dung cơ bản của tác phẩm mà còn góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm cho các em.Như vậy căn cứ vào các cơ sở trên, đề tài sẽ trình bày các giải pháp tháo gỡ một số khó khăn đối với người
Trang 3để bao thế hệ ngày sau được sống yên vui, hạnh phúc? Nếu không học môn Văn thìlàm sao HS hiểu rõ cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, một bậc
vĩ nhân tài đức vẹn toàn được cả thế giới kính phục? Học Văn chính là cách học làmngười Môn Văn thật sự là môn học quan trọng giúp cho học sinh học tốt các môn họckhác
Tuy nhiên những năm gần đây hiện tượng giáo viên (GV) và cả học sinh (HS)xem nhẹ môn Văn ngày càng trở nên phổ biến Nhiều GV cứ cho HS học rập khuônnhững bài văn mẫu rồi làm theo vì vậy xảy ra các trường hợp buồn cười là trong lớphọc các HS làm bài văn viết nhiều đoạn văn giống nhau Ai cũng biết văn chương làcảm xúc của mỗi người nên đâu có ai giống ai Văn mà chép của người khác lấy làmcủa mình thì người ta gọi là đạo văn Đạo văn là ăn cắp tri thức, tư tưởng của ngườikhác Lẽ ra GV chỉ nên cho HS đọc các bài văn mẫu với hình thức tham khảo để giúpcác em học hỏi cách hành văn Sau đó HS tự làm theo cảm xúc của mình Dù vănkhông hay nhưng vẫn là thành quả của HS còn hơn là sao chép của người khác
Có một lý do nữa khiến cho HS ngày nay xem nhẹ môn Văn vì các em nghĩ họcgiỏi môn Văn khó chọn ngầnh nghề sau này Đa số các HS thường tập trung học cácmôn khoa học tự nhiên như Toán, Lý, Hóa với suy nghĩ rằng học giỏi các môn này dễthi vào trường đại học để với tương lai xán lạn và dễ có thu nhập cao Thậm chí nhiềungười còn cho rằng thời đại bùng nổ thông tin này thì có thời giờ đâu để đọc truyện,đọc văn
Muốn giỏi văn thì HS phải siêng đọc nhưng HS bây giờ lại rất lười đọc văn thơ.Nhiều em HS bậc học trung học cơ sở khi vào thư viện nhà trường rất hiếm khi mượncác tác phẩm văn học nổi tiếng Các em chỉ chăm chú vào các loại truyện tranh Đọctruyện tranh chỉ là hình thức giải trí mà hầu như không có lợi gì cho việc học mônVăn Đó là chưa muốn nói các loại truyện tranh có nội dung xấu như đấm đá, bạo lựcchỉ góp phần làm tổn hại tâm hồn non nớt của HS, dễ gây cho HS sự hung hăng nhưcác nhân vật trong truyện
Trang 4Môn Văn là một môn học rất quan trọng vì dù sau này HS có theo ngầnh nghềnào thì khi cần cũng phải biết viết một văn bản mạch lạc Nếu một người có trình độvăn hóa cao mà viết văn luộm thuộm, người đọc đọc mãi chẳng hiểu ý họ viết gì thì uytín của người viết sẽ giảm rõ rệt.
Qua những phân tích trên cho thấy rõ ràng môn Văn có một giá trị đích thựctrong nhà trường Vì vậy GV cần giải thích cho HS hiểu giá trị này nhằm làm cho HSyêu thích môn học Học tốt môn Văn, tâm hồn HS như được nuôi dưỡng bởi một liềuthuốc bổ để hoàn thiện nhân cách của mình Khi đó, HS sẽ biết sống thế nào cho tốtnhư các nhân vật chính diện và cố gắng tránh xa các thói hư, tật xấu của các nhân vậtphản diện trong các tác phẩm văn học
Đứng trước thực tại đó, tôi cũng như các đồng nghiệp luôn trăn trở với câu hỏi
“Làm thế nào để học sinh yêu thích và biết cách học Ngữ văn?” Qua thời gian tìm
hiểu các tài liệu và bằng kinh nghiệm bản thân cho thấy vai trò của kênh hình rất quan
trọng trong các tiết dạy, góp phần nâng cao tỷ lệ hiểu bài (chiếm 40% tỷ lệ hiểu bài) và
vận dụng kiến thức của học sinh Do đó người giáo viên phải đổi mới phương pháp
truyền đạt và khai thác tranh minh hoạ (trong và ngoài sách giáo khoa) trong quá trình giảng dạy Từ những lý do trên tôi đã lựa chọn đề tài “Phương pháp sử dụng và khai
thác tranh minh họa trong môn ngữ văn lớp 6”.
