm với từ 01 người đến 10 NLĐ; b) Từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng, vi phạm với từ 11 người đến 50 NLĐ; c) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng, vi phạm với từ 51 người đến 100 NLĐ; d) Từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng, vi phạm với từ 101 người đến 500 NLĐ; đ) Từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng, vi phạm với từ 500 NLĐ trở lên Ðồng thời người vi phạm bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu bồi hoàn thiệt hại cho NLĐ Theo quy định Ðiều 61 Bộ Luật lao động sửa đổi, bổ sung NLĐ làm thêm trả lương theo đơn giá tiền lương tiền lương công việc làm sau: Vào ngày thường trả lương 150%; vào ngày nghỉ hàng tuần trả lương 200%; vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương trả lương 300%; NLĐ nghỉ bù làm thêm người sử dụng lao động phải trả phần tiền chênh lệch so với tiền lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương cơng việc làm ngày làm việc bình thường Do đó, theo trình bày bạn cơng ty bạn vi phạm quy định tiền lương, tiền thưởng Bộ Luật lao động Theo quy định Khoản Ðiều 12 Nghị định 113/2004/NÐCP ngày 16-4-2004 Chính phủ quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động, người sử dụng lao động vi phạm quy định việc không trả lương trả lương không đúng, không đầy đủ cho NLĐ làm việc thêm theo quy định Bộ luật lao động bị phạt tiền theo mức sau: a) Từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng, vi phạm với từ 01 người đến 10 NLĐ; b) Từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng, vi phạm với từ 11 người đến 50 NLĐ; c) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng, vi phạm với từ 51 người đến 100 NLĐ; d) Từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng, vi phạm với từ 101 người đến 500 NLĐ; đ) Từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng, vi phạm với từ 500 NLĐ trở lên Ðồng thời người vi phạm bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu phải trả lương làm thêm theo quy định pháp luật cho thời gian vượt Ðể xem xét giải hành vi vi phạm trên, NLĐ, tập thể NLĐ gửi đơn khiếu nại đến Sở Lao động - Thương binh & Xã hội nơi công ty bạn đặt trụ sở để giải Luật sư VÕ HOÀNG TUYÊN ...a) 12 ngày làm việc, người làm công việc điều kiện bình thường; b) 14 ngày làm việc, người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm làm việc nơi có điều kiện sinh... phạm bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu bồi hoàn thiệt hại cho NLĐ Theo quy định Ðiều 61 Bộ Luật lao động sửa đổi, bổ sung NLĐ làm thêm trả lương theo đơn giá tiền lương tiền lương công việc làm. .. định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động, người sử dụng lao động vi phạm quy định việc không trả lương trả lương không đúng, không đầy đủ cho NLĐ làm việc thêm theo quy định Bộ luật