1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề:TRÀO LƯU CẢI CÁCH, DUY TÂN Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX

23 422 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 723,92 KB

Nội dung

Giáo dục phổ thông trong những năm qua đã khẳng định được vị trí và vai trò của mình về trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức và kỹ năng của các lĩnh vực khoa học cơ bản. Tuy nhiên hình thức, phương pháp tổ chức dạy học chưa phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học trong bối cảnh xã hội mới. Do đó đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học tế cần được chú trọng hơn nữa.

Trang 1

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

TRƯỜNG THPT ……….

CHUYÊN ĐỀ

TRÀO LƯU CẢI CÁCH, DUY TÂN Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á

CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX

Đối tượng học sinh

Dự kiến số tiết dạy

: ………

: Tổ trưởng chuyên môn : Trường THPT ………

: Lịch sử : Bài 1, 3, 4 : lớp 11 : 2 tiết

Vĩnh Phúc, tháng 12 năm 2018

Trang 2

A MỞ ĐẦU

Dưới tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại,nhân loại đang có những bước chuyển mình vĩ đại trong thế kỷ XXI Quá trình toàncầu hóa đã đặt ra những yêu cầu mới đối với giáo dục nước nhà trong việc đào tạo độingũ lao động Giáo dục phải đào tạo được nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứngđược nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn hiện tại cũng như tương lai Đây làchìa khóa để thực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và thamgia hội nhập quốc tế của đất nước Thực hiện được điều đó, đổi mới giáo dục trunghọc phổ thông đồng bộ và toàn diện đóng vai trò rất quan trọng

Giáo dục phổ thông trong những năm qua đã khẳng định được vị trí và vai tròcủa mình về trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức và kỹ năng của các lĩnh vựckhoa học cơ bản Tuy nhiên hình thức, phương pháp tổ chức dạy học chưa phát huyđược tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học trong bối cảnh xã hội mới Do

đó đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học tế cần được chú trọng hơn nữa

B NỘI DUNG

I Hệ thống kiến thức sử dụng trong chuyên đề

- Tiết 1: Cuộc duy tân Minh Trị ở Nhật Bản:

+ Hoàn cảnh lịch sử

+ Nội dung cuộc duy tân

+ Tính chất, ý nghĩa của cuộc duy tân và nguyên nhân thành công

- Tiết 2: Cuộc Duy tân Mậu Tuất ở Trung Quốc và cuộc cải cách ở Xiêm:

+ Hoàn cảnh lịch sử

+ Nội dung cuộc duy tân

+ Tính chất, ý nghĩa của cuộc duy tân và nguyên nhân thành công, thất bại.+ Rút ra những bài học kinh nghiệm

II Mục tiêu của chuyên đề

1 Về kiến thức

-Biết được hoàn cảnh lịch sử chung của châu Á nửa sau thế kỉ XIX và hoàncảnh cụ thểcủa các cuộc cải cách, duy tân

- Trình bày được nội dung chính của các cuộc cải cách, duy tân

- Học sinh rút ra được tính chất, ý nghĩa của các cuộc cải cách, duy tân

- Giải thích được nguyên nhân thành công (thất bại) của các cải cách, duy tân

- So sánh được những điểm chung, điểm khác nhau giữa các cuộc cải cách duy tân

Trang 3

- Ảnh hưởng của các cuộc cải cách duy tân đến Việt Nam và rút ra bài học kinh nghiệm.

2 Tư tưởng, thái độ

- Bồi dưỡng cho học sinh nhận thức đúng đắn và vai tròcác cuộc cải cách, duy tân trong lịch sử

- Hiểu rõ mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với Cách mạng thế giới

3 Kỹ năng

- Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử, bản đồ, lược đồ

- Rèn kỹ năng tổng hợp và hệ thống hóa các sự kiện lịch sử

- Tăng cường khả năng đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử để hiểu rõ hơn đặc trưng lịch sử của từng sự kiện

4 Định hướng các năng lực hình thành

Thông qua chuyên đề hướng tới hình thành các năng lực:

- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, năng lực tự học; sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực thực hành bộ môn: Khai thác kênh hình có liên quan đến nội dung chuyên đề: Lược đồ, sơ đồ, bảng hệ thống lịch sử

+ Tái hiện kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch

IV Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1 Chuẩn bị của giáo viên

- Máy tính có kết nối mạng internet, máy chiếu, máy ảnh, máy in

- Tranh ảnh liên quan đến bài học

- Phấn, bảng bút, giáo án word

- Một số thông tin bổ trợ cho chuyên đề

- Bảng kế hoạch phân công, tổ chức nhiệm vụ cho học sinh

Trang 4

- Các tài liệu, thông tin cần thiết để giới thiệu cho học sinh; giấy A0, phiếu học tập.

