Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
422,96 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN CHÍ ĐƠNG ÝTHỨCPHÁPLUẬTVÀVẤNĐỀGIÁODỤCÝTHỨCPHÁPLUẬTCHOSINHVIÊNTỈNHQUẢNGNINHHIỆNNAY Chuyên ngành: CNDVBC CNDVLS Mã số: 9.22.90.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội, năm 2019 Công trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Đễ Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Viết Thông Phản biện 2: PGS.TS Lê Thanh Thập Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Bá Dương Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi……giờ…….phút, ngày ……tháng……năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ yêu cầu công đổi đất nước, Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực dân, dân, dân, với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Trong đó, phápluật phương tiện khơng thể thiếu để bảo đảm cho tồn tại, phát triển xã hội Khi nước ta chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bên cạnh thuận lợi, thời vận hội khó khăn, thách thức tồn cầu hóa, kinh tế thị trường, phân hóa giàu nghèo đời sống nhân dân, tệ nạn xã hội, nhiễm mơi trường tình trạng suy thối đạo đức, vi phạm phápluật ngày gia tăng QuảngNinhtỉnh thuộc vùng Đông Bắc Tổ quốc có tốc độ phát triển nhanh, có vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế Tuy nhiên, trước xu hướng mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế đất nước nói chung tỉnhQuảngNinh nói riêng tác động nhiều đến lối sống, suy nghĩ sinhviênTình trạng vi phạm pháp luật, lối sống buông thả, thực dụng xuất phận không nhỏ sinhviêntỉnhTình trạng vi phạm phápluậtsinhviên khơng gia tăng số lượng mà tính chất, mức độ phạm tội ngày nghiêm trọng Hành vi vi phạm phápluật đa dạng phức tạp, đặc biệt có phận sinhviên tham gia băng, ổ nhóm tội phạm sử dụng bạo lực có tính chất đồ, hãn gây hậu nghiêm trọng Trong thời gian qua, giáodụcýthứcphápluậtchosinhviêntỉnhQuảngNinh mang lại khởi sắc đời sống phápluậtsinh viên, góp phần nâng cao ýthứcphápluậtvăn hóa pháp lý nhà trường Tuy vậy, giáodụcýthứcphápluậtchosinhviên nhà trường bộc lộ nhiều hạn chế nội dung, chương trình; sách giáo khoa, tài liệu; đội ngũ làm công tác giáodụcýthứcpháp luật; lựa chọn hình thức, phương phápgiáodục phù hợp… Điều dẫn đến hiệu giáodụcýthứcphápluậtchosinhviên thấp, trình độ hiểu biết phápluật hạn chế, thờ ơ, thiếu niềm tin vào phápluật phổ biến Chính vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện hoạt động giáodụcýthứcphápluậtchosinhviêntỉnhQuảngNinh có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Ý thứcphápluậtvấnđềgiáodụcýthứcphápluậtchosinhviêntỉnhQuảngNinh nay” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Luận án khảo sát, phân tích thực trạng sở đó, tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáodụcýthứcphápluậtchosinhviêntỉnhQuảngNinh giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ - Phân tích làm rõ khái niệm, tính chất, kết cấu, vai trò ýthứcpháp luật; mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp cần thiết phải tăng cường giáodụcýthứcphápluậtchosinhviên - Phân tích yếu tố tác động, thành tựu, hạn chế ýthứcphápluậtgiáodụcýthứcphápluậtchosinhviêntỉnhQuảngNinh nay; làm rõ nguyên nhân thực trạng - Luận án luận chứng sở khoa học cho việc đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao ýthứcphápluật chất lượng giáodụcýthứcphápluậtchosinhviêntỉnhQuảng Ninh, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáodục đại học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tác giả tập trung nghiên cứu ýthứcphápluậtvấnđềgiáodụcýthứcphápluậtchosinhviên trường đại học cao đẳng tỉnhQuảngNinh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu ýthứcphápluậtgiáodụcýthứcphápluật góc độ chủ nghĩa vật biện chứng; nghiên cứu vấnđề liên quan đến ýthứcphápluậtgiáodụcýthứcphápluậtchosinhviên trường cao đẳng đại học tỉnhQuảngNinh như: nội dung chương trình, hình thức, phương pháp, chủ thể giáodụcýthứcpháp luật, điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến ýthứcphápluậtgiáodụcýthứcphápluật Số liệu nghiên cứu lấy từ 12 trường địa bàn tỉnhQuảngNinh (trong có trường đại học, 01 phân hiệu đại học 09 trường cao đẳng) thời gian từ năm 2015 đến Số phiếu điều tra 1784 sinh viên, 25 phiếu điều tra giảng viên luật, 31 phiếu điều tra cán quản lý Thời gian điều tra từ tháng 12 năm 2016 đến tháng năm 2017 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án vận dụng lý luận Chủ nghĩa Mác– Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước, sách tỉnhQuảngNinh YTPL giáodục YTPL Ngoài ra, luận án kế thừa có chọn lọc cơng trình khoa học tác giả trước công bố liên quan đến đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đểthực mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án, tác giả sử dụng hệ thống phương pháp sau: Phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp so sánh; phương pháp điều tra xã hội học Ngoài ra, tác giả vận dụng số phương pháp hỗ trợ khác như: phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu để rút nhận định, khái quát thực trạng YTPL sinhviêntỉnhQuảngNinh Đóng góp khoa học luận án - Luận án góp phần sáng tỏ số vấnđề lý luận liên quan đến giáodụcýthứcphápluậtchosinhviêntỉnhQuảngNinh Đồng thời, khái quát nét đặc trưng, thực trạng, vấnđề đặt giáodụcýthứcphápluậtchosinhviêntỉnhQuảngNinh Luận án đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáodụcýthứcphápluậtchosinhviêntỉnhQuảngNinh thời gian tới Ý nghĩa luận án 6.1 Ý nghĩa khoa học luận án Kết nghiên cứu luận án làm phong phú thêm luận khoa học ýthứcpháp luật, kết cấu ýthứcpháp luật, mối quan hệ YTPL với hình thái ýthức xã hội khác Làm sâu sắc thêm quan điểm Đảng Nhà nước tăng cường giáodục YTPL trước yêu cầu đổi toàn diện giáodục đào tạo 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án Luận án cung cấp tư liệu sở lý luận, giải phápgiáodục YTPL chosinhviêntỉnhQuảng Ninh; làm tư liệu cho công tác tuyên truyền, phổ biến giáodụcpháp luật; tài liệu tham khảo cho giảng dạy học tập mơn triết học, giáodục trị, giáodụcphápluật trường đại học, cao đẳng tỉnhQuảngNinh Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, cơng trình khoa học cơng bố, danh mục chữ viết tắt, phụ lục, luận án gồm chương, 14 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu YTPL giáodục YTPL Nghiên cứu khái quát vấnđề lý luận ýthứcphápluậtgiáodụcýthứcphápluật có cơng trình tác giả công bố như: “Ý thứcpháp luật” Lê Đức Tiết (Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994); “Những đặc điểm trình hình thành ýthứcphápluật Việt Nam nay” (Luận án tiến sĩ triết học Đào Duy Tấn, 2000); “Một số đặc điểm ýthứcphápluật Việt Nam” Nguyễn Thúy Vân (Tạp chí Triết học, số 4, 2000); “Lơgíc khách quan q trình hình thành phát triển ýthứcphápluật Việt Nam” (Luận án tiến sĩ triết học Nguyễn Thị Thúy Vân, 2001); “Bàn ýthứcpháp luật” Hồng Thị Kim Quế (Tạp chí Luật học, số 1, 2003); “Về cấu trúc, vai trò chức văn hóa pháp luật” Ngọ Văn Nhân (Tạp chí Triết học, số 7, 2010); “Ý thứcpháp luật” (Tác giả Nguyễn Minh Đoan, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011); “Vai trò ýthứcphápluật đời sống xã hội” Đào Thu Hiền (Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thủy lợi mơi trường, số 43, 2013) 1.2 Các cơng trình nghiên cứu thực trạng YTPL giáodục YTPL chosinhviên Cuốn sách “Xây dựng ýthức lối sống theo pháp luật” Đào Trí Úc chủ biên (Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1995); “Giáo dục phápluật góp phần nâng cao ý thức và nghĩa vụ tuân thủ pháp luật” (Tạp chí Lý luận trị, số 10, 2006) Tống Đức Thảo; " Giáo dục phápluậtchosinhviên trường đại học" Phan Hồng Dương (Tạp chí Giáo dục, số 190, kì - 5/2008); Luận án tiến sĩ “Giáo dục phápluậtchosinhviên trường đại học không chuyên luật Việt Nam” Phan Hồng Dương (2014); Luận án tiến sĩ Luật học “Giáo dục phápluậtcho trẻ em Việt Nam nay” Lê Thị Phương Nga, (2015); Luận án tiến sĩ Triết học Đỗ Thành Đô “Giáo dục ýthứcphápluậtchosinhviên trường đại học tỉnh Trung Trung Bộ giai đoạn nay” (2016); “Giáo dục phápluậtchosinhviên trường đại học số yêu cầu cấp bách nay” Vũ Thị Hồng Vân (Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 3, 2016)… 1.3 Các cơng trình nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu giáodục YTPL chosinhviên Luận án Tiến sĩ Luật học “Nâng