1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

trào lưu cải cách duy tân ở việt Nam

10 608 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 676 KB

Nội dung

TIẾT: 44 – BÀI : VÀO NỬA THẾ KỈ XIX, Ở VIỆT NAM ĐÃ RA ĐỜI CÁC TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN. NHƯNG CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH DUY TÂN CUỐI CÙNG ĐỀU KHÔNG ĐƯỢC THỰC HIỆN 1/ TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX: Tình hình nước ta vào những năm 60 của thế kỉ XIX như thế nào? Kinh tế, xã hội khủng hoảng nghiêm trọng. Dẫn đến giai cấp, mâu thuẫn dân tộc trở nên gay gắt. Trước tình cảnh đó, một bộ phận nhân dân không chịu đựng nổi họ đã làm gì? Một số bộ phận nhân dân họ không chịu đựng được nữa nổi dậy đấu tranh. Năm 1862 Nguyễn Thịnh (Cai tổng Vàng nổi dậy ở Bắc Ninh Tháng 9/1862 đồng bào Thổ dưới sự chỉ huy của Nông Hùng Thạc nổi dậy ở Tuyên Quang Nhóm thổ phỉ người Trung Quốc hoành hoành ở phía Bắc Thái Nguyên Năm 1861-1865 cuộc bạo loạn củaTạ Văn Phụng ở vùng ven biển Đặc biệt là cuộc khởi nghĩa của binh lính và dân phu ngay tại kinh đô Huế năm 1866 với sự tham gia của một số sĩ phu, quan lại quý tộc Càng đẩy đất nước vào tình trạng rối ren. 1/ TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX: Kinh tế, xã hội khủng hoảng nghiêm trọng. Dẫn đến giai cấp, mâu thuẫn dân tộc trở nên gay gắt. Một số bộ phận nhân dân họ không chịu đựng được nữa nổi dậy đấu tranh. Đứng trước yêu cầu của lịch sử như vậy nhân dân Việt Nam phải làm gì? -Một là thay đổi chế độ, hai là cải cách xã hội cho phù hợp, đưa đất nước thoát khỏi bế tắt. - Như vậy, cải cách là một yêu cầu khách - quan tất yếu vào nửa thế kỉ XIX ở nước ta. I/ TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX: II/ NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX: Vì sao các quan lại sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách? Để giải quyết tình trạng, khủng hoảng, suy yếu của nền kinh tế, xã hội lúc bây giờ nên các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách. Kể tên những nhà cải cách tiêu biểu cuối thế kỉ XIX? - Các nhà cải cách tiêu biểu: Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch. Năm 1868 Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định). Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng. Năm 1872, Viện thương bạc xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài. Đặc biệt, từ năm 1863 đến 1871 Nguyễn Trường Tộ đã kiên trì gởi lên triều đình 30 bản điều trần, đề cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại, Phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục Vào năm 1877 và 1882 Nguyễn Lộ Trạch dâng hai bản “thời vụ sách” lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước. I/ TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX: II/ NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX: Để giải quyết tình trạng, khủng hoảng, suy yếu của nền kinh tế, xã hội lúc bây giờ nên các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách. - Các nhà cải cách tiêu biểu: Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch. Các nhà cải cách là những nhà thông thái, họ đi nhiều, biết nhiều, đã từng chứng kiến sự phồn vinh của tư bản Âu-Mĩ và văn hóa phương Tây. NGUYỄN TRƯỜNG TỘ Nguyễn Trường Tộ là sự kết tinh 3 yếu tố: YÊU NƯỚC – KÍNH CHÚA – KIẾN THỨC SÂU RỘNG, CÓ CÁI NHÌN THỨC THỜI. I/ TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX: II/ NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX: Để giải quyết tình trạng, khủng hoảng, suy yếu của nền kinh tế, xã hội lúc bây giờ nên các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách. - Các nhà cải cách tiêu biểu: Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch. Các đề nghị cải cách xoáy sâu vào những nội dung nào? -Nội dung cải cách: Nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa I/ TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX: II/ NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX: III/ KẾT CỤC CỦA NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH: Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc cải cách không thực hiện được? Các đề nghị cải cách còn mang tính lẻ tẻ rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa đụng chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại . Triều đình phong kiến bảo thủ, không chấp nhận những thay đổi và từ chối sự cải cách. Triều đình Huế (lúc bây giờ là Tự Đức) cự tuyệt, không chấp nhận những thay đổi và cải cách. I/ TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX: II/ NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX: III/ KẾT CỤC CỦA NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH: Triều đình Huế (lúc bây giờ là Tự Đức) cự tuyệt, không chấp nhận những thay đổi và cải cách. Tuy không thực hiện được, nhưng phần nào nó cũng đem đến cho xã hội phong kiến Nguyễn một số điểm tích cực, đó là những điểm nào? Nới lỏng chính sách bế quan toả cảng; bớt ngặt nghèo với đạo Thiên chúa giáo, góp phần cho việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XIX. Câu: 1 Câu: 2 Câu: 3 Câu: 4 Câu: 5 Câu: 6 H.DỌC UNUE O T H MACGNU N A T Y U D OTGNOUR CO A GNAOHG HCI C N G U Y E N B A K H U C 7 6 7 14 7 10 Nói đến tinh thần của một số nhà yêu nước dám mạnh dạn gởi những đề nghị của mình đến vua Tự Đức. Nói đến bản chất lạc hậu của triều đình nhà Nguyễn lúc bây giờ đã từ chối mọi đề nghị cải cách. Những đề nghị cải đều xuất phát từ tinh thần nầy. Ông là người theo đạo Thiên chúa giáo, là nhà cải cách nổi bật, ông đưa ra “Tế cấp bất điều trần” lên Tự Đức. Đây là một trào lưu nổi bật vào những năm 60 của thế kỉ XIX nhằm mục đích đưa nước nhà phát triển. Trình trạng của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn bùng nổ trào lưu cải cách – Duy tân. . : VÀO NỬA THẾ KỈ XIX, Ở VIỆT NAM ĐÃ RA ĐỜI CÁC TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN. NHƯNG CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH DUY TÂN CUỐI CÙNG ĐỀU KHÔNG ĐƯỢC THỰC HIỆN 1/ TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX: Tình. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX: II/ NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX: III/ KẾT CỤC CỦA NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH: Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc cải cách không. sự cải cách. Triều đình Huế (lúc bây giờ là Tự Đức) cự tuyệt, không chấp nhận những thay đổi và cải cách. I/ TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX: II/ NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM

Ngày đăng: 26/05/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w