- Các phiếu phục vụ cho học tập theo dự án

2 Chuẩn bị của học sinh

- Máy tính

Giấy A4, A0, thước kẻ, bút, giấy màu, băng dính, bút màu

- Sưu tầm tài liệu về các vấn đề có liên quan đến bài học: tranh ảnh, sơ đồ minh họa

V Thiết kế các hoạt động dạy học

Tiết 1: DUY TÂN MINH TRỊ Ở NHẬT BẢN

Hoạt động 1: Đặt vấn đề (2 phút)

a) Giáocho học sinh quan sát một số hình ảnh và yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi

Trang 5

- Các hình ảnh trên giúp các em liên tưởng đến quốc gia và sự kiện lịch sử nào trên thế giới?

- HS trả lời GV dẫn dắt vào bài

Hoạt động 2: Tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử của cuộc Duy tân Minh Trị (12 phút)

1 Mục tiêu

- Biết được được tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của Nhật Bản trước năm 1868

- Phân tích được 2 con đường lựa chọn của Nhật Bản thời kì đó

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích

1 Tình hình Nhật Bản trước năm 1

Trang 6

GV giao nhiệm vụ cho học sinh

- Yêu cầu HS đọc SGK và hoạt

động theo nhóm (đã chuẩn bị trước

c) Gv tổ chức cho HS báo cáo kết

quả và thảo luận chung cả lớp Gọi

đại diện các nhóm báo cáo kết quả

- Dưới sự thống trị của chế độ MạcPhủ chế độ phong kiến ở Nhật Bảnlâm vào khủng hoảng suy yếu

Trang 7

tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng

* Xã hội:

- Chế độ đẳng cấp vẫn được duy trì.

- Giai cấp tư sản ngày càng trưởngthành và có thế lực về kinh tế songkhông có quyền lực về chính trị

- Mâu thuẫn xã hội sâu sắc

- Giữa lúc Nhật Bản khủng hoảng suyyếu, các nước tư bản Âu - Mĩ tìmcách xâm nhập

- Trước nguy cơ bị xâm lược NhậtBản phải lựa chọn một trong hai conđường: hoặc là tiếp tục duy trì chế

độ phong kiến hoặc là tiến hành cảicách, duy tân đưa Nhật Bản pháttriển theo con đường tư bản chủnghĩa

Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung cuộc Duy tân Minh Trị (14 phút)

1 Mục tiêu

- Trình bày được nội dung duy tân trong từng lĩnh vực

- Nhận xét được các nội dung duy tân

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích

GV phân công nhiệm vụ cho các nhóm

- Nhóm 1 : Tìm hiểu nội dung cải cách

chính trị và nêu nhận xét chung

- Nhóm 2: Tìm hiểu nội dung cải cách

kinh tế và nêu nhận xét

1p

Trang 8

- Nhóm 3: Tìm hiểu nội dung cải cách

văn hóa, giáo dục và nêu nhận xét

- Nhóm 4: Tìm hiểu nội dung cải cách

quân sự giáo dục và nêu nhận xét

b) HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực

hiện theo nhóm và chuẩn bị báo cáo

GV, trao đổi với cả lớp về kết quả đạt

c) Gv tổ chức cho HS báo cáo kết quả

và thảo luận chung cả lớp Gọi các

nhóm báo cáo kết quả thực hiện nhiệm

vụ, các HS khác lắng nghe và bổ sung

thảo luận thêm

5p

d) GV nhận xét đánh giá kết quả

thực hiện của HS và chốt kiến thức

2 Nội dung cuộc Duy tân Minh Trị 5p

Bảng niên biểu tổng kết Nội dung cuộc Duy tân Minh Trị

- Cho phép mua bán ruộng đất

- Phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn; xây dựng cơ

sở hạ tầng, đường sá, cầu cống

Văn hóa, giáo dục

-Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học- kỹ thuật trong chương trình giảng dạy

