tải về ngay mà ôn đi.Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích1
* Trình bày đới tượng nghiên cứu chức Chính trị học Đối tượng nghiên cứu Chính trị học: + Nghiên cứu lĩnh vực chính trị đời sống xã hội chỉnh thể nhằm làm sáng tỏ quy luật tính quy luật chung mối quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia + Là quy luật, tính quy luật chung đời sống chính trị xã hội; chế tác động, chế vận dụng để thực hóa quy luật, tính quy luật - Chức nghiên cứu Chính trị học + Chức tổng quát : phát hiện, dự báo quy luật, tính quy luật đời sống chính trị + Chức lý luận: hình thành hệ thớng phạm trù, khái niệm, thuật ngữ khoa học phản ánh chất, quy luật tính quy luật chính trị + Chức ứng dụng: Vận dụng hệ thống tri thức khoa học chính trị vào trình thực thi quyền lực Nhà nước + Chức giáo dục tư tưởng chính trị: điều chỉnh quan hệ hoạt động người tham gia q trình chính trị Tồn chức chính trị học cho thấy mới quan hệ chặt chẽ với đời sớng xã hội * Phân tích đặc điểm Chính trị học nước ta thống tính giai cấp với tính khoa học; tính dân tộc với tính thời đại Chính trị học nước ta thống tính giai cấp tính khoa học, tính dân tộc tính thời đại - Sự thống chất lợi ích giai cấp công nhân với quy luật phát triển khách quan xã hội quy định thống tính giai cấp tính khoa học chính trị học - Đứng lập trường lợi ích giai cấp công nhân, sớ đơng quần chúng nhân dân lao động có khả phản ánh đắn quy luật tạo khả thực hóa quy luật luật đời sống chính trị - Trong đứng vững lập trường lợi ích giai cấp công nhân, chính trị học nước ta thể sắc dân tộc sâu sắc * Phân tích đặc điểm mang tính cách mạng sáng tạo Chính trị học nước ta - Tính cách mạng chính trị học thể ở: + Khả cải tạo thực nhằm thúc đẩy phát triển xã hội theo quy luật khách quan nó; + Khả phê phán triệt để xã hội cũ lỗi thời tạo tiền việc xây dựng thành công xã hội – xã hội xã hội chủ nghĩa; kế thừa, tiếp thu, chọn lọc tư tưởng chính trị học tiến nhân loại - Tính sáng tạo chính trị học nước ta, đòi hỏi: + Phải dựa phải dựa phân tích thấu đáo mối quan hệ đời sống xã hội, bối cảnh thực tiễn sinh động + Thơng qua góp phần khám phá, phát triển sáng tạo luận điểm mới, phương thức hoạt động chính trị hiệu thay cho luận điểm phương thức hoạt động chính trị lỗi thời, hiệu * Trình bày khái niệm thuộc tính hệ thống chính trị - Khái niệm hệ thống chính trị tổ hợp có tính chỉnh thể thể chế chính trị (các quan quyền lực nhà nước, đảng chính trị phong trào xã hội, tổ chức chính trị - xã hội ) được xây dựng quyền chuẩn mực xã hội, phân bố theo kết cấu chức định, vận hành theo nguyên tắc, chế quan hệ cụ thể, nhằm thực thi quyền lực chính trị - Những thuộc tính hệ thống chính trị: + Tính chỉnh thể: Hệ thống chính trị được tạo thành từ thực thể chính trị, có quan hệ gắn kết, tác động chi phối, ràng buộc lẫn tạo thành chỉnh thể chặt chẽ, lơgíc Đó khơng phải phép cộng đơn thực thể chính trị + Tính công khai: Hệ thống chính trị cấu tổ chức chính trị hợp pháp, được pháp luật thừa nhận bảo vệ + Tính giai cấp: Đây thuộc tính đặc trưng hệ thống chính trị Xét thực chất, hệ thống chính trị cấu tổ chức quyền lực chính trị giai cấp cầm quyền nhằm trì chế độ chính trị phù hợp với lợi ích giai cấp * Trình bày cấu trúc nguyên tắc tổ chức, hoạt động hệ thống chính trị nước ta - Các mặt biểu cấu trúc + Về mặt thành tố: + Về mặt tổ chức máy: tổ chức thành cấp gắn với hành chính quốc gia (cấp trung ương; cấp tỉnh; cấp huyện; cấp xã) + Cấu trúc có ưu điểm: tổ chức chặt chẽ, thớng + Cấu trúc có hạn chế: cồng kềnh, biên chế lớn, làm giảm tính hiệu - Nguyên tắc hệ thống chính trị nước ta: tập trung dân chủ - Cơ chế vận hành chung hệ thống chính trị: Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, nhà nước quản lý * Phân tích đặc điểm mang chất giai cấp công nhân tính nhân dân sâu sắc hệ thống chính trị nước ta - Hệ thống chính trị mang chất giai cấp công nhân + Bản chất giai cấp công nhân hệ thớng chính trị thể vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam với tư cách Đảng cầm quyền + Hệ thống chính trị đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thực cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, giành độc lập dân tộc, thống đất nước, đưa nước bước vào thời kỳ độ lên CNXH, tiến hành đổi toàn diện đất nước - Hệ thống chính trị mang tính nhân dân rộng rãi + Hệ thống chính trị nước ta lấy khối đại đoàn kết toàn dân bao gồm mọi tầng lớp nhân dân: đồn kết dân tộc, tơn giáo, mọi thành phần kinh tế, mọi giới, mọi lứa tuổi + Hệ thống chính trị nước ta lấy khối đại đoàn kết toàn dân dựa nên tảng liên minh công nhân, nông dân, trí thức làm sở chính trị; lấy mục tiêu giữ vững độc lập dân tộc, dân giàu nước mạnh, xã hội cơng dân chủ văn minh * Phân tích đặc điểm mang tính “quá độ" hệ thống chính trị nước ta - Hệ thống chính trị mang tính “quá độ" + Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân độ chuyển dần sang hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa + Hệ thống chính trị nước ta chưa trải qua dân chủ pháp quyền, chưa có nhà nước pháp quyền, xã hội công dân phát triển với hệ thớng pháp luật hồn thiện, hiệu + Hệ thớng chính trị điều kiện độ nước ta phải thực nhiệm vụ chuyên chính vô sản + Nền hành chính nhà nước, phận quan trọng hệ thớng chính trị non trẻ Chúng ta cố gắng xây dựng hệ thống chính trị đại, dân chủ pháp quyền xã hội chủ nghĩa, từ tảng kinh tế - xã hội yếu ớt Từ đặt nhiều khó khăn, thách thức cho q trình đổi hệ thớng chính trị * Hãy nêu quan điểm có tính nguyên tắc đổi hệ thống chính trị nước ta - Những quan điểm có tính nguyên tắc: + Đổi hệ thống chính trị phát huy thực quyền lực chính trị nhân dân lao động + Đổi hệ thống chính trị phải Đảng lãnh đạo, đảm bảo giữ vững tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng + Giữ vững ổn định chính trị q trình đổi hệ thớng chính trị * Quyền lực chính trị gì? Phân biệt quyền lực chính trị với loại quyền lực khác - Khái niệm Quyền lực chính trị - Phân biệt với quyền lực khác: + Quyền lực chính trị mang tính giai cấp + Quyền lực chính trị vừa thống nhất, vừa không + Quyền lực chính trị có cấu tổ chức kiểu “hình tháp”, lên cao quyền lực lớn + Quyền lực chính trị được thể theo “chế độ đại diện”, tức được thân hóa nhóm cá nhân đại diện tập đồn xã hội * Bản chất quyền lực nhà nước gì? Phân tích chức chính trị quyền lực nhà nước - Xét chất, quyền lực nhà nước quyền lực chính trị giai cấp cầm quyền để thực chức thống trị chính trị - Chức thống trị chính trị quyền lực nhà nước + Quyền lực nhà nước thực chuyên chính giai cấp cầm quyền + Quyền lực nhà nước bảo vệ phát triển sở kinh tế tảng quan hệ sản xuất thống trị xã hội + Quyền lực nhà nước bảo đảm xác lập vị trí chi phối hệ tư tưởng giai cấp cầm quyền đời sống tinh thần xã hội + Quyền lực nhà nước bảo vệ lợi ích chủ quyền trước cơng lực thù địch bên ngồi lãnh thổ quốc gia, mở rộng không gian tác động quyền lực giai cấp cầm quyền * Bản chất quyền lực nhà nước gì? Phân tích chức xã hội quyền lực nhà nước - Xét chất, quyền lực nhà nước quyền lực chính trị giai cấp cầm quyền để thực chức thống trị chính trị - Quyền lực nhà nước quyền lực xã hội, thực chức xã hội + Quyền lực nhà nước xác