Trờng THCS Yên Hoà Đề thi khảosátchất lợng môn Ngữ Văn Thời gian làm bài: 120 phút PHầN I (4đ) Cho đoạn trích sau: . Chao ôi, bắt gặp một con ng ời nh anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đờng dài. Mặc dù vậy, ông đã chấp nhận sự thử thách Câu 1. Những câu văn trên đợc rút ra từ tác phẩm nào, của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm ấy? Nhà văn trần thuật câu chuyện theo điểm nhìn của nhân vật nào? Cách trần thuật đó góp phần nh thế nào để tạo nên sự thành công của truyện? Câu 2. Xác định một thành phần biệt lập và một phép liên kết câu trong đoạn trích đó. Câu 3. Từ nội dung đoạn trích trên đây, em hãy nhận xét, đánh giá về nhân vật ông bằng một vài câu văn. PHầN II (6đ) Câu 1. Chép lại chính xác hai khổ thơ thể hiện cảm xúc của tác giả trớc vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân đất nớc trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải . Nêu chủ đề của bài thơ. Câu 2. Từ lao xao có thể thay thế cho từ xôn xao trong đoạn thơ đợc không? Vì sao? Trong câu thơ: Đất n ớc nh vì sao/ Cứ đi lên phía trớc, nhà thơ đã sử dụng phép tu từ gì? Nêu rõ hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ ấy. Câu 3. Dựa vào hai khổ thơ đã chép, hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách diễn dịch trong đó có sử dụng phép nối và một câu có thành phần cảm thán để làm rõ cảm xúc của tác giả trớc vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân đất nớc. (Gạch dới thành phần cảm thán và từ ngữ dùng làm phép nối) Trờng THCS Yên Hoà Đề thi khảosátchất lợng môn Ngữ Văn Thời gian làm bài: 120 phút PHầN I (4đ) Cho đoạn trích sau: . Chao ôi, bắt gặp một con ng ời nh anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đờng dài. Mặc dù vậy, ông đã chấp nhận sự thử thách Câu 1. Những câu văn trên đợc rút ra từ tác phẩm nào, của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm ấy? Nhà văn trần thuật câu chuyện theo điểm nhìn của nhân vật nào? Cách trần thuật đó góp phần nh thế nào để tạo nên sự thành công của truyện? Câu 2. Xác định một thành phần biệt lập và một phép liên kết câu trong đoạn trích đó. Câu 3. Từ nội dung đoạn trích trên đây, em hãy nhận xét, đánh giá về nhân vật ông bằng một vài câu văn. PHầN II (6đ) Câu 1. Chép lại chính xác hai khổ thơ thể hiện cảm xúc của tác giả trớc vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân đất nớc trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải . Nêu chủ đề của bài thơ. Câu 2. Từ lao xao có thể thay thế cho từ xôn xao trong đoạn thơ đợc không? Vì sao? Trong câu thơ: Đất n ớc nh vì sao/ Cứ đi lên phía trớc, nhà thơ đã sử dụng phép tu từ gì? Nêu rõ hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ ấy. Câu 3. Dựa vào hai khổ thơ đã chép, hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách diễn dịch trong đó có sử dụng phép nối và một câu có thành phần cảm thán để làm rõ cảm xúc của tác giả trớc vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân đất nớc. (Gạch dới thành phần cảm thán và từ ngữ dùng làm phép nối) Đáp án và biểu điểm chấm Phần I (4 điểm) Câu 1: (2 điểm) HS nêu đúng - Tên tác phẩm: Lặng lẽ Sa Pa 0.25 điểm - Tác giả: Nguyễn Thành Long 0.25 điểm - Hoàn cảnh sáng tác: Sau chuyến đi lên Lào Cai trong mùa hè năm 1970 của tác giả; khi đó miền Bắc tiến lên xây dựng CNXH, xây dựng cuộc sống mới, là hậu phơng lớn cho miền Nam chống Mĩ cứu nớc. 0.5 điểm - Nhà văn trần thuật câu chuyện theo điểm nhìn của nhân vật ông hoạ sĩ 0.25 điểm - Tác dụng: + Chân dung nhân vật chính là anh thanh niên đợc hiên dần lên một cách khách quan, chân thực, có chiều sâu t t ởng , nổi bật chất trữ tình, đào sâu sâu t qua sự cảm nhận tinh tế của một con ngời từng trải, có con mắt nghệ thuật. + Có thể chủ động điều chỉnh nhịp kể (hoặc có thể kể một cách linh hoạt), xen vào nội dung kể những dòng suy nghĩ, bình luận, cảm xúc để câu chuyện có chiều sâu t tởng, góp phần làm rõ chủ đề câu chuyện: Ca ngợi những con ngời lao động âm thầm lặng lẽ, cống hiến hết sức mình cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc. 0.75 điểm Câu 2: (1 điểm) HS xác định đúng 0.5 điểm - Thành phần biệt lập cảm thán: Chao ôi 0.5 điểm - Phép liên kết nối: Mặc dù vậy Câu 3: (1 điểm) HS diễn đạt bằng một vài câu văn đúng ngữ pháp, với nội dung nhận xét, đánh