cao ý thứcphápluật đội ngũ cán quản lý hành nhà nước nước ta Lê Đình Khiên, (1996); “Lệ làng truyền thống với việc hình thành ýthứcphápluậtcho nông dân Việt Nam thời kỳ đổi mới” (Luận án tiến sĩ Triết học Nguyễn Văn Long, 2002); “Sự hình thành ýthứcphápluật giải pháp nâng cao ýthứcphápluật nước ta thời kỳ đổi mới” (Tác giả Đào Duy Tấn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004); “Giáo dục ýthứcphápluậtcho cán bộ, công chức Việt Nam nay” (Luận án tiến sĩ Quản lý Hành cơng Trần Cơng Lý, 2009); “Ý thứcphápluật với việc thực dân chủ nông thôn Việt Nam nay” (Luận án tiến sĩ Triết học Lê Xuân Huy, 2010) Tác giả cơng trình phân tích tương đối sâu sắc đầy đủ sở lý luận ýthứcphápluậtgiáodụcýthứcpháp luật; đặc điểm, kết cấu, vai trò ýthứcpháp luật; tính độc lập tương đối ýthứcpháp luật; mối quan hệ ýthứcphápluật với hình thái ýthức xã hội khác; thực trạng giải pháp nâng cao ýthứcphápluậtcho nhân dân… Đây tài liệu có giá trị để tham khảo làm rõ thêm nội hàm ýthứcpháp luật, giáodụcýthứcpháp luật, vai trò ýthứcphápluậtsinhviêntỉnhQuảngNinh 1.4 Đánh giá kết nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án vấnđề luận án cần tiếp tục nghiên cứu Qua nghiên cứu cơng trình khoa học thấy vấnđề YTPL giáodục YTPL thời gian gần đề cập cách có hệ thống, tiếp cận nhiều góc độ khác Mặc dù vậy, vấnđề YTPL giáodục YTPL chosinhviêntỉnhQuảngNinhvấnđề mẻ mặt lý luận thực tiễn, chưa có tác giả nghiên cứu cách chuyên biệt cụ thể Đểthực luận án, tác giả tập trung làm rõ số nội dung cụ thể như: Một là, nghiên cứu số vấnđề lý luận ýthứcpháp luật, vai trò ýthứcpháp luật, đặc điểm, mục đích, nội dung, phương tiện, hình thứcgiáodụcýthứcphápluậtchosinhviêntỉnhQuảng Ninh; nhân tố tác động đến YTPL sinhviêntỉnhQuảngNinh Hai là, khảo sát thực trạng YTPL giáodục YTPL chosinhviêntỉnhQuảngNinh Trên sở đó, luận án đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao YTPL chất lượng giáodục YTPL chosinhviêntỉnhQuảngNinh Chương ÝTHỨCPHÁPLUẬTVÀGIÁODỤCÝTHỨCPHÁPLUẬTCHOSINHVIÊN Ở NƯỚC TA HIỆNNAY 2.1 Ýthứcphápluật nước ta vai trò đời sống xã hội 2.1.1 Vấnđềýthứcphápluật nước ta 2.1.1.1 Quan niệm ýthứcphápluật Trên sở phân tích quan niệm có YTPL, tác giả đưa quan điểm YTPL: Ýthứcphápluật hình thái ýthức xã hội, phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội mà trước hết quan hệ sản xuất, toàn quan điểm, tư tưởng, tình cảm, thái độ người phápluật quyền nghĩa vụ chủ thể pháp luật, tính hợp pháp hay không hợp pháp hành vi ứng xử cá nhân, tổ chức xã hội nhằm bảo vệ trật tự xã hội hành lợi ích kinh tế, trị, xã hội theo ý chí giai cấp cầm quyền 2.1.1.2 Tính chất ýthứcphápluật Thứ nhất, YTPL chịu định tồn xã hội Thứ hai,YTPL có tính độc lập tương đối so với tồn xã hội Thứ ba: ýthứcphápluật ln mang tính giai cấp Thứ tư, YTPL có tác động qua lại với hình thái ýthức xã hội khác, ýthức trị, đạo đức, tơn giáo, thẩm mỹ Thứ năm:ý thứcphápluật XHCN hệ tư tưởng quan điểm phápluật tiến nhân đạo 2.1.1.3 Kết cấu ýthứcphápluật Thứ nhất, vào tính chất phương thức phản ánh YTPL chia thành hệ tư tưởng phápluật tâm lý phápluật Thứ hai, vào trình độ nhận thức, YTPL chia thành ýthứcphápluật thông thường ýthứcphápluật lý luận Thứ ba, vào chủ thể YTPL, ýthứcphápluật bao gồm YTPL cá nhân, YTPL nhóm YTPL xã hội 2.1.2 Vai trò YTPL đời sống xã hội Là phận hình thái ýthức xã hội, đời bị quy định tồn xã hội, YTPL có vai trò quan trọng phát triển đời sống xã hội nói chung, đời sống phápluật nói riêng Thứ nhất, vai trò YTPL với phát triển kinh tế- xã hội Thứ hai, vai trò YTPL với ổn định trật tự xã hội, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 2.2 Giáodụcýthứcphápluật tầm quan trọng giáodụcýthứcphápluậtchosinhviên 2.2.1 Quan điểm giáodụcýthứcphápluật 2.2.1.1 Khái niệm giáo dục ýthứcphápluậtGiáo dục ýthứcphápluật hoạt động có tổ chức, có mục đích, có định hướng chủ thể giáo dục ýthứcphápluật tác động lên đối tượng giáo dục ýthứcpháp luật, thơng qua phương pháp, hình thứcgiáo dục định, nhằm hình thành họ hiểu biết, thái độ, tình cảm pháp luật, đánh giá pháp luật, quyền lợi và nghĩa vụ người xã hội, hành vi hợp pháp hay không hợp pháp cá nhân, quan nhà nước, tổ chức xã hội 