2 Mục đích nghiên cứu: Nâng cao tỷ lệ hiểu bài và vận dụng kiến thức bằng
cách sử dụng tranh ảnh minh họa trong dạy học Ngữ văn lớp 6
3 Đối tượng nghiên cứu: Tranh ảnh minh họa trong môn Ngữ văn lớp 6.
4 Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 6 tại trường PTDTBT THCS Măng
Cành
5 Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu bằng tài liệu và sưu tầm
- Phương pháp thuyết trình
Trang 5- Phương pháp phản biệt (có đối chứng)
6 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2015 đến tháng 2/2016.
Trang 6PHẦN II NỘI DUNG
1 Khái quát về tranh minh họa:
Tranh minh hoạ ở đây là gì? tranh minh hoạ là hệ thống hình ảnh, biểu tượngminh họa, ảnh chụp có tác dung minh họa cho nội dung của văn bản, giúp người đọccảm thụ sâu sắc về tác phẩm hơn
Số lượng tranh minh hoạ trong sách giáo khoa ngữ văn ở chương trình Ngữ vănTHCS còn ít Các hình ảnh được phát thảo theo cốt truyện chính hoặc một phần nộidung của tác phẩm văn học, tạo ra sự hài hòa-gần gũi giữa hai bộ môn Ngữ văn và Mỹthuật Góp phần minh họa, tăng thêm cảm nhận và tạo động lực, hứng thú cho các emhọc sinh
2 Căn cứ đề tài:
Những căn cứ để thực hiện đề tài:
- Thứ nhất: Căn cứ vào độ tuổi, khả năng tư duy và tâm lý lứa tuổi, khả năng
tư duy và tâm lý lứa tuổi, học sinh lớp 6 ở độ tuổi 12, độ tuổi chuyển giao từ nhi đồngsang thiếu niên; tư duy của các em còn non nớt, tâm lý chưa ổn định, bột phát; Các emcòn nhiều bỡ ngỡ với kiến thức mới nên khả năng tập trung hạn chế, đặc biệt là tư duytrừu tượng cho chưa hoàn chỉnh
Do đó, giáo viên phải nắm bắt được tâm sinh lý của các em; thường xuyên sửdụng các hình ảnh trực quan vào tiết dạy; giải thích các ngữ nghĩa để phát triển tư duytrừu tượng, kích thích sự hứng thú và nâng cao tỷ lệ hiểu bài
- Thứ hai: Qua nhiều lần cải biên sách giáo khoa môn Ngữ văn, các tác giả đã
bổ sung thêm các hình ảnh minh họa vô cùng phong phú, đa dạng Điều đó chứng tỏcác nhà nghiên cứu và viết sách đã rất chú trọng việc dạy học ngữ văn 6 theo hình ảnh
So với hệ thống tranh minh hoạ ở lớp 7, 8, 9 thì hệ thống tranh minh hoạ ở lớp 6 gấp
đôi về số lượng Trung bình mỗi bài ngữ văn có ít nhất một hình ảnh minh họa (có thể
là tranh vẽ hoặc ảnh chụp) Dưới đây là bản thống kê hệ thống hình ảnh minh hoạ
Trang 7- Thứ ba: Chương trình tập làm văn 6 đi sâu vào hai phương thức biểu đạt
chính là tự sự và miêu tả Để giúp các em nắm vững được hai phương thức đó, ngữ
văn 6 đã đưa các văn bản thuộc thể loại truyện: truyện dân gian (Truyền thuyết, cổ
tích, ngụ ngôn, truyện cười) hoặc truyện ngắn hiện đại (đoạn trích) và thơ, lựa chọn
những văn bản nổi bật nhất, tiêu biểu nhất Đối tượng phản ánh của những văn bản
ngữ văn đó là các nhân vật (trong truyện cổ tích hoặc truyện hiện đại), các phong cảnh
thiên nhiên tươi đẹp hùng vĩ của đất nước Hình ảnh cuộc sống lao động khẩn trương,
hồ hởi của nhân dân, những biểu tượng đẹp về con người, những hiện tương, sự vậtgần gũi quen thuộc với các em tất cả những cái đó đều dễ hiểu và dễ thể hiện bằnghình ảnh, đường nét, màu sắc của hội họa Lợi thế của ngữ văn 6 là nội dung gắn vớihình ảnh hoặc biểu tượng
- Thứ tư: Cách cảm thụ của học sinh lớp 6 mang tính đơn giản, cảm tính Các
em cảm thụ về tác phẩm, về nhân vật không phải bằng sự chiêm nghiệm, sự suy ngẫmsâu sắc mà bằng tình cảm giản dị, trong sáng, chân thành Các em thích các nhân vậthiền lành,tốt bụng, tài giỏi, ghét các nhân vật độc ác, xấu xa Trong tưởng tượng củacác em, các nhân vật tốt bao giờ cũng đẹp như Sơn Tinh, Lang Liêu, Thánh Gióng, SọDừa, Thạch Sanh còn các nhân vật đại diện cho cái ác bao giờ cũng xấu như: ThủyTinh, Lý Thông, Mụ vợ ông lão đánh cá và đã được các họa sĩ thể hiện các nhân vậttheo đúng xu hướng Qua các tranh minh họa không chỉ giúp các em nắm vững nội
Trang 8dung cơ bản của tác phẩm mà còn góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm cho các em.