- Cử HS giỏi đi du học phương Tây

- Quân đội được tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây

Trang 9

Quân sự

- Thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự; phát triển công nghiệp đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí, đạn dược, mời chuyên gia quân sự nước ngoài huấn luyện cho quân đội Nhật Bản

Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất, ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị (10 phút)

1 Mục tiêu

- Rút ra được tính chất và của cuộc duy tân Minh Trị

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích

GV giao nhiệm vụ cho học sinh

Sau khi theo dõi đoạn phim tư liệu

em hãy trả lời những câu hỏi sau:

- Tính chất của cuộc duy tân Minh Trị?

- Ý nghĩa lịch sử?

3p

c) Gv tổ chức cho HS báo cáo kết

quả và thảo luận chung cả lớp Gọi

các nhóm báo cáo kết quả thực hiện

Trang 10

như một cuộc cách mạng tư sản.

+ Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật, đưa Nhật Bản trở thành một đế quốc hùng mạnh ở châu Á

Hoạt động 5: Luyện tập (2 phút)

1 Mục tiêu

- Nhằm củng cố lại kiến thức đã học; rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình thành

2 Phương thức: Hoạt động cá nhân.

3 Tổ chức hoạt động

a GV giao nhiệm vụ cho HS:

- Phân tích hoàn cảnh của cuộc cải cách duy tân

- Giải thích tính chất và ý nghĩa của cuộc duy tân Minh Trị

b HS thực hiện nhiệm vụ tại lớp Trường hợp hết thời gian GV hướng dẫn HS học

- Tại sao cuộc duy tân Minh Trị thành công?

- Tác động của cuộc duy tân Minh Trị đối với phong trào cách mạng Việt Nam trong thời kì này

3 Đánh giá: GV khuyến khích HS làm bài và nhận xét sản phẩm của HS.

Trang 11

TIẾT 2: CẢI CÁCH, DUY TÂN Ở TRUNG QUỐC VÀ XIÊM.

Hoạt động 1: Đặt vấn đề (2 phút)

a) GV cho học sinh quan sát một số hình ảnh và yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi

Lương Khải Siêu Vua Rama V

- Các hình ảnh trên giúp các em liên tưởng đến những kiện lịch sử nào trên thế giới?

- HS trả lời GV dẫn dắt vào bài

Hoạt động 2: Tìm hiểu cuộc Duy tân Mậu Tuất ở Trung Quốc (10 phút)

1 Mục tiêu

- Biết được được tình hình Trung Quốc cuối thế kỉ XIX

- Trình bày được nội dung chính của cuộc duy tân

- Giải thích được ngyên nhân thất bại

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích

2 Phương thức

- Phương pháp: Thuyết trình

Trang 12

GV giao nhiệm vụ cho học sinh

- Yêu cầu HS đọc SGK và hoạt

động theo nhóm

+ Nhóm 1: Tìm hiểu tình hình Trung

Quốc cuối thế kỉ XIX

+ Nhóm 2: Tìm hiểu nội dung chính

của cuộc Duy tân

+ Nhóm 3: Nguyên nhân thất bại của

cuộc Duy tân

1 Cuộc Duy tân Mậu Tuất ở Trung Quốc

1p

b) HS thực hiện theo nhóm và

chuẩn bị báo cáo kết quả của nhóm

Trong quá trình thực hiện GV quan

sát và hỗ trợ nhiệm vụ học tập cho

phù hợp với đối tượng HS

2p

c) Gv tổ chức cho HS báo cáo kết

quả và thảo luận chung cả lớp Gọi

đại diện các nhóm báo cáo kết quả

thực hiện nhiệm vụ, các HS khác lắng

nghe và bổ sung thảo luận thêm

3p

d) GV nhận xét đánh giá kết quả

thực hiện của HS chốt kiến thức

theo bảng niên biểu.

4p

Bảng niên biểu tổng kết Cuộc duy tân Mậu Tuất ở Trung Quốc Hoàn cảnh lịch sử

- Chế độ phong kiến Trung Quốc triều đại Mãn Thanh lâmvào khủng hoảng, suy yếu

Trang 13

- Các nước đế quốc tăng cường xâu xé Trung Quốc.

- Một số sĩ phu tiến bộ chủ trương tiến hành cải cách để cứuvãn tình thế

Nội dung duy tân

- Xây dựng chế độ quân chủ Lập Hiến

- Đề nghị phát triển các ngành công thương nghiệp

- Đề nghị xây dựng quân đội theo kiểu phương Tây

- Chủ trương thay đổi nội dung giáo dục, chú trọng các mônkhoa học, kĩ thuật, xóa bỏ nếp dạy cũ

Kết quả và nguyên

nhân thất bại

- Cuộc vận động Duy tân nhanh chóng thất bại

- Nguyên nhân thất bại là do:

+ Phong trào phát triển chủ yếu trong các tầng lớp quanlại, sĩ phu có ý thức tiếp thu tư tưởng mới nhưng không đi vàonhân dân lao động, không động viên và không muốn dùng lựclượng nhân dân làm hậu thuẫn

+ Vấp phải sự chống cự mạnh mẽ của phái thủ cựutrong triều đình do Từ Hi Thái hậu đứng đầu

Hoạt động 3: Tìm hiểu cuộc cải cách ở Xiêm (10 phút)

1 Mục tiêu

- Biết được được tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của Xiêm cuối thế kỉ XIX

- Trình bày được nội dung chính của cuộc cải cách

- Giải thích được nguyên nhân thành công

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích

GV giao nhiệm vụ cho học sinh

- Yêu cầu HS đọc SGK và hoạt

động theo nhóm ( HS chuẩn bị

trước sản phẩm ở nhà)

2 Cuộc cải cách ở Xiêm 1p

Trang 14

+ Nhóm 1: Tìm hiểu tình hình Xiêm

cuối thế kỉ XIX

+ Nhóm 2: Tìm hiểu nội dung chính

của cuộc cải cách

+ Nhóm 3: Nguyên nhân thất bại

thành công của cuộc cải cách

b) HS thực hiện theo nhóm và

chuẩn bị báo cáo kết quả của nhóm

1p

c) Gv tổ chức cho HS báo cáo kết

quả và thảo luận chung cả lớp Gọi

đại diện các nhóm báo cáo kết quả

thực hiện nhiệm vụ, các HS khác lắng

nghe và bổ sung thảo luận thêm

4p

d) GV nhận xét đánh giá kết quả

thực hiện của HS chốt kiến thức

theo bảng niên biểu.

4p

Bảng niên biểu tổng kết Cuộc cải cách ở Xiêm Hoàn cảnh lịch sử

- Đến giữa XIX, Xiêm vẫn là một nước phong kiến dưới thờitriều đại Ra-ma theo đuổi chính sách đóng cửa

- Đứng trước sự đe dọa xâm nhập của chủ nghĩa tư bảnPhương Tây, nhất là Anh, Pháp

- Từ thời vua Ra-ma IV (1851-1868) đã chủ trương mở cửabuôn bán với bên ngoài và đến thời vua Ra-ma V tiếp tục thựchiện cải cách

Nội dung cải cách

- Xóa bỏ chế độ nô lệ vì nợ, xóa bỏ nghĩa vụ lao dịch chonông dân, giảm nhẹ thuế ruộng

- Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh công thương nghiệp

- Từ năm 1892 tiến hành hàng loạt cải cách theo khuôn mẫucác nước phương Tây về hành chính (vua vẫn đứng đầu, cóquyền lực tối cao; Hội đồng nhà nước khởi thảo pháp luật;Chính phủ được thành lập nắm quyền hành pháp), về quân sự,giáo dục…

-Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo, lợi dụng vị trí

Trang 15

nước đệm giữa hai nước Anh, Pháp để giữ chủ quyền.

Kết quả và nguyên

nhân thành công

- Tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển,Xiêm giữ được độc lập tuy vẫn lệ thuộc về chính trị, kinh tếvào Anh và Pháp

- Do cuộc cải cách được tiến hành từ trên xuống, vua là ngườikhởi xướng duy tân đồng thời nắm quyền chính trị; chủtrương cải cách nhận được sự ủng hộ của đông đảo các tầnglớp nhân dân; Chính sách cải cách đúng đắn phù hợp với yêucầu phát triển của xã hội và nguyện vọng của nhân dân nêncải cách đã thành công

Hoạt động 5: Luyện tập ( 5 phút)

1 Mục tiêu

- Nhằm củng cố lại kiến thức đã học; rèn luyện kĩ năng bài học

2 Phương thức: Hoạt động cá nhân.

3 Tổ chức hoạt động

a GV giao nhiệm vụ cho HS:

- Những nội dung cơ bản và ý nghĩa của cuộc cải cách ở Xiêm cuối thế kỉ XIX?

- Từ kiến thức đã học em hãy nêu hoàn cảnh lịch sử chung của các nước Châu

Trang 16

3 Đánh giá: GV khuyến khích HS làm bài và nhận xét sản phẩm của HS.

C Xây dựng bảng mô tả các yêu cầu và biên soạn câu hỏi, bài tập về kiểm tra, đánh giá.

I Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chuyên đề

( Mô tảyêu cầucần đạt)

- Nêu được nội dung cơ bản

của cuộc Duy tân Minh trị

- Nêu được ý nghĩa của

cuộc Duy tân Minh trị

Lí giải được tạisao cuộc Duy tânMinh trị có ýnghĩa như mộtcuộc cách mạng

tư sản không triệtđể

Nhận xétchungđược vềcuộc duytân MinhTrị

Từ cuộc Duy tânMinh trị ở NhậtBản, rút ra bàihọc cho cuộc cảicách đất nước ởcác nước châu Ágiai đoạn này

- Nêu được tình hình Trung

quốc cuối thế kỉ XIX

-Trình bày được nội dung

chính của cuộc duy tân

- Giải thíchđược ngyênnhân thất bại

- Liên hệ đượcảnh hưởng củacuộc vận độngDuy tân đến ViệtNam

-Trình bày được nội dung

chính của cuộc cải cách

Lí giải được tại saocuộc cải cách có ýnghĩa như mộtcuộc cách mạng tưsản không triệt để

Rút ra đượcnhững điều kiệncần thiết để cảicách, duy tânthành công

II Hệ thống câu hỏi, bài tập

1 Mục tiêu

- Học sinh củng cố kiến thức và vận dụng kiến thức bài học để giải quyết

những vấn đề của bản thân và thực tiễn cuộc sống

2 Phương pháp

Giáo viên giao bài tập về nhà: Hoàn thành bài tập trắc nghiệm và tự luận

2.1 Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Ý nào sau đây không phải là nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị?

A Thủ tiêu chế độ Mạc Phủ thành lập chính phủ mới

Trang 17

B Thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân.

C Cử những học sinh giỏi đi du học ở phương Tây

D Xóa bỏ chế độ nô lệ vì nợ

Câu 2: Trong cải cách về chính trị của Minh Trị , lực lượng xã hội nào được đề cao?

A Tư sản B Địa chủ

C Quý tộc D Quý tộc tư sản hóa

Câu 3: Đến giữa thế kỉ XIX, quyền hành thực tế ở Nhật Bản nằm thuộc về?

A Thiên Hoàng B Tư sản C Tướng quân D Thủ tướng

Câu 4: Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện của đất nước vào giữathế kỉ XIX, Nhật Bản đã

A duy trì chế độ phong kiến

B tiến hành những cải cách tiến bộ

C nhờ sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây

D thiết lập chế độ Mạc Phủ mới

Câu 5: Cuộc cải cách Duy tân Minh Trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào?

A Chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao

B Chính trị, quân sự, văn hóa - giáo dục và ngoại giao với Mĩ

C Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục

D Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao

Câu 6: Trong chính phủ mới của Minh Trị, tầng lớp nào giữ vai trò quan trọng?

A Quý tộc tư sản hóa B Tư sản

C Quý tộc phong kiến D Địa chủ

Câu 7: Trong Hiến pháp mới năm 1889, thể chế chính trị của Nhật Bản là

Ngày đăng: 21/02/2019, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w