2.2.1.2 Mục đích giáo dục ýthứcphápluật Việc xác định đắn mục đích giáodục YTPL tiêu chí để đánh giá hiệu mà để xây dựng nội dung giáodục YTPL cho phù hợp với đối tượng giáodục Mục Hai là, nhóm phương pháp tiến hành hoạt động ngoại khoá: thi tìm hiểu pháp luật, buổi nói chuyện chun đềpháp luật, tổ chức hoạt động “ngày pháp luật”, tuyên truyền phápluật đợt cao điểm phòng chống tội phạm, tuyên truyền tháng cao điểm an tồn giao thơng * Phương tiện giáo dục ýthứcphápluậtchosinhviên Phương tiện giáodục YTPL công cụ mà chủ thể giáodục YTPL sử dụng để tuyên truyền, giáodục nội dung phápluật đến đối tượng giáodục YTPL như: máy chiếu, tivi, sách, báo, video tìnhpháp luật, internet, phương tiện thông tin đại chúng 2.3 Sự cần thiết phải giáodụcýthứcphápluậtchosinhviên Thứ nhất, ýthứcphápluật góp phần hình thành xây dựng chosinhviên lối sống theo pháp luật, trì trật tự xã hội Hai là, giúp sinhviên phòng ngừa trước tác động mặt trái kinh tế thị trường toàn cầu hố Ba là, góp phần giáodục toàn diện chosinh viên, đào tạo nguồn nhân lực phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH 2.4 Tiêu chí đánh giá ýthứcphápluậtchosinhviên 2.4.1 Sự nhận thức hiểu biết phápluậtsinhviênHiện nay, vào thời kì hội nhập nhiều sinhviên có ý chí vươn lên học tập, có hồi bão khát vọng lớn Tuy nhiên, tác động kinh tế thị trường chế mở cửa nhiều nguyên nhân khác, hành vi lệch chuẩn thiếu niên có xu hướng ngày tăng Hiểu biết phápluật cách chung chung, thiếu xác đặc điểm lứa tuổi sinhviên nói chung, điều hồn tồn dễ hiểu độ tuổi gia đình bảo đảm sống, mối quan hệ xã hội hạn chế Do đó, em không quan tâm đến quy định phápluật 11 2.4.2 Thái độ với phápluậtsinhviênThực trạng nay, việc sinhviên vi phạm pháp luật, vi phạm quy chế thi cử, quậy phá, nói tục, chửi bậy trở thành vấnđề nóng bỏng xã hội Hiện tượng trẻ hoá tội phạm nguy đáng lo ngại khơng cho bậc phụ huynh mà cho ngành, tổ chức đồn thể trị - xã hội cơng tác giáo dục, tuyên truyền phápluật Từ thực tế đặt vấnđề cần phải quan tâm, đầu tư để nâng cao việc phổ biến phápluậtchosinhviên Chương THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤNĐỀ ĐẶT RA TRONG GIÁODỤCÝTHỨCPHÁPLUẬTCHOSINHVIÊNTỈNHQUẢNGNINHHIỆNNAY 3.1 Những nhân tố tác động đến ýthứcphápluậtsinhviêntỉnhQuảngNinh YTPL sinhviên tồn phát triển mối quan hệ vớitồn xã hội, với nhiều tượng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, trực tiếp tượng phápluật YTPL sinhviênQuảngNinh chịu tác động điều kiện kinh tế, xã hội xã hội, xác định yếu tố liên quan trực tiếp đến YTPL sinhviên sau Một là, tác động kinh tế thị trường, phát triển kinh tế xã hội tỉnhQuảngNinh Hai là, đặc điểm tâm sinh lý sinhviêntỉnhQuảngNinh 3.2 Thực trạng ýthứcphápluậtgiáodụcýthứcphápluậtchosinhviêntỉnhQuảngNinh 3.2.1 Thực trạng YTPL sinhviêntỉnhQuảngNinh * Thực trạng nhận thức hiểu biết phápluậtsinhviêntỉnhQuảngNinh Nhận thứcphápluật nói chung sinhviêntỉnhQuảngNinh nâng lên, đa số em có hiểu biết 12 định quy định pháp luật, hiểu vấnđề tảng phápluật Khi hỏi "Theo em phápluật gì?" có 839 tổng số 1784 em chiếm tỷ lệ 47.02% trả lời xác tương đối xác khái niệm phápluật Tuy nhiên, mức độ hiểu biết phápluậtsinhviêntỉnhQuảngNinh nói chung chưa cao, hiểu biết qui định phápluật cụ thể em hời hợt, thiếu xác vào nội dung cụ thể số ngành luậtluật hình sự, dân sự, luật nhân gia đình, khiếu nại hay tố cáo quy định gì, hay có nội dung em lại không nắm * Thực trạng thái độ phápluậtsinhviêntỉnhQuảngNinh Phần lớn sinhviêntỉnhQuảngNinh có thái độ tôn trọng pháp luật, chấp hành nội quy, quy chế nhà trường Theo kết điều tra có 69.34% sinhviêntỉnhQuảngNinhcho việc giáodục YTPL nhà trường cần thiết Điều thể qua thái độ học tập môn pháp luật, lao động, sinh hoạt tập thể em Nhiều sinhviên gương mẫu thựcpháp luật, đề cao chuẩn mực phápluật sống, nội quy, quy chế thi nhiều học sinhthực nghiêm túc; nội quy thư viện, nội quy lớp học thực hóa đời sống trở thành chuẩn mực hành vi để em điều chỉnh thân Tuy nhiên, YTPL phận khơng nhỏ sinhviêntỉnhQuảngNinh hạn chế Nhận xét chung đưa sau đợt khảo sát thực tế lòng tin, tình cảm phápluật nhiều sinhviên thấp Sự thờ ơ, thiếu tin tưởng, quan niệm phápluật khơng