Nên làm gì khi con bạn bị đái tháo đường? Trước hết, bạn đừng tự dằn vặt vì bản thân bạn không có lỗi và không thể làm gì để con mình khỏi bị đái tháo đường (ĐTĐ). Hãy bình tĩnh tìm hiểu nhiều hơn về căn bệnh này để tránh cho con bạn khỏi những tai biến có thể xảy ra. Sau đây là lời giải đáp cho những thắc mắc thường gặp của bậc cha mẹ có con bị ĐTĐ. Tại sao con tôi lại bị ĐTĐ trong khi gia đình tôi trước nay không ai bị bệnh này cả? ĐTĐ có thể di truyền. Tuy nhiên, ở một số trẻ, bệnh xuất hiện khi một loại virus (như virus gây bệnh sởi hoặc quai bị .) tấn công vào tụy (cơ quan sản xuất ra insulin), làm tụy bị tổn thương. Có thể giải thích hiện tượng này như sau: đầu tiên, cơ thể tấn công các virus xâm nhập, sau đó tự nhiên nó quay sang tấn công vào tụy vì các tế bào của tụy trông giống với loại virus kia. Hậu quả là tụy bị phá hủy và không thể sản xuất ra insulin nữa. Do không thể biết trẻ nào sẽ bị loại virus đó tấn công nên chúng ta sẽ không có cách nào bảo vệ trẻ khỏi bị ĐTĐ. Nên nói gì với những đứa con khác? Nếu để ý, bạn sẽ thấy những trẻ khác trong nhà cũng lo lắng không kém gì bạn. Vì vậy, tốt hơn hết là hãy nói với chúng một cách đơn giản và cởi mở về bệnh ĐTĐ dựa trên những kiến thức mà bạn có. Ví dụ, bạn có thể nói: “Em con bị bệnh ĐTĐ. Điều đó có nghĩa là em sẽ không được ăn uống thoải mái, hàng ngày cần tiêm một loại thuốc gọi là insulin để giữ cho cơ thể được khỏe mạnh. Các con có muốn biết về những điều này không? Chúng ta sẽ cùng nói về chuyện này nhé” . Test nhanh thử đường huyết cho trẻ. Một trong những điều mà bọn trẻ hay hỏi và các bậc cha mẹ cũng nên nói cho chúng hiểu là tác dụng của insulin . Ví dụ, về hiện tượng hạ đường máu do tiêm insulin, bạn có thể giảng giải như sau: “Đôi khi em con có những hành động rất kỳ lạ, như run rẩy, toát mồ hôi, cáu gắt hoặc tự nhiên ngủ thiếp đi . Khi đó, em cần được cho ăn hoặc uống nước đường ngay lập tức”. Con tôi còn quá nhỏ, làm thế nào để nó có thể tự chăm sóc? Là cha mẹ, chúng ta thường thấy rất khó để vừa bảo vệ, che chở cho đứa con bị bệnh, lại vừa giúp nó được sinh hoạt, vui chơi tự nhiên như những trẻ khỏe mạnh khác. Có khi bạn vừa nói với con: “Hãy đi chơi với bạn nếu con muốn” nhưng chỉ sau 1 phút bạn lại nghĩ: “Con mình không nên đi chơi bây giờ, nó mới tiêm insulin nên có thể bị hạ đường huyết”. Bạn nên tìm cách giúp trẻ tự kiểm soát bệnh. Hãy tìm hiểu xem liệu trẻ có thể làm được gì, rồi hướng dẫn cho chúng. Nếu không để con tự làm, nó sẽ mãi mãi phụ thuộc vào bạn. Chú ý: Hãy khuyến khích con bạn tham gia các sinh hoạt tập thể để chúng biết rằng cũng có những trẻ khác bị bệnh như mình, và chúng có thể học hỏi lẫn nhau cách điều trị, kiểm soát bệnh. Làm thế nào để con tôi có thể học hỏi và tự chăm sóc nhiều hơn về bệnh ĐTĐ? Nếu bạn muốn con mình có được thói quen học hỏi cách kiểm soát bệnh của nó hàng ngày, hãy làm theo các bước sau: - Nói với con bạn về những gì mà nó có thể làm để chữa bệnh ĐTĐ. Lập một danh sách những điều cần làm để kiểm soát bệnh tốt nhất; sau đó chọn ra một số công việc mà bạn muốn con mình thực hiện thành thạo. - Đặt ra những phần thưởng nhỏ mà con bạn sẽ được nhận nếu nó làm tốt điều bạn muốn. - Lập một bảng công việc: lập danh sách công việc mà con