lập khuôn khổ trật tự chung phạm vi lợi ích chung toàn xã hội nhằm đảm bảo tồn chung xã hội + Quyền lực nhà nước thực quản lý chung mọi lĩnh vực xã hội + Quyền lực nhà nước bảo vệ chủ quyền quốc gia, lợi ích chung cộng đồng dân tộc, bảo vệ lợi ích chung toàn nhân loại * Trình bày điều kiện phải có sở kinh tế thích ứng xây dựng Đảng cầm quyền nhằm đảm bảo quyền lực chính trị nhân dân lao động nước ta - Phải có sở kinh tế thích ứng để đảm bảo quyền lực chính trị nhân dân lao động, chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu - Phải xây dựng Đảng cầm quyền thực chính đảng giai cấp công nhân, đại diện cho quyền lợi nhân dân lao động; + Đảng phải tập trung được tinh hoa trí tuệ, phẩm chất giai cấp, dân tộc; tự chỉnh đốn, đổi để nâng cao uy tín vai trò lãnh đạo đảng với nhân dân * Trình bày điều kiện phải xây dựng nhà nước “của dân, dân, dân” tổ chức đoàn thể quần chúng ngày lớn mạnh nhằm đảm bảo quyền lực chính trị nhân dân lao động nước ta - Cần xây dựng nhà nước thật “của dân, dân, dân” Đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước phải thật thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh; + Là cơng bộc nhân dân, có đủ lực hồn thành tớt nhiệm vụ, có phẩm chất sạch, không tham ô, tham nhũng, quan liêu, hách dịch, sách nhiễu nhân dân - Phải xây dựng tổ chức đoàn thể quần chúng ngày lớn mạnh, thực tổ chức quần chúng, đại diện cho lợi ích nhân dân - Thông qua tổ chức nhân dân bày tỏ chính kiến mình, tham gia vào việc giải vấn đề chung cộng đồng xã hội bảo vệ quyền công dân, quyền người * Trình bày điều kiện phải khơng ngừng nâng cao trình độ dân trí đẩy mạnh mở rộng dân chủ hóa xã hội nhằm đảm bảo quyền lực chính trị nhân dân lao động nước ta - Nhân dân có quyền thực có nhận thức đắn, có ý thức lực thực quyền lực - Do vậy, đòi hỏi phải khơng ngừng nâng cao trình độ dân trí, trình độ văn hóa đơng đảo quần chúng nhân dân - Phải đẩy mạnh mở rộng dân chủ hóa xã hội nhằm tạo môi trường xã hội thuận lợi để thực quyền lực chính trị nhân dân lao động - Đồng thời phải kiên đấu tranh chống khuynh hướng dân chủ cực đoan, dân chủ tư sản, dân chủ hình thức…, lợi dụng dân chủ để phá hoại dân chủ Dân chủ phải gắn liền với kỷ cương pháp luật * Chính sách cơng gì? Trình bày nội dung tầm quan trọng giai đoạn đánh giá chính sách chu trình chính sách cơng - Khái niệm chính sách công - Nội dung tầm quan trọng giai đoạn đánh giá chính sách + Giai đoạn đánh giá chính sách để tổng kết kinh nghiệm + Để đánh giá khoa học giai đoạn khả đo lường được chính xác chi phí kết quả, khả quy được trách nhiệm quan trọng + Theo tính chất mức độ khái quát chia loại đánh giá chính sách chính: đánh giá chính trị, đánh giá kỹ thuật đánh giá tồn diện • Đánh giá chính trị • Đánh giá kỹ thuật • Đánh giá tồn diện * Trình bày chính sách sở hữu thành phần kinh tế, chính sách đất đai, thương mại thành tựu đạt được đời sống xã hội nước ta - Chính sách sở hữu thành phần kinh tế, ưu tiên thành phần kinh tế XHCN có khuyến khích đối với thành phần kinh tế phi XHCN, thực bình đẳng pháp luật đới với mọi thành phần kinh tế - Chính sách đất đai từ cuối năm 80 kỷ XX (chính sách khốn nơng nghiệp) mở đường cho thay đổi quan trọng: tăng suất lúa đa dạng hóa cấu sản xuất Kết quả: sản xuất lúa gạo cơng nghiệp có giá trị cao (cà phê, cao su, chè…) tăng mạnh mẽ thời kỳ dài - Trong lĩnh vực thương mại: + Chính sách tự hầu hết giá (trừ số mặt hàng sữa, thuốc chữa bệnh…), tăng cường tính thống thị trường nội địa, mở cửa mạnh mẽ cho hoạt động ngoại thương + Hệ thống tài chính ngân hàng có cải cách quan trọng chuyển