thuộc giới sinhviên hữu tâm trí phận sinhviên * Thực trạng tuân thủ phápluậtsinhviêntỉnhQuảngNinhTình trạng sinhviêntỉnhQuảngNinh vi phạm phápluật ngày gia tăng số lượng mức độ nghiêm trọng Số vụ việc số người vi phạm không giảm mà có xu hướng tăng lên nhanh Tính chất, mức độ vi phạm pháp luật, đặc biệt tội phạm hình 13 ngày nghiêm trọng.Một phận sinhviên chưa có ý chí phấn đấu vươn lên, thụ động, ýthức trách nhiệm thân hạn chế, ngại khó, ngại khổ; quan niệm giá trị đạo đức lệch lạc, lối sống bng thả, vị kỷ, thực dụng, thiếu trách nhiệm 3.2.2 Thực trạng giáodục YTPL chosinhviêntỉnhQuảngNinh 3.2.2.1 Chủ thể giáo dục YTPL sinhviêntỉnhQuảngNinhGiáodục YTPL chosinhviêntỉnhQuảngNinh nhận quan tâm đặc biệt hệ thống trị tỉnh, Ban giám hiệu trường địa bàn tỉnh Trong chủ thể trực tiếp giảng viên Họ không người tổ chức hoạt động dạy học mà người có vai trò chủ đạo việc triển khai hoạt động giáodục YTPL nhà trường Song, bên cạnh yếu tố tích cực trên, từ thực tế cho thấy, đội ngũ giảng viên trường tỉnhQuảngNinh số hạn chế: Một là, đời sống vật chất tinh thần giảng viên nhiều khó khăn Do đó, xuất phận giảng viên chưa thật gương mẫu, có nguy suy thối phẩm chất đạo đức, nhân cách, xói mòn lương tâm nghề nghiệp Hai là, số lượng giảng viên đào tạo chuyên ngành phápluật chưa nhiều Do đó, tình trạng nhiều giảng viên chuyên ngành giáodục trị, triết học, kinh tế trị phải phụ trách thêm việc giảng dạy môn phápluật mà chưa qua lớp bồi dưỡng chuyên môn phápluật 3.2.2.2 Nội dung chương trình giáo dục ýthứcphápluậtsinhviêntỉnhQuảngNinh Nội dung chương trình giáodục YTPL sâu tìm hiểu ngành luật cụ thể có liên quan trực tiếp tới quyền cơng dân Qua đó, sinhviên trang bị kiến thứcpháp luật, vai trò pháp luật, quyền nghĩa vụ công dân 14 quy định Hiếnpháppháp luật, từ chủ động, tự giác điều chỉnh hành vi cá nhân.Nội dung giáodục YTPL có kiến thứcphápluật ngắn gọn, dễ hiểu, sinhviên tiếp cận kiến thứcphápluật qua thơng qua nhiều hình thức: học chương trình khóa, hoạt động ngoại khóa, tuyên truyền, qua phương tiện thông tin đại chúng, tủ sách pháp luật, tờ rơi, pano áp phích Bên cạnh đó, nội dung giáodục YTPL chosinhviênQuảngNinh nhiều bất cập sau: Thứ nhất, nội dung giáodụcphápluật nặng lý thuyết, thiếu giáodục kỹ sống Thứ hai, việc xác định mục đích giáodục YTPL chosinhviên trường tỉnhQuảngNinh chưa cụ thể thống nhất, tính định hướng chưa rõ ràng phần nhiều bị động Thứ ba, nội dung kiến thức khô khan, biên soạn cứng nhắc, nội dung môn học nặng nhồi nhét kiến thức, thiếu tình kỹ phát giải tình 3.2.2.3 Về tài liệu, giáo trình, sở vật chất phục vụ giảng dạy môn phápluật Ở số nhà trường cố gắng trang bị nhiều phương tiện kĩ thuật hỗ trợ cho việc đổi phương pháp giảng dạy như: trang bị máy chiếu, máy vi tính xách tay, mua sắm tài liệu, giáo trình, thư viện điện tử, nối mạng internet người học nghiên cứu, sưu tầm tài liệu thư viện đại.Bên cạnh đó, trường tỉnhQuảng Ninh, vấnđề nhiều hạn chế như: Hầu hết sở đào tạo tỉnhQuảngNinh chưa có giáo trình phápluật riêng mà chủ yếu tập giảng môn tự xây dựng, kế hoạch biên soạn giáo trình chưa dành quan tâm người có trách nhiệm Thiết bị, tài liệu dành cho hoạt động giáodục YTPL trường địa bàn tỉnh bước đầu trang bị song chưa đầy đủ Hầu hết 15 nhà trường QuảngNinh chưa có tủ sách pháp luật, chưa xây dựng hệ thống truyền phục vụ công tác tuyên truyền, tư liệu phápluật ít, nghèo nàn, chưa đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, nâng cao kiến thứcphápluậtchosinhviên 3.2.2.4 Về phương phápgiáo dục ýthứcphápluậtchosinhviêntỉnhQuảngNinh Trong trình giảng dạy, số giảng viên đưa tìnhphápluật cụ thể sáng tạo, sử dụng phương pháp tích cực nhằm dẫn dắt sinhviên đến với nội dung học Nhiều sinhviên có hứng thú với mơn phápluật khơng mơn học có nhiều điều bổ ích mà phương pháp dạy học giảng viên hấp dẫn, lôi Việc sử dụng giáo án điện tử dạy học phápluật nhiều trường thực mang lại hứng thú học tập bước đầu nâng cao hiệu giáodụcchosinhviên Tuy nhiên, phương phápgiáodục YTPL chosinhviêntỉnhQuảngNinh số bất cập: Phương pháp truyền thống thuyết trình, giảng giải, độc thoại chiều sử dụng cách phổ biến Giảng viên có vai trò truyền