bạn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Làm bạn không thích học tiếng Anh? Rất nhiều phụ huynh háo hức cho học tiếng Anh từ nhỏ, với mong muốn nhanh chóng thân thuộc với ngôn ngữ Nhiều phụ huynh chuẩn bị sẵn lộ trình học tiếng Anh để lớn lên du học, trường có công việc tốt tập đoàn lớn Tuy nhiên, lúc nôn nóng cha mẹ chuyển thành yêu thích cho Vậy bạn nên làm bạn chưa thích học tiếng Anh? Đừng lo lắng Ngay đất nước có truyền thống học tập Nhật Bản, có tới 60% học sinh ghét ngoại ngữ trường theo khảo sát năm 2015 Còn Việt Nam chưa có thống kê tương tự với kết kỳ thi tốt nghiệp năm 2016 điểm tiếng Anh trung bình có 3,48 thấy đa số trẻ chưa thực thích dành thời gian cho tiếng Anh Thực tế, việc thiếu hội giao tiếp phải học nặng ngữ pháp hai nguyên nhân làm học sinh không thích, sợ môn tiếng Anh Các quy tắc ngữ pháp phức tạp làm bạn cảm thấy tiếng Anh ngôn ngữ xa lạ Với việc học lớp đông người, học sinh hội “trò chuyện” với VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thầy giáo mà ngồi nghe cách thụ động, gọi trả lời đến lượt, khiến trẻ hứng thú học Bạn thay đổi mô hình giáo dục bên xã hội, tạo cho môi trường học tiếng Anh riêng để hứng thú với môn học Nhiều cha mẹ cho rằng, cách tốt để giúp học ngôn ngữ khác, cho tiếp xúc với ngôn ngữ nhiều thông qua tranh ảnh, phim hoạt hình, chơi games điện thoại máy tính Điều đúng, chưa đủ hình thức học thụ động, sở thích bé khác nên chưa điều áp dụng với người khác thích hợp với bạn Không có phương pháp tốt việc phụ huynh tương tác giao tiếp tiếng Anh với trẻ Cho dù tiếng Anh cha mẹ chưa thực tốt, điều quan trọng lại nằm chỗ phụ huynh có nhiệt tình khích lệ khen ngợi trẻ thông qua tương tác hai chiều Ngôn ngữ để giao tiếp, bạn giao tiếp tìm cách để bạn có hội giao tiếp với giáo viên nhiều có thể, cho nghe, đọc, xem theo chủ đề bé thích, giúp bé khám phá thú vị ngôn ngữ Không nên cầu toàn “Nên học nói trước hay ngữ pháp trước?” hay “Làm để phát âm chuẩn?” băn khoăn phần lớn phụ huynh bắt đầu cho học tiếng Anh Ở lứa tuổi nhỏ, ngữ pháp thứ trìu tượng mà cho dù có cố “nhồi nhét” đến bạn hiểu Trẻ cần quen với cấu trúc câu đặt nhữn hoàn cảnh cụ thể Học tiếng Anh theo tình từ nhỏ giúp bạn sử dụng tiếng Anh cách tự nhiên Bạn đừng thất vọng bạn nói sai, trẻ ngữ nói sai chúng dần hoàn thiện qua trình giao tiếp với người lớn Điều quan trọng bạn tạo cho có kỹ phản xạ giao tiếp tiếng Anh Khi bạn 9, 10 tuổi, lứa tuổi bắt đầu có tư logic, bạn bắt đầu cho làm quen với ngữ pháp để giúp hoàn thiện thêm kỹ Phương pháp dạy tiếng anh cho trẻ em Việc học thông thạo tiếng Anh ngôn ngữ giao tiếp quốc tế thông dụng xác định thiết yếu cho lứa tuổi Vì lẽ đó, tiếng Anh Bộ Giáo dục Đào tạo định đưa vào chương trình học khóa từ lớp Quyết định thể rõ chiến lược giáo dục Việt Nam chọn tiếng Anh trọng tâm hàng đầu để tiến vào tương lai Tuy nhiên, để giúp người học đạt hiệu mong muốn, cần phải có phương pháp giảng dạy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí phù hợp với lứa tuổi, trình độ mục tiêu yêu cầu Bài báo tập trung vào đối tượng người học trẻ em việc giảng dạy ngữ pháp tiếng Anh cho trẻ em Dựa vào yếu tố tâm lý lứa tuổi đặc trưng riêng biệt trẻ em, báo đề nghị áp dụng số hoạt động vui chơi vào việc giảng dạy ngữ pháp tiếng Anh cho trẻ em phương pháp giảng dạy