sang hệ thống ngân hàng cấp, thống hệ thống tỷ giá hới đối, tách biệt chức kinh doanh quản lý nhà nước, đại hóa hệ thớng ngân hàng thị trường vốn, tiến tới thành lập thị trường chứng khốn + Hệ thớng thuế VAT (thuế giá trị gia tăng) CIT (thuế thu nhập doanh nghiệp) được áp dụng Chính sách lãi suất thực dương kiềm chế lạm phát thúc đẩy tiết kiệm đầu tư cách đáng kể + Các luật đầu tư nước ngoài, luật doanh nghiệp, luật lao động v.v được ban hành điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế, tạo nên môi trường pháp lý tương đối ổn định cho kinh doanh * Trình bày chính sách nơng nghiệp, chính sách xã hội, chính trị thành tựu đạt được chính sách đời sớng xã hội - Trong nông nghiệp: nhà nước khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, kinh tế hộ gia đình hợp tác xã; tích cực hoạch định cấu sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ nơng sản, có biện pháp hỗ trợ nơng dân thông qua giá cả, đào tạo kỹ thuật chuyển giao công nghệ - Các chính sách xã hội đặt trọng tâm vào xóa đói giảm nghèo, tăng cường chương trình dạy nghề, tạo việc làm, khắc phục tệ nạn xã hội, gìn giữ phát huy sắc dân tộc - Về chính trị: + Chính sách phát huy dân chủ sở, cải cách máy hành chính, tinh giản máy nhà nước, quan Đảng đoàn thể sở phân định rõ chức tổ chức + Nâng cao vai trò quan dân cử, xây dựng lực quan tương ứng với nhiệm vụ * Phân tích luận điểm Lênin vai trò chính trị đới với kinh tế: “Chính trị không giữ vị trí ưu tiên so với kinh tế“ - Thứ nhất, chính trị trước hết phải bảo vệ thành kinh tế mà chính trị đạt được nhằm trì địa vị giai cấp thống trị - Thứ hai, nhận thức chính trị vượt trước so với kinh tế, tiên đốn được tương lai vận động đời sống kinh tế - Thứ ba, chính trị tạo nhân tớ, hình thức, điều kiện tác động định hướng phát triển kinh tế theo mục tiêu định - Thứ tư, ưu tiên chính trị vấn đề đặc biệt thời kì lịch sử đặc biệt giai đoạn chiến tranh cách mạng * Trình bày lãnh đạo chính trị đối với kinh tế nước ta thời kỳ từ Đại hội Đảng tồn q́c lần thứ VI (1986) đến - Trong quan điểm đướng lối lãnh đạo chính trị với kinh tế, Đảng ta khẳng định: + Giữ vững ổn định chính trị tiền đề, điều kiện đổi kinh tế: phải gắn liền với đổi chính trị, đổi thể chế tổ chức hoạt động toàn hệ thớng chính trị + Tăng cường vai trò nhà nước, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Đổi lãnh đạo Đảng, củng cố tổ chức, làm Đảng nhân tố đảm bảo cho thắng lợi lãnh đạo chính trị với kinh tế + Phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần, đa dạng hóa hình thức sở hữu, hình thành đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Từng bước nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước với kinh tế thị trường + Kết hợp từ đầu đổi chính trị với đổi kinh tế, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm Chú trọng đổi tổ chức, hoạt động quan quyền lực nhà nước; sửa đổi, bổ sung, hồn chỉnh hệ thớng pháp luật nhằm tạo môi trường chính trị, pháp lý thuận lợi cho KT thị trường định hướng XHCN phát triển * Phân tích yêu cầu giữ vững định hướng XHCN phát triển kinh tế thị trường nước ta - Phát triển kinh tế thị trường không chệch hướng XHCN - Phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần nhằm tạo động lực kinh tế cho mọi thành phần phát triển - Phát triển kinh tế thị trường phải cảnh giác trước khả làm suy giảm quyền lực nhân dân - Phát triển kinh tế thị trường mở cửa, hội nhập quốc tế phải tính đến âm mưu tập đoàn tư quốc tế, luật chơi quốc tế - Phát triển kinh tế thị trường làm nảy sinh nhiều mặt tiêu cực hủy hoại môi trường, băng hoại đạo