Như vậy căn cứ vào các cơ sở trên, đề tài sẽ trình bày các giải pháp tháo gỡ một
số khó khăn đối với người dạy và học ngữ văn 6 hiện nay, như: học sinh không hứngthú, mất tập trung trong giờ học và chất lượng học môn ngữ văn thấp; giáo viên gặpnhiều hạn chế khi trình bày; vận dụng kiến thúc đã học vào thực tiễn
3 Giải pháp
Văn học là một kết cấu nghệ thuật tinh tế, có sự kết hợp giữa khách quan phảnánh và chủ quan biểu hiện của tác giả Bằng ngôn ngữ và qua những ấn tượng, cảm
giác ngôn ngữ mang đến (hình ảnh minh họa), các văn bản có khả năng tái hiện một
cách sinh động, gợi cảm, cụ thể một hiện thực khách quan Qua nội dung văn bản vàhình ảnh minh họa, học sinh có thể tái hiện rất sinh động các nhân vật trong tác phẩm
Ví dụ: qua tranh ảnh, học sinh dễ dàng nhận thấy một chú Dế Mèn thanh niên,cường tráng, tính cách có nhiều thói xấu nhưng cũng có những nét đáng yêu Từ đó,hình thành thái độ của học sinh với nhân vật Dế Mèn: phê phán Dế Mèn ở một số thóiquen như hung hăng, hống hách, sốc nổi, trân trọng Dế Mèn ở những nét tính cáchđáng yêu: chịu khó, yêu lao động, ưa độc lập, biết nhận ra lỗi lầm và biết lập côngchuộc tội; Hoặc qua hình ảnh cô bé Kiều Phương đang vẽ, học sinh không chỉ biếtđược những nét đáng yêu của cô bé: nghịch ngợm, ưa lục lọi và có khả năng hội họa
mà còn cảm được ý nghĩa xâu xa của tác phẩm, không phải bằng tài năng mà chínhtình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của cô em gái đã cảm hóa được người anh Từ
đó, các em có thể rút ra những thái độ sống với những người xung quanh
Các văn bản trong chương trình ngữ văn 6 đều được chọn lọc rất kỹ, các tácphẩm thường là đại diện tiêu biểu cho một sự vật, sự việc hoặc hiện tượng nổi bậc, đặcsắc Nó giúp học sinh nhận thức cuộc sống, đưa đến những bài học, những suy tưởng,những cảm xúc thẩm mỹ cao đẹp, sâu lắng trong tâm hồn, tình cảm con người Nhữngđiều này phụ thuộc rất nhiều vào bề dày vốn sống, tri thức, kinh nghiệm sống của mỗi
cá nhân do vậy tiếp nhận văn là một hệ thống mở và kết quả tiếp nhận văn bản ở mỗi
Trang 9học sinh có thể khác nhau thậm chí có nhiều mới lạ chưa hẳn trùng hợp với dụ kiếncủa giáo viên
Dạy văn bản thực chất là giúp học sinh học hỏi và vận dụng ý nghĩa tác phẩmvào đời sống trong mình Chính vì thế giáo viên phải thường xuyên đổi mới phươngpháp dạy học để phát huy khả năng khám phá, cảm thụ và phân tích văn bản tích cực
của học sinh (một trong những biểu hiện của tính cá thể hóa và sáng tạo tiếp nhận văn
bản)
Căn cứ vào những đặc thù riêng của bộ môn văn, khi khai thác nội dung vànghệ thuật của văn bản, giáo viên biết khéo léo vận dụng giáo dục trực quan thì giờhọc sẽ sinh động và đạt hiệu quả cao, học sinh có ấn tượng sâu đậm với nhân vật, vớitác phẩm Do đó vấn đề ở đây là khai thác và sử dụng hệ thống kênh hình như thế nàocho hợp lý và đạt hiệu quả Xuất phát từ thực tiễn công tác, qua việc dự giờ thăm lớpđồng nghiệp chúng ta có thể nhận thấy có khi cùng một bài dạy, cùng sử dụng một đồdùng dạy học song hiệu quả và chất lượng của mỗi giáo viên lại khác nhau Điều đóphụ thuộc vào kiến thức, khả năng sử dụng và khai thác đồ dùng dạy học hợp lý củamỗi giáo viên Nhiều giáo viên văn cho học sinh quan sát tranh minh họa vào cuối