đạt kiến thức, sinhviên chủ yếu nghe giảng, ghi chép Nhiều giảng viên phải kiêm nhiệm giảng dạy phápluật nên chuyên môn không sâu, không tự tin giảng dạy ngại sử dụng phương pháp tích cực làm cho giảng khó tiếp thu, ảnh hưởng tiêu cực đến thái độ học tập học sinh 3.2.2.5 Hình thứcgiáo dục ýthứcphápluậtchosinhviêntỉnhQuảngNinh Nhà trường sử dụng linh hoạt nhiều hình thức: lên lớp, thảo luận nhóm, tự học, xây dựng chủ đềpháp luật, đánh giá tình hình thựcpháp luật, thi tìm hiểu phápluật Bên cạnh hình thứcgiáodụcphápluật thơng qua hoạt động ngoại khóa mở rộng với nhiều hình thứcsinh động, thích hợp thi tìm hiểu pháp luật, sưu tầm tư 16 liệu pháp luật, tọa đàm Hình thứcgiáodục YTPL chosinhviêntỉnhQuảngNinh tồn hạn chế như: Hình thứcgiáodục YTPL hoạt động giảng dạy khố: Hình thứcthực chủ yếu lớp môn học phápluật Tuy nhiên, nội dung giảng dạy môn phápluật khô khan, biên soạn cứng nhắc, không truyền cảm hai đối tượng người dạy người học nên chất lượng tiết học không cao Giáodục YTPL thơng qua hoạt động ngoại khóa: thi tìm hiểu phápluật tiến hành khơng nhiều, mang tính phong trào, hình thức, lấy số lượng, thành tích báo cáo, nội dung hội thi nghèo nàn, tốn kinh phí khơng đem lại hiệu 3.3 Nguyên nhân thực trạng 3.3.1 Nguyên nhân mặt tích cực 3.3.1.1 Nguyên nhân chủ quan Do quan tâm, đạo cấp, ngành từ trung ương đến địa phương, quan tâm đạo kịp thời Ban Giám hiệu đơn vị nhà trường; tâm huyết, sáng tạo, tích cực đổi giảng viênthực nhiệm vụ giáodục YTPL chosinhviên nhà trường; sinhviêntỉnhQuảngNinh ln có ýthức vươn lên học tập, ýthức rèn luyện tu dưỡng đạo đức, xác định mục đích sống, có lý tưởng phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội 3.3.1.2 Nguyên nhân khách quan Đời sống vật chất, tinh thần tỉnhQuảngNinh ngày nâng cao, trình độ nhận thức nâng cao, kéo theo nâng lên ý thức, hiểu biết phápluật cá nhân Bên cạnh đó, hệ thống phápluật Nhà nước năm gần khơng ngừng hồn thiện, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiện đất nước, yếu tố người dân làm cho yếu tố chấp hành phápluật người dân nâng lên 17 3.3.2 Nguyên nhân hạn chế 3.3.2.1 Nguyên nhân chủ quan Dù người có trình độ định, sinhviên không tránh khỏi hạn chế chung lứa tuổi niên Đó thiếu chín chắn suy nghĩ, hành động xốc nổi, thích độc lập, muốn khẳng định muốn chúng tỏ thân, nên dám làm tất Một số khác, tâm lý bồng bột, chưa chín chắn, hành động mang tính thời, khơng lường trước hậu hành vi gây Trình độ ýthức kinh nghiệm sống em hạn chế, thiếu hiểu biết pháp luật, khả tự lập tự kiềm chế chưa cao, dễ bị kích động, dễ bị lơi kéo tham gia vào việc làm sai trái, vi phạm phápluật 3.3.2.2 Nguyên nhân khách quan * Nguyên nhân từ phía nhà trường * Nguyên nhân mặt xã hội 3.4 Những vấnđề đặt giáodụcýthứcphápluậtchosinhviêntỉnhQuảngNinh 3.4.1 Mâu thuẫn yêu cầu nâng cao chất lượng giáodục YTPL chosinhviên với hạn chế lực lượng giáo dục, nội dung phương pháp, hình thứcgiáodục YTPL tỉnhQuảngNinh 3.4.2 Mâu thuẫn yêu cầu nâng cao YTPL chosinhviêntỉnhQuảngNinh với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 3.4.3 Mâu thuẫn yêu cầu nâng cao ýthứcphápluậtchosinhviên với mức độ hiểu biết, thái độ thựcphápluậtthực tiễn đời sống sinhviên 18 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁODỤCÝTHỨCPHÁPLUẬTCHOSINHVIÊNTỈNHQUẢNGNINHHIỆNNAY 4.1 Một số quan điểm nâng cao chất lượng giáodụcýthứcphápluậtchosinhviêntỉnhQuảngNinh 4.1.1 Nâng cao chất lượng giáo dục ý thứcphápluậtchosinhviêntỉnhQuảngNinh đảm bảo mục tiêu giáo dục toàn diện 4.1.2 Nâng cao chất lượng giáo dục ý thứcphápluậtchosinhviêntỉnhQuảngNinh gắn với giáo dục ý thức đạo đức, ý thức trị, đảm bảo tính thường xuyên và lâu dài 4.1 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng giáodụcýthứcphápluậtchosinhviêntỉnhQuảngNinh 4.2.1 Tăng cường vai trò chủ thể giáo dục YTPL chosinhviên Nhà trường cần tổ chức hội thảo đổi phương pháp dạy học, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy đồng thời khuyến khích giảng viên áp dụng phương pháp dạy học tích cực đại nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tiếp tục đầu tư kiện toàn hệ thống sở vật chất, xây dựng phòng học đảm bảo chất lượng, phòng