đức, thất nghiệp, phân hóa thu nhập, giàu nghèo * Trình bày khái niệm văn hóa chính trị làm rõ biểu văn hóa chính trị cấp độ xã hội cấp độ cá nhân - Khái niệm Văn hóa chính trị + Là phương diện văn hóa, văn hóa chính trị mang tất yếu tớ văn hóa + Văn hóa chính trị chứa đựng phẩm chất nhân văn, vươn tới tiến - Biểu văn hóa chính trị cấp độ xã hội cấp độ cá nhân - Cấp độ xã hội: văn hóa cầm quyền, văn hóa quản lý - Cấp độ cá nhân: văn hóa chính trị cơng dân * Phân tích yếu tớ tri thức chính trị văn hóa chính trị Xác định phương hướng phấn đấu thân việc nâng cao tri thức chính trị - Tri thức chính trị + Tri thức - toàn hiểu biết người giới + Tri thức chính trị toàn hiểu biết đời sống chính trị + Tri thức chính trị gồm hai lĩnh vực bản: Học vấn chính trị kinh nghiệm chính trị + Học vấn kinh nghiệm chính trị có vai trò độc lập, hỗ trợ lẫn nên khơng nên tuyệt đới hóa yếu tớ - Xác định phương hướng phấn đấu thân việc nâng cao tri thức chính trị * Phân tích yếu tố lý tưởng chính trị Xác định phương hướng phấn đấu thân việc xây dựng lý tưởng chính trị hệ trẻ Việt Nam 10 + Lý tưởng hình ảnh hồn mỹ, mục đích cao đẹp mà người vươn tới Lý tưởng chính trị mục tiêu chính trị cao chủ thể chính trị + Lý tưởng động lực kích thích hoạt động chính trị, lựa chọn mục tiêu, phương thức, phương tiện hoạt động chính trị + Tri thức chính trị xác lập được lý tưởng chính trị đúng; Lý tưởng chính trị định hướng tư tưởng, tình cảm, ý chí chính trị hoạt động chính trị + Lý tưởng chính trị sở cho văn hóa chính trị cao, lý tưởng phát triển - tiến người - Xác định phương hướng phấn đấu thân việc xây dựng lý tưởng chính trị * Phân tích yếu tố niềm tin chính trị Xác định phương hướng phấn đấu thân việc xây dựng niềm tin chính trị hệ trẻ Việt Nam - Niềm tin chính trị + Niềm tin - trạng thái tâm lý thừa nhận đắn đối với đối tượng + Niềm tin chính trị tin tưởng đắn lý tưởng chính trị + Để có niềm tin chính trị đúng, phải có niềm tin lý tính, niềm tin khoa học + Tri thức chính trị, lý tưởng chính trị quy định niềm tin chính trị + Niềm tin chính trị niềm tin vào chính trị có mục đích phù hợp với tất yếu sống, nguyện vọng chân chính người + Lý tưởng chính trị niềm tin chính trị có gắn bó với nhau, niềm tin tự nguyện, thuyết phục, tạo ý chí, lòng trung thành, đức hy sinh - Xác định phương hướng phấn đấu thân việc xây dựng niềm tin chính trị hệ trẻ Việt Nam * Trình bày khái niệm xu hướng chính trị, đới tượng nghiên cứu xu hướng chính trị - Khái niệm xu hướng chính trị: - Đối tượng nghiên cứu xu hướng chính trị + Là thể chế chính trị gắn liền với giai cấp, lực lượng xã hội thống trị xã hội dân tộc, hay hệ thớng q́c gia dân tộc có lựa chọn chính trị 11 + Là mối quan hệ xu hướng phát triển thời đại với vận động phát triển xu hướng chính trị đương đại +Là mối quan hệ xu hướng chính trị với vấn đề tôn giáo, đạo đức, triết học… + Là mối quan hệ xu hướng chính trị với * Phân tích xu hướng lao động trí tuệ hóa tác động xu hướng đối với chính trị giới đương đại - Xu hướng lao động trí tuệ hóa: + Con người với tri thức đóng vai trò trung tâm phát triển + Các ngành dịch vụ, ngành có hàm lượng khoa học kỹ thuật ngày tăng + Nền kinh tế tri thức, ngành công nghệ thông tin đag bước thay kinh tế truyền thống - Tác động xu hướng đối với chính trị: + Cách mạng lĩnh vực quản lý, cải cách thể chế chính trị diễn sôi động + Giai cấp công nhân đại – người đại diện cho LLSX trí tuệ hóa phải trở thành người làm chủ quyền lực chính trị * Phân tích tác động tồn cầu hóa đối với chính trị giới đương đại - Mối quan hệ lợi ích giai cấp lợi ích dân tộc