hiệu phù hợp với lứa tuổi người học Nhiều bậc phụ huynh tính đến việc cho trẻ em học tiếng Anh từ mẫu giáo Tuy nhiên, nhiều bậc phụ huynh lo lắng liệu việc có ảnh hưởng đến tiếng mẹ đẻ bé không? Trái với suy nghĩ nhiều người, việc cho bé yêu học tiếng Anh từ nhỏ lại mang đến hiệu bất ngờ quan trọng để tìm môi trường tốt phương pháp giáo dục hiệu cho trẻ em Xin lưu ý với phụ huynh số phương pháp dạy tiếng anh cho trẻ em: - Cho trẻ tiếp xúc với tiếng Anh sớm tốt - Nguồn tiếng Anh phải chuẩn (băng đĩa chuẩn, người nước - trẻ học phát âm sai từ đầu khó sửa) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Khi cho trẻ học tiếng Anh tuyệt đối ko dịch nghĩa sang tiếng Việt Hãy để trẻ hiểu khái niệm - Bạn cầm táo - vào tranh táo nói với trẻ: “Apple” - tuyệt đối ko dịch “word by word” kiểu: “apple táo, banana chuối, orange cam, bus xe buýt” - Hãy dùng ngôn ngữ làm phương tiện chuyển tải đừng môn học riêng biệt Hãy cho học ngôn ngữ thay học ngôn ngữ riêng biệt - Đây giai đoạn trẻ làm quen với ngôn ngữ thứ 2: cho trẻ tiếp xúc với môi trường tiếng Anh: nghe đĩa nhạc tiếng Anh, vận động theo hát, trẻ vừa hát vừa vận động ngôn ngữ thấm vào trẻ cách tự nhiên Trẻ học câu lệnh qua động tác, ví dụ: “clap your hand” “turn around” “sit down” Các hát nên có từ ngữ đơn giản, tiết tấu vừa phải để trẻ nghe rõ lời hát theo - Cho trẻ làm quen với từ qua tranh ảnh, qua vật thể: vào sách nói ” a book”, vào tranh chim nói “a bird” tuyệt đối ko dịch nghĩa từ sang tiếng Việt - để trẻ học khái niệm Ví dụ hiểu vật có nhiều trang, có chữ, có tranh gọi “book”, vật có cánh, có mỏ, có lông, đậu gọi “bird” Có nguyên tắc vàng dạy tiếng Anh cho trẻ em để việc dạy học có hiệu Chơi dạy Chính xác phải nói phương pháp “Dạy mà không dạy”, đó, ...Làm gì khi con hung hăng, hay đấm, đá, cắn bạn?
Tại sao điều đó xảy ra?
Hành vi hung hăng là một phần bình thường trong sự phát triển của trẻ
chập chững biết đi, nhưng nó có thể gây sốc cho bạn và những người
chứng kiến. Các kỹ năng ngôn ngữ của các bé lứa tuổi này vẫn đang trên
giai đoạn hoàn chỉnh, bé trở nên độc lập hơn, tuy vậy khả năng kiểm soát
những xung động của bé vẫn chưa phát triển nên bé thường có những
hành vi thái quá nhằm để chứng tỏ mình, hay thể hiện ý muốn của mình.
"Ở một mức độ, đánh và cắn là điều hoàn toàn bình thường đối với một trẻ
mới biết đi", ông Nadine Block, giám đốc điều hành của Trung tâm Kỷ luật
hiệu quả ở Columbus, Ohio, Mỹ, cho biết. Nhưng thế không có nghĩa là
bạn có thể bỏ qua vấn đề này. Hãy giúp con bạn biết rằng hành vi hung
hăng là không được chấp nhận, và dạy cho bé những cách khác để bày tỏ
cảm xúc của mình.
Phải làm gì?
Can thiệp đúng lúc. Nếu con của bạn đang chơi đá bóng rồi bỗng nhiên
ném các quả bóng vào những đứa trẻ khác, bạn nên đưa con ra ngoài
ngay. Hãy ngồi xuống với con và cùng bé xem những đứa trẻ khác chơi,
giải thích rằng bé có thể trở lại chơi khi cảm thấy đã sẵn sàng để tham gia
vui vẻ mà không làm đau các bạn. Tránh "nói lý" với con, chẳng hạn như:
"Con sẽ thấy sao nếu bạn ném bóng vào con?" Trẻ ở tuổi lên 2 không có
sự trưởng thành về nhận thức đủ để có thể tưởng tượng mình ở vị trí của
một người khác hoặc có thể thay đổi hành vi của chúng dựa trên những lý
luận bằng lời nói. Nhưng chúng có thể hiểu được hậu quả!