giá: - ông hoạ sĩ là ngời khao khát, quyết tâm đi tìm đối tợng cái đẹp của nghệ thuật hội hoạ trong cuộc sống con ngời Phần II: (6 điểm) Câu 1: (1.5 điểm) - Chép chính xác khổ thơ 2 và 3 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ (mắc một lỗi trừ 0.25 điểm) 1 điểm - Nêu chủ đề bài thơ: bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu đất nớc, yêu cuộc sống tha thiết của nhà thơ và ớc nguyện chân thành góp mùa xuân nho nhỏ của đời mình vào cuộc đời chung, cho đất nớc 0.5 điểm Câu 2: (1.5 điểm) - Từ lao xao không thể thay thế cho từ xôn xao vì tuy cả 2 từ đều là từ láy mô phỏng âm thanh nhng từ xôn xao gợi tả đợc âm thanh và có cả âm vang của một tấm lòng, không chỉ tả cảnh mà còn tả tình trong cảnh. Nhịp điệu của hai câu thơ là nhịp điệu của mùa xuân, của con ng- ời ra trận, ra đồng và cũng là nhịp điệu náo nức, xôn xao sung sớng trong lòng của mọi ngời và của chính nhà thơ. 0.5 điểm - Trong câu thơ: Đất n ớc nh vì sao/ Cứ đi lên phía trớc nhà thơ sử dụng phép tu từ nhân hoá và so sánh 0.5 điểm - Tác dụng: thể hiện niềm tự hào tr ớc vẻ đẹp tráng lệ và khẳng đinh sự tr ờng tồn của đất n ớc ; thể hiện niềm tin vào sức sống và thế đi lên của đất n ớc trong thời đại mới 0.5 điểm Câu 3: (3 điểm) - Viết đoạn văn diễn dịch, câu chủ đề đủ ý ở vị trí đầu đoạn 0.5 điểm - Độ dài đoạn khoảng 10 câu (có thể hơn - kém 1 câu) 0.5 điểm - Có sử dụng: + Phép nối để liên kết câu + Câu có thành phần biệt lập cảm thán (lu ý: phải chú thích rõ mới cho điểm) 0.25 điểm 0.25 điểm - Nội dung: Các câu văn đúng ngữ pháp, không mắc lỗi diễn đạt thông thờng (lỗi chính tả, viết tắt, dùng từ ) , các câu văn liên kết chặt chẽ, đủ lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ ý khái quát: cảm 1.5 điểm xúc trớc vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân đất nớc của nhà thơ Thanh Hải : Gợi ý cụ thể : - Đoạn thơ mở đầu bằng hai hình ảnh tơng ứng với hai nhiệm vụ: + Ngời cầm súng, những ngời chiến sĩ đang ngày đêm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, mùa xuân nh tiếp thêm sức mạnh cho họ, hiện lên qua những cành lộc hái trên mũ, giắt trên lng. Họ ra đi đem theo cả mùa xuân ra trận hay họ đang chiến đấu để bảo vệ mùa xuân của Tổ quốc. + Ngời nông dân, những ngời lao động, sức xuân nh đang hiện diện trong tâm hồn, trong cơ thể họ, tiếp thêm cho họ trong công cuộc xây dựng đất nớc. Mùa xuân đến với họ qua những cây mạ xanh tơi non nh hứa hẹn một vụ mùa bội thu. Họ nh mangsự hồi sinh cho mảnh đất còn khét khói bom, khói đạn, còn xác những mảnh gang, mảnh thép. Họ chính là những con ngời đã mang đến mùa xuân cho đất nớc. -> Tác giả sử dụng biện pháp lặp cấu trúc câu, giúp câu thơ có nhịp điệu sôi động của ngày hội mùa xuân. Từ lộc thể hiện trời, sức xuân nh bao phủ lên đất nớc. - Hai câu thơ tiếp: + Biện pháp lặp cấu trúc câu tất cả nh, hai từ láy tợng hình, tợng thanh xôn xao, hối hả tô đậm thêm không khí khẩn trơng, bận rộn của cả nớc trong những ngày đầu giành đợc độc lập, nhịp sống lao động diễn ra không ngừng nghỉ. - Bốn câu thơ cuối: Từ những con ngời cụ thể, nhà thơ nghĩ về đất nớc trong cảm nhận khái quát với bao tình cảm vừa thơng xót vừa tự hào + Chặng đờng của đất nớc với 4000 trờng tồn, lúc suy vong, lúc hng thịnh với bao thử thách vất vả và gian lao. Trong thời gian đó, nhân dân ta từ thế hệ này qua thế hệ khác đã đem x- ơng máu, mồ hôi, lòng quả cảm và tinh thần yêu nớc để xây dựng và bảo vệ đất nớc. + Đất n ớc nh vì sao là một hình ảnh so sánh đẹp và đầy ý nghĩa: Sao là nguồn sáng lấp lánh, là vẻ đẹp bầu trời, vĩnh hằng trong không gian thời gian. So sánh đất nớc với vì sao là biểu lộ niềm tự hào với đất nớc Việt nam anh hùng, giàu đẹp, khẳng định sự trờng tồn của dân tộc. + Cứ đi lên phía tr ớc là cách nói nhân hoá khẳng định hành trang đi tới tơng lai của dân tộc ta không một thế lực nào có thể ngăn cản đợc. Ba tiếng cứ đi lên thể hiện chí khí, quyết tâm và niềm tin sắt đá của dân tộc để xây dựng một đất nớc giàu mạnh. . hiện diện trong tâm hồn, trong cơ thể họ, tiếp thêm cho họ trong công cuộc xây dựng đất nớc. Mùa xuân đến với họ qua những cây mạ xanh tơi non nh hứa hẹn. tình trong cảnh. Nhịp điệu của hai câu thơ là nhịp điệu của mùa xuân, của con ng- ời ra trận, ra đồng và cũng là nhịp điệu náo nức, xôn xao sung sớng trong