học đa năng, phòng học mơn với thiết bị hỗ trợ dạy học đại Bố trí số lượng sinhviên lớp, số lượng sinhviên nhiều, giảng viên khó khăn việc áp dụng biện pháp kích thích tính tích cực học tập hạn chế hoạt động trao đổi sinhviên Giảng viên áp dụng phương pháp giảng dạy phù hợp theo hướng phát huy tính tích cực sinh viên, kết hợp với phương tiện dạy học nâng cao chất lượng dạy học Đoàn niên Hội sinhviên cần thường xuyên tổ chức phátđộng thi tìm hiểu pháp luật, tổ chức hoạt động “ngày pháp luật”…các phong trào phải vào chiều sâu, có chất lượng, tránh kiểu hình thức “đầu voi, chuột” Đây hoạt động thực tiễn có ý nghĩa việc xây dựng tư 19 tưởng trị, đạo đức, hình thành thói quensống làm việc theo phápluật 4.2.2 Đổi nội dung, chương trình giáo dục ý thứcphápluậtchosinhviên Một là, chương trình giáodục YTPL nhà trường phải đảm bảo cung cấp chosinhviên kiến thức nhà nước, pháp luật, vai trò tác động phápluật đời sống xã hội Hai là, trình giảng dạy phápluật tiến hành hoạt động giáodụcpháp luật, nhà trường cần trang bị đủ chosinhviên cách có hệ thống kiến thức cần thiết nhà nước phápluật Ba là, giáodục YTPL cần hình thành cho em thói quen tuân thủ phápluật từ trường đến xã hội Bốn là, đểgiáodục YTPL chosinhviên có hiệu quả, trường cần chủ động xây dựng kết cấu nội dung chương trình phù hợp với đối tượng sinhviên Năm là, giáodục YTPL phải làm cho em hiểu rõ phápluật nhà nước ta công cụ hữu hiệu việc bảo vệ quyền, lợi ích đáng cơng dân, phápluật cơng cụ phục vụ trực tiếp công xây dựng nước ta Sáu là, ýgiáodụccho em thái độ, tình cảm tơn trọng phápluật cách đưa tìnhthực tế 4.2.3 Tiếp tục đổi hình thức, phương phápgiáo dục ý thứcphápluậtchosinhviêntỉnhQuảngNinh Về hình thức tổ chức giáodục YTPL sử dụng nhiều hình thức như: lên lớp, tuyên truyền, thảo luận, tranh luận, tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khoá chủ đềpháp luật, báo cáo thời pháp luật, khảo sát, đánh giá tình hình thựcpháp luật, tổ chức chuyên đềpháp luật, xây dựng mơ hình “sinh viên với pháp luật” 20 Trước hết cần tăng cường hình thức phổ biến, tuyên truyền miệng, hình thức phổ biến, giáodục hiệu quả, khơng truyền đạt thơng tin mà truyền cảm xúc, thái độ, sắc thái tình cảm sang người nghe, làm cho người nghe đón nhận lý trí tình cảm Ngồi việc lựa chọn hình thức giảng dạy phù hợp, chủ thể giáodục YTPL phải biết sử dụng phương phápgiáodục YTPL phù hợp Xu hướng chung tránh truyền đạt chiều mà cần phải tăng cường giao lưu, đối thoại, phát huy tính chủ động sáng tạo người học Nhà trường cần đổi phương pháp dạy học theo quan điểm lấy người học làm trung tâm, trình dạy học q trình có hai chủ thể: Thầy trò Cả hai chủ thể chủ động, tích cực, hoạt động hướng tới tri thức, thầy hoạt động truyền đạt tri thức, trò hoạt động chiếm lĩnh tri thức biến thành vốn hiểu biết để tiếp tục hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn…Trong giảng dạy, giảng viênvận dụng phối hợp linh hoạt nhiều phương pháp phát huy vai trò chủ thể nhận thức như: thuyết trình, nêu giải vấn đề, liên hệ, đàm thoại, đọc sách tài liệu, luyện tập 4.2.4 Kết hợp giáo dục ý thứcphápluật với giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống chosinhviêntỉnhQuảngNinhPhápluật hệ thống quy tắc xử nhà nước ban hành, thể ý chí giai cấp thống trị Phápluật biểu rõ tư tưởng trị giai cấp cầm quyền công cụ để trì, bảo vệ quy tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội Vì vậy, YTPL có mối quan hệ chặt chẽ với ýthức đạo đức, ýthức trị, ýthức tơn giáoPhápluật thể hóa đường lối trị, giáodục YTPL giáodụcýthức trị, đường lối, chủ trương, sách Đảng nhà nước Do đó, nhà trường cần phải ý đến việc bồi dưỡng nhân sinh quan, giới quan khoa học cho em thông qua giảng dạy môn học nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Hàng năm nhà trường nên tổ chức tham gia tích cực thi Olympic môn khoa 21 học Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Đồn niên, Hội sinhviên phối hợp tổ chức… 4.2.5 Tăng cường giáo dục ý thứcphápluậtchosinhviên thông qua phối kết hợp nhà trường, gia đình và tổ chức trị xã hội Việc nâng cao YTPL chosinhviên nhiệm vụ riêng ai, mà đòi hỏi phải có chung tay tồn xã