Hãy bình tĩnh. Việc la hét, đánh đập, hoặc mắng con sẽ không mang lại
hiệu quả gì trong việc ngăn chặn hành vi xấu này cả - bạn sẽ chỉ càng làm
cho con mình thêm cáu gắt, hung hăng hơn mà thôi. Hãy "lái" sự quan tâm
của bé đi để tạm bỏ qua cảm giác này. Trong thực tế, được xem bố / mẹ
kiểm soát tính khí của bố / mẹ chính là bước đầu tiên giúp những đứa trẻ
học được việc kiểm soát chính mình.
Thiết lập các giới hạn rõ ràng và áp dụng ngay bất cứ khi nào con của bạn
tỏ ra hung hăng. Đừng chờ đợi cho đến khi bé đã đánh anh mình đến lần
thứ ba rồi bạn mới lên tiếng: "Đủ rồi đấy nghe con!" Con bạn nên biết nhận
ra ngay khi làm gì đó sai trái, và bạn cần loại bỏ hành vi xấu này ngay khi
nó diễn ra. Can thiệp và đưa bé ra khỏi nơi bé đang gây sự sẽ là cách tốt
nhất để giúp bé "hạ nhiệt".
Kỷ luật nhất quán. Có phải phản ứng thường gặp của bạn là "Được rồi,
con mà cắn anh một lần nữa thì " Cách nói này giống như bạn đang cho
bé một lần cắn khác nữa, vô tình sẽ thiết lập ý nghĩ đó cho con bạn, và thế
rồi khi không vừa ý là bé sẽ lặp lại hành vi cũ ngay. Vì thế, bạn cần kỷ luật
hành vi của con mình một cách dứt khoát như đây là lần duy nhất bé
phạm phải sai lầm này. Ở nơi công cộng, nơi bạn có thể bị xấu hổ bởi
hành vi của con, bạn cũng không nên vì "quê" mà quát nạt con khiến bé
càng kích động hơn. Kể cả nếu mọi người có nhìn chằm chằm vào mẹ con
bạn thì bạn cũng chỉ cầ một lời nhận xét như: "Thật khó để quản một đứa
ở tuổi này," và sau đó tiếp tục thực hiện kỷ luật bé như thông thường.
Dạy con về hành vi thay thế. Khi cơn giận của bé đã lắng xuống, bạn hãy
bình tĩnh và nhẹ nhàng cùng con xem lại những gì đã xảy ra. Hỏi con xem
điều gì đã làm bé giận như vậy. Nhấn mạnh với bé rằng cảm giác tức giận
là hoàn toàn tự nhiên nhưng con không được thể hiện bằng cách đánh, Làm gì khi con gái bạn dậy thì? Để giúp đỡ có hiệu quả con gái trong qúa trình phát triển thể chất và tâm lý, chính người mẹ cũng cần có hiểu biết. Chị Phan Thùy L. (Đống Đa, Hà Nội) có cô con gái năm nay 13 tuổi, vốn bận rộn công việc kinh doanh nên chị ít khi có thời gian chuyện trò với con gái. Một hôm vô tình chị bắt gặp con đang loay hoay thử áo "nhỏ" của mẹ, chị tá hỏa nhận ra rằng con mình đã lớn, nhưng lại không biết phải bắt đầu nói chuyện với con như thế nào, cứ khi gợi ý thì con bé có vẻ ngượng, chuyển qua chuyện khác. Chị quyết định bí mật để vào phòng con quyển sách giáo dục giới tính, với hy vọng vì tò mò, con bé sẽ đọc. Để giúp đỡ có hiệu quả con gái trong qúa trình phát triển thể chất và tâm lý, chính người mẹ cũng cần có hiểu biết Mẹ là “chuyên gia” Câu chuyện của chị N.TH. ở Thái Nguyên cũng vậy, con gái chị học lớp 6, sang năm nay trông có vẻ phổng phao hẳn, chị cứ nghĩ như mình ngày xưa, đến mười lăm mười bảy tuổi mới "thấy tháng"; nên chị cũng chưa nghĩ con mình "bị" sớm như vậy. Thật bất ngờ và bàng hoàng khi thấy con gái mắt đỏ hoe, ấp úng hỏi mẹ "Mẹ ơi, con phải làm thế nào bây giờ, con bị chảy máu!" Câu chuyện của chi L. và chị H. chỉ là một trong vô số các tình huống mà các bà mẹ gặp phải khi có con gái đang trong độ tuổi dậy thì. Độ tuổi dậy thì của trẻ em gái theo như nghiên cứu của giới chuyên môn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Thể chất, tâm sinh lý, điều kiện kinh tế, xã hội. Với thời điểm hiện tại, trẻ em gái thường bắt đầu dậy thì từ 12, 13 tuổi. Để định hướng về vấn đề giới tính cho trẻ, không ai có thể làm tốt hơn người mẹ trong việc cung cấp cho con gái những hiểu biết về sự phát triển thể chất, sinh lý sinh sản và cả những vấn đề về văn hoá ứng xử, giao tiếp vì mối quan hệ mẹ -con gái là mối quan hệ đặc biệt: con gái thường gần gũi với mẹ để chia sẻ, tâm tình. Chính nhờ mối quan hệ đó mà người mẹ có thể dạy bảo con gái từ rất sớm những điều nhỏ nhất của phép vệ sinh phụ nữ cho đến khi con gái đến tuổi đi lấy chồng. Những biến đổi rõ rệt của các em gái tuổi dậy thì Vú trước đây giống như con trai nay bắt đầu nhú lên có màu sắc như chũm cau và phát triển to dần. Vú là tập hợp của nhiều tuyến có khả năng bài tiết ra sữa sau khi sinh con. Kích thước của vú thường là mối quan tâm của các em gái. Vú có thể to nhỏ, trung bình hay không phát triển lắm là chuyện bình thường. Phụ nữ mỗi người một vẻ thì vú cũng vậy. Một vú có thể bắt đầu to lên trước hoặc phát triển nhanh hơn vú kia cũng không có gì lo lắng. Khoảng 40% phụ nữ có kích thước vú không đều, nhiều em gái phải đến tuổi 20 thì vú mới bằng nhau. Đa số các em gái thường rất bối rối khi thấy mình bắt đầu có ngực, muốn mặc áo lót để "che chắn" như phụ nữ trưởng thành, lúc này người mẹ phải hướng dẫn giúp con chọn mua loại áo ngực phù hợp: Nên chọn loại áo mỏng, thoải mái, không chật quá thường là áo dệt kim Đông Xuân (loại dành riêng cho trẻ em gái mới lớn), không nên cho con mặc các loại áo có đệm mút, áo nâng ngực; nên khuyên trẻ khi ở nhà, không phải đi học, đi ra ngoài thì nên cởi bỏ áo ngực; đảm bảo cho sự phát triển tự nhiên. ạy trẻ cách theo d õi chu kỳ kinh nguyệt, theo dõi ợc các thay đổi có tính chất bệnh lý Cơ quan sinh dục ngoài và trong cũng có những thay đổi. Lớp mỡ dưới da tăng lên ở toàn bộ khu vực cơ quan sinh dục và nhất là vùng hông. Tử cung và 2 buồng trứng đạt kích thước bình thường vào tuổi dậy thì, đồng thời buồng trứng bắt đầu hoạt động: rụng trứng lần đầu và sau đó tiếp tục tái diễn ở mỗi chu kỳ (một chu kỳ bình thường là 28-32 ngày). Cùng với hiện tượng rụng trứng là những thay đổi có chu kỳ ở lớp bề mặt tử cung và hiện tượng hành kinh – hiện tượng đặc trưng của giới nữ. Lông cũng bắt đầu mọc ở mô vệ nữ và hố nách. Thân thể con gái trở nên tròn trĩnh hơn tạo nên Làm gì khi con bạn bị đau răng Nửa đêm, con bạn tỉnh dậy vì đau răng. Bạn có thể làm gì để giúp cháu? Việc đầu tiên cần thực hiện là nhẹ nhàng làm sạch vùng quanh răng bằng bàn chải, rồi dùng chỉ nha khoa lấy hết thức ăn bị mắc lại ở kẽ răng. Sau đây là một số điều cần lưu ý khác: - Không đặt thuốc aspirin lên răng hoặc lợi. - Nếu mặt của trẻ bị sưng to, hãy chườm lạnh lên vùng bị sưng. - Cho trẻ dùng thuốc giảm đau thông thường. - Đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt. (Theo YKhoa) Làm gì khi con bạn gặp ác mộng? Không ai biết rõ những giấc mơ của trẻ nhỏ xuất hiện từ bao giờ. Nhưng một đứa bé mới biết đi cũng có thể nói được chúng đã mơ thấy những gì, xấu hay tốt. Đôi khi trẻ mơ thấy những điều không vui, nhưng chúng sẽ thường xuyên gặp phải ác mộng nếu luôn ở trong tâm trạng sợ hãi. Trẻ sẽ thường xuyên gặp phải ác mộng nếu luôn ở trong tâm trạng sợ hãi (google image) Trẻ có thể khó tránh khỏi việc gặp ác mộng, bạn hãy giúp con mình bằng cách tạo một không gian phòng ngủ thật ấm áp và an toàn. Khi đó, nếu ác mộng khiến bé tỉnh dậy bé cũng thấy bình tâm hơn vì biết có bố mẹ bên cạnh. Chỉ là một giấc mơ thôi con yêu! Ác mộng cũng giống như những giấc mơ khác, thường xuất hiện khi não bị kích động thái quá. Những hình ảnh kinh khủng xuất hiện trong giấc mơ thường khiến bé sợ hãi thật sự. Khi bé giật mình tỉnh dậy giữa đêm, những hình ảnh trong mơ vẫn ám ảnh bé và bé tưởng đó là sự thật. Do vậy việc bé sợ hãi, gào khóc và kêu cứu bố mẹ là chuyện rất dễ hiểu. Bạn không thể ngăn chặn những cơn ác mộng của con bạn nhưng hãy giúp bé có một giấc ngủ ngon và dẫn đường cho những giấc mơ ngọt ngào đến với bé. Giúp bé thư giãn trước giờ đi ngủ và chuẩn bị cho bé một chiếc giường thật ấm áp, an toàn. Hãy đảm bảo là: - Giờ đi ngủ và giờ thức giấc của bé luôn cố định. - Tạo những thói quen tốt trước khi bắt đầu giấc ngủ. Ví dụ: bạn tắm cho bé, ôm bé vào lòng, kể cho bé nghe những chuyện cổ tích thần tiên… - Phòng ngủ nên thật yên tĩnh, giường nằm nên thật êm ái. Có thể cho bé ôm những đồ chơi bé yêu thích lên giường. - Tránh cho bé xem những bộ phim, chương trình truyền hình gây kích động trước giờ đi ngủ đặc biệt là những phim đã khiến bé mơ thấy ác mộng trước đó. - Nói với bé rằng những gì bé mơ thấy không phải là sự thật và không thể làm hại bé được. Những điều cần làm sau khi bé gặp ác mộng Đến ngay bên bé: Thái độ bình tĩnh của bạn sẽ giúp bé cảm thấy an toàn và được che chở sau khi tỉnh dậy trong trạng thái sợ hãi. Hãy nhớ rằng sự có mặt của bạn đem đến cho bé cảm giác thật sự an toàn. Hỏi han bé về cơn ác mộng: Hãy nói cho bé biết rằng bé đã mơ thấy một giấc mơ không đẹp chút nào và mọi chuyện qua rồi. Hứa với bé những gì trong mơ sẽ không trở thành hiện thực. Làm cho bé bình tâm lại: Hãy để bé biết bạn hiểu nỗi sợ hãi của bé và việc đó không sao cả. Nói rằng ai cũng từng mơ như bé, ai cũng sợ giống bé nhưng việc đó không hề hấn gì. Vờ làm phép thần thông: Trẻ em thường rất tin tưởng vào những phép thần kỳ vì vậy hãy mang đến cho bé những điều thần kỳ bằng tình yêu của bạn. Bạn hãy giả vờ làm phép thuật để xua đuổi con quái vật xuất hiện trong giấc mơ của bé. Bạn đi khắp phòng, kiểm tra cửa sổ, kiểm tra gầm giường xem con quái vật có còn trốn đâu đây không. Và đảm bảo với bé của bạn rằng con quái vật đã đi hẳn rồi. Với hầu hết trẻ nhỏ, những cơn ác mộng xuất hiện không thường xuyên và không phải khiến bạn lo lắng nhiều. Bé đơn giản chỉ cần sự vỗ về của bố mẹ. Nhưng nếu những cơn ác mộng khiến bé thao thức và không ngủ đủ giấc hoặc xuất hiện kèm theo những rối loạn cảm xúc và hành vi thì bạn hãy nhanh đưa bé đến bác sĩ. Theo Socola