buổi học và đặt câu hỏi: Bức tranh này gắn với nội dung nào trong tác phẩm? Bức
tranh miêu tả cảnh gì? thể hiện giáo viên đã có ý thức giảng dạy theo phương pháp
mới nhưng cách vận dụng chưa triệt để, sáng tạo và hợp lý Nếu nhiều giờ dạy, giờnào giáo viên cũng cho học sinh quan sát tranh minh họa vào cuối buổi thì phần nộidung kiến thức của bài qua tranh còn hời hợt, mang tình chiếu lệ, cách đưa hình ảnhvào khai thác đó trở thành thói quen thì sẽ tạo ra sự nhàm chán đối với học sinh Họcsinh sẽ giảm hứng thú khi học văn
Vậy dạy một bài ngữ văn có tranh minh họa, tùy vào từng bài, người giáo viên
có thể sử dụng tranh minh họa vào các bước khác nhau trong một giờ học, một tranhminh họa có thể được sử dụng nhiều làn trong bài giảng Làm sao cho mỗi lần quansát học sinh lại khám phá, phát hiện ra cái mới mà các lần quan sát trước chưa thấy
Trang 10Qua tranh vẽ và hệ thống ngôn từ trong tác phẩm giúp học sinh nắm vững nội dung tácphẩm, hiểu được nhân vật và phát triển tư duy ở một tâm cao mới là đưa ra những cảmnhận của bản thân về hình ảnh minh họa đó.
Có 3 cách để đưa tranh minh họa vào bài giảng:
- Cách 1: dùng tranh minh họa để giới thiệu bài
- Cách 2: dùng tranh minh họa để khai thác, phân tích nội dung tác phẩm
- Cách 3: dùng tranh minh họa để củng cổ luyện tập và phát triển tư duy
a Cách 1-dùng tranh minh họa để giới thiệu bài:
Hình ảnh đưa vào giới thiệu bài phải nói khái quát nội dung toàn bộ tác phẩm,đoạn trích, chứa đựng hình ảnh chủ đạo tư tưởng của tác phẩm Thường là tác phẩm cómột tranh minh họa, hình ảnh minh họa có tính chất biểu tượng cho văn bản, đó làhình ảnh tương đối gần gũi, quen thuộc với học sinh Hình ảnh minh họa đó phải đưa
ra vấn đề chính để dẫn dắt giới thiệu bài tạo sự chú ý, tập trung của học sinh vào vấn
đề giáo viên vừa nêu, tạo sự hưng phấn, kích thích tư duy thích tìm tòi của học sinh
Sau khi giới thiệu xong phải cất hình ảnh minh họa ngay,hướng học sinh chú ývào vấn đề khác Các văn bản chương trình ngữ văn 6 có thể dùng hình ảnh để giới
thiệu vào bài như: “Con Rồng Cháu Tiên”, “Bánh Chưng Bánh Giày”, “Thánh
Gióng”, “Sơn Tinh Thủy Tinh”, “Sông Nước Cà Mau”, “Vượt Thác”; “Lao Xao”
Ví dụ: Khi dạy truyền thuyết “Bánh Chưng Bánh Giày” có nhiều tranh minh họa (do công ty thiết bị cung cấp), giáo viên chọn một hình ảnh mang tính chất tập
trung nhất nội dung của toàn văn bản, cụ thể là: cảnh làm bánh chưng bánh Giày