có thay đổi Lợi ích dân tộc lên hệ giá trị ứng xử chính trị đương đại - Sự gay gắt mâu thuẫn kinh tế chính trị điều kiện “nhất thể hoá” kinh tế - kinh tế thị trường, chính trị trình dân chủ hố - Các mâu thuẫn chính trị chủ yếu hệ thống chính trị - xã hội đối lập Mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc, tôn giáo …ngày phức tạp - Mâu thuẫn q trình: tồn cầu hố - chớng tồn cầu hố, thời - thách thức, đấu tranh -hợp tác, phương Tây - phương Đông, phương Bắc - phương Nam ngày gay gắt - Liên kết quốc tế, liên kết khu vực, tiểu khu vực chính trị, kinh tế xã hội trở thành xu tồn cầu 12 * Trình bày vấn đề xã hội tồn cầu vai trò chính trị đời sống xã hội ngày Liên hệ vai trò trách nhiệm Việt Nam việc phới hợp, tham gia giải vấn đề - Những vấn đề tồn cầu: + Bất bình đẳng, phân hố giàu - nghèo, bùng nổ dân sớ, sắc văn hố, mơi trường, dịch bệnh, chạy đua vũ trang, khủng bớ q́c tế… + Bất bình đẳng giàu – nghèo đe dọa ổn định chính trị nước + Bùng nổ dân số nước phát triển làm giảm thu nhập bình qn đầu người, khó khăn giải việc làm, làm ô nhiễm môi trường + Các bệnh dịch cũ xuất chưa tìm được phương cứu chữa, đe dọa tồn toàn thể nhân loại + Các tệ nạn ma túy, mại dâm, bn bán phụ nữ - trẻ em, suy thối, bế tắc lẽ sống lối sống, khủng bố chiến tranh, xung đột sắc tộc, tôn giáo + Sự phát triển xã hội đương đại làm xuất xu hướng phát triển chính trị hướng vào phát triển người, người người - Liên hệ vai trò trách nhiệm Việt Nam việc phới hợp, tham gia giải vấn đề toàn cầu + Việt Nam hợp tác chặt chẽ với nước, tổ chức quốc tế khu vực để giải vấn đề xã hội toàn cầu + Việt Nam tích cực ủng hộ nhân dân giới đấu tranh bảo vệ hòa bình, góp phần xây dựng trật tự chính trị, kinh tế q́c tế dân chủ, cơng * Trình bày xu hướng cải cách, đổi chính trị nước XHCN - Xu hướng cải cách, đổi mới: + Nhận thức được tầm quan trọng cải cách, đổi chính trị đối với lợi ích quảng đại quần chúng, tồn vong chế độ + Hệ thống chính trị đổi theo hướng dân chủ hoá pháp chế hoá đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 13 + Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng cộng sản Từng bước xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN + Từng bước xây dựng thể chế quyền công dân Thu hút đông đảo nhân dân tham gia vào hoạt động chính trị - xã hội + Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được xác định vừa mục tiêu vừa động lực nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội + Đổi nhận thức đường xây dựng phát triển CNXH * Trình bày học kinh nghiệm mục tiêu, nguyên tắc phương châm cải cách, đổi nước XHCN - Những học kinh nghiệm: + Mục tiêu: kiên trì chủ nghĩa xã hội.) + Nguyên tắc: kiên trì chủ nghĩa Mác - Lênin, giữ vững ổn định chính trị, giữ vững vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản, chống đa nguyên, đa đảng + Phương châm: đổi toàn diện triệt để + Bước đi: lựa chọn khâu đột phá, ý thời điểm có tính bước ngoặt, bước vừa khẩn trương vừa vững thực 14 ... chuyển sang hệ thống ngân hàng cấp, thống hệ thớng tỷ giá hới đối, tách biệt chức kinh doanh quản lý nhà nước, đại hóa hệ thớng ngân hàng thi trường vớn, tiến tới thành lập thi trường chứng... hầu hết giá (trừ số mặt hàng sữa, thuốc chữa bệnh…), tăng cường tính thống thi trường nội địa, mở cửa mạnh mẽ cho hoạt động ngoại thương + Hệ thống tài chính ngân hàng có cải cách quan trọng... kinh tế thi trường nhiều thành phần, đa dạng hóa hình thức sở hữu, hình thành đồng thể chế kinh tế thi trường định hướng XHCN Từng bước nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước với kinh tế thi trường