hội, phải có kết hợp chặt chẽ ba môi trường: gia đình, nhà trường xã hội Trong đó, vai trò giáodục nhà trường quan trọng Có thể thấy rằng, gia đình mơi trường quan trọng bậc giáodục người, yếu tố hình thành nhân cách người Cùng với gia đình, nhà trường mơi trường khơng phần quan trọng công tác nâng cao ýthứcpháp luật, xây dựng lối sống theo phápluậtcho hệ sinhviên Nhà trường cần nhận thức vị trí, vai trò việc giáodục YTPL để có biện phápgiáo dục, giảng dạy cho phù hợp, không hạ thấp, trọng hướng sinhviên đầu tư thời gian, công sức cho môn học phục vụ cho chuyên ngành mà coi nhẹ môn học phápluật 4.2.6 Tăng cường công tác bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn cho đội ngũ giảng viên Một là, giảng viên phải đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ: Trước hết, giảng viên giảng dạy môn phápluật phải đào tạo chuyên ngành luật, có trình độ chun mơn Giảng viên phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ đáp ứng vận động phát triển không ngừng xã hội, giáodục đào tạo Hai là, giảng viên phải khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn: Muốn đáp ứng vận động phát triển không ngừng xã hội, người giảng viên không ngừng học tập để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức xứng đáng gương sáng cho người học Đồng thời, giảng viên thường 22 xuyên trao đổi kinh nghiệm phương pháp dạy học đặc biệt phương pháp dạy học tích cực, phương pháp dạy học đáp ứng với yêu cầu đổi giáodục 4.2.7 Tăng cường ý thức tự học, tự giáo dục sinhviênĐể nâng cao chất lượng giáodục YTPL chosinhviêntỉnhQuảngNinh nay, bên cạnh tác động yếu tố khách quan vai trò chủ động, tích cực sinhviên có vị trí quan trọng q trình giáodục Một là, sinhviên phải có động cơ, kế hoạch học tập khoa học Hai là, sinhviên phải chủ động, tự học môn phápluật Ba là, cần tăng cường thi đua học tập rèn luyện Bốn là, tăng cường công tác quản lý sinhviên lên lớp KẾT LUẬN Trong giai đoạn nay, công tác giáodục YTPL chosinhviên cấp, ngành, nhà trường xã hội quan tâm, nhiều biện phápthực thi Tuy nhiên, sinhviêntỉnhQuảngNinh có đặc điểm riêng trình độ nhận thức, thành phần thân, điều kiện học tập Do đó, ngồi ưu điểm có nhìn chung YTPL em thấp Điều thể trình độ việc trình độ hiểu biết phápluật thấp, khả nhận diện vận dụng phápluật vào sống chưa cao, nên tình trạng vi phạm phápluật em diễn theo chiều hướng ngày phức tạp Thực trạng tác động nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, có nguyên nhân khách quan tác động điều kiện kinh tế, xã hội địa phương, hệ thống phápluật thiếu chưa đồng bộ, chịu ảnh hưởng nhiều phong tục tập qn dân tộc Bên cạnh tác động nguyên nhân chủ quan hạn chế lực tiếp thu tri thứcphápluậtýthức tự giáodục chưa cao Do đó, việc giáodục YTPL chosinhviêntỉnhQuảngNinh cần thiết, đòi hỏi phải thực đồng nhiều giải pháp, với 23 tham gia quan đoàn thể xã hội, hình thành nên thái độ, niềm tin, tình cảm phápluật xây dựng thói quen, hành vi pháp luật, góp phần giữ gìn trật tự, kỷ cương, ổn định xã hội xây dựng thành công người XHCN 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Chí Đơng, Tạp chí Giáodục lý luận (2017), “Giáo dục ý thứcphápluậtchosinhviên nay”, số 257 Nguyễn Chí Đơng, Tạp chí Giáodục xã hội (2018), “Vai trò cơng tác giáo dục ý thứcphápluậtchosinhviên giai đoạn nay”, số 83 Nguyễn Chí Đơng, Tạp chí Giáodục xã hội (2018), “Nguyên tắc giáo dục ý thứcphápluậtchosinhviêntỉnhQuảngNinh nay”, số đặc biệt tháng 8/2018 ... động giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên tỉnh Quảng Ninh có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn Do đó, tác giả lựa chọn đề tài Ý thức pháp luật vấn đề giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên tỉnh. .. sinh viên tỉnh Quảng Ninh Chương Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ GIÁO DỤC Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Ý thức pháp luật nước ta vai trò đời sống xã hội 2.1.1 Vấn đề ý thức pháp luật. .. Giáo dục ý thức pháp luật tầm quan trọng giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên 2.2.1 Quan điểm giáo dục ý thức pháp luật 2.2.1.1 Khái niệm giáo dục ý thức pháp luật Giáo dục ý thức pháp luật