Trang 11Dựa vào cảnh làm bánh Chưng bánh Giày, giáo viên có thể giới thiệu: đây làhình ảnh rất quen thuộc đối với người Việt Nam mỗi khi tết đến xuân về Đó là cảnhlàm bánh chưng hoặc bánh Giày ngày tết, tục làm bánh chưng bánh Giày ngày tết củangười Việt Nam đã xuất hiện từ xa xưa trong lịch sử thời đại của vua hùng và vẫnđược nhân dân ta gìn giữ cho đến ngày nay Phong tục đó là nét văn hóa mang tínhbản sắc truyền thống của người Việt Nam, nó góp phần tạo hương vị độc đáo cho ngàytết cổ truyền của dân tộc và đưa thêm 2 câu thơ để nhấn mạnh:
“Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu,tràng pháo,bánh chưng xanh”
Vậy chúng ta hãy cùng tìm hiểu truyền thuyết: “Bánh chưng bánh Giày” để biết
vì sao có tục làm bánh chưng, bánh Giày ngày tết và ý nghĩa của phong tục đó vớingười Việt Nam
Trang 12Hoặc khi dạy truyền thuyết: “Sự Tích Hồ Gươm”, giáo viên chọn một ảnh chụp
Tháp Rùa-Hồ Gươm và giới thiệu: đây là Hồ Gươm hay còn gọi là Hồ Hoàn Kiếm ở
Hà Nội Nằm giữa trung tâm thành phố, Hồ Gươm như một lẵng hoa đẹp giữa lòng thủ
đô Giữa hồ có một ngọn tháp được xây dựng vào thế kỷ XIX gọi là tháp Rùa-mộtbiểu tượng quen thuộc của người Hà Nội Tháp Rùa-Hồ Gươm đã trở thành biểutượng thiêng liêng, bền vững đầy tự hào của Hà Nội bởi nó không chỉ là một cảnh
quan đẹp của thành phố mà nó còn gắn với một truyền thuyết lịch sử hào hùng oanhliệt của dân tộc ta trong thời kỳ chống giặc Minh xâm lược Để biết vì sao có tên gọi
Hồ Gươm chúng ta hãy cùng theo dõi tìm hiểu qua truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm”
Hay khi dạy về văn bản nhật dụng bài “Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử”
giáo viên đưa ảnh chụp cầu Long Biên và giới thiệu: đây là cầu Long Biên-nếu quansát về bề ngoài ta thấy đây là cây cầu sắt bình thường, đơn giản cũ kĩ so với các câycầu hiện đại khác như cầu Thăng Long, cầu Chương Dương cùng bắc qua sông Hồng,nhưng lùi về hơn 100 năm về trước thì đây là cây cầu sắt đầu tiên ở Việt Nam Hơn
Trang 13một thế kỉ đã qua, cầu Long Biên đã chứng kiến biết bao sự kiện hào hùng, bi trángcủa nhân dân Hà Nội, giờ đây nó đã rút về vị trí khiêm nhường so với cây cầu hiện đạikhác cùng bắc qua sông Hồng, nhưng nó đã trở thành một nhân chứng lịch sử Vậymuốn biết cầu Long Biên đã chứng kiến và ghi dấu những sự kiện hào hùng, anh dũng
đau thương nào của thủ đô Hà Nội chúng ta cùng tìm hiểu văn bản “Cầu Long
Biên-chứng nhân lịch sử” Trên đây là cách sử dụng tranh minh hoạ để dẫn vào bài Nếu
thực hiện tốt thì đây là cách dẫn dắt bài mang tính tích hợp và tích cực nhất Nó tạo ấntượng, gây chú ý cho học sinh tạo hiệu quả cao cho giờ ngữ văn
b Cách 2: sử dụng tranh minh hoạ để khai thác và phân tích văn bản.
Đây là phương pháp dạy học tích cực nhất, với phương pháp này, giáo viên đã
cụ thể hóa văn bản bằng hình ảnh Tạo nên tác động trực tiếp, mạnh mẽ và tư duy họcsinh, từ hình ảnh học sinh có thể hình thành những nhận xét, cảm nhận, đánh giá, pháthiện, tình cảm nhanh hơn so với cách dùng ngôn ngữ khô khan Nhưng đây là phươngpháp khó, nó đòi hỏi tính sáng tạo kiến thức tốt, tay nghề vững vàng của giáo viên